Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
175,5 KB
File đính kèm
nangcao2.rar
(31 KB)
Nội dung
GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập LỜI CẢM ƠN ! Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường, em học kiến thức bổ ích, cần thiết để phục vụ nghề nghiệp tương lai sống Đó nhờ tận tâm truyền đạt giúp đỡ quý thầy cô nhà trường suốt thời gian qua Nhưng đặc biệt Học Viện tạo điều kiện cho em có khoảng thời gian thực tập, cọ xát với thực tế quan cụ thể, hành trang quantrọng để em bước vào đời Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, cố gắng thân, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban giám đốc Học Viện toàn thể thầy cô Học Viện HànhChính tận tình dìu dắt, bảo, quan tâm cung cấp kiến thức vô bổ ích kĩ quantrọng cho em suốt bốn năm học Các thầy cô dành nhiều thời gian công sức việc hướng dẫn thực tập báo cáo tốt nghiệp, đặc biệt Th.s Phạm Thị Toàn Lãnh đạo ủy ban nhân dân huyệnNhư Xuân, lãnh đạo toàn thể cánbộ,côngchức phòng Nội vụ quan tâm, nhiệt tình bảo kĩ đồng thời cung cấp thông tin thiết thực bổ ích cho em có sở chọn nghiên cứu đề tài báo cáo Tuy thân có nhiều cố gắng nỗ lực nghiên cứu hoàn thành báo cáo tốt nghiệp, song chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, quý côquan để nội dung báo cáo hoàn thiện phát huy khả thực tiễn Cuối em xin kính chúc Ban Giám Đốc, quý thầy cô Học viện Hành chính, Ban lãnh đạo, cô chú, anh(chị) phòng Nội vụ huyệnNhưXuân mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Em xin trân trọng cảm ơn! GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Báo cáo chung tình hình thực tập .2 1.1 Thời gian thực tập 1.2 Địa điểm thực tập 1.3 Kế hoạch thực tập 2 Báo cáo kết thực tập .3 2.1 Những công việc thực trình thực tập 2.2 Kết thu nhận trình thực tập 2.3 Những thuận lợi, khó khăn trình thực tập PHẦN II BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tổng quan phòng Nội vụ huyệnNhưXuân .5 1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 1.2 Cơ cấu tổ chức biên chế Thực trạng chấtlượngđộingũcánbộ,côngchứcquanhànhhuyệnNhưXuân .8 2.1 Tầm quantrọngcông tác nângcaochấtlượngđộingũcánbộ,côngchức .8 2 Chấtlượngđộingũ CBCC quanhànhhuyệnNhư Xuân9 2.3 Nhận xét chấtlượngđộingũ CBCC 12 2.4 Bài học kinh nghiệm ( việc nângcaochấtlượngđộingũcánbộ,công chức) 18 Đề xuất, kiến nghị .22 3.1 Đối với quan thực tập 22 3.2 Đối với học viện Hành quốc gia 23 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCC: cáncôngchức UBND: ủy ban nhân dân CNH - HĐH: công nghiệp hóa đại hóa GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt" Nghị Ban chấp hành Trung ương lần khóa VIII nêu "cán nhân tố định thành bại cách mạng" Thực vậy, hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước nói chung, hay tổ chức nói riêng suy cho định lực, phẩm chấtđộingũcáncông chức, cán Đất nước ta giai đoạn CNH - HĐH thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, song song với trình phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, tiến khoa học kĩ thuật, đời sống nhân dân ngày nângcao Quá trình tạo cho đất nước ta hội lớn, bên cạnh có thách thức không nhỏ mà phải cố gắng vượt qua tình hình đòi hỏi người cánbộ,côngchứcquanhành nhà nước, không cấp Trung ương mà cấp địa phương phải có đủ lực, giỏi chuyên môn tốt phẩm chất trị đưa nước ta qua thách thức khó khăn để tiến lên đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước ta chọn Trong thực tế, độingũcáncôngchức ngày thể vai trò quantrọng định tới lực hiệu quản lí Nhà nước Do vậy, chấtlượngcánbộ,côngchứcquanhànhquantrọng với Song vấn đề địa phương nắm cụ thể Bản thân công dân huyệnNhưXuân nhận thức tầm quantrọngchấtlượngcáncôngchứchành Nhà nước nói chung địa bàn huyện nói riêng, định chọn đề tài: “Chất lượngđộingũcánbộ,côngchứcquanhànhhuyệnNhư Xuân” để nghiên cứu làm đề tài cho báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập PHẦN I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Căn Quyết định số 1918/2005/QĐ-HVHCQG ngày 30 tháng 12 năm 2005 Giám đốc Học viện Hành Quốc gia việc Ban hành Quy định tổ chức thực tập cho sinh viên Đại học hệ quy Theo kế hoạch thực tập Phòng Đào tạo Học viện Hành quốc gia, sở thành Tp.Hồ Chí Minh Báo cáo chung tình hình thực tập 1.1 Thời gian thực tập Thời gian thực tập từ ngày 22/02/2016 đến ngày 15/04/2016 1.2 Địa điểm thực tập Phòng Nội vụ huyệnNhưXuân tỉnh ThanhHóa Địa chỉ: Khu phố thị trấn Yến Cát, huyệnNhư Xuân, tỉnh ThanhHóa 1.3 Kế hoạch thực tập Thời gian Nội dung công việc - Gặp gỡ báo cáo với lãnh đạo Phòng Nội vụ thời gian Tuần 1: Từ ngày 22/02/2016 đến ngày 28/02/2016 Tuần 2: Từ ngày 29/02/2016 đến ngày 06/03/2016 Tuần 3: từ ngày 07/03/2016 đến ngày 13/03/2016 kế hoạch thực tập - Làm quen với cánbộ,côngchức Phòng, đọc quy chế tổ chức hoạt động quan - Tìm hiểu cấu tổ chức hoạt động Phòng Nội vụ - Tiến hành viết hoàn chỉnh đề cương báo cáo thực tập - Làm quen với công việc, nhận nhiệm vụ có yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ giao - Nghiên cứu tài liệu chuyên đề báo cáo - Nghiên cứu văn quy phạm pháp luật liên quan đến chuyên đề báo cáo - Xin tìm hiểu thực trạng đào tạo bồi dưỡng cho Cánbộ,côngchức đơn vị Tuần 4: Từ ngày - Tiếp tục thực nhiệm vụ giao 14/03/2016 đến - Tiếp tục tìm hiểu tài liệu liên quan đến chuyên đề báo ngày 20/03/2016 cáo GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Tuần 5: Từ ngày 21/03/2016 đến ngày 27/03/2016 Báo cáo thực tập - Tiến hành viết báo cáo thực tập theo đề cương - Tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ giao - Trao đổi với chuyên viên đơn vị để trau dồi thêm kỹ năng, kinh nghiệm Tuần 6: Từ ngày - Thu thập thêm tài liệu viết báo cáo hoàn chỉnh 28/03/2016 đến - Tiếp tục thực nhiệm vụ giao ngày 03/04/2016 - Hỗ trợ thêm phận khác có yêu cầu - Tiếp tục thực tốt nhiệm vụ giao Tuần 7: Từ ngày 04/04/2016 đến ngày 10/04/2016 - Hoàn chỉnh báo cáo nội dung thể thức Trình Giảng viên hướng dẫn báo cáo thực tập hoàn chỉnh để xem xét góp ý - Hoàn thiện lại báo cáo thực tập theo hướng dẫn Giảng viên - Tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ giao Tuần 8: Từ ngày - Xin ý kiến nhận xét Giảng viên hướng dẫn 11/04/2016 đến - Trình báo cáo thực tập hoàn chỉnh lên Lãnh đạo Phòng ngày 17/04/2016 xin ý kiến nhận xét trình thực tập - Nộp báo cáo thực tập Báo cáo kết thực tập 2.1 Những công việc thực trình thực tập a Tuần &Tuần 2( từ ngày 22/02/2016 đến ngày 06/03/2016) Xác định xây dựng đề cương chuyên đề báo cáo thực tập Nghiên cứu cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Nội vụ huyệnNhưXuân Nghiên cứu Luật Cánbộ,côngchức năm 2008 và văn quy phạm pháp luật quản lý cánbộ,côngchức b Tuần & Tuần ( từ ngày 07/03/2016 đến ngày 20/03/2016) Nghiên cứu văn UBND tỉnh ThanhHóa ban hànhcông tác quản lý, sử dụng côngchức theo hướng dẫn chuyên viên hướng dẫn Thực hành soạn thảo văn hành thông thường theo hướng dẫn chuyên viên hướng dẫn Trao đổi với chuyên viên hướng dẫn nội dung báo cáo thực tập Thu thập số liệu làm báo cáo thực tập c Tuần & Tuần (từ ngày 21/03/2015 đến ngày 03/04/2016) GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập Trao đổi với chuyên viên Phòng Nội vụ hoạt động cách thức tiến hànhcông việc để nângcao kiến thức, lý luận thực tiễn hành Bổ sung xếp loại giấy tờ vào hồ sơ cá nhân công chức, viên chứchuyện Đọc nghiên cứu tài liệu Nhân Phòng Nội vụ cung cấp Thu thập số liệu cần thiết để làm báo cáo thực tập d Tuần & Tuần (từ ngày 04/04/2016 đến ngày 17/04/2016) Hoàn thiện báo cáo thực tập Xin ý kiến góp ý chuyên viên hướng dẫn báo cáo thực tập Thực số công việc văn thư, lưu trữ theo phân công chuyên viên phòng Xin ý kiến lãnh đạo Phòng Nội vụ trình thực tập 2.2 Kết thu nhận trình thực tập Tuân thủ nội quy, quy chế hoạt động quan, chấp hành nghiêm túc quy định quan giời giấc làm việc Có thái độ lễ phép, kính trọngcô lãnh đạo phòng, anh chị phòng công chức, nhân viên UBND huyện, cá nhân đến liên hệ công tác phòng Có thái độ nghiêm túc trình thực công việc giao Nếu phát làm sai thiết phải báo lại với người phụ trách công việc để kịp thời giải khắc phục, khôngche giấu, tránh để việc nghiêm trọng Đảm bảo hoàn thànhcông việc thời gian, tiến độ, thực công việc khả mình, không tùy tiện nhận việc khả mình, tránh việc để chuyên viên phòng phải khắc phục sai sót mắc phải lúc Cần trao dồi thêm kiến thức kỹ cho thân, đặc biệt kỹ quan sát, tổng hợp kỹ giao tiếp nhằm hạn chế đến mức thấp khiếm khuyết mắc phải thời gian thực tập nhằm làm hành trang cho công việc sống 2.3 Những thuận lợi, khó khăn trình thực tập a Thuận lợi GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập Trong trình học tập Học viện quan tâm hướng dẫn tận tình quý thầy cô trang bị kiến thức hữu ích tạo sở để thực công việc Sự quan tâm quý lãnh đạo Phòng Nội vụ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ quý anh, chị, cô, quan bảo, truyền đạt kinh nghiệm kỹ cần thiết để tiến hànhcông việc, đồng thời góp ý hạn chế, thiếu sót trình làm việc Bên cạnh lý thuyết vừa học xong, nên dễ dàng áp dụng vào thực tiễn công việc Các cô (chú), anh (chị) quan nhiệt tình cung cấp tài liệu, hồ sơ để hỗ trợ tối đa cho sinh viên có báo cáo đầy đủ chấtlượng tận tình dẫn, phối hợp để hoàn thành tốt công việc giao Ngoài ra, nhiệt huyết tuổi trẻ với nổ lực thân,tinh thần ham học hỏi…góp phần hoàn thànhcông việc giao b Khó khăn Kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, chưa có nhiều kĩ mềm nên nhiều bỡ ngỡ thực công việc, trình bày ý tưởng mình, thực sai Kỹ giao tiếp chưa thật tốt nên chưa tận dụng hết hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ cô anh chị chuyên viên Phòng Nội vụ PHẦN II BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: "Chất lượngđộingũcánbộ,côngchứcquanhànhhuyệnNhưXuân - Thanh Hóa" Tổng quan phòng Nội vụ huyệnNhưXuân 1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Về vị trí: Phòng Nội vụ huyệnNhưXuân tách từ phòng Nội vụ – Lao động Thương binh Xã hội theo định số1486/QĐ-UBND ngày 28/5/2008 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập Uỷ ban nhân dân tỉnh ThanhHoáthành lập theo Quyết định số 3045/QĐ-UBND ngày 19 tháng 12 năm 2008 Uỷ ban nhân dân huyệnNhưXuân Phòng Nội vụ huyệnNhưXuânquan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Nội vụ tỉnh ThanhHóa Về chức năng: Phòng Nội vụ huyệncóchức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chứcquản lý nhà nước lĩnh vực: tổ chức, biên chế quanhành chính, nghiệp Nhà nước; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; cánbộ,công chức, viên chức Nhà nước; cánbộ,côngchức xã, thị trấn; hội, tổ chức phi phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng; công tác niên Về nhiệm vụ quyền hạn: Tham mưu cho UBND huyệncông tác quản lý sử dụng công chức, viên chức địa bàn; Tham mưu cho UBND huyện định, thị, quy hoạch, kế hoạch hàng năm, dài hạn, …và tổ chức thực nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý Tham mưu cho UBND huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc huyện, UBNDxã – thị trấn Tham mưu cho UBND huyệncông tác nội vụ lĩnh vực khác giao; định thành lập, sáp nhập, giải thể tổ chức phối hợp liên ngành, tổ chức nghiệp, quan chuyên môn thuộc huyện Tham mưu việc phân bổ tiêu biên chế hành chính, nghiệp hàng năm; việc thực quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan chuyên môn, tổ chức nghiệp UBND xã – thị trấn; việc thực quy chế dân chủ sở đơn vị địa bàn huyện GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập qua cách giao tiếp, ứng xử với nhân dân thực thi công vụ, trách nhiệm với công việc Ngoài biểu qua cách ăn mặc, lời nói, cử với người xung quanh Đây lĩnh vực thuộc tâm lý bên người, việc tìm hiểu đánh giá khó khăn Về cánbộ,côngchứccó thái độ tốt giao tiếp có trách nhiệm với công việc Tuy nhiên việc tư bảo thủ, cục bộ,quan liêu, số cánbộ,côngchức tồn Việc chấp hành giấc hành chính, ăn mặc, nói nơi công sở, tiếp xúc với dân số phận chưa trọng Hạn chế có ảnh hưởng lớn đến lực uy tín cánbộ,côngchức làm cho công dân ngại tiếp xúc với cánbộ,côngchứcquan 2.3 Nhận xét chấtlượngđộingũ CBCC a Ưu điểm Nhìn tổng thể, năm qua trình độ độingũcôngchức địa bàn huyện không ngừng nângcao trình độ chuyên môn trình độ lí luận trị, bước đáp ứng yêu cầu công việc, nângcao hiệu lực quản lí Kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực hoạt động thực tiễn độingũcôngchứchành bước nângcao mặt Thực tốt chương trình chuẩn hóađộingũcôngchức thuộc huyện đáp ứng yêu cầu công việc cụ thể Trình độ chuyên môn cánbộ,côngchứchuyệncao (trình độ đại học 02 người, đại học 63 người chiếm 76.8%) Có thể nói năm qua chấtlượngđộingũ CBCC huyệnNhưXuân không ngừng nângcao Điều có ý nghĩa quantrọng việc đảm bảo hiệu thực thi công việc cánbộ,côngchức Ngoài trình độ chuyên môn, trình độ trị, ngoại ngữ tin học ngày nângcao kỹ làm việc cánbộ,côngchứchuyện ngày hoàn thiện Điều chứng tỏ, lãnh đạo không dừng lại việc đào 12 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ mà quan tâm tới lực, kỹ làm việc cánbộ,côngchức b Hạn chế Chấtlượngđộingũ CBCC dần cải thiện chưa cao, cụ thể là: + Trình độ quản lý nhà nước thấp: có 06 chuyên viên tương đương (chiếm 7.3%); 17 chuyên viên tương đương (chiếm 20.7%) + Trình độ lý luận trị đạt từ trung cấp trở lên có 24.4%, chưa đạt có tới 67% + Bên cạnh đó, trình độ ngoại ngữ tin học độingũ CBCC có nhiều chuyển biến năm qua nhiên hạn chế Số cánbộ,côngchứccó chứng chỉ, có trình độ tin học từ trung cấp trở lên chiếm 76.9%, đa phần chứng (chiếm 72%) Số lượngcánbộ,côngchứccó chứng ngoại ngữ chiếm 40.2% + Là huyện với dân tộc anh em sinh sống với nhau, dân tộc Thái, Thổ, đời sống nhân dân thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu việc học tiếng dân tộc để tiếp xúc với đồng bào quan trọng, nhiên việc cánbộ,côngchứccó chứng tiếng dân tộc thấp, có 9/82 cánbộ,côngchứccó chứng tiếng dân tộc, chiếm 11% Cánbộ,côngchức trẻ hầu hết họ người thiếu kinh nghiệm làm việc thực tiễn, hay làm việc với người lớn tuổi họ ngại đổi làm theo kinh nghiệm, theo cảm tính, trình làm việc họ nhiều lúc thiếu chuyên môn Do làm giảm suất, chấtlượngcông việc gây khó khăn cho trình thực thi công việc hiệu làm việc cánbộ,côngchức Từ dó dẫn đến thiếu đồng thực thi công vụ đơn vị hành c Đánh giá • Nguyên nhân 13 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập Chủ quan - Thứ nhất, vướng mắc công tác quản lý quy hoạch cánbộ,côngchức + Trongcông tác quản lý: Sở nội vụ tỉnh ThanhHóaquan tham mưu, giúp UBND quản lý, đạo, hướng dẫn việc quản lý thống toàn độingũcánbộ,côngchức khối hành tỉnh, cócánbộ,côngchức cấp huyện tỉnh Tuy nhiên trình quản lý Sở nhiều khó khăn chưa sâu sát Các thông tin trình độ cấp cánbộ,côngchức điều kiện để kiểm chứng hồ sơ thực tế Một tượng phổ biến công tác quản lý cánbộ,côngchức lỏng lẻo, cánbộ,côngchức thường thực không quy chế làm việc thể cách tiếp công dân, đảm bảo giấc tác phong làm việc + Hạn chế quy hoạch cánbộ,công chức: Quy hoạch cánbộ,côngchức thực biện pháp nhằm bố trí, xếp cách tổng thể, khoa học độingũcánbộ,côngchức đương nhiệm Đồng thời, bao hàm việc xây dựng phương án tạo nguồn cánbộ,côngchức để đảm bảo chủ động thời gian định Thực tế, cánbộ,côngchức cấp lãnh đạo quy hoạch số cán khác chưa quan tâm lúc Nhiều người có kết học tập không tốt, thi trượt đại học, nhiều cách tiêu cực khác trở thànhcánbộ,côngchức cử học trường Chính trị, Học viện Hành chính, Như vậy, việc quy hoạch cán dự nguồn chưa đáp ứng yêu cầu số lượngchấtlượng dẫn đến tình trạng thiếu hụt phải sử dụng người không đủ tiêu chuẩn dư thừa số vị trí - Thứ hai, công tác đào tạo, bồi dưỡng nhiều vướng mắc 14 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập Đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchức cấp huyện khâu then chốt có vai trò định đến lực cánbộ,côngchứcquanhànhhuyệnNhưXuân Những hạn chế công tác có ảnh hưởng lớn kéo dài đến chấtlượngcánbộ,côngchức Hạn chế thể chỗ chưa xác định nhu cầu cần đào tạo cánbộ,côngchức UBND huyện Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng dựa đoán, giao tiêu, chương trình đào tạo theo ý chủ quan chương trình đào tạo; chưa thực quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchứcQuan niệm học tập, đào tạo, bồi dưỡng nặng cấp để đạt yêu cầu chuẩn hóanâng lương; học viên tham gia học lớp đào tạo, bồi dưỡng hệ chức (vừa học vừa làm) chủ yếu người lớn tuổi, lười học khả tiếp thu khối lượng lý thuyết nên xảy tình trạng học đối phó - Thứ ba, tuyển dụng cánbộ,côngchức Đây khâu quan trọng, định đến chấtlượngcánbộ,côngchức trình sử dụng sau Trong năm gần công tác thực theo hình thức thi tuyển gồm 03 môn: tin học; ngoại ngữhành nhà nước Đây chủ trương đắn góp phần nângcao lực làm việc cánbộ,côngchức Tuy nhiên trình tổ chức gặp nhiều bất cập như: chưa rà soát kĩ nhu cầu tuyển dụng; chưa thực nghiêm túc quy định tuyển dụng cánbộ,công chức; nội dung thi tuyển chưa sàng lọc người thực có trình độ, lực - Thứ tư, công tác sử dụng cánbộ,côngchức Tình trạng sử dụng