khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa gà trống móng, lạc thủy và btvn11 với gà mái vbt

73 391 0
khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa gà trống móng, lạc thủy và btvn11 với gà mái vbt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ THÚY HÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG MÓNG, LẠC THỦY VÀ BTVN11 VỚI GÀ MÁI VBT Chuyên ngành : Mã số: Người hướng dẫn khoa học : Chăn nuôi 60.62.01.05 PGS.TS Bùi Hữu Đoàn TS Hoàng Thanh Hải NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Thúy Hà i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Bùi Hữu Đoàn TS Hoàng Thanh Hải tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi – Viện Chăn nuôi giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Thúy Hà ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.2 Mục đích đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.2 Cơ sở khoa học lai kinh tế 2.1.1 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 Tính trạng suất gia cầm Cơ sở khoa học ưu lai Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng sinh sản giống gà thí nghiệm 13 Tình hình nghiên cứu giới nước 14 Một số kết chọn lọc lai tạo gia cầm giới 14 Một số kết lai tạo chọn lọc gia cầm nước 16 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.2 3.3.1 3.3.2 3.4 3.4.1 3.4.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 Nội dung 1: Trên đàn gà sinh sản 19 Nội dung 2: Trên đàn gà thịt thương phẩm 19 Phương pháp nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu nội dung 19 Phương pháp nghiên cứu nội dung 22 iii 3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 4.1 Kết thu đàn bố mẹ 27 4.1.2 Tỷ lệ trứng có phôi kết ấp nở 28 Phần Kết nghiên cứu 27 4.1.1 4.1.3 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.2.7 4.2.8 Tỷ lệ đẻ suất trứng 27 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng 29 Kết nghiên cứu đàn thương phẩm 30 Đặc điểm ngoại hình giống gà thí nghiệm 30 Tỷ lệ nuôi sống gà thương phẩm 33 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm 34 Hiệu sử dụng thức ăn gà thương phẩm 43 Kích thước số chiều đo gà thương phẩm 44 Kết phân tích thân thịt gà thương phẩm 15 tuần tuổi 46 Kết phân tích số tiêu đánh giá chất lượng thịt gà thương phẩm 47 Kết đánh giá sơ hiệu kinh tế nuôi gà bố mẹ 50 Phần Kết luận kiến nghị 51 5.1 5.2 Kết luận 51 Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo 52 Phụ lục 56 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt CT2 Công thức CT1 CT3 ĐVT Công thức Công thức Đơn vị tính NS Năng suất TL Tỷ lệ TT Tuần tuổi TĂ TLNS TTTA Thức ăn Tỷ lệ nuôi sống Tiêu tốn thức ăn v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi gà sinh sản 20 Bảng 3.3 Chế độ dinh dưỡng gà sinh sản theo giai đoạn 21 Bảng 3.2 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng gà sinh sản 20 Sơ đồ bố trí thí nghiệm gà thương phẩm 22 Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng gà thương phẩm 23 Chế độ dinh dưỡng nuôi gà thương phẩm 23 Tỷ lệ đẻ suất trứng gà mái công thức lai 27 Tỷ lệ trứng có phôi kết ấp nở 28 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng 29 Một số đặc điểm ngoại hình gà 15 tuần tuổi 31 Tỷ lệ nuôi sống gà thương phẩm từ 0-15 TT 33 Sinh trưởng tích lũy gà trống thương phẩm giai đoạn 0–15 TT 35 Sinh trưởng tích lũy gà mái thương phẩm giai đoạn 0–15 TT 35 Sinh trưởng tuyệt đối gà trống thương phẩm 0-15TT 38 Sinh trưởng tuyệt đối gà mái thương phẩm 0-15TT 39 Bảng 4.10 Sinh trưởng tương đối gà trống thương phẩm 0-15 TT 41 Bảng 4.11 Sinh trưởng tương đối gà mái thương phẩm – 15TT 42 Bảng 4.12 Hiệu sử dụng thức ăn (FCR) gà thương phẩm 43 Bảng 4.13 Kích thước số chiều đo gà thương phẩm 45 Bảng 4.14 Kết phân tích thân thịt gà thương phẩm 15 tuần tuổi 46 Bảng 4.15 Một số tiêu dinh dưỡng thịt gà thương phẩm 47 Bảng 4.16 Kết phân tích số acid amin thịt gà thương phẩm 48 Bảng 4.17 Kết phân tích số tiêu chất lượng thịt 49 Bảng 4.18 Kết đánh giá sơ hiệu kinh tế nuôi gà bố mẹ 50 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Đặc điểm ngoại hình gà nở 30 Hình 4.2 Đặc điểm ngoại hình gà thí nghiệm 15 tuần tuổi 32 Hình 4.3 Sinh trưởng tích lũy gà trống thương phẩm giai đoạn -15 TT 37 Hình 4.4 Sinh trưởng tích lũy gà mái thương phẩm giai đoạn -15 TT 38 Hình 4.5 Sinh trưởng tuyệt đối gà trống thương phẩm giai đoạn 0–15TT 40 Hình 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối gà mái thương phẩm giai đoạn 0–15TT 40 Hình 4.7 Sinh trưởng tương đối gà trống thương phẩm giai đoạn 0–15TT 42 Hình 4.8 Sinh trưởng tương đối gà mái thương phẩm giai đoạn 0–15TT 43 Hình 4.9 Kích thước số chiều đo gà thương phẩm 45 Hình 4.10 Kết phân tích thân thịt gà thương phẩm 15 tuần tuổi 46 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Thị Thúy Hà Tên Luận văn: Khả sản xuất số tổ hợp lai gà trống Móng, Lạc Thủy BTVN11 với gà mái VBT Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Cung cấp cho nhà chọn giống, quản lý người chăn nuôi thông tin khả sản xuất thịt số tổ hợp lai gà lông màu Phương pháp nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu: có nội dung - Nội dung 1: Trên đàn gà sinh sản Nghiên cứu khả sinh sản công thức lai gà trống Móng, Lạc Thủy BTVN11 với gà mái VBT - Nội dung 2: Trên đàn gà thịt thương phẩm Xác định khả sản xuất thịt gà lai F2 tổ hợp lai kinh tế nói *Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành gà trống BTVN11, Lạc Thủy, Móng, gà mái VBT lai chúng *Phương pháp nghiên cứu - Trên đàn gà sinh sản phân làm lô tương ứng với tổ hợp lai CT1(Móng x VBT), CT2 (Lạc Thủy x VBT) CT3 (BTVN11 x VBT), lô gồm 100 mái 10 trống, thí nghiệm lặp lại lần Sau theo dõi số trứng đẻ ra, lượng thức ăn thu nhận kết ấp nở dùng công thức tính tiêu: tỷ lệ đẻ, tỷ lệ trứng giống, tỷ lệ trứng có phôi, số gà loại 1/tổng trứng ấp, TTTA/10 trứng - Trên đàn thương phẩm: dùng lai tổ hợp lai nói để tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm phân làm lô tương ứng với lai công thức lai, lô có 100 gà 01 ngày tuổi, thí nghiệm lặp lại lần Sau quan sát, chụp ảnh để mô tả đặc điểm ngoại hình, cân gà để tính khả sinh trưởng, mổ khảo sát phân tích để xem chất lượng thịt viii Kết kết luận *Kết - Trên đàn gà bố mẹ Gà VBT tổ hợp lai CT1(Móng x VBT), CT2 (Lạc Thủy x VBT) CT3 (BTVN11 x VBT) có tỷ lệ đẻ cao tương đương Tỷ lệ đẻ trung bình đạt 60,34%, tương ứng với suất trứng/mái/44 tuần 101,34 quả, tiêu tốn thức ăn/10trứng 2,12 kg -Trên đàn gà thương phẩm + Tỷ lệ nuôi sống từ -15 tuần tuổi lai CT1, CT2, CT3 91,67%, 86,66% 90% + Khối lượng thể 15 tuần tuổi CT1; CT2; CT3 2156,33; 1931,76; 1872,11 (g/con) trống 1648,33; 1573,82; 1545,52 (g/con) mái + Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng CT1, CT2,CT3 lúc 15 tuần tuổi 3,30; 3,37 3,21 kg + Hàm lượng protein thịt gà lai CT1(Móng x VBT), CT2 (Lạc Thủy x VBT) CT3 (BTVN11 x VBT) lúc 15 tuần tuổi 21,52%; 22,43%, 22,25% + Độ pH độ dai loại thị gà thương phẩm nằm giới hạn sinh lý cho phép Màu sắc đạt tiêu chuẩn chất lượng thịt tốt *Kết luận - Trên đàn gà bố mẹ Khi cho gà trống Móng, Lạc Thủy, BTVN11 phối với gà VBT không làm thay đổi đáng kể đến khả sinh sản gà VBT lại làm thay đổi đến kết ấp nở gà VBT -Trên đàn thương phẩm + Cả lai CT1(Móng x VBT), CT2 (Lạc Thủy x VBT) CT3 (BTVN11 x VBT) có tỷ lệ nuôi sống tương đối cao, có màu lông đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng có chất lượng thịt thơm ngon ix Qua bảng 4.15 hình 4.10 cho thấy CT1 có tỷ lệ thịt đùi cao sau đến CT2 thấp CT3 Tỷ lệ thân thịt CT2 cao 72,87% sau đến CT1 72,15% thấp CT3 72,06% Tỷ lệ mỡ bụng cao CT3 2,83% sau đến CT1 1,71% thấp CT2 1,65% Điều có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 24/03/2017, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

    • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    • THESIS ABSTRACT

    • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

      • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

        • 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

        • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

          • 3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

          • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

          • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

          • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 4.1. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TRÊN ĐÀN BỐ MẸ

            • 4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ĐÀN THƯƠNG PHẨM

            • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

              • 5.1. KẾT LUẬN

              • 5.2. KIẾN NGHỊ

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                • Tài liệu tham khảo tiếng Việt

                • Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài

                • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan