Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌCGIÁODỤC ĐỖ THỊ VIỆT HÀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGGIÁODỤCĐẠOĐỨCHỌCSINH Ở TRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞQUANGHÚC,HUYỆNTAMNÔNG,TỈNHPHÚTHỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝGIÁODỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌCGIÁODỤC ĐỖ THỊ VIỆT HÀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGGIÁODỤCĐẠOĐỨCHỌCSINH Ở TRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞQUANGHÚC,HUYỆNTAMNÔNG,TỈNHPHÚTHỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝGIÁODỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢNLÝGIÁODỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Thu Hằng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy, cô, bạn bè gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Khoa Quản lí giáo dục, Trường Đại họcGiáodục – ĐHQGHN toàn thể thầy côgiáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, cộng tác tập thể thầy côgiáođồng nghiệp trường THCS QuangHúc,huyệnTamNông,tỉnhPhúThọ Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Thu Hằng quantâm tận tình bảo, hướng dẫn tác giả thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu thực đề tài, song thiếu sót luận văn tránh khỏi luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý dẫn quý thầy, côgiáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Đỗ Thị Việt Hà i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quảnlý CMHS Cha mẹ họcsinh ĐĐ Đạođức ĐTN Đoàn niên GD Giáodục GĐ Gia đình GD&ĐT GiáodụcĐào tạo GDĐĐ Giáodụcđạođức GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Họcsinh HT Hiệu trưởng NGLL Ngoài lên lớp NT Nhà trường QL Quảnlý QLGD Quảnlýgiáodục THCS Trunghọcsở XH Xã hội ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN CỦA QUẢNLÝHOẠTĐỘNGGIÁODỤCĐẠOĐỨCHỌCSINHTRUNGHỌCCƠSỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Đạo đức, giáodụcđạođức 11 1.2.2 Quản lí, quản lí giáodục 14 1.3 Hoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọcsinh trƣờng THCS 16 1.3.1 Đặc điểm họcsinh THCS 16 1.3.2 Vị trí, chức HĐ GD đạođứctrường THCS 19 1.3.3 Các thành tố HĐ GDĐĐ cho HS trường THCS 21 1.4 Quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođức trƣờng THCS 26 1.4.1 Quảnlý mục tiêu giáodụcđạođức kế hoạch thực 26 1.4.2 Quảnlý nội dung giáodụcđạođức 27 1.4.3 Quảnlý phương pháp hình thức giáodụcđạođức 28 1.4.4 Quảnlý phối hợp thực lực lượng tham gia vào hoạtđộnggiáodụcđạođức 29 1.4.5 Quảnlý việc kiểm tra, đánh giá kết hoạtđộnggiáodụcđạođức 29 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lí hoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọcsinh THCS 30 1.5.1 Quan điểm đạosố yêu cầu giáodụcđạođứccho HS THCS giai đoạn 30 1.5.2 Nhận thức lực Ban giám hiệu việc quảnlýhoạtđộng GDĐĐ chohọcsinh 32 iii 1.5.3 Vai trò lực lượng quảnlýhoạtđộng GDĐĐ chohọcsinh 34 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGGIÁODỤCĐẠOĐỨCHỌCSINH Ở TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞQUANGHÚC,HUYỆNTAMNÔNG,TỈNHPHÚTHỌ HIỆN NAY 37 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội – giáodụchuyệnTam Nông 37 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội - giáodục 37 2.1.2 Sơ lược Trường THCS QuangHúc,huyệnTamNông,tỉnhPhúThọ 39 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Nội dung khảo sát 41 2.2.3 Phương pháp khảo sát 42 2.2.4 Đối tượng khảo sát 42 2.2.5 Xử lý kết 43 2.3 Thực trạng đạođứchọcsinhhoạtđộnggiáodụcđạođứchọcsinh Trƣờng THCS QuangHúc,huyệnTamNông,tỉnhPhúThọ năm gần 44 2.3.1 Thực trạng đạođứchọcsinhtrường THCS Quang Húc 44 2.3.2 Thực trạng hoạtđộnggiáodụcđạođứccho HS trường THCS Quang Húc 52 2.4 Thực trạng quảnlýhoạtđộng GDĐĐ cho HS nhà trƣờng 59 2.4.1 Thực trạng quảnlý mục tiêu giáodụcđạođức kế hoạch thực mục tiêu GD đạođức 59 2.4.2 Thực trạng quảnlý nội dung giáodụcđạođức 60 2.4.3 Thực trạng quảnlý phương pháp hình thức giáodụcđạođức 62 2.4.4 Thực trạng quảnlý việc phối hợp lực lượng công tác GDĐĐ cho HS 64 2.4.5 Thực trạng quảnlý kiểm tra, đánh giá hoạtđộng GDĐĐ cho HS 66 2.4.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quảnlýgiáo dục đ ạo đứcchohọcsinhtrường THCS Quang Húc 67 iv 2.5 Đánh giá chung thực trạng quảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinh trƣờng THCS Quang Húc 68 2.5.1 Điểm mạnh nguyên nhân 68 2.5.2 Điểm yếu nguyên nhân 69 Tiểu kết chƣơng 73 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢNLÝHOẠTĐỘNGGIÁODỤCĐẠOĐỨCHỌCSINH Ở TRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞQUANGHÚC,HUYỆNTAMNÔNG,TỈNHPHÚTHỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 74 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp QL hoạtđộng GDĐĐ cho HS 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tínhđồng 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi, hiệu 75 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tínhphù hợp với đặc điểm tâmsinhlý lứa tuổi họcsinh THCS 75 3.2 Các biện pháp quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọcsinh Trƣờng THCS Quang Húc 76 3.2.1 Quản lí hoạtđộng tổ chức, tuyên truyền, nâng cao nhận thức tầmquan trọng hoạtđộnggiáodụcđạođứccho CBQL- GV – HS PHHS bối cảnh 76 3.2.2 Xây dựng mục tiêu, kế hoạtđộnggiáodụcđạođứcphù hợp với họcsinh điều kiện thực tiễn nhà trường, địa phương 78 3.2.3 Đổi nội dung hình thức tổ chức giáodụcđạođứcchohọcsinh 80 3.2.4 Tổ chức đạo phối hợp lực lượng công tác giáodụcđạođứchọcsinh 83 3.2.5 Quảnlý công tác kiểm tra đánh giá kết hoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọcsinh 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọcsinh 88 3.4 Khảo nghiệm mức độ cầp thiết khả thi biện pháp đề xuất 89 v 3.4.1 Mục đích, nội dung, cách thức khảo nghiệm 89 3.4.2 Kết khảo nghiệm 90 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô họcsinhtrường THCS Quang Húc qua năm học 41 Bảng 2.2: Kết xếp loại hạnh kiểm HS NT qua năm học 44 Bảng 2.3: Nhận thức HS phẩm chất đạođức cần thiết Đối với HS THCS 46 Bảng 2.4: Thái độ họcsinh với quan niệm đạođức 47 Bảng 2.5: Thực trạng biểu vi phạm đạo đức họcsinhtrường THCS Quang Húc 49 Bảng 2.6: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi vi phạm đạođứchọcsinh 51 Bảng 2.7: Nhận thức họcsinhtầmquan trọng GDĐĐ 53 Bảng 2.8: Nhận thức CBQL, GV cha mẹ HS tầmquan trọng việc GDĐĐ chohọcsinh 53 Bảng 2.9: Thái độ, hành động cha mẹ HS việc rèn luyện đạođức em 54 Bảng 2.10: Thực trạng thực mục tiêu GDĐĐ 55 Bảng 2.11: Mức độ sử dụng phương pháp GDĐĐ chủ yếu 57 Bảng 2.12: Thực trạng sử dụng hình thức GDĐĐ chủ yếu 58 Bảng 2.13: Thực trạng đạo thực mục tiêu xây dựng kế hoạch GDĐĐ 59 Bảng 2.14: Thực trạng đạo thực nội dung GDĐĐ 61 Bảng 2.15: Thực trạng đạo thực phương pháp giáodụcđạođức 62 Bảng 2.16: Thực trạng hiệu hình thức GDĐĐ cho HS 63 Bảng 2.17: Mức độ phối hợp lực lượng nhà trường việc giáodụcđạo đức chohọcsinhtrường THCS Quang Húc 65 Bảng 2.18: Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạtđộng GDĐĐ chohọcsinh 66 Bảng 2.19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quảnlýgiáo du ̣c đ ạo đức h ọc sinhtrường THCS Quang Húc 67 Bảng 3.1: Tính cầp thiết tính khả thi biện pháp QL hoạtđộng GDĐĐ cho HS Trường THCS Quang Húc 90 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm HS NT qua năm học 44 Biểu đồ 3.1: Tính khả thi biện pháp đề xuất 91 viii người làm công tác giáodục cần phải áp dụng linh hoạtphù hợp với mục đích, đối tượng hình cụ thể 1.3.3.5 Hình thức GDĐĐ chohọcsinhtrường THCS Hoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọcsinh phận trình giáodục tổng thể GDĐĐ chohọcsinhtrường THCS thực thông qua số hình thức chủ yếu sau: - Hoạtđộng dạy học lớp: (Thông qua việc dạy môn học GDCD môn học khác) Việc dạy học môn khoa học làm cho người giáodục tự giác chiếm lĩnh cách có hệ thống khái niệm đạođức Các môn khoa học xã hội nhân văn như: Văn học, lịch sử, địa lý, giáodục công dân có tiềm to lớn việc giáodụcđạođứccho người học Những kiến thức môn khoa họccó liên quan đến nhận thức chuẩn mực giá trị đạo đức, liên quan đến thái độ ứng xử, hành vi đạođức xã hội Các môn khoa học tự nhiên có tác dụng giúp người học hình thành giới quan vật biện chứng, phẩm chất xã hội như: đường tư hợp lý, tác phong làm việc, coi trọng nhân ý thức nâng cao kiến thức xã hội Các môn học khác như: Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc tạo hội để người học phát triển cảm xúc, rèn luyện ý chí kiên cường, lòng dũng cảm, bổn phận nghĩa vụ người công dân, khả cảm nhận yêu đẹp, trân trọng đẹp - Các hoạtđộnggiáodục lên lớp trường THCS (Hoạt động xã hội - Chính trị, Hoạtđộng văn hoá, văn nghệ; Hoạtđộng lao động; Hoạtđộng theo hứng thú khoá học, kỹ thuật, nghệ thuật; Hoạtđộng thể dục thể thao, tham quan, du lịch, cắm trại; Giáodục thông qua buổi tuyên truyền, giáodục trị, tư tưởng, ): Đặc điểm tâmlýhọcsinh lứa tuổi thích hoạt động, động hứng thú với hoạtđộng phong trào, cần phải tổ chức hoạtđộng theo chủ đề, mang nội dung giáodụcphù hợp với đặc điểm tâmlý lứa tuổi họcsinh để lôi em tham gia, thông qua giáodụcđạođứcchohọcsinh Các hoạtđộng tổ chức 25 lực lượng giáodục nhà trường như: Đoàn niên, Đội thiếu niên, GVCN, cha mẹ HS, tổ chức, đoàn thể nhà trường - Giáodụcđạođứcchohọcsinh thông qua đường tự rèn luyện Thông qua ý thức tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáodục thân họcsinhhọcsinh THCS, em có hiểu biết định kiến thức tự nhiên, xã hội, mối quan hệ người với người, nhà giáodục cần khơi dậy kích thích họ tự giác, tự giáodục thân - Giáodụcđạođứcchohọcsinh thông qua gương mẫu người thầy: Hình ảnh người thầy bục giảng ứng xử tình sư phạm có ý nghĩa giáodụcđạođứcchohọcsinh thiết thực Chính vậy, thầy côgiáo phải thực gương sáng đạođứcchohọcsinh noi theo 1.4 Quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođức trƣờng THCS QL hoạtđộng GDĐĐ trình tác độngcó định hướng chủ thể quảnlý tới đối tượng quảnlý nhằm đưa hoạtđộng GDĐĐ đạt kết mong muốn Ở trường THCS, trình tác động hiệu trưởng lên tất thành tố tham gia vào trình GDĐĐ họcsinh nhằm hình thành nhân cách cho HS Quản lí hoạtđộng GDĐĐ thực qua nội dung sau: 1.4.1 Quảnlý mục tiêu giáodụcđạođức kế hoạch thực Quảnlý mục tiêu GDĐĐ làm cho trình GDĐĐ vận hành đồng bộ, theo hướng để đạt mục tiêu đề nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ chohọcsinh Muốn vậy, phải làm cho đối tượng trình GDĐĐ (cả chủ thể khách thể) nắm vững mục tiêu GDĐĐ nhà trường, có thái độ ủng hộ tâm phấn đấu thực Cụ thể: - Phổ biến sâu sắc cho lực lượng tham gia trình giáodục (nhà trường, gia đình xã hội) mục tiêu GDĐĐ trình triển khai thực - Xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ nhà trường 26 - Kiểm tra giám sát hoạtđộnggiáodục để kịp thời điều chỉnh sai lệch so với mục tiêu đề Quảnlý mục tiêu GDĐĐ, chủ thể quảnlý cần ý thực quan điểm Đảng Nhà nước đổi giáodục phát triển người toàn diện thời kỳ hội nhập quốc tế Cần lưu ý: để xây dựng kế hoạch GDĐĐ cótính khả thi, hiệu quả, cần đảm bảo quy trình xây dựng kế hoạch từ việc dự thảo kế hoạch đến việc thảo luận, thống ban hành Nội dung kế hoạch GDĐĐ phải đảm bảo yêu cầu sau: - Bám sát hướng dẫn đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT - Xây dựng kế hoạch cụ thể năm học, học kỳ theo tháng - Thiết kế hoạtđộng GDĐĐ cần phù hợp, khả thi với điều kiện sở vật chất nhà trường, đặc điểm họcsinh điều kiện thực tiễn địa phương 1.4.2 Quảnlý nội dung giáodụcđạođứcQuảnlý nội dung hình thức tổ chức hoạtđộng GDĐĐ có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo thực mục tiêu đề Quảnlý nội dung GDĐĐ chohọcsinh bao gồm: - Phổ biến, tuyên truyền nội dung GDĐĐ tới lực lượng tham gia vào trình giáodục tạo thống nội dung giáodục nhà trường - Chỉ đạo thực đầy đủ nội dung GDĐĐ môn họcGiáodục công dân tích hợp giảng GV môn, qua hoạtđộng GV chủ nhiệm, hoạtđộng Đoàn Thanh niên, hoạtđộng lên lớp, hoạtđộng xã hội nề nếp sinhhoạt gia đình - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc GD nội dung giáodụcđạođứcchohọcsinh - Xây dựng môi trườnggiáodục lành mạnh, mẫu mực Cụ thể hóa nội dung GDĐĐ thành tiêu chí thi đua gắn nội dung GDĐĐ vào vận động phong trào thi đua ngành giáodụcđào tạo phát động 27 Tóm lại, BGH nhà trường cần quảnlý chặt chẽ nội dung GDDĐ để hoạtđộng GDĐĐ cho HS mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáodục 1.4.3 Quảnlý phương pháp hình thức giáodụcđạođức Phương pháp GDĐĐ cách thức hoạtđộnggiáo viên với họcsinh nhằm giúp họcsinh lĩnh hội giá trị đạođức tốt đẹp Có nhóm phương pháp chính: Phương pháp làm gương giáo viên, người lớn; phương pháp nêu gương người tốt việc tốt; phương pháp thông qua trải nghiệm học sinh, đóng vai, diễn đàn, giải vấn đề… Quảnlý phương pháp GDĐĐ cách thức mà chủ thể quảnlý tác động vào đối tượng nhằm đạt mục tiêu quảnlý đề Để quảnlý tốt phương pháp GDĐĐ cần: - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động để nâng cao tinh thần trách nhiệm lực lượng tham gia vào trình giáodục - Sử dụng đồng phương pháp GDĐĐ cho HS để phương pháp hỗ trợ, bổ sung cho nhằm đạt mục tiêu GDĐĐ - Quảnlý tốt hoạtđộng dạy - học GV HS hoạtđộnggiáodục lên lớp, sinhhoạt tập thể - Quảnlý tốt lực lượng giáodục địa bàn, thường xuyên liên hệ với cha mẹ HS để tạo đồng bộ, quán phát huy hiệu môi trườnggiáodục Hiện có nhiều hình thức GDĐĐ chohọcsinh THCS sử dụng, nhìn chung chia làm loại: GDĐĐ thông qua môn học, đặc biệt môn Giáodục công dân; GDĐĐ thông qua hoạtđộnggiáodục khác GDNGLL, lao động, ngoại khóa Quảnlý hình thức GDĐĐ QL hoạtđộng lực lượng xã hội, GV HS trình GDĐĐ Việc tổ chức, phân công nhiệm vụ cụ thể cho tổ chức, GV việc QL hoạtđộng GDĐĐ HS thông qua hoạtđộnggiáodục khoá, hoạtđộnggiáodục 28 lên lớp, hoạtđộngsinhhoạt đoàn thể, hoạtđộng xã XH giáodục GĐ giúp cho BGH nhà trường kiểm soát việc thực chương trình GDĐĐ, kịp thời đưa phương pháp quảnlýphù hợp, góp phần làm cho trình GDĐĐ NT đạt mục tiêu đề 1.4.4 Quảnlý phối hợp thực lực lượng tham gia vào hoạtđộnggiáodụcđạođứcĐạo đức, lối sống họcsinh không giáodục gia đình hay từ nhà trường mà hình thành từ ba môi trường: GĐ, NT XH Vì thế, trình GDĐĐ, phát triển nhân cách toàn diện HS phải có phối hợp giáodục NT với giáodục GĐ lực lượng XH để thống nhận thức hành động, xác định trách nhiệm, nhiệm vụ tổ chức, thành viên thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trườnggiáodục lành mạnh, mẫu mực, thân thiện để giúp nhân cách HS phát triển toàn diện, hướng, phù hợp với yêu cầu xã hội Quảnlý việc phối hợp lực lượng tham gia vào hoạtđộnggiáodụcđạođứchoạtđộng điều hành phối hợp lực lượng giáodục theo kế hoạch cam kết nhằm đẩy mạnh công tác GDĐĐ Có đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động, lấy ý kiến đánh giá phản hồi từ phía HS, GV, lực lượng hiệu hoạtđộng GDĐĐ thực 1.4.5 Quảnlý việc kiểm tra, đánh giá kết hoạtđộnggiáodụcđạođức Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng cuối BGH công tác quảnlý NT hoạtđộng GDĐĐ Kiểm tra để thấy ưu điểm, hạn chế hoạtđộng GDĐĐ, từ điều chỉnh kế hoạch, cải tiến thay đổi phương pháp chophù hợp Để QL việc kiểm tra, đánh giá kết hoạtđộng GDĐĐ đạt hiệu quả, BGH cần thực số nội dung sau: - Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá hoạtđộng GDĐĐ - Xây dựng kế hoạch, mục tiêu, tổ chức phân công lực lượng kiểm tra Mục đích kiểm tra chủ yếu tư vấn, rút kinh nghiệm, điều chỉnh nội dung phương pháp GDĐĐ chophù hợp 29 - Nội dung kiểm tra: Có thể kiểm tra nội dung hoạtđộng theo kế hoạch thời điểm, kiểm tra hoạtđộng cụ thể, thông qua hoạtđộnggiáodục khác, kiểm tra chuyên đề Kiểm tra tiến hành phương pháp trực tiếp (dự sốhoạtđộng cụ thể, trao đổi với GV, HS) gián tiếp (qua hồ sơsổ sách, báo cáo) Qua kiểm tra, cần có biện pháp xử lý khắc phục, cải thiện điều kiện để nâng cao chất lượng hoạtđộng GDĐĐ Tóm lại, quảnlýhoạtđộng GDĐĐ nhà trường THCS thực chất quảnlý mục tiêu kế hoạch thực hiện, quảnlý nội dung, hình thức, phương pháp hoạtđộng GDĐĐ, quảnlý việc phối hợp lực lượng quảnlý việc kiểm tra đánh giá trình GDĐĐ nhà trường Để quảnlý tốt hoạtđộng GDĐĐ cho HS đòi hỏi người quảnlý nắm vững khoa họcquản lý, có nghệ thuật quản lý, cần xây dựng quảnlý tốt điều kiện giáodục như: Cơsở vật chất - thiết bị, tài liệu văn giáodụcđạo đức, đội ngũ cán GV, xây dựng mối quan hệ tốt với lực lượng giáodục nhà trường Hơn nữa, cần xây dựng nhà trườngcó văn hóa đủ mạnh để việc đưa biện pháp quảnlýhoạtđộng GDĐĐ chohọcsinhphù hợp với đối tượng có hiệu 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lí hoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọcsinh THCS 1.5.1 Quan điểm đạosố yêu cầu giáodụcđạođứccho HS THCS giai đoạn Hiện nay, đất nước ta đường công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đòi hỏi vấn đề giáodục người, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn vững vàng, có phẩm chất đạođức tốt nhiệm vụ quan trọng ngành giáodụcđào tạo Luật Giáodục 2005 nêu rõ: Nội dung giáodục phải bảo đảm tính bản, toàn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáodục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâmsinhlý lứa tuổi người học [23] 30 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI nhấn mạnh nhiệm vụ cụ thể giáodục phổ thông “Chú trọng giáodục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạolý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh ” [1] Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước xác định: Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học” cụ thể “Trong xây dựng văn hóa , trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách , lối sống tốt đẹp với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo [2] Như vậy, GDĐĐ cho HS nói chung cho HS THCS nói riêng mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng trình đổi giáodục phổ thông nhằm xây dựng người phát triển toàn diện, có nhân cách, lối sống tốt đẹp với đặc tính người mới: lòng yêu nước, lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, chuẩn mực đạođức mối quan hệ gia đình, xã hội, sống cólý tưởng, niềm tin, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật.đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáodục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quảnlýgiáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quảnlýgiáodục khâu then chốt” Chiến lược phát triển giáodục 2011-2020 Chính phủ xác định mục tiêu: Đến năm 2020, giáodục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng giáodục nâng cao cách toàn diện [5] Vì 31 vậy, để đáp ứng yêu cầu giáodục giai đoạn QLGD nói chung QL hoạtđộng GDĐĐ chohọcsinh THCS nói riêng phải đổi Quảnlýhoạtđộng GDĐĐ cho HS nhà trường THCS tổng hợp cách thức tác động Ban giám hiệu đến lực lượng giáodục để đạt mục tiêu hoạtđộng GDĐĐ Vì vậy, quảnlýhoạtđộng GDĐĐ cho HS nhà trường THCS phải toàn diện từ quảnlý mục tiêu kế hoạch thực hoạtđộng GDĐĐ, quảnlý nội dung, phương pháp hình thức GDĐĐ đến quảnlý việc phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội phù hợp với điều kiện địa phương quảnlý việc kiểm tra đánh giá hoạtđộng GDĐĐ để hoạtđộng GDĐĐ cho HS đạt hiệu Bên cạnh đó, quảnlýhoạtđộng GDĐĐ cho HS nhà trường THCS phải quantâm đến môi trườnghoạtđộnggiáodụcđạođứcQuảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođức phải gắn với đặc điểm, tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương mà tiến hành phải dựa văn hóa tổ chức để thực Tóm lại, quảnlýhoạtđộng GDĐĐ cho HS đòi hỏi người QL phải có lực QL toàn diện, có nghệ thuật, sáng tạo, linh hoạt, thân người QL phải gương sáng đạođứcchođồng nghiệp, HS để hoạtđộng hiệu 1.5.2 Nhận thức lực Ban giám hiệu việc quảnlýhoạtđộng GDĐĐ chohọcsinh CBQL nhà trường bao gồm HT Phó Hiệu trưởng (gọi chung Ban giám hiệu) BGH trường THCS có vai trò quan trọng hoạtđộng GDĐĐ học sinh, người trực tiếp quảnlý mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạtđộng GDĐĐ chohọcsinh từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực đến khâu kiểm tra, đánh giá hiệu hoạtđộng GDĐĐ họcsinh BGH chủ động tổ chức phối hợp lực lượng giáodục nhà trường để GDĐĐ cho HS Điều 16 Luật Giáodục 2005 xác định rõ “Cán quảnlýgiáodục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quảnlý điều hành hoạtđộnggiáo dục” [23] Cụ thể là: 32 - Người đường hoạch định phát triển nhà trường: Vạch tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu giá trị nhà trường xây dựng chiến lược phát triển nhà trường THCS - Người đề xướng thay đổi: Chỉ lĩnh vực cần thay đổi để phát triển nhà trường theo đường lối sách phát triển GD&ĐT Đảng Nhà nước theo xu phát triển giáodục thời đại - Người thu hút, dẫn dắt nguồn nhân lực: Tập hợp, thu hút, huy động phát triển nguồn lực (nhân lực, tài lực vật lực) thực kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, phát triển đội ngũ, nhằm giáodục HS phát triển toàn diện - Người thúc đẩy phát triển: Đánh giá, uốn nắn, khuyến khích, phát huy thành tích, tạo giá trị cho nhà trường - Người đại diện cho quyền mặt thực thi pháp luật sách, điều lệ, quy chế giáodục thực quy định mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, đánh giá chất lượng GD - Hạt nhân thiết lập máy tổ chức, phát triển, điều hành đội ngũ nhân lực, hỗ trợ sư phạm hỗ trợ quảnlýcho đội ngũ GV để hoạtđộng NT thực tính chất, nguyên lý, mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giáodục - Tác nhân xây dựng mối quan hệ giáodục nhà trường với giáodục gia đình xã hội nhằm đảm bảo chohoạtđộng nhà trường THCS môi trường lành mạnh - Nhân tố tổ chức vận hành hệ thống thông tin giáodục Hệ thống thông tin quảnlýgiáodục nói chung hệ thống thông tin quảnlý nhà trường THCS nói riêng để ứng dụng công nghệ thông tin hoạtgiáodục HS Từ nhận định trên, cho thấy CBQL trường THCS, vai trò nhà giáo, có vai trò kép nhà lãnh đạo nhà quảnlý Lãnh đạo để nhà trườngcó thay đổi phát triển bền vững, quảnlý để hoạtđộng nhà trường ổn định nhằm đạt tới mục tiêu 33 Như vậy, thấy lực thành viên BGH yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định hiệu trình quảnlýhoạtđộng GDĐĐ NT Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng phải người có phẩm chất đạo đức, có uy tín, có chuyên môn vững vàng, động, sáng tạo giao tiếp công tác quảnlý Họ cần xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ, đoán Hiệu trưởng phải linh hồn, trungtâm đoàn kết trí tập thể sư phạm, thu hút phát huy tài năng, trí tuệ cán giáo viên tham gia vào hoạtđộng Tuy nhiên, trình QL hoạtđộng GDĐĐ cho HS, BGH nhà trường tùy điều kiện cụ thể (yếu tố vùng miền, hoàn cảnh thực tế ) để linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạtđộng GDĐĐ chohoạtđộng mang lại hiệu 1.5.3 Vai trò lực lượng quảnlýhoạtđộng GDĐĐ chohọcsinh 1.5.3.1 Vai trò nhà trường NT coi yếu tố quan trọng việc GDĐĐ họcsinh Nhà trườngsở định hướng mục tiêu GDĐĐ theo chuẩn giá trị tiến bộ, đắn hệ thống chương trình khoa học, tài liệu tham khảo phương tiện vật chất, kỹ thuật hỗ trợ hoạtđộnggiáodục đầy đủ, đại đội ngũ cán bộ, giáo viên đào tạo bản, có đủ phẩm chất, lực yếu tố cótính định đến chất lượng hoạtđộng GDĐĐ HS 1.5.3.2 Vai trò gia đình Gia đình môi trường thu nhỏ, ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp đến hình thành phát triển mặt HS, đặc biệt hình thành phát triển nhân cách Nếp sinhhoạt gia đình, giá trị đạođức XH ông bà, cha mẹ, anh chị em chọn lựa tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài mạnh mẽ đến HS, họcsinh tiếp nhận thực đầy đủ Ngày nay, XH có nhiều thay đổi, nhiều yếu tố tác động đến biến đổi GĐ song GĐ nơi nuôi dưỡng, giáodục tốt cho 34 người Cha mẹ cần cóquan tâm, hình thành nề nếp đạo đức, lối sống em mình, không phó mặc, ỷ lại vào NT XH 1.5.3.3 Vai trò xã hội Môi trường xã hội đề cập việc GDĐĐ họcsinh nơi cư trú học sinh, cộng đồng cư trú từ xóm giềng, khu phố đến tổ chức đoàn thể xã hội, quan nhà nước Xã hội môi trường lớn mà họcsinh tiếp thu, giá trị đạođức xã hội, kiểm nghiệm giá trị đạođức thầy cô, nhà trườnggiáodục Nền tảng kinh tế địa phương góp phần xây dựng cảnh quan sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp NT, GĐ XH việc GDĐĐ chohọcsinh Xóm giềng, khu phố, tổ chức xã hội, quyền địa phương tổ chức tốt tham gia nhiệt tình vào công tác giáodục với NT GĐ họcsinh Các phong trào xây dựng gia đình văn hoá, gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học…, tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn năm điều kiện tốt để GDĐĐ chohọcsinh Văn hoá truyền thống địa phương, phong tục đẹp (lễ hội, nhớ ơn bà mẹ anh hùng, thương binh, liệt sĩ…) tổ chức tốt lôi HS, môi trường thuận lợi, tự nhiên cho phối hợp NT, GĐ, tổ chức XH nhằm GDĐĐ chohọcsinhCó thể khẳng định, môi trường xã hội lành mạnh, cộng đồng xã hội tốt đẹp, văn minh điều kiện thuận lợi chogiáodụcđạođứchọcsinh hình thành nhân cách họcsinh 35 Tiểu kết chƣơng Chương luận văn, tác giả làm rõ khái niệm quản lý, quảnlýgiáo dục, đạo đức, giáodụcđạo đức, quảnlýgiáodụcđạođức Trong quảnlýgiáodụcđạođức hiểu hệ thống tác độngcó chủ đích, có kế hoạch, hợp qui luật chủ thể quảnlý đến tập thể cán bộ, nhân viên, người dạy, người học, cha mẹ người học hay người đỡ đầu, lực lượng xã hội nhà trường để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực, hội nhằm thực có chất lượng mục tiêu giáodụcQuảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọcsinhtrường THCS bao gồm: quảnlý mục tiêu, quản lí nội dung, phương pháp, hình thức; quản lí phối hợp lực lượng GDĐĐ HS Quảnlýgiáodụcđạođứccho HS THCS giai đoạn chịu tác động nhiều yếu tố, vấn đề bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi, thiếu phối hợp chặt chẽ môi trườnggiáodục gia đình, nhà trường, xã hội nên phân họcsinhcó biểu lệch lạc nhân thức lối sống, đòi hỏi nhà quảnlýtrườnghọc cần có biện pháp quảnlýhoạtđộnggiáodụcđạođứcphù hợp với lứa tuổi họcsinh bối cảnh Đây vấn đề lý luận đề làm sởcho việc khảo sát đánh giá thực trạng giáodụcđạođứcquảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinh từ đề xuất biện pháp quảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrường THCS QuangHúc,huyệnTamNông,tỉnhPhúThọ giai đoạn chương luận văn 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị số 29-NQ/TW 4/11/2013 Ban Chấp hành TW lần thứ khóa XI đổi bản, toàn diện giáodụcđào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ban chấp hành Trung ƣơng (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Đặng Quốc Bảo (2004), Những vấn đề quản lí giáodục Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa họcquảnlý Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáodục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012) Phạm Khắc Chƣơng, Hà Nhật Thăng (1998), Đạođứchọc – NXB Giáodục Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử Triết học phương Tây Nxb Tổng hợp TPHCM Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành TW Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáodụcđào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 Đạođứchọc Mác - Lênin (2004) Nxb Lý luận trị Hà Nội 10 G.Kh Pô pốp (1978), Những vấn đề lí luận quản lí Nxb Giáodục Hà nội 11 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 12 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên), Lê Thị Mai Phƣơng (2015), Giáo trình khoa họcquản lí giáodục Nxb Giáodục Việt Nam 13 Hồ Chí Minh (1980), Về giáodục niên Nxb Thanh niên 14 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 19 Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2015), Giáo trình đại cương Khoa họcquản lí Quản lí giáodục Nxb Đại học sư phạm 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quảnlýgiáodục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Hà Thúc Minh - Nguyễn Minh Chi (1994), Đại cương triết học phương ĐôngTrường ĐHTH TPHCM 22 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáodụchọc Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Luật Giáodục Nxb Tư pháp 24 SởGiáodụcĐào tạo PhúThọ (2015), Báo cáo thực trạng đạo đức, lối sống họcsinhtrường phổ thông địa bàn tỉnhPhúThọ 25 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hi Lạp cổ đại Nxb Chính trị Quốc gia 26 Hà Nhật Thăng - Phạm Văn Hùng - Tạ Hoài Nam - Trần Văn Thắng (2016), Giáodục công dân 6,7,8,9 Nxb Giáodục 27 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáodục đại, NXB Giáodục Hà nội 28 Trƣờng THCS Quang Húc (2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 98 29 Ủy ban nhân dân huyệnTam Nông (2015), Chương trình phát triển giáodụcđào tạo huyệnTam Nông giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 30 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 31 XM Lêpêkhin (1978), Những nguyên lí Lêninnit giáodục niên Nxb Thanh niên 99 ... pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Trường THCS Quang Húc, huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ... 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Trường THCS Quang Húc, huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ. .. đạo đức học sinh trường THCS 7.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THCS Quang Húc, huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ 7.3