Điểm mạnh của nguồn nhân lực nước ta hiện nay

17 383 0
Điểm mạnh của nguồn nhân lực nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Trong xu toàn cầu hóa nay, kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực Những nhân tố tạo nên bước tiến là: biết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên vốn có, đưa sách kinh tế thông thoáng, tận dụng hội đầu tư, đặc biệt hội đầu tư nước Một nhân tố quan trọng thiếu đóng góp vào tăng trưởng đất nước nguồn nhân lực Cùng với phát triển đất nước, nguồn nhân lực có bước tiến quan mặt số lượng chất lượng Nguồn nhân lực Việt Nam đánh giá yếu tố thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài, góp phần vào việc nâng cao suất, chất lượng hiệu công việc, đáp ứng yêu cầu đặt công việc Nhờ có hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình Giảng viên Ths Cao Mỹ Hồng, nhóm chúng em hoàn thiện tiểu luận với chủ đề: “Điểm mạnh nguồn nhân lực nước ta nay” Bài tiểu luận chúng em gồm chương: Chương I Tổng quan chung nguồn nhân lực Việt Nam Chương II Điểm mạnh nguồn nhân lực Việt Nam Chương III Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Do kiến thức hạn chế nên tiểu luận nhóm chúng em không tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận ý kiến nhận xét cô Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực đặc biệt, thiếu, định tới thành bại tổ chức Trong trình tồn phát triển nguồn nhân lực, không chịu tác động biến động tự nhiên biến động học mà chịu ảnh hưởng hệ thống qui luật: qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh… Trên thực tế khái niệm nguồn nhân lực hiểu phức tạp, nghiên cứu nhiều giác độ khác Nếu dựa vào khả lao động người giới hạn tuổi lao động nguồn nhân lực bao gồm người độ tuổi lao động, có khả lao động mà không kể tới trạng thái có việc làm hay việc làm Dựa vào độ tuổi lao động trạng thái không hoạt động nguồn lao động bao gồm người độ tuổi lao động lý khác chưa tham gia công việc xã hội như: nội trợ, học sinh sinh viên, người thất nghiệp, đội xuất ngũ, lao đông hợp tác với nước hết hạn nước , người hưởng lợi tức đối tượng khác đối tượng Với hai cách tiếp cận đưa điểm chung nguồn nhân lực nói lên khả lao động xã hội độ tuổi lao động Theo cách tiếp cận tổ chức Liên hợp quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ tiềm người liên quan tới phát triển cá nhân, tổ chức đất nước” Hay nguồn nhân lực bao gồm lực lượng lao động giản đơn, lao động kỹ thuật, lao động trí óc Theo quan niệm khác, nguồn nhân lực nguồn lực người, gồm lực, trí lực tâm lực Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi v.v Trí lực nguồn tiềm tàng to lớn người, tài năng, khiếu quan điểm, lòng tin, nhân cách, Tình hình nguồn nhân lưc nước ta hiện Nước Việt Nam có quy mô dân số 90 triệu người, đứng thứ 13 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Dân số phân bố không có khác biệt lớn theo vùng Dân cư Việt Nam phần đông cư dân nông thôn (khoảng 68 % - năm 2013) Trình độ học vấn dân cư mức khá; tuổi thọ trung bình tăng nhanh (năm 2013 đạt 73,1 tuổi) Lực lượng lao động nước ta khoảng 52.207.000 người; hàng năm trung bình có khoảng 1,5 - 1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động Thể lực tầm vóc nguồn nhân lực cải thiện bước nâng cao Số lượng nhân lực tuyển để đào tạo cấp tăng nhanh Điều xem thành tựu quan trọng lĩnh vực đào tạo nhân lực Theo số liệu thống kê sơ năm 2013, số sinh viên đại học cao đẳng 2.058.922 người, số tốt nghiệp 405.900 người; số học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp 421.705 người Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 17,9%, thành thị 33,7%, gấp lần tỷ lệ khu vực nông thôn 11,2%, phân theo giới tính tỷ lệ 20,3% nam 15,4% nữ; tỷ lệ nhân lực đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên) tổng số lao động qua đào tạo ngày tăng (năm 2010 5,7%, năm 2012 6,4%, sơ năm 2013 6,9% ) Lực lượng lao động thu hút vào làm việc kinh tế cao, với suất lao động có xu hướng ngày tăng Đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp thu hút phát huy hiệu lao động cao số ngành, lĩnh vực bưu viễn thông, công nghệ thông tin, sản xuất ô tô, xe máy, đóng tàu, công nghiệp lượng, y tế, giáo dục,… xuất lao động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày tăng số lượng cải thiện kiến thức, kỹ kinh doanh, bước tiếp cận trình độ quốc tế Nguồn nhân lực Việt Nam cấu thành chủ yếu nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ nhân lực ngành, nghề Trong đó, nguồn nhân lực nông dân có gần 63 triệu người, chiếm 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân 9,5 triệu người (gần 10% dân số); nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên 2,5 triệu người, chiếm khoảng 2,15% dân số; nguồn nhân lực từ doanh nghiệp khoảng triệu người, đó, khối doanh nghiệp trung ương gần triệu người… Sự xuất giới doanh nghiệp trẻ xem nhân tố nguồn nhân lực, biết khai thác, bồi dưỡng, sử dụng tốt giải nhiều vấn đề quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hiện Việt Nam hình thành loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông nhân lực chất lượng cao Nhân lực phổ thông chiếm số đông, đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ thấp Cái thiếu Việt Nam nhân lực phổ thông, mà nhân lực chất lượng cao Theo số liệu thống kê năm 2010, số 20,1 triệu lao động qua đào tạo tổng số 48,8 triệu lao động làm việc, có 8,4 triệu người có cấp, chứng sở đào tạo nước Số người từ 15 tuổi trở lên đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật thấp, chiếm khoảng 40% Cơ cấu đào tạo bất hợp lý thể qua tỷ lệ: Đại học Đại học 1, trung họcchuyên nghiệp 1,3 công nhân kỹ thuật 0,92; giới, tỷ lệ 1-410 Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực ViệtNam thấp so với nhiều nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng WB - 2010) Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 CHƯƠNG II ĐIỂM MẠNH CỦA NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Về trí lực 1.1 Khái niệm Trí lực lực trí tuệ, định phần lớn khả lao động sáng tạo người Trí tuệ xem yếu tố quan trọng hàng đầu nguồn lực người tất thúc đẩy người hành động tất nhiên phải thông qua đầu óc họ Khai thác phát huy tiềm trí tuệ trở thành yêu cầu quan trọng việc phát huy nguồn lực người Gồm trình độ tổng hợp từ văn hoá, chuyên môn, kỹ thuật, kỹ lao động Trình độ văn hoá, với tảng học vấn định sở cho phát triển trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn kỹ thuật điều kiện đảm bảo cho nguồn nhân lực hoạt động mang tính chuyên môn hoá chuyên nghiệp hoá Kỹ lao động theo nghành nghề, lĩnh vực yêu cầu đặc biệt quan trọng phát triển nguồn nhân lực xã hội công nghiệp 1.2 Điểm mạnh Yếu tố trí lực đánh giá thông qua trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kĩ thuật, kỹ lao động khả vận dụng tri thức vào công việc, tình cụ thể Trình độ văn hóa khả tri thúc kỹ tiếp nhận kiến thức bản, thực công việc đơn giản Trình độ văn hóa trang bị thông qua hệ thống giáo dục quốc dân với hình thức giáo dục quy, không quy, phi thức Trình độ văn hóa quốc gia thường xem xét qua hệ thống tiêu tỷ lệ dân số biết chữ, số năm học trung bình dân số tính từ 25 tuổi trở lên Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên tăng từ 90,3% năm 1999 lên 94,0% năm 2009 Trong số 19,2 triệu người học có 87,6% đnag theo học bậc phổ thông, 2,7% theo học nghề, 3,2% theo học cao đẳng 6,6% theo học trở lên Đây điều kiện quan trọng báo chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên để đnahs giá thực chất chất lượng nguồn nhân lực quốc gia cần phải xem xét đến trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn kỹ thuật xác định từ công nhân kỹ thuật bậc trở lên trình độ đại học Trong năm vừa qua, chất lượng đội ngũ nhân lực Việt Nam không ngừng tăng: năm 1998, tỷ lệ người qua đào tạo độ tuổi lao động 13,3%, năm 2005 24,8%, năm 2010 tăng lên 40%, mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 70% Yếu tố định đến tỷ lệ nhân lực qua đào tạo hệ thống giáo dục đại học, dạy nghề Năm 1987, nước có 101 trường đại học, cao đẳng đến tháng năm 2009, số 376 trường( tăng gấp 3,7 lần), có 159 sở đào tạo đại học Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống sở giáo dục đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, số người độ tuổi lao động qua đào tạo thấp; chất lượng đào tạo chưa cao, đào tạo không đạt chuẩn, không theo nhu cầu xã hội Một tỷ lệ lớn ( khoảng 60%) sinh viên trường không làm việc ngay, làm việc cho công ty liên doanh với nước ngoài, doanh nghiệp phải đào tạo diễn nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực, từ dẫn đến tình trạng” thừa thầy thiếu thợ” Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng quy mô đào tạo Về thể lực 2.1 Khái niêm thể lực Thể lực hay nói cách khác sức khỏe, trạng thái thoải mái thể chất, tâm thần xã hội Nói đến thể lực, phản ánh qua tiêu chí như: cân nặng, chiều cao, bệnh tật, tuổi thọ Thể lực tốt phải đáp ứng được các tiêu chí sau: Có sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng trình sản xuất liên tục, kéo dài; thông số nhân chủng học đáp ứng khả sử dụng thiết bị công nghệ sản xuất phổ biến; có tỉnh táo, tinh thần thoải mái, công nghệ tinh vi, xác, an toàn áp dụng phương tiện, trang thiết bị khoa học đại 2.2 Điểm mạnh về thể lực Nước ta có quy mô dân số đông có nguồn lao động dồi Mặc dù so với nước khu vực giới nói chung thể lực thấp chiều cao cân nặng, so với nước bạn ví "người tí hon" Nhưng hiện nay, thể lực tầm vóc nguồn nhân lực nước ta dần cải thiện bước nâng cao Thể lực nguồn nhân lực Việt Nam có nét bật riêng như: Thứ nhất, tuổi thọ: tuổi thọ người Việt Nam có chiều hướng tăng nhanh Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, tuổi thọ người Việt Nam liên tục tăng, năm 1960 tuổi đời người Việt trung bình đạt 40 năm (thế giới 48 năm) đến tuổi thọ người Việt tăng lên 73,2 (tỷ lệ người 65 tuổi chiếm gần 7% dân số) Dự báo, đến năm 2050, tuổi thọ trung bình người Việt tăng lên 80,4 tuổi Thứ hai, về chiều cao: tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới người Việt Nam thấp đến khoảng 10,7cm nữ 13,1cm nam Tuy nhiên, những năm qua, chiều cao trung bình người Việt Nam đã tăng lên Có rất nhiều dự án tăng chiều cao cho người Việt Thứ ba, người Việt Nam nhỏ bé sức dài – vai rộng, thân hình nhỏ bé sức chịu đựng lại vô lớn, hoàn toàn lao động với tần suất người dân nước khác Trong thời chiến, đặc điểm thể rõ nét đào hầm chiến tuyến, vận chuyển đạn dược, lương thực từ Bắc vào Nam, kéo đoàn xe tăng sức người vượt đèo Trường Sơn Ví dụ điển chị Trương Thanh Hằng (sinh năm 1986) cựu vận động viên điền kinh Việt Nam giành nhiều thành tích kỳ thi quốc tế Cô thường gọi với danh xưng Nữ hoàng tốc độ Việt Nam hay cô gái vàng điền kinh Việt Nam Trương Thanh Hằng giành Huy chương Vàng cự ly 800 m giải vô địch điền kinh châu Á 2011 với thành tích phút giây 41 so với thành tích tốt Trương Thanh Hằng cự ly 800m phút giây 91 Asiad 16 Đại hội thể thao châu Á lần thứ 16: Xuất phát đường chạy 1500m nữ, Trương Thanh Hằng sử cán đích với thành tích 4’09’’58, giành HCB ASIAD 16, đồng thời Trương Thanh Hằng tự phá kỷ lục cô tạo dựng SEA Games 25 (2009) Đây thành tích cao tính đến thời điểm Điền kinh Việt Nam kỳ Á vận hội Tại giải vô địch điền kinh châu Á lần thứ 17 Amman (Jordan) năm 2007, Thanh Hằng với thành tích 2’04"77 Vòng chạy chung kết Hằng có tổng cộng 11 vận động viên cô đại diện khu vực Đông Nam Á Cô lần vô địch giành huy chương vàng đường chạy 800m 1.500 m đại hội thể thao khu vực Đông Nam Á ba kỳ SEA Games Thành tích đáng ý: HC vàng cự ly 1.500m, HC bạc 800 m giải trẻ Hồng Kông mở rộng 2004; Phá kỷ lục giải vô địch quốc gia 2005 1.500m với thành tích 4'1942 nhiều thành tích khác Như vậy, thấy vận dọng viên thể thao nói chung Trương Thanh Hằng nói riêng, dù đường chạy tron g nước hay nước họ không thua sức bền so với vận động viên nước khác, chí họ cong mang lại nhiều thành tích vinh dự cho Việt Nam vượt qua bao đối thủ nặng kí giới thể thao Thể lực, sức khỏe yếu tố thực cần thiết góp phần nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo Tổng cục thốn kê, năm 2001, nông thôn, số lao động trung bình người lao động tuần 21,02 giờ, lúc cao điểm lên tới 54, 92 Đối với lao động phi nông nghiệp, số lao động trung bình người tuần 44,77 Ngay người già 60 tuổi làm việc tới 26 – 38 giờ/ tuần Số lao động trung bình cao so với nước khu vực giới Đó dấu hiệu tích cực, báo giá trị bền bỉ, dẻo dai, cần cù, sức bền cao nguồn nhân lực Việt Nam Về tâm lực 3.1 Khái niêm tâm lực Tâm lực gọi phẩm chất tâm lý – xã hội, tác phong, tinh thần - ý thức lao động như: tác phong công nghiệp( khẩn trương, giờ…), có ý thức tự giác cao, có niềm say mê nghề nghiệp chuyên môn, sáng tạo, động công việc; có khả chuyển đối công việc cao thích ứng với thay đổi lĩnh vực công nghệ quản lí Tâm lực hiểu cách thông thường sức mạnh ý chí, tinh thần người dồn hết tâm lực vào công việc Tâm tâm huyết, tận tâm, tận lực với công việc, coi công việc tất ý nghĩa sống, quên hết mệt mỏi Đó ý thức trách nhiệm cao trước xã hội, lòng yêu nước nồng nàn, làm giàu cho làm giàu cho đất nước Biểu chữ tâm lương tâm nghề nghiệp Đó ý thức làm ăn lương thiện, kinh doanh hợp pháp giữ chữ tín quan hệ Nhà quản lý có tâm không làm chộp giật, lừa đảo, buôn lậu, cạnh tranh tàn bạo, chạy theo lợi nhuận giá Nhà quản lý có tâm người có đức tính liêm khiết, minh bạch, sòng phẳng, công bằng, biết quý trọng sức lao động Tâm tự trọng, khiêm nhường, chân thành, biết cư xử lịch thiệp quan hệ với đối tác người lao động Tâm yếu tố tạo nên chất lượng nguồn nhân lực Nó thể thái độ làm việc, đạo đức nghề nghiệp, khả chịu áp lực công việc 3.2 Điểm mạnh về tâm lực của nguồn nhân lực Việt Nam Trong xu hướng hội nhập quốc tế, người lao động phải có thái độ, suy nghĩ, cách thức hành vi hướng tới giá trị nhân (về đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, thái độ, tác phong lao động, ý thức chấp hành luật pháp, kỷ luật lao động, niềm say mê, sáng tạo công việc ) trở thành trách nhiệm ý thức tự giác, thường nhật người lao động, hay trở thành nét văn hoá nghề nghiệp kết tinh người Phẩm chất tâm lý, ý thức người lao động Việt Nam vào truyền thống lịch sử dân tộc, kế thừa phát huy qua hệ Đó lòng nhân ái, tình yêu say mê nghề nghiệp với tư duy, nếp nghĩ "nhất nghệ tinh, thân vinh”, "một nghề cho chín chín mười nghề”, làm việc có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp Đó truyền thống quý báu cần gìn giữ phát huy Biểu ý thức nguồn nhân lực xã hội Việt Nam thể cụ thể sau: Thứ nhất, truyền thống cần cù, siêng năng, chịu khó, yêu lao động: Việt Nam quê hương sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước, theo nhà khảo cổ học, người Việt chuyển từ kinh tế hái lượm sang kinh tế trồng trọt cách ngày hàng vạn năm Gia đình người nông dân (gia đình tiểu nông) trở thành đơn vị sản xuất Công việc nhà nông bao gồm nhiều khâu, nhiều việc nên cần hợp tác, phân công chặt chẽ người với Như phân chia công việc người đàn ông người đàn bà ca dao viết như: “Trên đồng cạn, đồng sâu, Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa.” Nền sản xuất nông nghiệp nặng nhọc, vất vả, quanh năm “một nắng hai sương”, “cày sâu cuốc bẫm”, phải khẩn trương cho phù hợp với thời tiết thất thường, mưa nhiều ngập úng, nắng nhiều hạn hán dẫn đến mùa Ngoài việc trồng lúa làm chính, người nông dân phỉa kết hợp với chăn nuôi như: nuôi lợn, nuôi tằm… Công việc họ vô bận rộn Do vậy, người nông dân phải cần cù, chịu khó làm việc Hoàn cảnh sản xuất nông nghiệp lúa nước nước ta hàng vạn năm qua đến Công việc người nông dân vậy, từ hệ qua hệ khác tạo nên truyền thống cần cù, chịu thương, chịu khó Mặc dù công việc vất vả họ say mê, hăng hái, yêu công việc Những câu hát giải trí đồng lúc giải lao mệt mỏi làm họ cảm thấy vui vẻ, khỏe khoắn hứng khởi với công việc Thứ hai, làm việc có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp: Đối với quốc gia, việc định hình phẩm chất nghề nghiệp người lao động lại quan trọng để tăng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng cải thiện khả cạnh tranh kinh tế trình hội nhập Phẩm chất nghề nghiệp cá nhân người lao động đội ngũ lao động quốc gia có mối quan hệ mật thiết với bổ sung cho Nghề cần nêu cao đạo đức nghề nghiệp Riêng với nghề y, đạo đức đóng vai trò quan trọng hàng đầu, nghề chữa bệnh cứu người Đại danh y Lê Hữu Trác nói: “Đạo làm thuốc nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng người, phải lo lo người, vui vui người, lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm vụ mình, không nên cầu lợi kể công” Ở nước ta, hầu hết người làm nghề y vừa có y thuật, vừa có y đức, thể phẩm chất tốt đẹp người thầy thuốc Họ không quản khó khăn, chí nguy hiểm đến tính mạng để chăm sóc sức khỏe, cứu sống người bệnh Nhiều bác sĩ, y tá, y sĩ bám trụ lâu năm vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng trước đây, vùng đặc biệt khó khăn Những thầy thuốc vượt lên thiếu thốn trang thiết bị y tế, sở vật chất nghèo nàn, đường xá xa xôi, nguy hiểm để tận tình cứu chữa, chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc, cho người dân nghèo Dẫu mức sống gia đình thầy thuốc thấp, bữa ăn đạm bạc, mắt người dân sở, họ thực “lương y”, mẹ hiền Thứ ba, có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ công việc: “Đoàn kết sức manh vô địch” – điều trở thành chân lí, truyền thống ngàn đời dân tộc Việt Nam Từ xưa đến trình dựng nước giữ nước, nhân dân ta thực tốt học đoàn kết giành thắng lợi, giữ vững độc lập, thống Tổ quốc Lần giở lại trang sử hào hùng dân tộc, ta hiểu rõ tình đoàn kết dân tộc ta thật đáng tự hào Nhờ nhân dân ta hết lòng ủng hộ, hợp lực lại đánh đuổi quân Nam Hán nên khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi vẻ vang Rồi đến chiến thắng lừng lẫy Ngô Quyền sông Bạch Đằng, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ba lần đánh bại quân Nguyên… nêu cao tinh thần đoàn kết chiến đấu chống giặc ngoại xâm ông cha ta Nếu trước dân tộc ta kiên cường đoàn kết bên chống giặc phong kiến phương Bắc hàng nghìn năm với tinh thần đoàn kết nhân dân ta giành thắng lợi trận Điện Biên Phủ oai hùng với gần trăm năm kháng chiến Trang sử vàng chưa khép lại chiến khác gay go hơn, liệt thử thách tình đoàn kết dân tộc ta – kháng chiến chống Mĩ cứu nước Giai đoạn này, ba miền đất nước, trẻ, già, gái, trai… góp sức chung vai gánh vác Môi người nhiệm vụ, người lòng… coi anh em nhà, đoàn kết, siết chặt tay nhau, sống chết bên với lòng tâm giết giặc giải phóng đất nước Cả nước tham gia kháng chiến Với tinh thần gắn bó đoàn kết bên ấy, mà chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại kết thúc thắng lợi vô vẻ vang, thống đất nước Tinh thần đoàn kết giúp cho công đấu tranh giữ nước đến thắng lợi mà cần thiết nghiệp xây dụng đất nước Những công trình vỡ đất khai hoang, công trình thủy lợi, thủy điện, kết nghiên cứu khoa học, kế hoạch phương ăn xây dựng đất nước… nhờ công sức người mà nhờ sức mạnh tập thể, người lao động sáng tạo đầy nhiệt tình yêu nước CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Về giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 thể Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 thông qua Đại hội XI Đảng (tháng 1-2011) Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Chính phủ thông qua Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19-4-2011 Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-72011 Đó văn pháp lý quan trọng có tính định hướng để phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 Theo Quyết định số 1216/QĐ, ngày 22-7-2011 Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, 10 năm tới cần tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo kinh tế với cấu hợp lý Đến năm 2020, có khoảng gần 44 triệu người (chiếm khoảng 70,0% tổng số gần 63triệu người làm việc kinh tế) Trong tổng số nhân lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề đến năm 2015 có khoảng 23,5triệu người (tăng 77%) Đến năm 2020 có khoảng 34,4 triệu người (bằng 78,5%) Số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục - đào tạo đến năm 2015 có khoảng 7triệu người (bằng 23%), đến năm 2020 có khoảng 9,4 triệu người (bằng 21,5%) Về cấu bậc đào tạo, đến ăm 2020, số nhân lực đào tạo bậc sơ cấp nghề khoảng gần 24 triệu người (khoảng 54%) tổng số nhân lực qua đào tạo kinh tế; bậc trung cấp nghề khoảng gần 12triệu người (khoảng 27%); bậc cao đẳng triệu người (khoảng 7%); bậc đại học khoảng triệu người (khoảng11%) bậc đại học khoảng 300 nghìn người (khoảng 0,7%) Phát triển nhân lực đến năm 2020 ngành, lĩnh vực, khu vực công nghiệp; xây dựng; dịch vụ; nông, lâm, ngư nghiệp; giao thông vận tải; tài nguyên, môi trường; du lịch; ngânhàng; tài chính; công nghệ thông tin; lượng hạt nhân; đào tạo nhân lực để làm việc nước quy định cụ thể Quyết định 1216 Về đội ngũ doanh nhân, đến năm 2020, nước có khoảng từ 2,5 đến triệu doanh nhân Tỷ lệ doanh nhân có trình độ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ chiếm khoảng 80% tổng số đội ngũ doanh nhân Quy mô đào tạo trường đại học, cao đẳng năm 2020 có khoảng 3,4 - 3,9 triệu sinh viên Tỷ lệ sinh viên vào năm 2020 từ 350 - 400 người/trên vạn dân Về mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề (gọi chung sở dạy nghề): Đến năm 2020 có khoảng 230 trường cao đẳng nghề, đó, có 80 trường công lập; 310 trường trung cấp nghề, có 120 trường công lập; 1.050 trung tâm dạy nghề, có 350 trung tâm công lập Song song với việc phát hiện, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực cần đôi với xây dựng hoàn thiện hệ thống giá trị người thời đại trách nhiệm công dân, tinh thần học tập, trau dồi tri thức; có ý thức lực làm chủ thân, làm chủ xã hội; sống có nghĩa tình, có văn hóa, có lý tưởng Đây giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, cần tiếp tục phát huy bối cảnh hội nhập quốc tế, hệ trẻ Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân, sách lương - thưởng, bảo đảm an sinh xã hội Đại hội XI đề cập tới việc cụ thể hóa hoạt động lĩnh vực nhằm nâng cao chất lượng hiệu chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng yêu cầu trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt yêu cầu cường độ lao động cao Cải thiện tăng cường thông tin nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho người thấy tầm quan trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực nước ta giới PHẦN KẾT LUẬN Chúng ta thấy, nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển quốc gia Vì vậy, quốc gia giới, có Việt Nam coi trọng phát triển nguồn nhân lực Đảng Nhà nước ta khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, phát triển nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Việc phát triển nhân lực, cần phát huy điển mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng hội, bên cạnh cần phải có tầm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn, đồng thời, thời kỳ định, cần xây dựng định hướng cụ thể để đề mục tiêu giải pháp phát triển thích hợp cho giai đoạn phù hợp với bối cảnh kinh tế-xã hội nước quốc tế, đáp ứng nhu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội, ... chức đất nước Hay nguồn nhân lực bao gồm lực lượng lao động giản đơn, lao động kỹ thuật, lao động trí óc Theo quan niệm khác, nguồn nhân lực nguồn lực người, gồm lực, trí lực tâm lực Thể lực phụ... QUAN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực đặc biệt, thiếu, định tới thành bại tổ chức Trong trình tồn phát triển nguồn nhân lực, không chịu... nhân, dịch vụ nhân lực ngành, nghề Trong đó, nguồn nhân lực nông dân có gần 63 triệu người, chiếm 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân 9,5 triệu người (gần 10% dân số); nguồn nhân lực trí thức,

Ngày đăng: 25/03/2017, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan