khái niệm kinh doanh đa cấp, thị trường kinh doanh đa cấp thực phẩm chức năng, thực trạng kinh doanh thực phẩm chức năng, những bất cập trong phương thức kinh doanh, các hình thức kinh doanh bất chính, biến tướng.... những lợi ích kinh doanh đối với doanh nghiệp cũng như đối với người tiêu dùng, một số ví dụ về thực trạng kinh doanh
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM oo0oo - BÀI TIỂU LUẬN MÔN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG ĐỀ TÀI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG ĐA CẤP VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG GVHD: Nguyễn Thủy Hà NHÓM: BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN Võ Tú Phụng 2005140422 Nguyễn Thị Mai Phương Đặng Quế Dung Phan Thị Hoàng Xuân Trần Xuân Tảo Mai Nguyễn Thị Thủy Tiên NHIỆM VỤ MỤC LỤC MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT VỀ HÌNH THỨC KINH DOANH ĐA CẤP: 1.1 Khái niệm: 1.2 Đặc điểm: 1.3 Vai trò: II THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 2.1 Tổng quan thị trường TPCN Việt Nam 2.2 Nguyên nhân khiến thị trường bùng phát: 2.3 Hiện trạng kinh doanh TPCN Thế giới III CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI, TIÊU CỰC TRONG PHƯƠNG THỨC KINH DOANH ĐA CẤP TPCN 3.1 Một số vấn đề tồn 3.2 Tác động tiêu cực hành vi kinh doanh đa cấp TPCN 11 3.2.1 Đối với doanh nghiệp kinh doanh đa cấp 11 3.2.2 Đối với người tham gia, tiêu dùng 11 3.2.3 Đối với xã hội 12 IV KHẢO SÁT CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ TPVN 13 4.1 Nhu cầu tiêu dùng TPCN 13 4.2 Các yếu tố tác động đến người mua TPCN 14 V CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH TPCN HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHI KINH DOANH TPCN 17 5.1 Các hình thức kinh doanh TPCN 17 5.2 Những quy định cần thiết trước kinh doanh TPCN 17 5.3 Hoạt động quản lý vấn đề bất cập quản lí thực phẩm chức năng: 18 5.3.1 Hoạt động quản lý 18 5.2.3 Bất cập quản lí: 19 5.2.3.1 Xem quảng cáo, thuốc hay thực phẩm" 19 5.2.3.2"Thần dược" hỗ trợ đắt giá thuốc 20 VI VÍ DỤ VỀ SAI PHẠM TRONG KINH DOANH ĐA CẤP TPCN: 22 6.1 Amway 22 6.2 Công ty Thiên Ngọc Minh Uy 23 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam thực phẩm chức xuất gần đón nhận dè dặt dân chúng lan dần sóng ngầm rộng khắp Tâm lý đám đông người Việt làm cho Việt Nam trở thành "miền đất hứa" cho kiểu bán hàng đa cấp Những vấn nạn xã hội môi trường, ám ảnh vệ sinh an toàn thực phẩm nỗi lo sức khoẻ bệnh tật khiến cho thực phẩm chức trở thành niềm hy vọng, cứu cánh cho người gia đình Tuy nhiên, cần có hiểu biết đắn thực phẩm chức để có thái độ hành xử đắn, không xích không mê muội I Khái quát hình thức kinh doanh đa cấp: 1.1 Khái niệm: Kinh doanh đa cấp (tiếng anh Multi-level Marketing) kinh doanh theo mạng (Network Marketing) hay bán hàng đa cấp (tên gọi thông dụng Việt Nam) thuật ngữ chung dùng để phương thức marketing sản phẩm kinh doanh/ bán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dùng, họ trực tiếp đến mua hàng công ty (hoặc qua nhà phân phối nhất) mà thông qua đại lý hay cửa hàng bán lẻ Nhờ mà tiết kiệm nhiều chi phí từ sân bãi, kho chứa, vận chuyển hàng hóa, khuyến mãi, quảng cáo chương trình tiếp thị khác Số tiền thay vào đó, trả thưởng cho nhà phân phối nâng cấp, cải tiến sản phẩm phương thức tiếp thị tận dụng thói quen người tiêu dùng: sử dụng sản phẩm, dịch vụ tốt thường chia sẻ cho người thân bạn bè Hình 1.1.Sơ đồ mạng lưới phân phối kinh doanh đa cấp 1.2 Đặc điểm: Bán hàng đa cấp phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa Người tham gia tiếp thị hàng hóa nơi ở, nơi làm việc người tiêu dùng Người tham gia hưởng lợi ích từ việc bán hàng tạo lập mạng lưới bán hàng 1.3 Vai trò: Đối với người tiêu dùng Mua hàng trực tiếp từ người sản xuất Tránh nạn hàng giả Tạo nhiều việc làm cho xã hội Đối với doanh nghiệp Tiết kiệm chi phí quảng cáo Cắt giảm chi phí bán hàng: chi phí thuê mặt trưng bày, chi phí vận chuyển Một hình thức PR sản phẩm hữu hiệu II Thị trường thực phẩm chức 2.1 Tổng quan thị trường TPCN Việt Nam Theo Hiệp hội Thực Phẩm Chức Năng, thực phẩm chức sản phẩm hỗ trợ chức phận thể, có phẩm chức (TPCN) sản phẩm hỗ trợ tác dụng dinh dưỡng, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm nguy tác hại bệnh tật Tác dụng TPCN có khả cải thiện sức khỏe làm giảm thiểu nguy tác hại bệnh tật, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức Hình2.1 Thực phẩm chức bày bán nhà thuốc tự Hình2.1 Thực phẩm chức bày bán nhà thuốc khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học Nó trị liệu y học nhằm mục đích điều trị hay cứu chữa bệnh tật người Từ năm 1999, TPCN từ nước bắt đầu nhậpkhẩu thức vào Việt Nam Đồng thời, có sẵn nguồn nguyên liệu, có lịch sử lâu đời y học cổ truyền, có sẵn dây truyền sản xuất thuốc đội ngũ công nhân chuyên nghiệp trào lưu phát triển TPCN giới, công ty dược, sở sản xuất thuốc Y học cổ truyền bắt đầu chuyển sang sản xuất TPCN Tính đến cuối năm 2012, gần ngành dược Việt Nam lao vào lĩnh vực TPCN, với tham gia 1,781 doanh nghiệp Số lượng sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năm 2000 13 sở, đến cuối 2012 1,552 sở, với 5,500 sản phẩm Năm 2013, số sở SXKD TPCN tăng lên 3,512 sở (tăng 226% so với 2012), với 6,851 sản phẩm (tăng 124%) Trong đó, 80% sản phẩm TPCN nhập – 20% sản phẩm sản xuất nước Sản phẩm xuất gia tăng nhanh chóng, tăng 172% giai đoạn 2012-2013, sản phẩm sản xuất nước giảm 23% giai đoạn 2012-2013 Số Cơ sở SXKD TPCN Số Sản phẩm TPCN Hình 1.2 Số sở kinh doanh TPCN số lượng sản phẩm TPCN năm 2005 - 2013 (Nguồn: Hiệp hội TPCN Việt Nam 2014) 2.2 Nguyên nhân khiến thị trường bùng phát: Thứ (1) bùng nổ bệnh xã hội công nghiệp ô nhiễm môi trường Thứ (2), người tiêu dùng hướng lối sống lành mạnh, quan tâm đến sản phẩm thiên nhiên biện pháp phòng bệnh Thứ (3), công chúng ngày quan tâm đến mối quan hệ thực phẩm, chế độ dinh dưỡng sức khỏe Thứ (4), nguyên nhân quan trọng nhất, nhận thức tầm quan trọng tự bảo vệ sức khỏe phòng chống bệnh tật liên quan đến dinh dưỡng lối sống Thứ (5), kết nghiên cứu khoa học lợi ích rau quả, ngũ cốc phòng bệnh, chất chống ô xy hóa hợp chất toàn phần thực vật có tác dụng tốt sức khỏe, (theo PGS- TS Lê Văn Truyền) 2.3 Hiện trạng kinh doanh TPCN Thế giới Theo PGS-TS Lê Văn Truyền 70% người dân Mỹ thường xuyên sử dụng TPCN để phòng bệnh Theo thống kê, Mỹ có khoảng 55.000 loại thực phẩm chức (TPCN), so với nước giới Mỹ quốc gia mà TPCN ưa chuộng Mỗi năm người Mỹ chi khoản tiền không nhỏ dành cho TPCN, khoảng 32 tỷ USD Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank, 2006), thị trường TPCN Mỹ chiếm 35%, Châu Âu 32%, Nhật Bản 25% phần lại nước giới 8% Thị trường TPCN Mỹ năm 2007 27 tỉ USD năm 2013 dự đoán tăng lên 90 tỉ USD Xu phát triển TPCN giới khu vực ASEAN tác động mạnh mẽ vào thị trường Việt Nam lẽ đương nhiên Tính đến 2013 có 39 quốc gia xuất 5,518 sản phẩm thực phẩm chức vào thị trường Việt Nam Trong sản phẩm thực phẩm chức Mỹ chiếm 18.15% thị phần TPCN Việt Nam, sau Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc, Pháp, Malaysia, Thái Lan, Canada, Đức… III Các vấn đề tồn tại, tiêu cực phương thức kinh doanh đa cấp TPCN 3.1 Một số vấn đề tồn Đầu tiên nhận thức chưa đầy đủ TPCN: từ định nghĩa, phân loại, phân biệt, tác dụng, quản lý TPCN giới Việt Nam Các quy định pháp luật TPCN thiếu chưa đầy đủ, đặc biệt tiêu chuẩn quy định quản lí Cách cung cấp kiểu bán hàng đa cấp với mục đích lôi kéo người mua giá để kiếm lợi dễ mang đến thông tin thiếu xác ngộ nhận Nhất với "tiếp thị viên" kiến thức y học, chí thiếu kiến thức văn hoá thông thường truyền đạt giới thiệu dễ thiên lệch sai sót Tiếp đến sở, công ty, tổ chức, cá nhân sản xuất mang tính riêng lẻ, trước mắt lợi ích riêng mình, chưa có liên kết, tổ hợp để tạo sức mạnh dây chuyền bền vững Người tiêu dùng sử dụng TPCN thấp, mục đích sử dụng phần lớn để hỗ trợ chữa bệnh Kết điều tra Cục ATTP (2011) cho thấy: Người sử dụng TPCN chủ yếu người trưởng thành có bệnh Tỷ lệ sử dụng TPCN Hà Nội 68.1%, Tp Hồ Chí Minh 43.0% Thời gian sử dụng từ 1-12 tháng Quảng cáo TPCN sai phạm: Kết điều tra Cục ATTP (2011) cho thấy: Cứ 10 quảng cáo truyền hình quảng cáo chưa có giấy phép quảng cáo (20%) Cứ 10 quảng cáo có giấy phép có quảng cáo sai nội dung so với công bố tiêu chuẩn (50%) Cuối Việt Nam, bác sỹ không phép kê đơn thực phẩm chức đơn thuốc Chính điều mà lâu thực phẩm chức nhiều cá nhân, tổ chức tự quảng cáo webste, mạng xã hội, kênh phân phối, tư vấn trực tiếp người kiến thức chuyên môn lĩnh vực y tế (thông qua mạng lưới bán hàng đa cấp) Cùng với bùng phát sở, cá nhân kinh doanh TPCN, mức chi tiêu cho quảng cáo trực tuyến sản phẩm TPCN năm qua đứng đầu sản phẩm thực phẩm nói chung, cao mức chi quảng cáo cho sản phẩm Sữa Đồ uống có cồn/không cồn Một số sở kinh doanh tổ chức vùng nông thôn liên kết với hội phụ nữ, hội người cao tuổi tổ chức tuyên truyền, khám bệnh, xét nghiệm bán sản phẩm với phương thức “quét” lần, qua không để lại đầu mối để liên hệ Các hoạt động vi phạm luật khám chữa bệnh quy định quản lý ngành y tế 10 chung Việt Nam nói riêng Chính việc ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi bất vô thiết yếu, để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp, người tiêu dùng toàn xã hội IV Khảo sát người tiêu dùng TPVN Báo cáo người tiêu dùng Việt Nam 2013 cho thấy, sau lo ngại kinh tế chưa ổn định việc làm, sức khỏe mối quan tâm thứ ba người tiêu dùng Việt Nam Năm 2005, mức chi tiêu cho dược phẩm người dân Việt Nam 10 USD/người/năm, 10 năm sau, mức chi tiêu cho sức khỏe tăng gần gấp lần lên 38 USD/người/năm, dự báo mức chi tiêu đạt 85 USD/người/năm vào năm 2020 4.1 Nhu cầu tiêu dùng TPCN Các bệnh mãn tính chưa lây phổ biến gồm: tiểu đường, tim mạch, ung thư, xương khớp, dị ứng, tiêu hóa, thần kinh, tăng cân béo phì, bệnh da, hô hấp, rối loạn chuyển hóa, rối loạn thị lực chưa thể phòng bệnh vắc xin mà cần thực bổ sung thông qua vitamin, vi chất dinh dưỡng, khoáng chất, chất chống ôxy hóa Thực phẩm chức không cung cấp dinh dưỡng mà có chức phòng chống bệnh tật tăng cường sức khỏe nhờ chất chống ôxy hóa (beta-caroten, lycopen, lutein, vitamin C, vitamin E ), chất xơ số thành phần khác Từ nguồn gốc bệnh mãn tính lợi ích TPCN thấy, nhu cầu tiêu thụ TPCN ngày tăng cao theo phát triển xã hội, người dân