Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
79,06 KB
Nội dung
Bài 10: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG MỘT SỐ TỘI PHẠM XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG CỤ THỂ Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường (Điều 202 BLHS ) a) Dấu hiệu pháp lý - Khách thể: Tội phạm xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường - Khách quan: Người phạm tội có hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, hành vi cấu thành tội phạm gây thiệt hại cho tính mạng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản cho người khác - Chủ quan: Người phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường với lỗi vô ý tự tin vô ý cẩu thả - Chủ thể: Bất kì có lực trách nhiệm hình b) Hình phạt chia làm khung - Khung (cơ bản): Người phạm tội gây thiệt hại cho tính mạng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản cho người khác,có thể bị phạt tiền từ 5-50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, người phạm tội phạt tù từ năm đến 10 năm: + Không có giấy phép lái xe theo quy định + Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà máu thở có nồng độ cồn vượt mức quy định có sử dụng chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng + Gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm cố ý không cứu giúp người bị nạn + Không chấp hành hiệu lệnh người làm nhiệm vụ điều khiển hướng dẫn giao thông + Gây hậu nghiêm trọng (theo Nghị số 02/2003/NQHĐTP) • Làm chết người • Làm chết người gây hậu thuộc trường hợp hướng dẫn điểm hậu nghiêm trọng • Gây tổn hại cho sức khỏe đến người với tỷ lệ thương tật người từ 31% trở lên • Gây tổn hại cho sức khỏe nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 101% đến 200% • Gây tổn hại cho sức khỏe đến hai người với tỷ lệ thương tât người từ 31% trở lên gây hậu thuộc trường hợp hướng dẫn điểm hậu nghiêm trọng Gây thiệt hại tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng đến 1,5 tỷ đồng Khung 3: Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, người phạm tội bị phạt tù từ đến 15 năm Khung (cơ bản): Vi phạm quy định an toàn giao thông đường mà có khả thực tế dẫn đến hậu dặc biệt nghiêm trọng không ngăn chặn kịp thời, bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm • - Tội cản trở giao thông đường ( Điều 203 BLHS) a) Dấu hiệu pháp lý - Khách thể: Tội phạm xâm phạm an toàn giao thông đường - Khách quan: Người phạm tội có hành vi sau: - + Đào, khoan, xẻ trái phép công trình giao thông đường bộ; + Đặt trái phép chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường bộ; + Tháo dỡ, di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất phá hủy biển báo hiệu, thiết bị an toàn giao thông đường bộ; + Mở đường giao cắt trái phép qua đường bộ, đường có giải phân cách; + Lấn chiếm, chiếm dụng vỉa hè, lòng đường; + Lấn chiếm hành lang bảo vệ đường bộ; + Vi phạm quy định đảm bảo an toàn giao thông thi công đường bộ; + Hành vi khác gây cản trở giao thông đường bộ; Tội phạm cấu thành người phạm tội thực hành vi gây thiệt hại cho tính mạng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản cho người khác Chủ quan: Tội phạm thực với lỗi vô ý Chủ thể: Bất kì có lực trách nhiệm hình b) Hình phạt chia làm khung - Khung (cơ bản): Người phạm tội gây thiệt hại cho tính mạng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản cho người khác,có thể bị phạt tiền từ 5-30 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, người phạm tội phạt tù từ năm đến năm: + Tại đèo, dốc, đoạn đường nguy hiểm; + Gây hậu nhiêm trọng; - Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ đến 10 năm - Khung (cơ bản): Vi phạm quy định an toàn giao thông đường mà có khả thực tế dẫn đến hậu dặc biệt nghiêm trọng không ngăn chặn kịp thời, bị phạt tiền từ đến 20 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường không đảm bảo an toàn ( Điều 204 BLHS) a) Dấu hiệu pháp lý - Khách thể: Tội phạm xâm phạm an toàn giao thông đường - Khách quan: Người phạm tội có hành vi cho phép đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường rõ ràng không đảm bảo an toàn kỹ thuật - Chủ quan: Tội phạm thực với lỗi vô ý - Chủ thể: Chủ thể tội phạm chủ thể đặc biệt b) Hình phạt chia làm khung Tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông ( Điều 205 BLHS) a) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Tội phạm xâm phạm an toàn giao thông đường - Khách quan: Người phạm tội có hành vi điều động giao cho người giấy phép lái xe không đủ điều kiện khác theo quy định pháp luật điều khiển phương tiện giao thông đường - Chủ quan: Tội phạm thực với lỗi vô ý - Chủ thể: Có thể chủ thể thường chủ thể đặc biệt b) Hình phạt: Trong cac1khung hình phạt tăng nặng có dấu hiệu gây hậu nghiêm trọn, hậu đặc biệt nghiêm trọng Tội tổ chức đua xe trái phép ( Điều 206 BLHS) a) Dấu hiệu pháp lý - Khách thể: Tội phạm xâm phạm an toàn trật tự công cộng - Khách quan: Người phạm tội tổ chứcđua xe trái phép có hành vi sau: khởi xướng việc đua xe, vạch kế hoạch đua xe, - Chủ quan: Tội phạm thực với lỗi cố ý Động cơ, mục đích không dấu hiệu bắt buộc tội phạm - Chủ thể: Bất kì có lực trách nhiệm hình theo luật định b) Hình phạt chia làm khung Tội đua xe trái phép ( Điều 207 BLHS) a) Dấu hiệu pháp lý - Khách thể: Tội phạm xâm phạm an toàn công cộng trật tự - - công cộng Khách quan: Người phạm tội có hành vi điều khiển phương tiện có gắn động để đua Hành vi đua xe tính kể từ người phạm tội bắt đầu cho xe lăn bánh Chủ quan: Tội phạm thực với lỗi cố ý (đối với tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức – bị xử phạt hành chính, bị kết án tội mà chưa xóa án tích) Đối với tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất tội phạm thực với lỗi vô ý - Chủ thể: Bất kì có lực trách nhiệm hình theo luật định b) Hình phạt chia làm khung ( tương tự tội tổ chức đua xe trái phép) Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường sắt (Điều 208 BLHS), tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy (Điều 212 BLHS) tội vi phạm quy định điều khiển tàu bay (Điều 216 BLHS) Dấu hiệu pháp lý hình phạt tội phạm tương tự tội phạm quy định Điều 202 BLHS – tội vi phạm quy định điều khển phương tiện giao thông đường khác đối tượng phạm tội phương tiện giao thông dường sắt (tàu hỏa, xe lửa), phương tiện giao thông đường thủy (tàu, thuyền, ) phương tiện bay (máy bay) Cản trở giao thông đường sắt (Điều 209 Bộ Luật Hình Sự),Tội cản trở giao thông đường thủy (Điều 213 Bộ Luật Hình Sự),Tội cản trở giao thông đường không(Điều 217 Bộ Luật Hình Sự) a.Tội cản trở giao thông đường sắt: • • • • • • • • o o o o Khách quan: Đặt chướng ngại vật đường sắt; Làm xê dịch ray,tà vẹt; Khoan ,đào ,xẻ trái phép đường sắt,mở đường trái phép qua đường sắt; Làm hỏng,thay đổi,chuyển dịch ,che khuất tín hiệu,biển hiệu,mốc hiệu công trình giao thông đường sắt; Đề xúc vật qua đường sắt không theo quy định đề xúc vật kéo xe qua đường sắt mà người điều khiền; Đưa trái phép phương tiện tự tạo,phương tiện không phép chạy lên đường sắt; Lấn chiếm phạm vi giới hạn bảo đảm an toàn công trình giao thông đường sắt; Hành vi khác gây cản trở giao thông đường sắt Hành vi cấu thành tội phạm kết hợp với dấu hiệu sau đây: Gây thiệt hại cho tính mạng(chết người) Gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khẻo,tài sản người khác Đã bị xử phạt hành hành vi (chưa hết thời hạn xem không bị phạt hành chính)mà vi phạm Đã bị kết án tội này,chưa xóa án tích mà vi phạm b.Tội cản trở giao thông đường thủy: Khách quan: • Khoan,đào trái phép làm hư hại kết cấu công trình giao thông đường thủy; • • • • • • • • Tạo chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường thủy mà không đặt trì báo hiệu; Di chuyển làm giảm hiệu lực,tác dụng báo hiệu; Tháo dở báo hiệu phá hoại công trình giao thông đường thủy; Lấn chiếm luồng,hoặc hành lang bảo vệ luồng giao thông đường thủy; Hành vi khác cản trở giao thông đường thủy Hành vi cấu thành tội phạm kết hợp với dấu hiệu sau: Gây thiệt hại cho tính mạng(chết người); Gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khẻo,tài sản người khác c.Tội cản trở giao thông đường không: Khách quan: • Đặt chướng ngại vật cản trở giao thông đường không; • Di chuyển trái phép,làm sai lệch,che khuất,hoặc phá hủy biển hiệu,tín • • • • o o o o hiệu an toàn giao thông đường không Sử dụng sai làm nhiễu tần số thông tin liên lạc; Cung cấp thông tin sai lệch gây nguy hiểm cho chiến bay; Làm hư hỏng trang thiết bị sân bay trang thiết bị phụ trợ khác Hành vi khác gây cản trở giao thông đường không Hành vi cấu thành tội phạm kết hợp với dấu hiệu sau: Gây thiệt hại cho tính mạng chết người; Gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khẻo,tài sản người khác Đã bị xử lý kĩ luật hành vi này(chưa hết thời hạn xem không bị kỹ luật)mà vi phạm Đã bị kết án tội này,chưa xóa án tích mà vi phạm Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường sắt không đảm bảo an toàn (Điều 210 Bộ Luật Hình Sự),Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường thủy không đảm bảo an toàn(Điều 214 Bộ Luật Hình Sự),Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường không không đảm bảo an toàn (Điều 218 Bộ Luật Hình Sự) Dấu hiệu hình phạt tương tự tội phạm quy định Điều 204 Bộ Luật Hình Sự.Chỉ khác đối tượng phạm tội phương tiện giao thông đường sắt (tàu hỏa-xe lửa),phương tiện giao thông đường thủy (tàu thuyền ),phương tiện giao thông hàng không(tàu bay-máy bay) 10 Tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường sắt (Điều 211 Bộ Luật Hình Sự),Tội điều động giao cho người không đủ điều khiển phương tiện giao thông đường thủy(Điều 215 Bộ Luật Hình Sự),Tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không (Điều 219 Bộ Luật Hình Sự) Tham khảo Điều 205 Bộ Luật Hình Sự 11 Tội vi phạm quy định tu,sửa chữa,quản lý công trình giao thông (Điều 220 Bộ Luật Hình Sự) a.Dấu hiệu pháp lý Khách thể:Đối tượng tác động tội phạm công trình giao thông Khách quan: Là hành vi vi phạm quy định tu,sửa chữa,quản lý công trình • • Tội phạm gây hậu nghiêm trọng cho sức khẻo,tính mạng,thiệt hại,tài sản cho người khác Chủ quan: Tội phạm thực với lỗi vô ý(thường vô ý tự tin) Chủ thể: Người có trách nhiệm việc tu,sửa chữa,quản lý công trình giao thông đường bộ,đường sắt,đường thủy,đường hàng không(chủ thể đặc biệt) b.Hình phạt chia làm ba khung: Khung 1:Phạm tội tình tiết định khung tăng nặng,người phạm bị phạt tiền từ triệu đến 100 triệu,cải tạo không giam giữ đền năm phạt tiền từ tháng đến năm • Khung 2:Phạm tội gây hậu nghiêm trọng,người phạm tội bị phạt tù từ năm đến năm • Khung 3:Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng,người phạm tội bị phạt tù từ năm đến 15 năm 12 Chiếm đoạt tàu bay,tàu thủy(Điều 221 Bộ Luật Hình Sự) • a.Dầu hiệu pháp lý: Khách thể:Đối tượng tác động tội phạm tàu bay,tàu thủy Khách quan: • Đây tội có cấu thành tội phạm hình thức.Hành vi khách quan tội phạm lả dùng vũ lực,đe dọa dùng vủ lực thủ đoạn nhằm chiếm đoạt máy bay,tàu thủy Chủ quan:Lỗi cố ý trực tiếp Chủ thể:Bất kỳ có lực trách nhiệm hình theo luật định b.Hình phạt chia làm khung Khung 1:Chiếm đoạt tàu bay,tàu thủy thuộc cấu thành tội phạm bản,người phạm tội bị phạt tù từ năm đến 15 năm Khung 2:Chiếm đoạt tàu bay,tàu thủy thuộc trường hợp sau,người phạm tội bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm Có tổ chức Sử dụng vũ khí phương tiện nguy hiểm Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Tái phạm nguy hiểm Khung 3: Chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy gây chết người bắt kể người, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, người phạm tội bị phạt tù 20 năm tù chung thân 13 Tội điều khiển tàu bay vi phạm quy định hàng không nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (Điều 222 Bộ Luật Hình Sự) a Dấu hiệu pháp lí: Khách thể: Đối tượng tác động tội phạm phương tiện bay( máy bay,tàu lượn,khinh khí cầu ) Khách quan: Người phạm tội có hành vi vi phạm quy định hàng không Việt Nam điều khiển máy bay vào lãnh thổ không Việt Nam Chủ quan: Lỗi vô ý cố ý, thông thường lỗi vô ý( chủ yếu vô tự tin) Chủ thể: Những người điều khiển máy bay, người đồng phạm khác bắt kì có lực trách nhiệm hình theo luật định b.Hình phạt Hình phạt: Ở khoản 1,2,3 điều 222 nhà làm luật yêu cầu dấu hiệu hậu nghiêm trọng ( khoản 2), hậu nghêm trọng đặc biệt nghiêm trọng ( Khoản 3) 14 Tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm quy định hàng hải nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam( Điều 223 Bộ Luật Hình Sự) Dấu hiệu pháp lí hình phạt tội phạm tương tự tội phạm quy định điều 222 luật hình sự, nhiên đối tượng tội phạm phương tiện giao thông hàng hải, hành vi vi phạm vi phạm quy định hàng hải 15 Các tội phạm máy tính ( Điều 224, 225, 226 BLHS ) - Khách thể: tội phạm trực tiếp xâm hại đến an toàn - - hoạt động hệ thống máy tính Khách quan: gồm hành vi phạm tội sau : + Hành vi phát tán vi rút, chương trình tin học co1 tính gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet, thiết bị số + Hành vi cản trở hoaawcj gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet, thiết bị số + Đưa sử dugj trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet Chủ quan: tội phạm thực với lỗi cố ý (Điều 224, 226), lỗi vô ý lỗi cố ý (Điều 225) Chủ thể: có lực trách nhiệm hình 16 Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số người khác (Điều 226a BLHS) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Tội phạm xâm phạm đến an toàn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số người khác - Khách quan: Người phạm tội có số hành vi sau đây: + Vượt cảnh báo; + Vượt qua mã truy cập; + Vượt qua tường lửa; + Sử dụng quyền quản trị người khác; + Truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính người khác; + Truy cập bất hợp pháp vào mạng viễn thông người khác; + Truy cập bất hợp pháp vào mạng Internet người khác; + Truy cập bất hợp pháp vào thiết bị số người khác; + Chiếm quyền điều khiển mạng người khác; + Can thiệp vào chức hoạt động thiết bị số; + Lấy cắp liệu; + Hủy hoaij liệu; + Làm giả liệu; + Sử dụng trái phép dịch vụ mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số người khác - Chủ quan: Tội phạm thực với lỗi cố ý - Chủ thể: Bất kỳ có lực trách nhệm hình 17 Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b BLHS) Dấu hiệu pháp lý - Khách thể: Tội phạm xâm phạm đến an toàn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, mang internet thiết bị số người khác - Khách quan: Người phạm tội có hành vi sau: + Thông qua mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số mà sử dụng thông tin tài khoản, thẻ ngân hàng quan, tổ chức, cá nhân để chiếm đoạt làm giả thẻ ngân hàng nhằm chiếm đoạt tài sản chủ thẻ toán hàng hóa, dịch vụ + Thông qua mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số mà truy cập bất hợp pháp vào tài sản quan, tổ chức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản; + Thông qua mạng máy tính, mạng viễn thông,mạng internet thiết bị số mà lừa đảo thương mại điện tử, kinh doanh, tiền tệ, huy động vốn tín dụng, mua bán toán cổ phiếu qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản quan,tổ chức, cá nhân; + Thông qua mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số mà có hành vi khác nhằm chiếm đoạt tài sản quan, tổ chức, cá nhân - Chủ quan: Tội phạm thực với lỗi cố ý trực tiếp mục đíc chiếm đoạt tài sản dấu hiệu chủ quan bắt buộc tội phạm - Chủ thể: Bất kì có nâng lực trách nhiệm hình theo luật định 18 Tội vi phạm quy định an toàn lao dộng, vệ sinh lao động, an toàn nơi đông người (Điều 227 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu phám lý; -Khách thể: Tội phạm xâm nhập an toàn lao động, vệ sinh lao dộng an toàn nơi đông người - Khách quan: Hành quy khách quan thể hành vi vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao dộng an toàn nơi đông người - Mặt chủ quan: Tội phạm thực với lỗi vô ý (chủ yếu lỗi vô ý tự tin) - Chủ thể ai, chủ yếu người có trách nhiệm đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp (người sử dụng lao động) b) Hình phạt chia làm bốn khung - Khung 1: Vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao dộng, an toàn nơi động người tình tiết định khung (tăng nặng, giảm nhẹ), người phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn nơi động người thuộc trường hợp sau, người phạm tội bị phạt tù từ năm đến 10 năm: Người phạm tội người có trách nhiệm việc bảo vệ an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn nơi đông người Gây hậu nghiêm trọng - Khung 3: Vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn nơi đông người gây hậu đặc biệt quan trọng,người phạm tội bị phạt tù từ năm đến 12 năm - Khung 4: Vi phạm quy định an toàn lao dộng, vệ sinh lao động, an toàn nơi đông người có khả thực tế dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng không ngăn chặn kịp thời, người phạm tội bị phạt cải tạo khong6 giam giữ đến năm, phạt tù từ tháng đến năm 19 Tội quy phạm quy định sử dụng lao động trẻ em (Điều 228 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu pháp lí: - Khách thể: Tội phạm xâm phạm an toàn lao động trẻ em - Khách quan: Hành vi khách quan phải có dấu hiệu sau: + Có hành vi sử dụng lao động trẻ em từ chưa đủ 16 tuổi trở xuống làm công việc nặng nhọc; + Có hành vi sử dụng lao động trẻ em từ chưa đù 16 tuổi trở xuống làm công việc nguy hiểm; + Sử dụng lao động trẻ em từ chưa đủ 16 tuổi trở xuống tiếp xúc với chất độc hại Một hành vi cấu thành tội phạm khi: + Gây hậu nghiêm trọng (chết người, gây tổn hại nặng cho sức khỏe, bị nhiểm độc ); + Đã bị sử phạt hành hành vi mà cón vi phạm - Chủ quan: Tội phạm thực với lỗi vô ý hậu - Chủ thể: Bất kì có lực trách nhiệm hình theo luật định Chủ thể củ tội phạm chủ yếu người sử dụng lao động doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh,v v b) Hình phạt chia làm khung: - Khung 1: Vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em tình tiết định khung tăng nặng, người phạm tội bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm, phạt tù từ tháng đền năm - Khung 2: Vi phạm quy định sử dụng trẻ em thuộc trường hợp sau, người phạm tội bị phạt tù từ năm dến năm: Phạm tội nhiều lần Đối với nhiều trè em Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Ngoài ra, người phạm tội bị phạt tiền từ triệu đồng đến 20 triệu đồng 20 Tội quy phạm quy định xây dựng gây hậu nghiêm trọng (Điều 299 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu pháp lí: - Khách thể: Tội phạm xâm phạm an toàn xây dựng (đối với tính mạng, sức khỏe, tài sản, ) - Khách quan: Người phạm tội có vi phạm quy định pháp luật lĩnh vực khảo sát, thiết kế, thi công, sử dụng nguyên liệu, vật liệu, máy móc, nghiệm thu công trình hay lĩnh vực khác (trừ Điều 220) + Vi phạm quy định khảo sát: Khảo sát không đúng, không đầy đủ quy định nhà nước khảo sát + Vi phạm quy định thiết kế: Không thực thực không thiết kế theo quy định Nhà nước thiết kế + Vi phạm quy định thi công: thi công không với thiết kế phê duyệt + Về dấu hiệu hậu quả: Hành vi cấu thành tội phạm gây chết người gây thiệt hại nghiêm trọng đến sức khỏe, tài sản người khác 10 + Thực ba hành vi quy định nêu đói với tiền, tài sản biết rõ có từ việc chuyển dịch, chuyển nhượng, chuyển đổi tiền, tài sản phạm tội mà có - Chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp - Chủ thể: b) Hình phạt chia làm khung - Khung 1: Phạm tội thuộc khung bản, người phạm tội bị phạt tù từ năm đến năm - Khung 2: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến 10 năm: + Có tổ chức; + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; + Phạm tội nhiều lần; + Có tính chất chuyên nghiệp; + dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt; + Tiền, tài sản phạm tội có giá trị lớn; + Thu lợi bất lớn; + Gây hậu nghiêm trọng; + Tái phạm nguy hiểm - Khung 3: Phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ năm đến 15 năm : + Tiền, tài sản phạm tội có giá trị lớn đặc biệt lớn; + Thu lợi bất lớn đặc biệt lớn; + Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng 45 Tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp (Điều252 BLHS) a) Dấu hiệu pháp lý - Khách thể: Tội phạm xâm phạm sách Nhà nước người chưa thành niên - Khách quan: Điều luật quy định hành vi: + Dụ dỗ người chưa thành niên phạm pháp; + Chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; + Ép buộc người chưa thành niên phạm pháp - Chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp - Chủ thể: Bất kỳ có lực trách nhiệm hình theo luật định b) Hình phạt chia làm khung: - Khung 1: Phạm tội thuộc khung bản, người phạm tội bị phạt tù từ năm đến năm - Khung 2: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến 12 năm: + Có tổ chức; + Dụ dỗ, ép buộc, chứa chấp, lôi keo nhiều người; + Đối với trẻ em 13 tuổi; + Gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; 26 + Tái phạm nguy hiểm 46 Tội truyền văn hóa phẩm đồi trụy (Điều 253 BLHS) a) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Đối tượng tác động tội phạm văn hóa phẩm đồi trụy Khách quan: Làm ra,sao chép,lưu hành,vận chuyển,mua bán,tàng trữ sách,báo,tranh,ảnh,phim,nhạc,hoặc vật phẩm khác có tính chất đồi trụy.Hành vi cấu thành tội phạm người phạm tội thực số hành vi kem theo: + Sản phẩm đồi trụy có số lượng lớn + Truyền bá cho nhiều người(từ người trở lên) + Đã bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội phạm chưa xóa án tích mà vi phạm - Chủ quan:Lỗi cố ý trực tiếp - Chủ thể:Bất kỳ có lực trách nhiệm hình theo luật định Hình phạt - Khung 1:Phạm tội thuộc khung bản,có thể bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng,cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2:Phạm tội thuộc trường hợp sau,có thể bị phạt tù từ năm đến 10 năm: Có tổ chức; Vật phạm pháp có số lượng lớn; Đối với người chưa thành niên; Gây hậu nghiêm trọng; Tái phạm nguy hiểm - Khung 3:Phạm tội thuộc trường hợp sau đây,có thể bị phạt tù từ năm đến 15 năm: Vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn; Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Ngoài ra,còn bị phạt tiền từ triệu đồng đến 30 triệu đồng - b) 47 Tội chứa mại dâm (Điều 254 BLHS) a)Dấu hiệu pháp lý: Khách thể:Đối tượng tác động tội phạm người bán dâm Khách quan:Người phạm tội có hành vi cho thuê cho mượn chỗ làm nơi tụ tập thực hành vi mua dâm Chủ quan:Lỗi cố ý (trực tiếp hoăc gián tiếp).Tuy nhiên ,thường người phạm tội thực hành vi vụ lợi Chủ thể:Bất kỳ có lực trách nhiệm hình theo luật định b)Hình phạt 27 Khung 1:Chứa mại dâm thuộc khung bản,có thể bị phạt tù từ năm đến năm Khung 2:Chứa mại dâm thuộc trường hợp sau,có thể bị phạt tù từ năm đến 10 năm Có tổ chức; Cưỡng mại dâm; Phạm tội nhiều lần; Đối với người chưa thành niên từ đù 16 tuổi đến 18 tuổi; Gây hậu nghiêm trọng; Tái phạm nguy hiểm; Khung 3:Chứa mại dâm thuộc trường hợp sau,có thể bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: Đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi; Gây hậu nghiêm trọng Khung 4:Chứa mại dâm gây hậu đặc biệt nghiêm trọng,có thể bị phạt tù đến 20 năm chung thân Ngoài ra,người phạm tội bị phạt tiền từ triệu đồng đến 100 triệu đồng,tịch thu phần toàn tài sản,phạt quản chế từ năm đến năm 48 Tội môi giới mại dâm (Điều 255 BLHS) a)Dấu hiệu pháp lý: Khách thể:Đối tượng tác động tội phạm người bán dâm Khách quan:Người phạm tội có hành vi dụ dỗ dẫn dắt người bán dâm Chủ quan:Lỗi cố ý trực tiếp Chủ thể:Bất kỳ có lực trách nhiệm hình theo luật định b)Hình phạt: Khung 1:Phạm tội môi giới mại dâm,có thể phạt tù từ năm đến 10 năm Khung 2:Phạm tội môi giới mại dâm thuộc trường hợp sau,có thể bị phạt tù từ năm đến 10 năm Đối với người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi; Có tổ chức; Có tính chất chuyên nghiệp; Phạm tội nhiều lần; Đối với nhiều người; Gây hậu nghiêm trọng khác; Tái phạm nguy hiểm Khung 3:Môi giới mại dâm thuộc trường hợp sau,người phạm tội phạt tù từ năm đến 15 năm: Đối vời trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi; Gây hậu nghiêm trọng 28 Khung 4:Môi giới mại dâm gây hậu đặc biệt nghiêm trọng ,người phạm tội bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm 49 Tội mua dâm người chưa thành niên (Điều 256 BLHS) 232222a)Dấu hiệu pháp lý : Khách thể:Đối tượng tác động tội phạm người chưa thành niên từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Khách quan:Người phạm tội có hành vi mua dâm người chưa thành niên Chủ quan:Lổi cố ý trực tiếp gián tiếp Chủ thể:Bất kỳ có lực trách nhiệm hình theo luật quy định b)Hình phạt: Khung 1:Mua dâm người chưa thành niên,có thể bị phạt tù từ năm đến năm Khung 2:Mua dâm người chưa thành niên thuộc trường hợp sau,có thể bị phạt tù từ năm đến năm: Phạm tội nhiều lần; Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Gây tổn hại cho sức khẻo nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31%-60% Khung 3:Mua dâm người chưa thành niên thuộc trường hợp sau,người phạm tội bị phạt tù từ năm đến 15 năm: Phạm tội nhiều lần trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi; Biết bị nhiểm HIV mà phạm tội; Gây tổn hại cho sức khẻo nạn nhân mà tỳ lệ thương tật từ 61% trở lên Ngoài ra,có thể bi phạt tiền từ triệu đồng đến 10 triệu đồng Bài 11: CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CỤ THỂ Tội chống người thi hành công vụ (Điều 257 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: xâm phạm trật tự công cộng, gây trở ngại cho hoạt động bình thường người thực nhiệm vụ Đối tượng tác động người thi hành công vụ - Khách quan: Có hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực công vụ họ ép buộc họ thực hành vi trái pháp luật - Chủ quan: Là lỗi cố ý trực tiếp - Chủ thể: Bất kì có lực trách nhiệm theo luật định 29 c)Hình phạt chia làm hai khung: - Khung 1: Không có tình tiết định khung tăng nặng thuộc khoản Điều 257, người phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Thuộc trường hợp sau người phạm tội bị phạt tù từ năm đến năm: + Có tổ chức + Phạm tội nhiều lần + Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội + Gây hậu nghiêm trọng + Tái phạm nguy hiểm Tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân (Điều 258 Bộ luật hình sự) a) Định nghĩa: b) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân thông qua việc lợi dụng quyền tự dân chủ Hiến pháp quy định - Khách quan: Có hành vi lợi dụng quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tự tín ngưỡng, tôn giáo, tự hội họp, lập hội quyền tự dân chủ khác xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân - Chủ quan: Là lỗi cố ý ( trực tiếp gián tiếp) - Chủ thể: Bất kì có lực trách nhiệm hình theo luật định c) Hình phạt chia làm hai khung: - Khung 1: Phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Phạt tù từ năm đén năm Tội trốn tránh nghĩa vụ quân ( Điều 259 Bộ luật hình sự) a) Định nghĩa: b) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm chế độ nghĩa vụ quân Nhà nước quy định Đối tượng tác động tội phạm hành vi người phạm tội - Khách quan: + Không chấp hành quy định Nhà nước đăng kí nghĩa vụ quân 30 + không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ + Không chấp hành lệnh gọi tập trung huấn luyện - Chủ quan: Là lỗi cố ý trực tiếp - Chủ thể: Đối với hành vi không chấp hành quy định Nhà nước đăng kí nghĩa vụ quân công dân Việt Nam, nam đủ 17 tuổi: hành vi không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ nam đủ 18 tuổi đến đủ 27 tuổi c) Hình phạt chia làm hai khung: - Khung 1: Không có tình tiết định khung tăng nặng thuộc khản Điều 259, người phạm tội phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Thuộc trường hợp sau, người phạm tội bị phạt tù từ năm đến năm: + Tự gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe + Phạm tội thời chiến + Lôi kéo người khác phạm tội Tội không chấp hành lệnh gọi quân nhân dự bị nhập ngũ ( Điều 260 Bộ luật hình sự) a) Định nghĩa: b) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Tội phạm xâm phạm chế độ nghịa vụ quân Nhà nước quy định - Khách quan: + Có lệnh tổng động viên + Lệnh động viên cục + Có chiến tranh + Có nhu cầu tăng cường cho lực lượng thường trực quân đội để chiến đấu bảo vệ địa phương, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ - Chủ quan: Là lỗi cố ý trực tiếp - Chủ thể: Là công dân Việt Nam, nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi (ngạch quân nhân dự bị) c) Hình phạt chia làm hai khung - Khung 1: Có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm 31 - Khung 2: Thuộc trường hợp sau, người phạm tội bị phạt từ năm đến năm: + Tự gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe + Lôi kéo người khác phạm tội Tội làm trái quy định việc thực nghĩa vụ quân (Điều 261 Bộ luật hình sự) a) Định nghĩa: b) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm chế độ nghĩa vụ quân Nhà nước quy định thông qua hành vi vi phạm quy định Luật nghĩa vụ quân sự, xâm phạm trực tiếp việc thực nghĩa vụ công dân, ảnh hưởng xấu đến việc xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dụng bảo vệ Tô quốc - Khách quan: Người phạm tội có hành vi làm trái quy định đăng kí nghĩa vụ quân sự, gọi nhập ngũ, gọi tập trung huấn luyện - Chủ quan: Là lỗi cố ý (trực tiếp gián tiếp) - Chủ thể: Là người có chức vụ, quyền hạn, có trách nhiệm tong việc đăng ki nghĩa vụ quân sự, gọi nhập ngũ, gọi tập trung huấn luyện c) Hình phạt chia làm hai khung: - Khung 1: Không thuộc trường hợp tăng nặng, người phạm tội phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Trong thời chiến, người phạm tội bị phạt tù từ năm đến ăm Ngoài ra, người phạm tội cỏ thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm Tội cản trở việc thực nghĩa vụ quân ( Điều 262 Bộ luật hình sự) a) Định nghĩa: b) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm chế độ nghĩa vụ quân Nhà nước quy định thông qua hành vi vi phạm quy định Luật nghĩa vụ quân sự, xâm phạm trực tiếp việc thực nghĩa vụ công dân, ảnh hưởng xấu đến việc xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dụng bảo vệ Tô quốc - Khách quan: Có hành vi cản trở đăng ký nghĩa vụ quân sự, gọi nhập ngũ, gọi tập trung huấn luyện - Chủ quan: Là lỗi cố ý - Chủ thể: Là người có lực trách nhiệm hình theo luật định c) Hình phạt chia làm hai khung: 32 - Khung 1: Không có tình tiết tăng nặng, người phạm tội bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Cản trở việc thực nghĩa vụ quân trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn thời chiến, người hạm tội bị phạt tù từ năm đến năm Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước (Điều 263 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm an ninh dối nội, đối ngoại Nhà nước thông qua hành vi vi phạm quy định Nhà nước quản lý, sử dụng bảo vệ bí mật nhà nước Đối tương tác động tác động: bí mật nhà nước - Khách quan: + Cố ý làm lộ bí mật nhà nước + Chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước + Mua bán tài liệu bí mật nhà nước + Tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước - Chủ quan: Là lỗi cố ý trực tiếp -Chủ thể: Người có trách nhiệm quản lý bí mật nhà nước có lực trách nhiệm hình theo luât định b) Hình phạt chia làm ba khung: - Khung 1: Không có tình tiết tăng nặng TNHS, không thuộc tương hợp quy dịnh Điều 80 Bộ luật hình sự, người phạm tội bị phạt tù từ năm đến năm - Khung 2: Gây hậu nghiêm trọng, người phạm tội bị phạt tù từ năm đến 10 năm - Khung 3: Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, người phạm tội bị hạt tù từ 10 năm đến 15 năm Ngoài ra, người phạm tội bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đén 100 triệu đồng, cấm đam nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 8.Cản trở giao thông đường sắt (Điều 209 Bộ Luật Hình Sự),Tội cản trở giao thông đường thủy (Điều 213 Bộ Luật Hình Sự),Tội cản trở giao thông đường không(Điều 217 Bộ Luật Hình Sự) a.Tội cản trở giao thông đường sắt: 33 • • • • • • • • o o o o Khách quan: Đặt chướng ngại vật đường sắt; Làm xê dịch ray,tà vẹt; Khoan ,đào ,xẻ trái phép đường sắt,mở đường trái phép qua đường sắt; Làm hỏng,thay đổi,chuyển dịch ,che khuất tín hiệu,biển hiệu,mốc hiệu công trình giao thông đường sắt; Đề xúc vật qua đường sắt không theo quy định đề xúc vật kéo xe qua đường sắt mà người điều khiền; Đưa trái phép phương tiện tự tạo,phương tiện không phép chạy lên đường sắt; Lấn chiếm phạm vi giới hạn bảo đảm an toàn công trình giao thông đường sắt; Hành vi khác gây cản trở giao thông đường sắt Hành vi cấu thành tội phạm kết hợp với dấu hiệu sau đây: Gây thiệt hại cho tính mạng(chết người) Gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khẻo,tài sản người khác Đã bị xử phạt hành hành vi (chưa hết thời hạn xem không bị phạt hành chính)mà vi phạm Đã bị kết án tội này,chưa xóa án tích mà vi phạm b.Tội cản trở giao thông đường thủy: Khách quan: • Khoan,đào trái phép làm hư hại kết cấu công trình giao thông đường • • • • • • • • thủy; Tạo chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường thủy mà không đặt trì báo hiệu; Di chuyển làm giảm hiệu lực,tác dụng báo hiệu; Tháo dở báo hiệu phá hoại công trình giao thông đường thủy; Lấn chiếm luồng,hoặc hành lang bảo vệ luồng giao thông đường thủy; Hành vi khác cản trở giao thông đường thủy Hành vi cấu thành tội phạm kết hợp với dấu hiệu sau: Gây thiệt hại cho tính mạng(chết người); Gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khẻo,tài sản người khác c.Tội cản trở giao thông đường không: Khách quan: • Đặt chướng ngại vật cản trở giao thông đường không; • Di chuyển trái phép,làm sai lệch,che khuất,hoặc phá hủy biển hiệu,tín • • • • hiệu an toàn giao thông đường không Sử dụng sai làm nhiễu tần số thông tin liên lạc; Cung cấp thông tin sai lệch gây nguy hiểm cho chiến bay; Làm hư hỏng trang thiết bị sân bay trang thiết bị phụ trợ khác Hành vi khác gây cản trở giao thông đường không Hành vi cấu thành tội phạm kết hợp với dấu hiệu sau: 34 Gây thiệt hại cho tính mạng chết người; Gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khẻo,tài sản người khác Đã bị xử lý kĩ luật hành vi này(chưa hết thời hạn xem không bị kỹ luật)mà vi phạm o Đã bị kết án tội này,chưa xóa án tích mà vi phạm o o o 9.Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường sắt không đảm bảo an toàn (Điều 210 Bộ Luật Hình Sự),Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường thủy không đảm bảo an toàn(Điều 214 Bộ Luật Hình Sự),Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường không không đảm bảo an toàn (Điều 218 Bộ Luật Hình Sự) Dấu hiệu hình phạt tương tự tội phạm quy định Điều 204 Bộ Luật Hình Sự.Chỉ khác đối tượng phạm tội phương tiện giao thông đường sắt (tàu hỏa-xe lửa),phương tiện giao thông đường thủy (tàu thuyền ),phương tiện giao thông hàng không(tàu bay-máy bay) 10.Tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường sắt (Điều 211 Bộ Luật Hình Sự),Tội điều động giao cho người không đủ điều khiển phương tiện giao thông đường thủy(Điều 215 Bộ Luật Hình Sự),Tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không (Điều 219 Bộ Luật Hình Sự) Tham khảo Điều 205 Bộ Luật Hình Sự 11.Tội vi phạm quy định tu,sửa chữa,quản lý công trình giao thông (Điều 220 Bộ Luật Hình Sự) a.Dấu hiệu pháp lý Khách thể:Đối tượng tác động tội phạm công trình giao thông Khách quan: Là hành vi vi phạm quy định tu,sửa chữa,quản lý công trình • • Tội phạm gây hậu nghiêm trọng cho sức khẻo,tính mạng,thiệt hại,tài sản cho người khác Chủ quan: Tội phạm thực với lỗi vô ý(thường vô ý tự tin) Chủ thể: Người có trách nhiệm việc tu,sửa chữa,quản lý công trình giao thông đường bộ,đường sắt,đường thủy,đường hàng không(chủ thể đặc biệt) b.Hình phạt chia làm ba khung: 35 Khung 1:Phạm tội tình tiết định khung tăng nặng,người phạm bị phạt tiền từ triệu đến 100 triệu,cải tạo không giam giữ đền năm phạt tiền từ tháng đến năm • Khung 2:Phạm tội gây hậu nghiêm trọng,người phạm tội bị phạt tù từ năm đến năm • Khung 3:Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng,người phạm tội bị phạt tù từ năm đến 15 năm • 12.Chiếm đoạt tàu bay,tàu thủy(Điều 221 Bộ Luật Hình Sự) a.Dầu hiệu pháp lý: Khách thể:Đối tượng tác động tội phạm tàu bay,tàu thủy Khách quan: • Đây tội có cấu thành tội phạm hình thức.Hành vi khách quan tội phạm lả dùng vũ lực,đe dọa dùng vủ lực thủ đoạn nhằm chiếm đoạt máy bay,tàu thủy Chủ quan:Lỗi cố ý trực tiếp Chủ thể:Bất kỳ có lực trách nhiệm hình theo luật định b.Hình phạt chia làm khung Khung 1:Chiếm đoạt tàu bay,tàu thủy thuộc cấu thành tội phạm bản,người phạm tội bị phạt tù từ năm đến 15 năm Khung 2:Chiếm đoạt tàu bay,tàu thủy thuộc trường hợp sau,người phạm tội bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm Có tổ chức Sử dụng vũ khí phương tiện nguy hiểm Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Tái phạm nguy hiểm Khung 3: Chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy gây chết người bắt kể người, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, người phạm tội bị phạt tù 20 năm tù chung thân 13 Tội điều khiển tàu bay vi phạm quy định hàng không nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (Điều 222 Bộ Luật Hình Sự) a Dấu hiệu pháp lí: Khách thể: Đối tượng tác động tội phạm phương tiện bay( máy bay,tàu lượn,khinh khí cầu ) Khách quan: Người phạm tội có hành vi vi phạm quy định hàng không Việt Nam điều khiển máy bay vào lãnh thổ không Việt Nam Chủ quan: Lỗi vô ý cố ý, thông thường lỗi vô ý( chủ yếu vô tự tin) 36 Chủ thể: Những người điều khiển máy bay, người đồng phạm khác bắt kì có lực trách nhiệm hình theo luật định b.Hình phạt Hình phạt: Ở khoản 1,2,3 điều 222 nhà làm luật yêu cầu dấu hiệu hậu nghiêm trọng( khoản 2), hậu nghêm trọng đặc biệt nghiêm trọng( Khoản 3) 14 Tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm quy định hàng hải nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam( Điều 223 Bộ Luật Hình Sự) Dấu hiệu pháp lí hình phạt tội phạm tương tự tội phạm quy định điều 222 luật hình sự, nhiên đối tượng tội phạm phương tiện giao thông hàng hải, hành vi vi phạm vi phạm quy định hàng hải 15 Tội vi phạm quy định xuất , phát hành sách báo, đĩa âm thanh, đĩa hình, băng hình ấn phẩm khác( Điều 271 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: tội phạm xâm phạm tới sách báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình,băng hình ấn phẩm khác nhà nước quản lý Ví dụ: chép đĩa âm ca sĩ để bán - Khách quan: hành vi vi phạm thể việc không chấp hành quy định nhà nước xuất phát hành đối tượng Chỉ cần có hành vi vi phạm quy định cấu thành tội phạm theo điều luật này( Điều 271 Bộ luật hình sự) -Chủ quan: lỗi cố ý( trực tiếp gián tiếp) hành vi kèm theo mục đích “ chống quyền nhân dân” bị truy cứu theo Điều 88 Bộ luật hình - Chủ thể: có lực trách nhiệm hình theo luật định b) Hình phạt: (Khoản 1, Điều 271 Bộ luật hình sự) Người phạm tội bị phạt cảnh báo, phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Ngoài ra, người phạm tội bị phạt tiền từ 10 triệu đến 50 triệu, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 16 Tội vi phạm quy định bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa, danh tham thắng cảnh gây hậu nghiêm trọng( Điều 272 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu pháp lý: 37 - Khách thể: Tội phạm xâm phạm đến di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh trật tự quản lý hành Nhà nước Ví dụ: phá hoại công trình kiến trúc Vịnh Hạ Long - Khách quan: người phạm tội có hành vi vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh Tội phạm hoàn thành kể từ hành vi gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án hành vi mà vi phạm - Chủ quan: tội phạm thực với lỗi cố ý - Chủ thể: người có lực trách nhiệm hình theo luật định b) Hình phạt: (Khoản 1,2 Điều 272 Bộ luật hình sự) - Khung 1: Vi phạm quy định bảo vệ sử dụng di tích lịch sử , văn hóa, danh lam, thắng cảnh gây hậu nghiêm trọng, người phạm tội bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ triệu đến 20 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Vi phạm quy định bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, người phạm tội bị phạt tù từ năm đến năm 17 Tội vi phạm quy chế khu vực biên giới( Điều 273 Bộ luật hình sự) a) Định nghĩa: Vi phạm quy chế khu vực biên giới hành vi vi phạm quy định cư trú, lại quy định khác khu vực biên giới b) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Tội phạm vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu vực biên giới quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực biên giới quốc gia - Khách quan: hành vi vi phạm thể hình thức vi phạm quy chế khu vực biên giới khu vực xã, phường, thị trấn có địa giới hành tiếp giáp với đường biên giới quốc gia đất liền , cụ thể như: + Vi phạm quy định cư trú + Vi phạm quy định lại +Vi phạm quy định khác => Các hành vi cấu thành tội phạm bị xử phạt hành có tiền án tội mà vi phạm - Chủ quan: Lỗi cố ý( trực tiếp gián tiếp) - Chủ thể: Bất kỳ có lực trách nhiệm hình theo luật định 38 c) Hình phạt: ( Điều 273 Bộ luật hình sự) -Khung 1: Vi phạm quy chế khu vực biên giới, người phạm tội bị phạt tiền từ triệu đến 50 triệu đồng phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Vi phạm quy chế khu vực biên giới trường hợp tái phạm gây hậu nghiêm trọng, người phạm tội bi phạt tù từ năm đến năm Như vậy, phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, người phạm tội bị xem xét theo khoản Điều Ngoài ra, người phạm tội bị phạt tiền từ triệu 30 triệu đồng, cấm cư trú từ năm đến năm 18 Tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép, tội lại Việt Nam trái phép( Điều 274 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Tội phạm xâm phạm trực tiếp đến trật tự quản lý hành lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh,cư trú Việt Nam - Khách quan: Là hành vi xuất cảnh, nhập cảnh mà giấy tờ theo quy định Nhà nước xuất cảnh, nhập cảnh, hộ chiếu, visa có không thị thực Trường hợp sử dụng giấy tờ giả để xuất cảnh, nhập cảnh cấu thành thêm tội độc lập sử dụng giấy tờ giả Tội phạm hoàn thành chủ thể bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm - Chủ quan: Tội phạm thực với lỗi cố ý - Chủ thể: công dân Việt Nam, người nước người quốc tịch có lực trách nhiệm hình b) Hình phạt: phạt tiền từ triệu đến 50 triệu phạt tù từ tháng đến năm 19 Tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn nước lại nước trái phép( Điều 275 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: tội phạm xâm phạm an ninh đối nội đối ngoại Nhà nước Việt Nam - Khách quan: có hành vi mà điều luật quy định + Một là: hành vi tổ chức việc rủ rê, dụ dỗ người khác trốn nước lại nước trái phép + Hai là: hành vi cưỡng ép thực phương pháp, thủ đoạn( vũ lực, cưỡng tinh thần, vật chất, ) - Chủ quan: Tội phạm thực với lỗi cố ý dấu hiệu chống quyền nhân dân Nếu có bị truy cứu theo Điều 91 Bộ luật hình - Chủ thể: Bất kỳ có lực trách nhiệm hình theo luật định 39 b) Hình phạt: Điều 275 Bộ luật hình - Khung 1: Tổ chức, cưỡng ép người khác trốn nước trốn lại nước trái phép, người phạm tội bị phạt tù từ năm đến năm - Khung 2: Tổ chức, cưỡng ép người khác trốn nước trốn lại nước trái phép nhiều lần gây hậu nghiêm trọng nghiêm trọng, người phạm tội bị phạt tù từ năm đến 12 năm - Khung 3: Tổ chức, cưỡng ép người khác trốn nước trốn lại nước trái phép gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, người phạm tội bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm 20 Tội xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy( Điều 276 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Tội phạm xâm phạm đến biểu tượng thiêng liêng Tổ Quốc - Khách quan: Hành vi thể chữ viết, vẽ nội dung không lành mạnh, có tính sỉ nhục xé rách hay có hành vi có tính chất nhạo báng, phá hỏng Quốc kỳ, Quốc huy hoàn thành tội phạm mà không cần dấu hiệu hậu - Chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp( cố ý gián tiếp vô ý không cấu thành tội phạm) - Chủ thể: Bất kỳ có lực trách nhiệm hình theo luật định b) Hình phạt: phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm 40 ... thể :Tội phạm xâm phạm đến trật tự công cộng, trạt tự pháp luật, gây ảnh hưởng xấu đến công tác đấu tranh phonhf chống tội phạm Đối tượng tội phạm tài sản người khác phạm tọi mà có - Khách quan:... người phạm tội bị phạt tù từ năm đến 15 năm 38 Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245 BLHS) a) Dấu hiệu pháp lý - Khách thể: Tội phạm xâm phạm đến trật tự công cộng - Khách quan: Người phạm tội. .. 11: CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CỤ THỂ Tội chống người thi hành công vụ (Điều 257 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: xâm