Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non ở trường bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý tỉnh phú thọ

57 235 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non ở trường bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THI ̣THANH VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON Ở TRƢỜNG BỒI DƢỠ NG NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THI ̣THANH VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON Ở TRƢỜNG BỒI DƢỠ NG NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THI ̣TUYẾT HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin cảm ơn thầy , cô giáo tâ ̣n tình giảng dạy , trang bị kiến thức làm sở khoa học cho tác giả nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thi Tuyế t ̣ – người hướng dẫn khoa ho ̣c tận tình giúp đỡ , hướng dẫn hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Phòng sau Đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý giáo dục Trường Đại học Giáo dục, phòng ban chuyên môn Sở Giáo dục Đào tạo Phú Tho ̣ , Các Phòng Giáo dục Đào tạo huyện , thị, thành tỉnh Phú Thọ , Ban Giám hiệu Trường Bồi dưỡng Nhà giáo Cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trong quá trin ̀ h nghiên cứu Tác giả có nhiều cố gắng , song luận văn không tránh khỏi sai sót , kính mong quý thầy cô , bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để luâ ̣n văn đươ ̣c hoàn thiê ̣n Xin chân thành cảm ơn Tác giả Đinh Thi Thanh Vân ̣ i DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BD : BDNG&CBQLGD : Bồi dưỡng Bồ i dưỡng Nhà giáo Cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ BGH : Ban Giám hiệu CBQL : Cán quản lý CBQLGD : Cán quản lí giáo dục CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC : Cơ sở vật chất CSVC - KT : Cơ sở vật chất, kỹ thuật CSVC - TB : Cơ sở vật chất, thiết bị ĐHSP : Đại học Sư phạm GD& ĐT : Giáo dục đào tạo KT - XH : Kinh tế - xã hội LĐ - XH : Lao động - xã hội MN : Mầ m non NCKH : Nghiên cứu khoa học NVQL : Nghiệp vụ quản lý QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục QLNN : Quản lý Nhà nước TBDH : Thiết bị dạy học XHCN : Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu chữ viết tắt ii Danh mục bảng, sơ đồ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG MẦM NON Ở TRƢỜNG BỒI DƢỠNG NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Năng lực lực quản lý Hiệu trƣởng trƣờng mầm non 11 1.2.1 Năng lực 11 1.2.2 Năng lực quản lý Hiệu trưởng 13 1.2.3 Năng lực quản lý Hiệu trưởng trường mầm non 15 1.2.4 Quản lý 19 1.2.5 Quản lý giáo dục 24 1.2.6 Quản lý nhà trường 26 1.2.7 Bồi dưỡng 28 1.2.8 Quản lý hoạt động bồi dưỡng 29 1.3 Hoạt động bồi dƣỡng Hiệu trƣởng trƣờng mầm non 29 1.3.1 Loại hình trường Bồi dưỡng Nhà giáo Cán quản lý giáo dục 29 1.3.2 Chương trình bồi dưỡng 30 1.3.3 Hình thức bồi dưỡng 30 1.4 Quản lý hoạt động bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng mầm non Trƣờng Bồi dƣỡng Nhà giáo Cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ 31 1.4.1 Chức quản lý Hiệu trưởng trường Trường Bồi dưỡng Nhà giáo Cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ 31 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng mầm non 31 1.5 Bồi dƣỡng Hiệu trƣởng trƣờng mầm non bối cảnh đổi giáo dục 38 1.5.1 Bối cảnh đổi 38 1.5.2 Những vấn đề cần đổi hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non 41 iii 1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng Hiệu trƣởng trƣờng mầm non 42 1.6.1 Yếu tố khách quan 42 1.6.2 Yếu tố chủ quan 44 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON Ở TRƢỜNG BỒI DƢỠNG NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỈNH PHÚ THỌError! Bookmark not defined 2.1 Vài nét trƣờng Bồi dƣỡng Nhà giáo Cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ Error! Bookmark not defined 2.1.1 Đặc điểm Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tổ chức máy Error! Bookmark not defined 2.1.3 Quy mô bồi dưỡng Error! Bookmark not defined 2.2 Khái quát tình hình giáo dục mầm non tỉnh Phú ThọError! Bookmark not d 2.2.1 Quy mô giáo dục mầm non Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chất lượng giáo dục mầm non Error! Bookmark not defined 2.2.3 Đội ngũ Hiệu trưởng trường mầm non Phú ThọError! Bookmark not defined 2.3 Giới thiệu khảo sát Error! Bookmark not defined 2.4 Thƣ̣c tra ̣ng quản lý hoạt động bồi dƣỡng Hiệu trƣởng trƣờng mầ m non trƣờng Bồi dƣỡng Nhà giáo Cán quản lý giáo dục Tỉnh Phú Thọ Error! Bookmark not defined 2.4.1 Thực trạng về công tác xây dựng kế hoạch bồ i dưỡngError! Bookmark not def 2.4.2 Thực trạng tổ chức và chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non Trường Bồi dưỡng Nhà giáo Cán quản lý giáo dục Tỉnh Phú Thọ Error! Bookmark not defined 2.4.3 Thực trạng công tác kiểm tra giám sát hoạt động bồi dưỡng Trường Bồi dưỡng Nhà giáo Cán quản lý giáo dục Tỉnh Phú ThọError! Bookmark 2.5 Đánh giá chung thực trạng Error! Bookmark not defined 2.5.1 Điểm mạnh Error! Bookmark not defined 2.5.2 Điểm yếu Error! Bookmark not defined Tiểu kết Chƣơng Error! Bookmark not defined iv CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG MẦM NON Ở TRƢỜNG BỒI DƢỠNG NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Error! Bookmark not defined 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Error! Bookmark not defined 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Error! Bookmark not defined 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng mầm non tỉnh Phú Thọ bối cảnh đổi giáo dụcError! Bookmar 3.2.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Hiệu trưởng mầm nonError! Bookmark not def 3.2.2 Chỉ đạo cập nhật chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng mầm non đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dụcError! Bookmark not defined 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường bồi dưỡng Nhà Giáo Cán quản lý giáo dục đáp ứng việc giảng dạy chương trình Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá nhằm hình thành lực thực tiễn cho người học Error! Bookmark not defined 3.2.5 Đẩy mạnh liên kết hoạt động bồi dưỡng để nâng cao chất lượng bồi dưỡng Error! Bookmark not defined 3.2.6 Tăng cường sở vật chất phục vụ dạy họcError! Bookmark not defined 3.3 Mối quan hệ biện pháp Error! Bookmark not defined 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.3 Kết Error! Bookmark not defined Tiểu kết Chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Quy mô giáo dục mầm non Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Chất lượng giáo dục mầm non Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Thống kê độ tuổi Hiệu trưởng Trường mầm non tỉnh Phú Thọ Năm 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Trình độ đào tạo đội ngũ Hiệu trưởng trường mầm non Phú ThọError! Bookm Bảng 2.5: Số lượng, cấu đội ngũ giảng viênError! Bookmark not defined Bảng 2.6: Trình độ đội ngũ giảng viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến học viên hình thức tổ chức bồi dưỡngError! Bookmar Bảng 2.8: Tổng hợp ý kiến học viên thời gian tổ chức bồi dưỡngError! Bookmark Bảng 2.9: Tổng hợp kết quản đánh gái học viên mức độ phù hợp chương trình bồi dưỡng Error! Bookmark not defined Bảng 2.10: Bảng tổng hợp ý kiến học viên đánh giá phương pháp giảng dạy Trường Bồi dưỡng Nhà giáo CBQLGD Phú ThọError! Bookmark Bảng 2.11 Hình thức kiểm tra đánh giá Error! Bookmark not defined Bảng 2.12 Tổng hợp số liệu khảo sát CSVC thiết yếu phục vụ cho hoạt động dạy học trường CBQLGD - ĐT tỉnh Phú ThọError! Bookm Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuấtError! Bookmark not Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất.Error! Bookmark not d Bảng 3.3: Mối tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp để xuất Error! Bookmark not defined Sơ đồ 1.1 Về mối quan hệ chức quản lý 23 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng để phát triển nguồn nhân lực, định thành công công xây dựng đất nước Đại hội XI Đảng xác định mục tiêu tổng quát thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội nước ta xây dựng tảng kinh tế, văn hóa phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Trong báo cáo Tổng kết năm học 2015-2016 Bộ Giáo dục Đào tạo chỉ số hạn chế ngành sau: Công tác xây dựng thực sách nhiều bất cập; công tác quản lý chỉ đạo, điều hành hiệu lực, hiệu chưa cao; Công tác quy hoạch hệ thống, phát triển đội ngũ, phân luồng học sinh, dạy học ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, thực tự chủ, hội nhập quốc tế, phát triển sở vật chất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế; Công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống chưa quan tâm mức, công tác truyền thông giáo dục chưa tốt Từ thấy chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người; chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa; quản lý nhà nước giáo dục bất cập; xu hướng thương mại hóa số biểu tiêu cực đạo đức giáo dục chậm khắc phục, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội Đảng, Nhà nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong trọng đến công tác xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cách toàn diện Điều thể rõ văn kiện, Nghị Đảng Nhà nước ta giáo dục Để thực mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng, trước hết cần tập trung vào khâu then chốt đổi quản lý giáo dục, là: tổ chức lại hệ thống quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Đây giải pháp có tính mở đường khâu then chốt đổi quản lý giáo dục Theo chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 28/06/2004 Ban Bí thư TW Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chỉ rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước” Thông báo số 242-TB/TW - Kết luận Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, xác định: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng” Được quan tâm Đảng Nhà nước, đội ngũ Hiệu trưởng trường mầm non Tỉnh Phú Thọ năm qua phát triển mặt Chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường mầm non Tỉnh Phú Thọ nằm bối cảnh chung công tác tổ chức cán Trong thời gian qua, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục nói chung, đội ngũ Hiệu trưởng trường mầm non nói riêng quan tâm mặt số lượng chất Học tập hoạt động nhận thức, chỉ có nhu cầu hiểu biết học viên tích cực học tập Nhu cầu hiểu biết động nhận thức học viên học tập Học viên vừa đối tượng vừa chủ thể hoạt động dạy học, vậy, quản lý hoạt động học học viên khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Quản lí hoạt động học viên quản lí việc học tập, tu dưỡng theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức hoạt động giáo dục để học viên yên tâm học tập, phấn đấu Quản lí hoạt động học viên bao hàm quản lí thời gian, quản lí hoạt động, đổi phương pháp học tập, quản lí tinh thần, thái độ, ý thức tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Vấn đề quản lý hoạt động học tập học viên trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo chỉ bình diện khoa học giáo dục mà đòi hỏi có ý nghĩa tinh thần trách nhiệm nhà quản lý giáo dục nghiệp giáo dục đào tạo Thể qua số công việc sau đây: + Quản lý hoạt động học học viên lớp thực giấc, buổi thảo luận, hội thảo, thực hành,…Quản lý hoạt động lên lớp, tham quan học tập, tự học học viên… + Tổ chức xây dựng thực nội quy học tập học viên + Chỉ đạo phòng giáo vụ, khoa phòng, giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch học tập, hình thức học tập phù hợp + Chỉ đạo công tác phối hợp phòng giáo vụ nhà trường để quản lý hoạt động học học viên + Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học viên Đảm bảo tính khách quan, đảm bảo tính toàn diện, đảm bảo tính thường xuyên có hệ thống đảm bảo tính phát triển đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục Quản lý chương trình: Chương trình giáo dục thiết kế tổng thể kế hoạch giáo dục nhà trường, xác định rõ mục tiêu, nội dung, quy trình, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đánh giá kết giáo dục 35 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng thực sở chương trình chung trường quản lý giáo dục chỉ chương trình có tính chất khung không áp đặt, để chỉ đạo cách linh hoạt cho vùng, miền cho đối tượng người học khác có lực khác Do đặc điểm chương trình bồi dưỡng không ổn định, việc quản lý thực dạy giáo viên đúng, đủ chương trình, không cắt xén, không mở rộng cách tuỳ tiện, có bổ sung, phát triển cho phù hợp với tình hình địa phương yêu cầu cần thiết quản lý chương trình Tổ chức, chỉ đạo tổ chuyên môn thực chương trình giáo dục cách nghiêm túc Trong quản lí giáo dục hai nội dung quan trọng quản lí chuyên môn giảng dạy quản lí hoạt động giáo dục học viên Quản lí giảng dạy quản lí việc thực nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học, thời khoá biểu Biện pháp quản lí theo dõi sát công việc, kiểm tra, đánh giá để uốn nắn đưa vào nề nếp, kỷ cương Hiệu trưởng nhà trường quản lý việc thực chương trình đào tạo, bồi duỡng, đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể chương trình, đảm bảo giữ vững tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học Quản lý việc phân phối thời gian dạy học, học tập, lên lớp, thảo luận, hội thảo nghiên cứu thực tế giáo dục theo chương trình kế hoạch đề Chuẩn bị điều kiện vật chất cần thiết để chương trình thực đạt hiệu quả, mục tiêu đề 1.4.2.3.Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng Kiểm tra chức quản lý Đó công việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý phải thực để biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu Từ tìm biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn điều chỉnh cho phù hợp đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề Hiệu trưởng nhà trường tổ chức, chỉ đạo việc kiểm tra - đánh giá hoạt động bồi dưỡng bao gồm nội dung: 36 - Kiểm tra việc thực kế hoạch + Kiểm tra kế hoạch tuyển sinh lớp bồi dưỡng theo chỉ tiêu pháp lệnh nhà nước giao, đơn vị thực đủ thành phần theo quy định + Kiểm tra kế hoạch giảng dạy lớp bồi dưỡng hiệu trưởng có thực nghiêm túc không, - Kiểm tra hoạt động giảng dạy giảng viên: + Kiểm tra hoạt động giảng dạy lớp giảng viên, từ khâu chuẩn bị, lên lớp, dự giờ, đánh giá kết giảng dạy, xếp loại dạy theo quy định + Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chuyên môn công tác quản lí, hồ sơ, nếp chuyên môn, chất lượng dạy học tổ, nhóm chuyên môn công tác chỉ đạo hoạt động học tập học viên + Kiểm tra hoạt động học tập học viên nếp, tinh thần, thái độ học tập nhà trường + Kiểm tra sở vật chất, thiết bị dạy học + Kiểm tra tài nhà trường nhằm điều tiết nguồn ngân sách, sử dụng nguồn vốn, chống tham ô, lãng phí, lạm dụng công Trong việc phát triển xây dựng kết hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhà trường công tác bồi dưỡng coi công tác trọng tâm nhà trường, công tác quán triệt tới toàn thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên toàn trường Hoạt động bồi dưỡng hoạt động dạy thầy hoạt động học trò: hoạt động giảng dạy thầy giảng viên trường; trò học viên với đối tượng khác từ trường, sở giáo dục toàn tỉnh tham gia học tập Vì để quản lý hoạt động bồi dưỡng có hiệu quả, nhà trường phải giám sát toàn việc xây dựng kế hoạch, chương trình giảng dạy giảng viên ý thức tham gia học tập học viên Nhà trường tổ chức việc bồi dưỡng theo chương trình cụ thể để nâng cao chất lượng dạy Bên cạnh đó, trường thường xuyên mời nhà giáo có trình độ, có kinh nghiệm, có tâm huyết trực tiếp giảng dạy lớp 37 chuyên đề cho đội ngũ CBQL, GV, nhân viên nhà trường nói chung Hiệu trưởng trường mầm non nói riêng Hoạt động bồi dưỡng hoạt động có tính phức tạp, đa dạng Chương trình, chuyên đề bồi dưỡng, đối tượng số lượng học viên biến động Trường Bồi dưỡng Nhà giáo Cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ chỉ đạo quán triệt tới cán giảng viên công tác bồi dưỡng công tác trọng tâm nhà trường Lãnh đạo nhà trường thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng giảng viên Bên cạnh lãnh đạo nhà trường chỉ đạo Phòng Giáo vụ phối hợp với phòng, khoa: - Xây dựng biểu mẫu cho hoạt động chuyên môn - Mở lớp bồi dưỡng: chiêu sinh, lập kế hoạch dạy học, giám sát hoạt động dạy học, xét hoàn thành chương trình bồi dưỡng - Thực tốt mục tiêu, nội dung, kế hoạch đề - Quản lý loại hồ sơ chuyên môn (giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tra hoạt động có liên quan trực tiếp) nhà trường - Quản lý hồ sơ lớp bồi dưỡng, quản lý nhà nước quản lý ngành giáo dục - Quản lý theo dõi hoạt động dạy thầy hoạt động học học viên - Quản lý việc xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất - Điều hành chuyên môn, phối hợp với phòng/khoa để kiểm tra, đánh giá theo học kỳ/năm 1.5 Bồi dƣỡng Hiệu trƣởng trƣờng mầm non bối cảnh đổi giáo dục 1.5.1 Bối cảnh đổi Trong năm qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển đạt thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công đổi đất nước Tuy nhiên giáo dục ẩn chứa bất cập, hạn chế là: 38 Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa; giáo dục quan tâm nhiều đến việc dạy chữ mà chưa coi trọng việc dạy người dạy nghề dẫn đến tình trạng “ thừa thầy thiếu thợ”, giáo dục đạo đức lối sống, kỹ sống chưa quan tâm đầy đủ, quan tâm nhiều đến việc phát triển số lượng song việc nâng cao chất lượng giáo dục hạn chế Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục đổi song chưa đồng bộ, chưa gắn với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đồng bộ, cân đối, hợp lý (có nơi thừa, nơi thiếu, chế độ đãi ngộ thấp ), lực đạo đức phận chưa đáp ứng yêu cầu đổi Bước sang giai đoạn mới, đất nước ta đứng trước hội lớn thách thức lớn, là: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa để trở thành nước công nghiệp theo hướng tiên tiến, đại Chuyển đổi mô hình kinh tế từ chủ yếu dựa vào đất đai, tài nguyên lao động giá rẻ sang phát triển theo chiều sâu dựa vào tri thức, khoa học công nghệ Đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế; nâng cao lực hợp tác cạnh tranh quốc gia bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Nâng cao mặt đời sống nhân dân; xây dựng xã hội ngày dân chủ, công bằng, văn minh Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia Những vấn đề đặt yêu cầu cao nguồn lực người với tiêu chí phẩm chất lực người cộng đồng (như lực hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh trường quốc tế; lực làm chủ - ứng dụng sáng tạo khoa học công nghệ cao; văn hóa lao động, lối sống đại, văn minh mang đậm sắc dân tộc Những giá trị nêu tất yếu đặt yêu cầu nhận thức, quan điểm, mục tiêu, chế phát triển giáo dục; nội dung, chương trình phương pháp giáo dục; đòi hỏi phải đổi bản, toàn diện giáo dục đất nước 39 Đổi bản, toàn diện giáo dục sửa đổi, điều chỉnh nhỏ, đơn lẻ, cục bộ, mang tính bề mặt Đổi hiểu đổi vấn đề cốt lõi để làm thay đổi nâng cao chất hệ thống giáo dục, nhằm đáp ứng với đòi hỏi đất nước giai đoạn Đổi toàn diện giáo dục hiểu đổi tất mặt, yếu tố cấu thành hệ thống giáo dục trình giáo dục như: Đổi hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc gia đổi tất cấp, bậc học, hình thức giáo dục, đào tạo Đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục, đào tạo Đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên Có chế độ đãi ngộ - tôn vinh gắn liền với nâng cao trách nhiệm xã hội nhà giáo Tiếp tục xây dựng sở vật chất, kỹ thuật sở giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục xây dựng xã hội học tập Đổi chế hoạt động, chế quản lý sở giáo dục, đào tạo Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh gồm môi trường nhà trường, môi trường gia đình môi trường xã hội Định hướng trình đổi bản, toàn diện giáo dục nêu Văn kiện Đại hội XI Đảng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” Có thể nói trình đổi bản, toàn diện giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh đất nước, dân tộc giai đoạn Bởi vì, sức mạnh dân tộc, lực cạnh tranh quốc gia chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao Và phải sản phẩm giáo dục tiên tiến, đại Đây nghiệp lớn lao Đảng, Nhà nước toàn xã hội Vì cần có chỉ đạo trực tiếp, liệt Trung ương Đảng Nhà nước, với tham gia đông đảo nhà khoa 40 học, quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp người am hiểu sâu sắc giáo dục…, ngành giáo dục đặc biệt Hiệu trưởng nhà trường giữ vai trò nòng cốt 1.5.2 Những vấn đề cần đổi hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non 1.5.2.1 Đổi chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng Đổi chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng cần vào: Vai trò ngày cao đa chiều phẩm chất, lực Hiệu trưởng trường mầm non Do phát triển chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng cần dựa vào lực thực nhiệm vụ quản lý nhà trường giai đoạn cụ thể dựa yêu cầu công việc thực tế hiệu trưởng Dựa vào chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non, tùy theo tình hình, điều kiện cụ thể địa phương nên chương trình xây dựng có kết hợp mức độ khác giữa: Cần hài hòa lý luận, nghiên cứu khoa học vận dụng thực hành giải tình quản lý giáo dục Tìm hiểu nhu cầu xã hội, người học để xây dựng chương trình bồi dưỡng cho phù hợp 1.5.2.2 Đổi phương pháp dạy học Áp dụng đổi phương pháp dạy học bồi dưỡng CBQLGD nói chung hiệu trưởng trường mầm non nói riêng nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học tập học viên, khả độc lập, sáng tạo họ, giúp học viên nắm cách học, cách tự học Theo dõi giúp đỡ, gợi ý chung riêng cho học viên Giáo viên cần huy động kinh nghiệm quản lý vốn sống học viên trình dạy học để biến trình bồi dưỡng thành trình tự bồi dưỡng Đưa cho học viên vấn đề học tập (thường tình quản lý giáo dục) yêu cầu học viên giải Giáo viên hướng dẫn học viên tìm kiếm cách thức giải vấn đề Đổi phương pháp dạy học phải giúp 41 học viên vận dụng tốt tri thức vào QLGD, thực hành kỹ quản lý mặt nghiệp vụ Đổi phương pháp dạy học sở sử dụng khai thác khả phương tiện, thiết bị dạy học đại Đổi cách thức kiểm tra - đánh giá thực chương trình bồi dưỡng 1.5.2.3 Đổi hình thức tổ chức dạy học - Cần xác định rõ công việc giảng viên học viên trình dạy học - Thực hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nguyên tắc phương pháp dạy học dành cho người lớn: tăng cường tính thực hành, hoạt động tương tác, hoạt động nhóm, giải vấn đề, đánh giá tin cậy, học tập thực địa Áp dụng các hình thức tổ chức dạy học điều kiện cụ thể cho phép như: thảo luận nhóm, sêmina, tạo điều kiện không khí thuận lợi để học viên tranh luận với giảng viên với bạn tự đánh đánh giá lẫn nhau; áp dụng mô hình khác học tập như: mô hình học theo tình đưa học viên vào tình giả định mà học phải đương đầu mô hình học tập thực địa tập 1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng Hiệu trƣởng trƣờng mầm non 1.6.1 Yếu tố khách quan 1.6.1.1 Cơ chế sách Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX - Đại hội tiếp tục công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa nước ta vào kỷ nguyên trí tuệ Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá mở bước ngoặt vĩ đại lịch sử đất nước, đòi hỏi phải đổi mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo, tạo nên người mang đậm sắc văn hoá dân tộc, có tinh thần tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước, có sức khoẻ, trình độ, tư tốt, linh 42 hoạt, có lối sống văn minh, làm việc có hiệu quả, có lập trường giai cấp vững vàng, hội nhập vào xu phát triển thời đại Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa VII nêu rõ: tất cấp học phải dạy tốt, học tốt ngôn ngữ, văn học, lịch sử địa lý Việt Nam Thực đủ số dạy địa phương học để từ giáo dục lòng yêu quê hương đất nước nồng nàn Nền giáo dục phải đào tạo nên người có lĩnh làm chủ đất nước mình, đảm vững độc lập dân tộc đưa đất nước phát triển lên Chủ nghĩa xã hội Báo cáo trị Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng chỉ rõ: “Về giáo dục đào tạo, phấn đấu để lĩnh vực với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam” 1.6.1.2 Môi trường giáo dục bên nhà trường: Các yếu tố khách quan yếu tố bên nhà trường ảnh hưởng tới công tác giáo dục nhà trường Để tạo môi trường làm việc tốt điều quan trọng nhà quản lý phải phát huy lực cán bộ, công chức thực chế độ, sách theo quan điểm Đảng, sách Nhà nước pháp luật tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, tạo môi trường thân thiện, hợp tác chia sẻ thành viên tổ chức, giúp cho thành viên tìm niềm vui công việc, tự hào tổ chức, nhà trường, mong muốn làm việc công hiến cho quan, đơn vị Như vậy, môi trường làm việc bên nhà trường khái niệm rộng bao gồm tất có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phát triển, nâng cao lực công tác cá nhân, cán bộ, công chức Môi trường làm việc tốt yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển cán bộ, công chức định đến chất lượng, hiệu hoạt động nhà trường 43 1.6.1.3 Nhà quản lý Xuất phát từ yêu cầu xã hội, nhiệm vụ đặt ngày cao đối với ngành giáo dục nói chung giáo dục mầm non nón riêng đòi hỏi người Hiệu trưởng phải có nhận thức sâu sắc chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, có trình độ chuyên môn sâu, có nghiệp vụ sư phạm tốt, có phẩm chất, có lực để đáp ứng yêu cầu công việc theo tiêu chuẩn định có khả áp dụng linh hoạt tình Để khẳng định vai trò người Hiệu trưởng thời kỳ đổi mới, thách thức mới, hết người hiệu trưởng phải “ Cách tân” thân mình, phải có tầm nhìn, biết chiều hướng phát triển truyền đạt tầm nhìn cách diễn cảm tới thành viên cam kết có trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ nhà trường Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trước yêu cầu nghiệp giáo dục, công tác bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng nhằm mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo 1.6.2 Yếu tố chủ quan 1.6.2.1.Môi trường giáo dục bên nhà trường Môi trường giáo dục bên nhà trường nơi diễn hoạt động dạy học, giáo dục hoạt động giao tiếp sư phạm giáo viên học viên, học viên với Môi trường giáo dục nhà trường điều kiện chất xúc tác ảnh hưởng đến việc hình thành nhận thức, thái độ, tình cảm hành vi học viên Hoạt động bồi dưỡng hoạt động có tính phức tạp, đa dạng Nô ̣i dung, chương trình bồi dưỡng, đối tượng số lượng học viên biến động Trường Bồi dưỡng nhà giáo Cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ quán triệt công tác bồi dưỡng công tác trọng tâm nhà trường Để 44 thực nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ Nhà giáo Cán quản lý giáo dục nhà trường thường xuyên mời nhà giáo có trình độ, có kinh nghiệm, có tâm huyết trực tiếp giảng dạy lớp chuyên đề cho đội ngũ CBQL, GV, nhân viên nhà trường nói chung hiệu trưởng trường mầm non nói riêng Còn chương trình bồi dưỡng cho Hiệu trưởng trường mầm non giáo viên nhà trường trực tiếp giảng dạy Môi trường giáo dục trường Bồi dưỡng Nhà giáo Cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ thân thiện, lành mạnh với mối quan hệ sư phạm xây dựng tôn trọng, hợp tác thấu hiểu Chính lẽ thúc đẩy hành vi tích cực người học 1.6.2.2 Đội ngũ giảng viên trường Trong việc phát triển xây dựng kết hoạch bồi dưỡng nhà trường công tác bồi dưỡng đô ̣i ngũ coi công tác trọng tâm nhà trường, công tác quán trịêt tới toàn thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên toàn trường Hoạt động bồi dưỡng hoạt động dạy thầy hoạt động học trò: hoạt động giảng dạy thầy giảng viên trường; trò học viên (Cán quản lý) đến từ trường, sở giáo dục toàn tỉnh tham gia học tập Vì để quản lý hoạt động bồi dưỡng có hiệu quả, Phòng Giáo vụ phải giám sát toàn kế hoạch, chương trình giảng dạy giảng viên ý thức tham gia học tập học viên theo kế hoạch nhà trường 1.6.2.3 Đội ngũ học viên - Đội ngũ học viên nhà trường Cán quản lý nhà trường có kinh nghiệm công tác quản lý trường ho ̣c - Họ chỉ thích học họ cần, họ vừa nhà lý thuyết CBQL có nhiều kinh nghiệm thực tiễn - Họ thích học kiến thức thực tế, kỹ công tác quản lý Chính đặc điểm mà phương pháp dạy học giảng viên trường Bồi dưỡng nhà giáo Cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ phải phù hợp với yêu cầu người học 45 Tiểu kết chƣơng Trong thời kỳ đổi nay, để đáp ứng yêu cầu phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Phú Thọ, công tác bồi dưỡng cho CBQL, GV, NV nhà trường nói chung cho đội ngũ Hiệu trưởng mầm non nói riêng cần thiết, đòi hỏi bước phải hoàn thiện nội dung, đổi phương pháp, hình thức bồi dưỡng phải đa dạng phong phú, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hàng năm cần bám sát thực tế nhu cầu người học Để quản lý nhà trường hiệu Hiệu trưởng không chỉ cần người có phẩm chất đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà cần phải có lực quản lý trường học Trên thực tế nhiều Hiệu trưởng bổ nhiệm từ giáo viên giỏi cấp mà họ chưa bồi dưỡng cách đầy đủ, có hệ thống nghiệp vụ quản lý trường học để họ vận dụng vào công tác quản lý đơn vị Bồi dưỡng trình cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ thiếu lạc hậu, lỗi thời nhằm nâng cao trình độ, lực đáp ứng yêu cầu công việc giai đoạn cụ thể Nội dung quan trọng quản lý trường mầm non quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Bên cạnh quản lý tài chính, tài chính, tài sản, kiểm tra nội trường học, quản lý phát triển nhân nhà trường, xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia…Đây sở để xác định nhu cầu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non giai đoạn Trên sở phân tích tài liệu lý luận nước quản lý quản lý hoạt động bồi dưỡng, đề tài hệ thống hoá khái niệm như: quản lý, chức quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, cán quản lý, bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng, nội dung hình thức bồi dưỡng, nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non Có thể nói nội dung trình bày chương sở lý luận để làm tiến hành điều tra, nghiên cứu, khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng mầm non trường Bồi dưỡng Nhà giáo Cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ 46 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng, Nghị Hội nghị TƯ khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ban bí thƣ, chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 