thành thị có nhu cầu tiêu thụ cao người dân nông thôn, người lao động trí óc (như buôn bán kinh doanh, quản lý lĩnh vực kinh tế, trị) có nhu cầu cao người lao động chân tay, người lớn tuổi có nhu cầu tiêu thụ cao người trẻ tuổi, nữ giới có nhu cầu cao nam giới (do quan tâm làm đẹp, sức khỏe thân gia đình cao hơn) 13 Thực phẩm chức Phòng chống bệnh tật Tăngcường sức khỏe H TPCN 4.2 Các yếu tố tác động đến người mua TPCN Số người sử dụng TPCN ngày tăng Chỉ tính người sử dụng TPCN qua kênh bán hàng đa cấp cho thấy: Năm 2005 có khoảng triệu người 23 tỉnh (1.1% dân số) sử dụng TPCN Năm 2010 tăng lên 5,700,000 người khắp 63 tỉnh, thành phố (chiếm 6.6% dân số) sử dụng TPCN Cục An toàn thực phẩm điều tra (năm 2011) cho thấy TP Hồ Chí Minh có 43% số người trưởng thành Hà Nội có 63% số người trưởng thành sử dụng TPCN 14 (Nguồn: Nielsen 2013) Hình4.1 Các yếu tố tác động đến hành vi mua sắm sản phẩm dinh dưỡng Theo nghiên cứu Nielsen, yếu tố quan trọng có ảnh hướng đến định mua sản phẩm dinh dưỡng “Thành phần đầy đủ dinh dưỡng”, “Giảm nguy mắc bệnh”, “Giá phải chăng” “Được chứng nhận chuyên gia y tế” Khảo sát thị trường số sản phẩm TPCN cho thấy, TCPN có giá từ vài trăm ngàn đồng vài triệu, cao so với thu nhập bình quân hàng năm người tiêu dùng 24 triệu đồng/năm (2013) Bên cạnh đó, TPCN không giống thuốc, tác dụng tức thì, người tiêu dùng phải sử dùng nhiều lần khoảng thời gian dài có tác dụng khiến chi phí TPCN tăng cao Với mức giá cao nay, khả tiêu dùng TPCN hộ gia đình có thu nhập cao cao hộ gia đình có thu nhập thấp 15 Một số sản phẩm kinh doanh thực phẩm chức Bi-Jcare Giúp nuôi dưỡng sụn khớp, tạo chất nhờn, tăng độ bền dẻo dai cho khớp, tăng sức mạnh liên kết gân sụn khớp Bi – Q10 Tăng cường sức khỏe tim mạch, hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch, huyết áp, thiểu mạch vành, suy tim, nhồi máu tim, tăng tuần hoàn não Super Strengh H3 Chống lão hóa, tăng cường sức khỏe Làm đẹp điều hòa huyết áp tim mạch, mỡ máu, sa sút trí tuệ, tiểu đường Extra Gold Super Seal Bổ thận tráng dương, chống suy giảm sinh lý, chống phì đại tiền liệt tuyến, hỗ trợ điều trị vô sinh nam , tăng cường chất lượng đời sống tình dục, chống nam hóa, bất lực sinh lý, suy nhược thể Sữa ong chúa Royal Jelly Làm đẹp, chống suy nhược, điều hòa huyết áp, tăng cường sức khỏe 16 Vigo A+ Phục hồi khả sinh lý tự nhiên, suy nhược sinh lý, rối loạn cường dương, chống lão hóa, giúp kéo dài tuổi thọ, an toàn tác dụng phụ V Các hình thức kinh doanh TPCN số quy định kinh doanh TPCN Từ ngày 15/1/2015, Thông tư 34 Bộ Y tế quản lý TPCN có hiệu lực Nội dung thông tư trọng vào việc quy định quản lý TPCN bao gồm kiểm soát hiệu chất lượng, độ an toàn sản phẩm Trong đó, quy định rõ ràng TPCN, phân loại, yêu cầu công bố công dụng, liều lượng sử dụng, chống định, chứng khoa học… Đây vấn đề phát sinh trình phát triển ngành TPCN năm qua 5.1 Các hình thức kinh doanh TPCN Tổ chức hội nghị, hội thảo giới thiệu sản phẩm Kinh doanh đa cấp Phân phối bán lẻ qua nhà thuốc 5.2 Những quy định cần thiết trước kinh doanh TPCN Đăng ký với cục an toàn thực phẩm cấp chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm Đăng ký xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm Đăng ký Giấy tiếp nhận quảng cáo Đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo Những quy định giúp sở yên tâm việc kinh doanh mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng Tuy nhiên có công ty quảng cáo thực phẩm chức thực đầy đủ theo quy định pháp luật Doanh nghiệp quảng cáo “phóng đại” công dụng thực phẩm chức quảng cáo nói giá trị 17 sản phẩm nên dễ gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng 5.3 Hoạt động quản lý vấn đề bất cập quản lí thực phẩm chức năng: 5.3.1 Hoạt động quản lý Đánh giá công tác phối hợp năm vừa qua Cục An toàn thực phẩm thấy bước đầu có phối hợp nhiên hiệu tần suất chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý, cụ thể tình trạng vi phạm quảng cáo TPCN trang mạng số quan phát hành quảng cáo diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng đến quyền lợi sức khỏe người tiêu dùng quyền lợi doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất TPCN Cho nên để tăng cường phối hợp ngăn chặn việc quảng cáo TPCN không quy định thời gian tới Cục ATTP đề nghị quan chức Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp chặt chẽ với quan đơn vị Bộ Y tế trực tiếp Cục ATTP Thanh tra Bộ Y tế, cụ thể: - Đề nghị Cục Xuất in phát hành, Bộ TTTT có công văn tới nhà xuất bản, Sở Thông tin & Truyền thông đề nghị phải thẩm định chặt chẽ nội dung quảng cáo cáo TPCN trước phát hành ấn phẩm thực quy định pháp luật: phát hành ấn phẩm quảng cáo TPCN quan chức thẩm định nội dung - Cục ATTP có buổi cung cấp thông tin giao ban báo chí cho Tổng biên tập báo thực trạng quản lý hoạt động quảng cáo TPCN nay, nội dung vi phạm chủ yếu, nguyên nhân vi phạm, thực trạng xử lý vi phạm, thuận lợi khó khăn xử lý vi phạm kiến nghị thời gian tới - Cục ATTP, Thanh tra Bộ Y tế phối hợp với quan chức Bộ Thông tin Truyền thông để thành lập đoàn tra liên ngành diện rộng gồm đại diện Cục ATTP, Thanh tra Bộ Y tế, Bộ Thông tin Truyền thông (Thanh tra Bộ, cục Báo chí, Cục Xuất in phát hành) xuống Sở Y tế, Sở Thông tin Truyền thông để tra việc quảng cáo địa phương Để bảo vệ quyền lợi sức khỏe cho người tiêu dùng, Bộ Y tế có công văn số 7234/QĐ-BYT đề nghị Đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đạo 18 Sở Y tế, UBND cấp quận, huyện quan chức địa bàn triển khai nội dung sau: Tăng cường công tác tra, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức nội dung như: xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, ghi nhãn, kiểm nghiệm định kỳ sản phẩm thực phẩm, sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm; Kiểm tra, giám sát việc quảng cáo thực phẩm chức địa bàn, giám sát chặt chẽ việc tổ chức hội thảo giới thiệu TPCN theo quy định pháp luật Xử lý nghiêm việc lợi dụng hội thảo giới thiệu sản phẩm để khám chữa bệnh tư vấn trái phép, bán giới thiệu TPCN thuốc chữa bệnh Phổ biến, hướng dẫn người dân mua sản phẩm thực phẩm chức thực có nhu cầu dùng hướng dẫn sử dụng Không sử dụng sản phẩm theo cách truyền miệng không hiểu rõ sản phẩm Công khai tên sở vi phạm, nội dung vi phạm phương tiện thông tin đại chúng theo quy định pháp luật Hiện Bộ triển khai 02 đoàn tra, kiểm tra ATTP sản xuất, kinh doanh, nhập quảng cáo thực phẩm chức Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Mình tiếp tục đạo địa phương, đơn vị tăng cường công tác tra, kiểm tra an toàn thực phẩm, đặc biệt sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức nhằm bước lập trật tự kỷ cương hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm, góp phần làm tốt công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân 5.2.3 Bất cập quản lí: 5.2.3.1 Xem quảng cáo, thuốc hay thực phẩm" Ông Trần Quang Trung, Cục trưởng Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm cho biết, quản lý mặt hàng tồn nhiều bất cập Trong có vấn đề ghi nhãn thực phẩm chức “Ví dụ có loại thực phẩm chức ghi nhãn vitamin C 500 19 thành phần vitamin C 5gr Con số 500 viết to, rõ ràng dễ khiến người tiêu dùng nhầm tưởng loại vitamin C 500gr”, ông Trung dẫn chứng Ngoài mặt hàng không bắt buộc thử nghiệm lâm sàng quan quản lý chưa ban hành quy định ngưỡng thực phẩm thông thường thực phẩm bổ sung Trước bất cập tồn tại, tới quan quản lý kiểm soát chặt chẽ sản phẩm này, đảm bảo giữ ổn định, đồng thời phát triển phát triển quỹ đạo “Chúng đôn đốc ghi nhãn TPCN Thông tư ghi nhãn tác động tới toàn doanh nghiệp Sẽ quản lý chặt hơn”, ông Long nói Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, tình trạng “lạm dụng, coi TPCN thần dược” thiếu chứng khoa học, nghiên cứu, đánh giá “Hiện minh chứng, chứng mặt khoa học có tính thuyết phục TPCN ít, chí nói chưa có công trình nghiên cứu khoa học thực đánh giá chất TPCN”, Thứ Trưởng Bộ Y tế nói Thứ trưởng Long đề cập đến tình trạng quảng cáo vượt công dụng sản phẩm Trên 50% sai phạm TPCN liên quan đến quảng cáo Sai phạm chủ yếu quảng cáo báo đài địa phương Doanh nghiệp nói công dụng sản phẩm, quảng cáo không với nội dung cho phép, sử dụng hình ảnh, thông điệp gây nhầm lẫn thuốc thực phẩm chức “Có lần cố ngồi xem quảng cáo loại sản phẩm, không phân biệt thuốc hay thực phẩm chức năng”, ông Nguyễn Thanh Long, chia sẻ Cục An toàn vệ sinh thực phẩm hoàn toàn biết hiểu tình trạng quảng cáo khiến người tiêu dùng hiểu nhầm sản phẩm thuốc điều trị chữa bệnh Nhưng theo quy định phát luật, vi phạm không bị rút số đăng kí, nên Cục gửi công văn đến quan báo chí quảng cáo, yêu cầu doanh nghiệp thu hồi từ rơi, nội dung quảng cáo 5.2.3.2"Thần dược" hỗ trợ đắt giá thuốc 20 Một bất cập phải kể tới, chưa có quy định bắt buộc công bố định lượng sản phẩm “Ví số phảm phẩm sâm Hàn Quốc, đông trùng hạ thảo bán nhiều Việt Nam kiểm tra định lượng mà dựa vào kết định lượng nước xuất xứ Còn sản phẩm nước yêu cầu nhà sản xuất công bố chịu trách nhiệm Nguyên nhân TPCN không bắt buộc kiểm nghiệm lâm sàng thuốc”, ông Trung nói Ngoài ra, vấn đề công bố công dụng, muốn chứng minh có hiệu thực thuốc phải tiến hành thử nghiệm lâm sàng Đã có tượng doanh nghiệp làm kiểm định sở A không đạt sang sở B có chứng nhận đạt Cơ quan chức yêu cầu trung tâm kiểm nghiệm nhà nước thực trung tâm cho biết chức Tới Bộ Y tế đặt nặng vấn đề hậu kiểm Theo đó, dù định lượng không với công bố phải có giới hạn (vì thực phẩm thuốc) dao động hành lang Chúng trao đổi với quan quản lý, nhà khoa học, hiệp hội để tới ban hành thông tư hướng dẫn vào sống, quản lý đúng”, Thứ trưởng khẳng định Ngoài khó khăn việc quản lý quảng cáo TPCN, vấn đề khiến nhà quản lý người dân đau đầu, giá thành loại TPCN đắt, có loại dù quảng cáo có tác dụng “hỗ trợ điều trị” thuốc điều trị giá bán cao giá thuốc “Về giá bán, coi TPCN thuốc Bộ Y tế quản lý theo giá thuốc Nhưng thực phẩm thực phẩm không Bộ Y tế quản lý giá Không thể đòi hỏi Bộ Y tế quản lý giá thực phẩm chức năng”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long bày tỏ Và cuối cùng, luật hành dựa tiêu chuẩn Codex (Ủy ban Tiêu chuẩn hoá thực phẩm Quốc tế) chưa có chế tài quản lý thực hữu hiệu 21 Hiện quan quản lý đệ trình xây dựng đề án phát triển TPCN, tham khảo văn pháp luật quốc gia khác (tập trung vào công dụng sản phẩm, luật ghi nhãn…) để từ có kiến nghị sửa đổi bắt buộc phải ghi nhãn TPCN sản phẩm cho “khoa học, xác, trung thực” phát biểu PGS.TS Lê Văn Truyền, Chuyên gia cao cấp dược học Phát biểu tổng kết hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long, cho bất cập quản lý TPCN có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân bản, phát triển thị trường TPCN nhanh Trong giai đoạn quan quản lý chưa theo kịp, nhận thức cộng đồng, đội ngũ y tế chưa theo kịp vấn đề VI Ví dụ sai phạm kinh doanh đa cấp TPCN: 6.1 Amway Là tập đoàn có trụ sở bang Michigan, Mỹ, sử dụng marketing trực tiếp MLM - mutil level marketing (tại số quốc gia, Amway sử dụng hình thức bán hàng trực tiếp bán hàng đa cấp) để bán nhiều loại hàng khác nhau, chủ yếu hàng liên quan đến lĩnh vực sức khỏe, thẩm mỹ hàng tiêu dùng Được thành lập vào năm 1959 hai doanh nhân người Mỹ Jay Van Andel Rich DeVos, đến Amway hoạt động 109 quốc gia vùng lãnh thổ với 21.000 nhân viên toàn cầu Công ty đạt mức tăng trưởng bán hàng 9,5%, đạt 11,3 tỷ đô la Mỹ năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012 Tại Việt Nam, Amway xây dựng chương trình bán hàng theo hướng đa cấp, có nhà máy sản xuất khu Công nghiệp Amata, Biên Hòa, Đồng Nai khu Công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) II, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Amway thành viên liên kết Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam 22 Hình 6.1 Chân dung “khổng lồ đa cấp” Công ty Amway Hành vi vi phạm công ty Amway: Tại Công ty TNHH Amway Việt Nam, kết kiểm tra cho thấy công ty không xuất trình chứng chứng minh thực nghĩa vụ thông báo tới số Sở Công Thương lần sửa đổi bổ sung giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp lần thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7, tỉnh Cà Mau, Đồng Nai, Khánh Hòa, Bình Định, Bình Dương, Lào Cai, Long An, Hòa Bình, Hưng Yên… Hành vi có dấu hiệu vi phạm quy định Điều 17 Nghị định 42 Chính phủ Bên cạnh đó, Amway Việt Nam thực đào tạo kiến thức cho nhà phân phối thông qua hệ thống đào tạo trực tuyến website www.welcome2amway.com chưa có biện pháp chặt chẽ để đảm bảo nhà phân phối theo dõi nắm bắt toàn nội dung đào tạo 6.2 Công ty Thiên Ngọc Minh Uy Được thành lập ngày 30/6/2006, đại diện pháp luật bà Lâm Nữ giữ chức vụ Giám đốc Công ty có trụ sở Hà Nội hai chi nhánh TP HCM Đà Nẵng Theo 23 Bộ Công Thương, Thiên Ngọc Minh Uy đăng ký kinh doanh 139 sản phẩm sản phẩm có 37 thực phẩm chức năng, 77 mỹ phẩm, sản phẩm may mặc, 17 sản phẩm kim khí điện máy Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh vừa ký kết luận kiểm tra hai công ty đa cấp gồm Công ty TNHH Amway Việt Nam Công ty TNHH Thiên Ngọc Minh Uy Hình 6.2.Chính thức công bố kết tra Thiên Ngọc Minh Uy Hành vi vi phạm Công ty TNHH Thiên Ngọc Minh Uy: Cụ thể, Công ty TNHH Thiên Ngọc Minh Uy, Bộ Công Thương phát hàng loạt vi phạm có dấu hiệu vi phạm như: Một số sản phẩm thực phẩm chức kho công ty có nhãn gốc chưa với nhãn gốc đăng ký với Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), có dấu hiệu vi phạm quy định ghi nhãn sản phẩm lưu thông hàng hóa chưa đủ điều kiện thị trường Một số hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp công ty ký với nhà phân phối không ghi đầy đủ thông tin nhà phân phối theo quy định 24 Công ty Thiên Ngọc Minh Uy chưa thực việc đào tạo bản, cấp chứng đào tạo bán hàng đa cấp cấp thẻ thành viên mạng lưới bán hàng đa cấp theo quy định cho toàn nhà phân phối hoạt động Ngoài ra, đoàn kiểm tra phát trường hợp nhà phân phối tên danh sách đào tạo bán hàng đa cấp công ty công ty cấp chứng đào tạo bán hàng đa cấp Công ty không xuất trình chứng chứng minh thực nghĩa vụ thông báo tới số Sở Công Thương lần sửa đổi bổ sung giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp lần thứ 3, thứ thứ (Hậu Giang, Cần Thơ, Phú Thọ, Bắc Ninh ) Năm 2015, công ty không giám sát kịp thời, sở Thiên Phúc - Ân Thi Cốc Ngang, Phạm Ngũ Lão, Kim Động, Hưng Yên thực không nghĩa vụ hoàn lại tiền mua lại hàng hóa từ nhà phân phối Đối với sản phẩm mỹ phẩm Kang Yi Dao, công ty cung cấp thêm dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cụ thể cử nhân viên hướng dẫn cách sử dụng sử dụng sản phẩm để massage cho khách hàng theo liệu trình công ty số đại lý công ty Mặc dù công ty không thu phí hướng dẫn massage sản phẩm mà khách mua, việc cung cấp dịch vụ massage, chăm sóc sức khỏe kèm theo dòng sản phẩm mỹ phẩm Kang Yi Dao có nhiều khả gây hiểu nhầm công ty kinh doanh dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo phương thức đa cấp, không phù hợp với đối tượng kinh doanh bán hàng đa cấp Cũng theo kết luận Bộ trưởng Công Thương, công ty ký hợp đồng, cấp mã số khách hàng cho nhà phân phối cho phép nhà phân phối có nhiều mã số đơn hàng hưởng quyền lợi theo chương trình trả thưởng mã số đơn hàng Năm 2015, công ty thực nhiều chương trình khuyến mại dạng tặng tiền mặt cho nhà phân phối theo phương thức đa cấp đơn hàng, theo đó, giá trị tiền mặt khuyến mại mà nhà phân phối hưởng từ đơn hàng vượt giá trị đơn hàng 25 Tất hành vi Bộ trưởng Công Thương nêu rõ có dấu hiệu vi phạm quy định Nghị định 42 Chính phủ Sẽ xử lý theo thẩm quyền KẾT LUẬN "không" dùng TPCN Không tham lam: không nên sử dụng mức hay lạm dụng Không ngộ nhận: phải hiểu biết tường tận, không hiểu sai tính hiệu TPCN Không tin: tức làm theo lời người khác nói cách thiếu thận trọng, thiếu khách quan, không phù hợp với Không nên kỳ thị với hình thức kinh doanh đa cấp, phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật chuyên ngành (liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp, điều kiện kinh doanh, phạm vi kinh doanh việc thanh, kiểm tra) để khoảng trống cho lòng tham trỗi dậy Ngoài ra, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền để người dân hiểu rõ chất thật kinh doanh đa cấp, “chiêu trò” mà người dân không tỉnh táo thành nạn nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.youtube.com/watch?v=lfA-dAu0nUs (bán hang đa cấp) https://www.youtube.com/watch?v=ULwAV8e7dI8 (thực phẩm chức năng) https://www.youtube.com/watch?v=YnYpv5lm-ZI (quảng cáo TPCN) [1]http://vfa.gov.vn/chi-dao-dieu-hanh/tang-cuong-quan-ly-nha-nuoc-ve-thuc-phamchuc-nang.html [2]http://vfa.gov.vn/tin-tuc/phoi-hop-quan-ly-va-xu-ly-vi-pham-ve-quang-cao-thucpham-chuc-nang.html 26 [3]http://dantri.com.vn/suc-khoe/qua-nhieu-bat-cap-trong-quan-ly-thuc-pham-chuc-nang1351967147.htm [4] http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/loi-va-hai-cua-thuc-pham-chuc-nang2927114.html [5] http://www.suckhoegiadinh.com.vn/khoe-+/thuc-pham-chuc-nang-kinh-doanh-dacap-thoi-phong-su-that-16421/ [6]http://news.zing.vn/cong-bo-ket-luan-thanh-tra-da-cap-amway-thien-ngoc-minh-uypost714011.html [7] Hà Ngọc Sơn (2006), Luận văn thạc sỹ “Pháp luật kinh doanh đa cấp”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.56 27