cánbộ,côngchứchuyện chưa đủ tiêu chuẩn phổ biến Cánbộ,côngchức thực thi hoạt động quản lý hành nhiều trường hợp tuyển dụng, bổ nhiệm không đáp ứng trình độ chuyên môn, trình độ quản lý tuyển dụng nhân tài sử dụng họ lại không phù hợp với chuyên ngành đào tạo 15 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập Việc sử dụng cánbộ,côngchức không chuyên môn, nghiệp vụ nguyên nhân dẫn đến chấtlượngcáncôngchức yếu - Thứ năm, xuất phát từ thân người cánbộ,côngchức Nhiều cánbộ,côngchức tự thỏa mãn với trình độ, kỹ mà có, nên nhu cầu tham gia lớp bồi dưỡng nângcao Những người có lực thực có tâm lý chung muốn làm quanhành cấp tỉnh làm việc khu vực tư, có khả phát triển đảm bảo sống cá nhân gia đình Hơn nữa, làm việc cấp tỉnh lại có nhiều điều kiện để nângcao trình độ học vấn, địa vị xã hội cao - Thứ sáu, sách thu hút đãi ngộ cánbộ,côngchức Một nguyên nhân dẫn đến tâm lý không muốn làm việc UBND huyện xuất phát từ thực trạng thiếu chế độ, sách cáncôngchứchuyệnNhưXuân nói chung quanhànhhuyện nói riêng Khách quan - Thứ nhất, hệ thống văn pháp luật quản lý cánbộ,côngchức chưa đồng bộ, thiếu thống chồng chéo Hệ thống pháp luật điều chỉnhcánbộ,côngchức chậm đổi chưa hoàn chỉnh, chế tài chưa chặt chẽ, nghiêm minh Nhiều quy định quản lý cánbộ,côngchức không phù hợp với thực tiễn chưa kịp sửa đổi thay - Thứ hai, điều kiện kinh tế - xã hội Với điều kiện kinh tế huyện nhiều khó khăn, sở hạ tầng điều kiện khác thấp so với huyện tỉnh lân cận nên sức hút nguồn nhân lực có trình độ, đào tạo quy, họ thường tìm khu vực có điều kiện phát triển để làm việc sinh sống Bên cạnh đó, huyệnNhưXuânhuyện nông nghiệp, người dân sống chủ yếu dựa vào trồng sắn, mía, người cánbộ,côngchức không ngoại lệ, đồng lương ỏi họ phải tham gia sản xuất để tăng thu nhập cho 16 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập thân gia đình Chính ảnh hưởng đến chấtlượng CBCC họ tập trung hết thời gian, tâm trí vào công việc quan trình học tập thân Cùng với khó khăn huyện nông nghiệp, có kinh tế khó khăn, sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị điều kiện khác nhiều bất cập, điều ảnh hưởng nhiều đến hiệu làm việc học tập CBCC Cùng với huyệnNhưXuân nơi có đông dân tộc sinh sống với vùng lãnh thổ (cả huyệncó dân tộc), đời sống nhân dân thấp, nhiều nơi dân trí thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, ảnh hưởng đến hiệu quả, gây khó khăn cho trình làm việc CBCC - Thứ ba, nằm tình hình chung tỉnh thành lập nên lượngcánbộ,côngchức phân bổ cho huyệnNhưXuân nói riêng thiếu chấtlượng chưa đảm bảo Là tỉnh thành lập, số lượngcán dự nguồn ỏi chưa hoàn thành chương trình đào tạo dẫn đến tượng cầu lớn cung CBCC huyệnNhưXuân không tránh khỏi thiếu hụt Chínhnhu cầu cấp thiết nên huyện sử dụng cánbộ,côngchức chưa qua đào tạo, bồi dưỡng, không đủ tiêu chuẩn khác vào làm việc quanhànhhuyện - Thứ tư, công việc Do công việc hành nhà nước phần lớn ngồi làm việc chỗ, gây tâm lý chán nản, căng thẳng, ỳ trệ, động cho người cánbộ,côngchức Bên cạnh đó, cánbộ,côngchức thấy làm công việc có tâm lý tự cao, người mà quên công việc nhân dân phục vụ Chính dẫn đến xuất hiện tượng quan liêu, hách dịch, bảo thủ, việc giao tiếp với nhân dân chưa trọng, qua loa 17 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập 2.4 Bài học kinh nghiệm ( việc nângcaochấtlượngđộingũcánbộ,công chức) - Thứ nhất, đánh giá lực cánbộ,côngchức để làm sở cho việc tuyển dụng, sử dụng, điều động, bổ nhiệm cánbộ,côngchứcquanhànhhuyệnNhưXuân Khi đánh giá chấtlượngcánbộ,côngchức làm việc quanhành nhà nước không dựa vào tiêu chí kiến thức mà quantrọng hiệu công việc giao hoàn thành hay không hoàn thành? Hoàn thành mức độ nào? Xuất sắc hay giỏi, hay trung bình Từ đánh giá chấtlượng làm việc cánbộ,côngchức để có sách, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hợp lý cho họ Đánh giá chấtlượngcánbộ,côngchứccần tiến hành kỳ tập huấn kỹ quản lý hành nhà nước định phù hợp với vị trí công tác cánbộ,côngchứcquanhànhhuyện Trên sở khảo sát kiến thức kĩ xác định lực cá nhân cánbộ,côngchức - Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cánbộ,côngchức phù hợp với yêu cầu, thực trạng huyệnNhưXuân Xác định rõ nhu cầu, đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng Cần xác định rõ số lượngcánbộ,côngchức trình độ, kỹ họ để đưa nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng người, người độ tuổi, vị trí, ngành, lĩnh vực, thực nhiệm vụ khác cónhu đào tạo khác Xác định rõ nội dung, đặc điểm tình hình cánbộ,côngchức việc thiết kế chương trình đào tạo thiết thực, phương pháp đào tạo hợp lý Trong trình đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchứccần xác định đối tượng, nên đào tạo, bồi dưỡng Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchức UBND huyện nằm biên chế hợp 18 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập đồng có thời hạn, sở đào tạo UBND tỉnh đưa học thuộc diện đối tượng đào tạo, bồi dưỡng hàng năm dài hạn Đổi chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchứcnặng lý thuyết, giảng dạy chung chung, chưa sâu vào lĩnh vực, nội dung giảng dạy theo giảng viên biết chưa xuất phát từ nhu cầu thực tế cáncôngchức + Đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng: Đổi theo hướng chuyên sâu vào chương trình giảng dạy, đặt tình quản lý cụ thể diễn thực tế để học viên tựu giải nhằm nângcao kĩ giải công việc cáncông chức, tránh tình trạng học lý thuyết suông, không gắn liền với thực tế, làm học viên cảm thấy nhàm chán + Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng: Phương pháp giảng dạy có vai trò lớn trình truyền thụ kiến thức, kỹ cho người học Quá trình giảng dạy cho cánbộ,côngchức nghiêng phương pháp thuyết trình, phương pháp có nhiều ưu điểm rèn luyện cho học viên khả giao tiếp, thuyết trình, tự tìm tài liệu Nhưng thực theo phương pháp truyền thống cầnđổi mới, kết hợp với phương pháp thực hành, phương pháp khác đề học viên làm việc nhóm tạo điều kiện làm việc tập thể cho cánbộ,côngchức + Nângcaochấtlượng giảng viên giảng dạy: Chấtlượng đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchức phụ thuộc phần quantrọng vào việc đưa chương trình đào tạo, truyền đạt kiến thức phương pháp cải tạo Bởi vậy, giảng viên cầncó kiến thức chuyên sâu hành nhà nước, có phương pháp sư phạm tốt, biết cách truyền đạt kiến thức cho học viên Đào tạo, bồi dưỡng kĩ Bên cạnh đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cần mở thêm lớp đào tạo, bồi dưỡng kĩ cho cánbộ,côngchức kĩ giao tiếp với nhân dân, 19 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập dân tộc thiểu số; kỹ xử lý tình huống; lớp dạy hiểu tâm lý, lớp tuyên truyền giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nhằm nângcaochấtlượngcáncôngchức mặt kĩ nângcao đạo đức nghề nghiệp cho người cánbộ,côngchức Gắn đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng cánbộ,côngchức Để tránh lãng phí cóđộingũcánbộ,côngchứccóchấtlượngquanhànhhuyện việc đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchứccần gắn với sử dụng họ theo quy hoạch, kế hoạch xây dựng Quá trình đào tạo, bồi dưỡng với chương trình, phương pháp dù tốt tới đâu việc sử dụng không không sử dụng phủ nhận hoàn toàn công tác đào tạo, bồi dưỡng Khi sử dụng người, chuyên môn nângcao hiệu công việc, cá nhân phát huy lực mà tạo tâm lý tích cực cho trình phấn đấu học tập cho cáncôngchức Đó trọng dụng kiến thức, kĩ có học viên trình học tập lớp học Ngược lại, sử dụng cánbộ,côngchức không quy hoạch, đào tạo, tức có đào tạo, bồi dưỡng không sử dụng lãng phí lớn chi phí đào tạo, bồi dưỡng, nguồn nhân lực, tạo tâm lý coi thường việc học tập Như vậy, sở kết đánh giá độingũcánbộ,côngchứccó UBND huyệnNhư Xuân, huyệncần đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nângcao sở khuyến khích họ tự học, tu dưỡng với nhiều hình thức, với phương châm “thiếu gì? bổ sung đó!” Hiện nay, khâu yếu độingũcánbộ,côngchứcquanhuyện không trình độ hành nhà nước mà yếu trình độ tin học, ngoại ngữ đặc biệt cánbộ,côngchức thường xuyên tiếp xúc với dân tộc chỗ cần phải học kiểm tra tiếng dân tộc thường xuyên - Ba là, xây dựng quy hoạch cánbộ,côngchức Xây dựng quy hoạch cánbộ,côngchức cấp huyện việc bố trí, lập kế hoạch dài hạn, dự kiến, xếp độingũcánbộ,công chức, làm việc 20 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập quanhành nguồn cán dự bị nhằm đủ nguồn nhân lực cóchấtlượng lấp chỗ trốngquanhànhhuyện hay thay độingũcánbộ,côngchức đương nhiệm Chương trình cần nhắm vào đối tượng cánbộ,côngchức trẻ học sinh, sinh viên Đặc biệt với tình hình tỉnh ThanhHóa nói chung huyệnNhưXuân nói riêng năm tới cầnquan tâm đến quy hoạch nguồn cán dự nguồn, sinh viên cóchấtlượng trường cao đẳng, đại học Với quy hoạch vậy, tương lai quanhànhhuyệncóđộingũcán trẻ với trình độ cao Tuy nhiên, không nên sử dụng họ mà cầncó kế hoạch rèn luyện kỹ kiến thức cho công việc mà họ giao sinh viên trường phần thực hành hạn chế - Bốn là, xây dựng sách thu hút đãi ngộ CBCC phù hợp với điều kiện huyệnNhư biết, năm gần tượng khiến nhiều nhà chức trách phải lo ngại, vấn đề có nhiều cánbộ,côngchức (được coi có lực) rời bỏ quan nhà nước (từ 2003 – 2008 có 16.000 người) tìm đến khu vực tư nhân Thực tế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quanTrongquanhànhhuyệnNhưXuân nay, thực trạng Tuy nhiên, theo khảo sát thực tế số cánbộ,côngchứccó tâm huyết với công việc làm ngày giảm Thêm vào huyện thiếu cáncó lực, có chuyên môn nên huyệncần sách thu hút nguồn nhân lực cóchấtlượngcao vào làm việc, mà cầncó sách ưu đãi nhằm giữ chân tạo động lực làm việc cho cánbộ,côngchức đương nhiệm huyện Để làm điều cần phải giải nhu cầu sau: thu nhập; môi trường làm việc; điều kiện cư trú; hội tiếp tục học tập nângcao trình độ Bên cạnh sách nhằm thu hút, tạo nguồn cho cáncó đủ lực, trình độ thay thế, bổ sung Huyệncần mạnh dạn xây dựng ban hành 21 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập chế đưa cánbộ,côngchức lực để hoàn thành nhiệm vụ khỏi biên chế nhà nước, khéo léo đưa cánbộ,côngchức sang làm công việc phù hợp với khả họ Đây vấn đề khó khăn huyện, không thực không tạo động lực cạnh tranh, không tuyển cáncó lực - Năm là, tiếp tục thực sách tinh giảm biên chế, nângcaođời sống cho người cánbộ,côngchứcCần tinh giảm máy hànhhuyện cách thật gọn nhẹ, để có thêm nguồn ngân sách trả cho người có lực Thực rà soát, phân loại xác người có lực, thật làm việc, làm việc từ có sách phụ cấp riêng cho họ để từ họ có động lực làm việc nângcao cạnh tranh công việc Thực hình thức khoán hành để tiết kiệm khoản không cần thiết sử dụng có hiệu nguồn kinh phí giao nhằm tạo nguồn thu nhập thức tiền lương cho cánbộ,côngchứchuyện - Sáu là, tiến hành thực chế độ phúc lợi cho cánbộ,côngchức Ngoài chế độ phúc lợi xã hội bắt buộc cần tiến hành thực chế độ phúc lợi khác cho cánbộ,côngchức tổ chức buổi chơi, dã ngoại, thể dục thể thao, giao lưu phòng ban với nhau, nhằm tạo tâm lý thoải mái, giảm bớt căng thẳng cho người cánbộ,côngchức sau trình làm việc, tạo gắn kết người, gắn kết với quan Đề xuất, kiến nghị 3.1 Đối với quan thực tập Các cô, chú, anh, chị giúp đỡ em nhiều thời gian thực tập Mặc dù bận rộn công việc tận tâm hướng dẫn, bảo em lúc có khúc mắc Đồng thời cô chú, anh chị tạo điều kiện để em tiếp cận số công việc chuyên môn hỗ trợ em công việc: cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết phục vụ cho việc viết báo cáo, hướng dẫn để làm báo 22 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập cáo, hỗ trợ sử dụng thiết bị văn phòng Có thể nói đợt thực tập trang bị cho sinh viên học thực tiễn cộng với kiến thức học nhằm nângcao kinh nghiệm tránh bị động tiếp xúc với công việc thực tế sau Tuy nhiên trình thực tập tồn số vấn đề : kinh nghiệm thực tiễn sinh viên hạn chế quan thực tập giao việc cho hạn chế, thiếu điều kiện cọ sát thực tiễn nhiều Do em mong thời gian tới tiếp nhận sinh viên thực tập, quancần giao thêm công việc thuộc chuyên môn phù hợp để chúng em thực 3.2 Đối với học viện Hành quốc gia Trong suốt trình theo học Học Viện, em thầy giáo, cô giáo học viện bảo, dìu dắt, hướng dẫn bản, tận tình Trước thực tập Học viện tổ chức buổi tập huấn thông qua việc lãnh đạo khoa trực tiếp lên lớp hướng dẫn cho sinh viên tiến trình thực tập nội dung viết báo cáo Đồng thời nhà trường khoa phân công giảng viên hướng dẫn cán hướng dẫn cho nhóm sinh viên để báo cáo trình thực tập trước tốt nghiệp đạt hiệu Song em xin bày tỏ kiến nghị nhỏ mình: Thời gian thực tập hai tháng có lẽ khoảng thời gian dài em nghĩ chừng chưa đủ để em tiếp xúc thực tế tìm hiểu sâu hoạt động quanHành Nhà nước, đưa kiến thức học vào thực tiễn Thiết nghĩ Học viện nên kéo dài thời gian thực tập cho sinh viên đồng thời trình học tập Học viện chúng em mong muốn tổ chức thực tế nhiều Điều khiến sinh viên dễ tiếp thu học, cảm thấy hào hứng với môn học tưởng chừng “ khô khan” Mặt khác, hội để sinh viên cọ xát, làm quen với môi trường công vụ, môi trường làm việc để tránh bỡ ngỡ tương lai KẾT LUẬN Đất nước ta đẩy mạnh thực chương trình cải cách hành nhằm làm cho hành phục vụ nhân dân tốt Để làm công việc 23 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập Đảng nhà nước ta cần tác động nhiều yếu tố khác Trong nhân tố quantrọng nhân tố người quanhànhNângcao lực làm việc cánbộ,côngchức điều kiện tiên để nângcao hiệu hoạt động máy hành nói chung UBND huyệnNhưXuân nói riêng Năng lực cánbộ,côngchức phải tương xứng với đặc điểm riêng địa phương hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước giao, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Thực tế huyện thực nhiều chương trình, giải pháp nhằm tìm nguồn nhân lực cóchấtlượng phục vụ hành địa phương Nhờ đó, số lượngchấtlượngđộingũcánbộ,côngchức ngày nâng cao, quanhànhhuyện người có trình độ đại học tương đốicao (chiếm 76.8%) Tuy nhiên, số lượngcánbộ,côngchứchuyện mỏng, nhiều hạn chế lực quản lý thực thi công vụ, quan người có trình độ đại học quản lý ít, nhiều người cử học chưa trường, người có trình độ người trẻ tuổi, hạn chế kỹ kinh nghiệm công việc, người có thâm niên đa số yếu trình độ, họ làm việc chủ yếu dựa kinh nghiệm, nhiều cánbộ,côngchức sau thời gian làm việc quan nhiễm tính ỳ nặng nề, vô cảm với công việc làm Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác chủ quan khách quan Trên sở thực trạng hạn chế tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế, cần đề giải pháp để năm tới chấtlượngcánbộ,côngchứcnângcao nữa: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchứccaocông việc quantrọng để nângcao lực thực thi họ Các quanchứchuyệncần đặc biệt coi trọng hoạt động này, không đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ mà nângcao thái độ thực thi công vụ cánbộ,công chức; chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần dựa quy hoạch, kế hoạch CBBC phê duyệt Sau đào tạo họ phải sử dụng chuyên môn đào tạo xếp vào vị trí phù hợp với ngành đào tạo 24 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập Chính giải pháp cần gắn liền với sách đãi ngộ, cải thiện tiền lương cho CBCC huyệnTrong báo cáo thực tập này, thân cố gắng nỗ lực kết hợp kiến thức lí thuyết thực tiễn để hoàn thành báo cáo, song tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận lời đóng góp ý kiến quý thầy côcán phòng Nội vụ để báo cáo hoàn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật cánbộ,côngchức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Nghị định 06/2010/NĐ - CP ngày 25/01/2010 Chính phủ quy định người côngchức Nghị định 24/2010/NĐ - CP ngày 15/3/2010 quy định tuyển dụng, sử dụng, quản lí côngchức Nghị định 21/2010/NĐ - CP ngày 18/3/2010 quản lí biên chế côngchức Nghị định số 14/ 2008/ NĐ - CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chứcquan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc Thông tư 04/2008/TT - BNV ngày 04/6/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân 25 GVHD: Th.s: Phạm Thị Toàn Báo cáo thực tập Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 hướng dẫn thực số điều Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2011 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng côngchức Báo cáo số lượng, chấtlượngcánbộ,côngchức từ cấp huyện trở lên năm 2015 Sở Nội vụ tỉnh ThanhHóa 10 Trang thông tin điện tử huyệnNhư Xuân: http://nhuxuan.thanhhoa.gov.vn/ 11 Google.com 12 Tài liệu.vn 13 Báo chí trang thông tin khác 26 ... Như Xuân 2.1 Tầm quan trọng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Yêu cầu nâng cao lực làm việc cán bộ, công chức yêu cầu chung tất quan hành tỉnh Thanh Hóa, huyện Như Xuân huyện. .. "Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quan hành huyện Như Xuân - Thanh Hóa" Tổng quan phòng Nội vụ huyện Như Xuân 1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Về vị trí: Phòng Nội vụ huyện Như Xuân. .. nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức .8 2 Chất lượng đội ngũ CBCC quan hành huyện Như Xuân9 2.3 Nhận xét chất lượng đội ngũ CBCC 12 2.4 Bài học kinh nghiệm ( việc nâng