việc „„ Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục’’, Bộ GD&ĐT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2010 – 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2011), Thông tư ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2012), Quyết định 382/QĐ-BGD việc ban hành chương trình bồi dưỡng cán Quản lý giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Điều lệ trường mầm non Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà nước giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2007), Phát triển giáo dục quản lý nhà trường, Tập giảng cho lớp cao học chuyên ngành Quản lý tổ chức công tác văn hoá giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Các Mác- Tƣ I tập (1976), Nxb Sự thật Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí (2004), Những sở lý luận quản lý giáo dục, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Trường Cán Quản lý GD&ĐT Trung Ương 1, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính (2002), Quản lý chất lượng giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính (2009), Tập giảng “ Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục” cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội 47 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện hội nghị lần thứ 8- BCH TW Đảng khoá XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Văn Đồng, Giáo dục quốc sách hàng đầu, tương lai dân tôc, Báo nhân dân, số ngày 10/5/1999 19 Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên) (2007), Giáo dục Việt Nam - Đổi phát triển đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Xuân Hải (2007), Quản lý thay đổi giáo dục, Đề cương giảng cho cao học quản lý giáo dục, trường ĐHGD Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1996), Chương trình KHCN cấp nhà nước “Nghiên cứu người giáo dục, phát triển kỷ XXI ”, Nxb Hà Nội 22 Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý Nhà nước giáo dục, Nxb Hà Nội 23 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2006), Lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Harold Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Phan Văn Kha (1999), Tập giảng quản lý nhà nước giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 26 Trần Kiểm (2006), Quản lí lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Văn Lê (1998), Quản lý trường học, Nxb giáo dục, Hà Nội 48 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Quản lý nhân giáo dục, Đề cương giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Quản lý nguồn nhân lực, Đề cương giảng cho cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường (1998) Đồng chủ biên Trường Cán giáo dục Hà Nội 31 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại cương khoa học quản lý (1998) Đồng chủ biên Trường Cán giáo dục Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lƣu Xuân Mới, (1999), Kiểm tra, tra đánh giá giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục- đào tạo Hà Nội 34 Hà Thế Ngữ (1982), Mục tiêu quản lý giáo dục, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục 35 Nguyễn Ngọc Quang (1986), “ Lý luận dạy học đại cương”, tập 1, Trường Cán quản lý giáo dục Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Quang (1989), “ Những khái niệm quản lý giáo dục”, tập 1, Trường Cán quản lý giáo dục TW1, Hà Nội 37 Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN (2009), Luật Giáo dục, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 38 Sở Giáo dục Đào tạo (năm học 2015-2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 39 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội 49 ... giáo cán quản lý giáo dục Chương 2: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non trường Bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ. .. pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non trường Bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ bối cảnh đổi giáo dục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG... Non Trường Bồi dưỡng Nhà giáo cán quản lý Tỉnh Phú Thọ? Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non trường Bồi dưỡng nhà giáo Cán quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ đạt kết

Ngày đăng: 22/03/2017, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan