Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống trên địa bàn hà nội

114 631 3
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TRẦN THỊ NHUNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống địa bàn Nội” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Ngọc Thanh Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Thị Nhung năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ Quản lý kinh tế trường Đại học kinh tế, ĐHQG Nội, đồng ý Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế trí giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh, tiến hành thực luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế với đề tài: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống điạ bàn Nội” Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học kinh tế - ĐHQGHN, Khoa kinh tế trị thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn; PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh, người hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Xin chân trọng cảm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH ii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục Luận văn: CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống 14 1.2.1 Nguồn nhân lực làng nghề truyền thống 14 1.2.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống 23 1.2.3 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống 32 1.2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực phát triển làng nghề truyền thống 35 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống số địa phƣơng .39 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 43 2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 44 2.3 Phƣơng pháp vấn chuyên gia 45 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG NỘI 46 3.1 Khái quát làng nghề truyền thống Nội 46 3.2 Các văn pháp luật ban hành phát triển làng nghề truyền thống49 3.3 Tình hình phát triển nghề, làng nghề truyền thống Nội 51 3.3.1 Tình hình phát triển ngành nghề truyền thống 51 3.3.2 Tình hình phát triển làng nghề 55 3.4 Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống Nội .60 3.4.1 Cơ cấu nhân lực làng nghề 60 3.4.2 Nội dung nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Nội .62 3.5 Một số đánh giá chung nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống Nội thời gian qua 79 3.5.1 Những kết đạt đƣợc 79 3.5.2 Những hạn chế 83 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG NỘI 86 4.1 Quan điểm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống Nội .86 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống Nội giai đoạn tới 88 4.2.1 Đổi tuyển dụng nguồn nhân lực 88 4.2.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực làng nghề 90 4.2.3 Giải pháp chế độ đãi ngộ cho nguồn nhân lực làng nghề 100 4.2.4 Giải pháp đánh giá hiệu công việc lao động làng nghề 100 4.2.5 Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp làng nghề 101 PHẦN KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Tên bảng Tiêu chí phân loại sức khỏe theo thể lực (TT số Trang Bảng 1.1 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất số nhóm nghề tiêu biểu 55 Bảng 3.2 Số lượng số sản phẩm chủ yếu làng nghề Nội 57 Bảng 3.3 Các yếu tố chi phí theo mặt hàng(%) 58 Bảng 3.4 Kim ngạch xuất địa bàn Nội 59 Bảng 3.5 Thị trường xuất số mặt hàng 59 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 Cơ cấu lao động có việc làm chia theo nhóm tuổi, 2011 75 11 Bảng 3.10 Quy mô thời gian lao động sở sản xuất 76 12 Bảng 3.11 Thái độ nơi làm việc người lao động làng nghề 78 13 Biểu 3.12 Áp lực công việc nguồn nhân lực 79 14 Bảng 4.1 36/TTLT- BYT- BQP) Số lượng cấu nghề nghiệp lao động có việc làm 2011 – 2014 Cơ cấu lực lượng lao động có việc làm chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, 2014 - 2015 Cơ cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên chia theo nghề nghiệp, 2015 Các tiêu phát triển kinh tế làng nghề truyền thống địa bàn Nội i 34 61 73 74 88 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Tên hình Hình 3.1 Hình 3.2 Cơ cấu nhóm nghề 56 Hình 3.3 Cơ cấu độ tuổi lao động làng nghề Nội 62 Hình 3.4 Tỷ lệ làng nghề làngnghề địa bàn T.P Nội Trình độ tay nghề lao động làm nghề làng nghề ii Trang 55 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, người thợ thủ công tài hoa từ khắp nơi hội tụ Thăng Long Kinh Kì, mang theo nghề độc đáo địa phương mình, liên kết lập “ phố Hàng” Trải qua nhiều thăng trầm, biến đổi, nhiều làng nghề - phố nghề Nội giữ nghề truyền thống Thế trình công nghiệp hóa nước ta diễn ngày sâu rộng tất lĩnh vực đời sống, thành thị nông thôn, miền xuôi, miền ngược, kéo theo quà trình diễn với tốc độ nhanh mạnh Nền kinh tế nước ta dần chuyển sang kinh tế thị trường chủ yếu dựa vào tri thức xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng nguồn nhân lực ngày trở lên quan trọng định đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Để phát huy hết nguồn lực vùng miền việc phát triển làng nghề hình thức tổ chức kinh tế xã hội phù hợp ngày quan tâm Bởi vì: - Làng nghề trở thành dấu ấn văn hóa đặc trưng Nội Làng nghề không góp phần phát triển kinh tế, tạo việc làm thu nhập cho người dân địa phương mà nơi bảo tồn phát huy giá trị nghề truyền thống từ hệ sang hệ khác - Làng nghề nơi đào tạo nguồn nhân lực cho lao động nông thôn góp phần quan trọng cho trình chuyển dịch cấu lao động từ làm nông nghiệp chuyển sang ngành nghề khác - Làng nghề biện pháp để chuyển dịch cấu lao động theo hướng Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ - Làng nghề cầu nối nông nghiệp, công nghiệp nông thôn với thành thị, truyền thống đại - Nó góp phần khai thác tận dụng nguồn lực vốn có thiên nhiên, nhân lực người tạo nên sắc văn hóa dân tộc - Phát triển làng nghề thúc đẩy nhanh trình xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân đồng thời rút ngắn khoảng cách giàu nghèo vùng miền Trong động lực quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững yếu tố người - người có trình độ kỹ chuyên môn, có kĩ thuật tay nghề cao, có kiến thức, kinh nghiệm, khả sáng tạo Muốn nâng cao suất lao động, phát triển kinh tế xã hội đầu tư vào khoa học công nghệ chưa đủ mà cần phát triển người cách toàn diện tương xứng với phương tiện Vì người yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Với ý nghĩa quan trọng vậy, phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế Nhà Nước cần có sách, quy hoạch, văn pháp luật để phát triển nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực vấn đề quan tâm quốc gia tổ chức, góp phần nâng cao lực cạnh tranh môi trường kinh doanh Chất lượng nguồn nhân lực đánh giá nhiều khía cạnh trình độ kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp, phẩm chấtnhân có vai trò: Nguồn nhân lựcchất lượng cao góp phần làm gia tăng suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển Nâng cao tính ổn định hiệu kinh tế doanh nghiệp thủ công Phát triển nguồn nhân lực giúp người lao động tự tin, tạo cho họ cảm giác yên tâm làm việc, gắn bó với làng nghề, với công việc, đem hết khả phục vụ doanh nghiệp làng nghề coi phát triển lớn mạnh doanh nghiệp phát triển thân Nguồn nhân lực loại tài sản vô hình, xác định đặc điểm vật chất lại có giá trị lớn có khả sinh lợi nhuận Nó thước đo hiệu kinh doanh, sức cạnh tranh khả phát triển doanh nghiệp trước mắt tương lai Các loại tài sản hữu hình nói chung, việc sử dụng tài sản đồng nghĩa với việc làm cho giá trị tài sản giảm Tuy nhiên, nguồn nhân lực, phạm vi đối tượng sử dụng rộng giá trị tài sản lớn Bằng việc xây dựng, phát triển sở hữu tài sản này, uy tín vị doanh nghiệp làng nghề nói riêng, kinh tế địa phương nói chung củng cố mở rộng; khả cạnh tranh, thị phần thu nhập ngày nâng cao.Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực nói chung chất lượng nguồn nhân lực nghề truyền thống nói riêng nước ta chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng nguồn nhân lực bộc lộ biểu bất bình đẳng giới Đáng quan tâm phận không nhỏ lực lượng lao động qua đào tạo kiến thức chuyên môn kĩ thuật chưa đáp ứng với công việc nhà tuyển dụng Thực tế cho thấy lao động làng nghề không mặn mà với nghề, họ chọn làm thuê cho ngành nghề khác, làm công nhân khu công nghiệp, lao động nước ngoài…v.v “Hiện số lượng lao động làm nghề truyền thống làng nghề thiếu nhiều, thợ giỏi 90,4% làng nghề thiếu lao động, có 9% làng nghề có đủ lao động 0,6% làng nghề thừa lao động Nguyên nhân số em lao động làng nghề học hết THPT có xu hướng thi vào trường đại học, cao đẳng, chuyên nghiệp không lựa chọn trường dạy nghề, kể trường cao đẳng nghề Bên cạnh đó, trình truyền nghề cho lớp trẻ chưa coi trọng mức, việc dạy nghề làng nghề phần lớn theo lối truyền nghề gia đình, cầm tay việc (78,21%) tổ chức lớp học ngắn ngày cho em địa phương (21,4%), làng nghề tổ chức đào tạo dẫn đến hiệu chưa cao” (Cục phát triển doanh nghiệp, 2016), số lượng lao động làng nghề học trường dạy nghề thấp, sở vật chất, phương tiện dạy nghề gia đình sở nhỏ lẻ đơn sơ, thiếu thốn Giáo viên truyền nghề cho học viên cách truyền nghề trực kinh nghiệm người Quy mô dạy nghề truyền thống số lượng, chất lượng chưa cao, chưa thu hút đông đảo nghệ nhân cao tuổi tham gia truyền nghề truyền thống cho niên Chất lượng lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật làng nghề Nội nói chung thấp Các làng nghề tạo việc làm cho khoảng 24% lao động nông thôn Tuy có đóng góp lớn vào giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn nghề nước mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngoài; tạo hành lang pháp lý thuận lợi để thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp nước phát triển sở đào tạo nghề chất lượng cao, hợp tác đào tạo nghề Việt Nam - Như thấy, để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia cần phải nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động Muốn vậy, Nhà nước cần phải quan tâm đến phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nâng cao kỹ nghề cho người lao động, thực coi phát triển đào tạo nghề đột phá chiến lược, góp phần quan trọng đưa lực cạnh tranh Việt Nam lên mức tương đương với nước khu vực giới 4.2.2.2 Về sử dụng, đào tạo nghề, truyền nghề nâng cao trình độ lao động làng nghề Thứ nhất: Chính sách sử dụng người lao động Tại làng nghề, lực lượng lao động địa phương chiếm tỷ lệ lớn, thu hút lực lượng lớn lao động từ địa phương khác đến Thực tế cho thấy, nguồn lao động thiếu, không ổn định, tỷ lệ luân chuyển lao động ngành nghề cao Để đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển làng nghề truyền thống cần quan tâm số giải pháp sau: - Sử dụng tốt nguồn lao động chỗ, hạn chế di dân tự do, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân địa phương Tăng cường công tác giới thiệu việc làm đơn vị hành cấp huyện, xã, thành lập trung tâm giới thiệu việc làm nông thôn để cung cấp thông tin việc làm cho người lao động, giúp người lao động tìm việc làm phù hợp với trình độ khả Đa dạng hóa hình thức dạy nghề theo nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau, sở lập kế hoạch nhu cầu lao động cần đào tạo ngành nghề Hình thành đội ngũ doanh nhân có trình độ quản lý, trình độ tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, tạo mẫu mã sản phẩm làng nghề Định hướng đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực quản trị kinh doanh, quản lý sản xuất, kỹ thuật, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh - Lập kế hoạch, dự án cho việc sử dụng nguồn lao động chuyên ngành, lao động phụ lao động thời vụ hợp lý để khắc phục tình trạng thừa, thiếu lao động 93 làng nghề khu vực ngoại thành; hạn chế việc sử dụng lao động trẻ em sở sản xuất để đảm bảo quyền lợi học tập vui chơi em - Quản lý tốt phát triển thị trường lao động: thị trường lao động làng nghề truyền thống hình thành hoạt động mang tính tự phát, thiếu tổ chức quản lý chặt chẽ Các hợp đồng lao động chủ yếu thỏa thuận miệng, chế độ bảo hiểm lao động, bảo hiểm y tế không thực Thiếu hụt thị trường lao động có tổ chức không thực luật lao động nguyên nhân dẫn đến tổ chức quản lý lao động yếu Vì vậy, cần có biện pháp xây dựng, điều tiết thị trường này, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đáp ứng nhu cầu sản xuất số lượng lẫn chất lượng Đồng thời tăng cường kiểm soát việc thi hành luật lao động sở sản xuất để bảo đảm quyền lợi người lao động Thứ hai: Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề nâng cao trình độ lao động thủ công Đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động nhiện vụ quan trọng, phải gắn với yêu cầu nội dung nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa nông thôn Một số địa phương có lớp dạy nghề đa số tự phát, chưa theo phương pháp đào tạo quy mô, hiệu Xã Bát Tràng - Gia Lâm có tổ chức dạy nghề sở số nhân đứng tổ chức dừng lại việc dạy tạo mẫu, chất lượng chuyên môn hạn chế Chính sách đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước đặc biệt quan tâm, trước 2000 chưa có sách đạo tạo nguồn nhân lực cho làng nghề cách đầy đủ, rõ ràng Do cần có nhiều biện pháp đồng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Được Uỷ ban nhân dân thành phố cấp giấy chứng nhận danh hiệu “Thợ giỏi thành phố“ kèm theo tiền thưởng biểu trưng - Được xem xét công nhận danh hiệu nghệ nhân cấp tỉnh đủ điều kiện - Được hỗ trợ tham gia trưng bày giới thiệu sản phẩm miễn phí sản phẩm thợ giỏi làm tham gia hội trợ nước theo kế hoạch cấp thẩm quyền phê duyệt 94 - Được hỗ trợ 50% kinh phí tập huấn nước theo kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tiếp tục hỗ trợ kinh phí từ nguồn kinh phí khuyến công kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho trường dạy nghề, trung tâm đào tạo nghề địa bàn thành phố, tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn Nhưng để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo cần nghiên cứu đào tạo theo nhu cầu lao động doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh ngành thủ công truyền thống Đối với làng nghề truyền thống, nhà nước nên đầu tư xây dựng trường, trung tâm dạy nghề riêng, vừa dạy nghề cho người lao động làng vừa đào tạo nghề cho lao động làng nghề khác, có sách khuyến khích đầu tư cho khóa vừa học vừa làm, chương trình đào tạo ngắn hạn - Hiện nay, theo quy định đào tạo lao động ngắn hạn từ nguồn kinh phí khuyến công kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải qua trường dạy nghề, trung tâm đào tạo nghề địa bàn thành phố tổ chức, doanh nghiệp có nghệ nhân, thợ giỏi đủ khả đào tạo cho lao động thuê giảng viên số nội dung đào tạo lại không hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề Đây điều bất cập, doanh nghiệp, sở sản xuất Uỷ ban nhân dân thành phố xem xét có sách hỗ trợ kinh phí đào tạo cho lao động kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp - Hỗ trợ đào tạo nghề chỗ làng nghề: + Phần lớn thợ thủ công làng nghề thường không học trường lớp mà chủ yếu nghệ nhân, thợ giỏi truyền nghề theo phương pháp“ cầm tay việc“, “vừa làm vừa học“ Trong đó, thủ pháp kỹ thuật, nghệ thuật, bí nhà nghề thường nghệ nhân, thợ truyền dạy nghề cho cháu mình, không dễ lộ ngoài, họ giữ gìn bí với ý thức cẩn trọng Vì cần hỗ trợ mở xưởng kỹ thuật thực hành số nơi có nhu cầu theo phương thức vừa học vừa làm làng nghề Ngân sách thành phố nên hỗ trợ phần kinh phí sở đào tạo đóng góp phần Kinh phí nhà nước hỗ 95 trợ chủ yếu để trang trải chi phí giảng dạy mời giảng viên nghệ nhân giảng bài, hướng dẫn thực hành, chi phí thực nghiệm + Thực tế thợ cả, nghệ nhân truyền nghề cho lao động đạt kết tốt Trong thời gian vừa qua, số dự án khuyến công thiếu thầy dạy, thời gian thực hành ngắn, dạy nghề không phù hợp với thực tế địa phương nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, học nghề xong việc làm Do thành phố cần cho phép khuyến khích nghệ nhân, thợ giỏi tổ chức dạy nghề, truyền nghề thu phí từ học viên theo nguyên tắc hai bên thỏa thuận hoạt động miễn thuế, đồng thời đội ngũ thợ giỏi, nghệ nhân bồi dưỡng kiến thức sư phạm miễn phí, biên soạn tài liệu, dạy nghề, truyền nghề hỗ trợ theo chế dộ giảng viên - Đào tạo bồi dưỡng kiến thức thông qua hình thức mở câu lạc giám đốc, chủ sở sản xuất Đào tạo trung tâm, thông qua trung tâm khuyến công tư vấn cho chủ doanh nghiệp, nghiệp vị quản lý, kế toán, thị trường, tiếp thị Tổ chức cho chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất tham quan học tập kinh nghiệm phát triển nghề nước Với phương thức này, giám đốc, chủ doanh nghiệp vừa tiếp thu kiến thức, vừa học hỏi kinh nghiệm đồng thời tìm kiếm thêm bạn hàng - Nâng cao trình độ mặt cho dân cư lao động nông thôn nói chung lao động làng nghề truyền thống nói riêng, tăng cường giáo dục tính kỷ luật lao động, rèn luyên tác phong công nghiệp cho người thợ thủ công Đây yếu tố có tính chất định đến chất lượng lao động làng nghề 4.2.2.3 Về nâng cao chất lượng tay nghề cho nghệ nhân, thợ giỏi Nghệ nhân làng nghề truyền thống “báu vật nhân văn sống”, họ người phát minh công nghệ độc đáo, tạo nên hồn cốt sản phẩm thủ công mỹ nghệ; người giữ bí nghề, gắn bó lâu năm hết lòng sống chết nghề Tuy nhiên, nghệ nhân làng nghề chưa đối xử mức, chưa tôn vinh kịp thời chưa nhận đãi ngộ tương xứng với công sức đóng góp họ Để bảo đảm quyền lợi tận dụng hết tài nghệ 96 nhân làng nghề, cần phải luật hoá chế độ, sách dành cho họ; đa dạng hoá danh hiệu kịp thời tôn vinh họ; khuyến khích tạo điều kiện để họ đào tạo đội ngũ kế cận cho làng nghề truyền thống Hạn chế sách phong tặng nghệ nhân làng nghề: - Sự phức tạp quy trình xét tặng danh hiệu nghệ nhân: chậm trễ, chí đến lúc tôn vinh họ - Phải có sản phẩm triển lãm xét phong, đủ điều kiện mang sản phẩm độc đáo triển lãm, lẽ tốn không công sức mà tiền bạc - Việc phong tặng danh hiệu thường phức tạp chưa kịp thời, nên có trường hợp phong nghệ nhân già lẫn, không phát huy vai trò Điều cho thấy chưa quan tâm đầy đủ tới đội ngũ nghệ nhân, mà bỏ phí lực lượng “báu vật nhân văn sống” Hệ lụy vấn đề không làm phai nhạt tinh hoa, cốt cách sản phẩm thủ công truyền thống, mà làm cho làng nghề dần thương hiệu chất lượng sản phẩm xuống - Theo quy định, sau phong tặng, nghệ nhân tham dự lớp tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm dự hội chợ miễn phí Đồng thời, họ có nghĩa vụ đào tạo phát triển nghề truyền thống địa phương Tuy nhiên, nghệ nhân hoi sau phong tặng danh hiệu xong, không nhận quan tâm quan - Sự thiếu chặt chẽ công tác phong tặng danh hiệu nghệ nhân - Trong số người phong tặng danh hiệu nghệ nhân lại có người chưa xứng đáng Đó trường hợp người tay nghề chưa giỏi, mượn sản phẩm người khác triển lãm, phong nghệ nhân - Có tình trạng chưa có thống quản lý sát quan có thẩm quyền, nên việc cấp chứng cho nghệ nhân làng nghề bị lạm dụng Nhiều đơn vị, tổ chức xã hội nghề nghiệp tự đứng phong tặng danh hiệu như: Nghệ nhân làng nghề, nghệ nhân quốc gia… Việc thẩm định 97 không danh hiệu sơ sài, có dấu hiệu thương mại hóa danh hiệu Việc phong tặng không quy trình, mạnh làm mang lại hậu là, nhiều người xứng đáng chưa quan phong danh hiệu, có người sở hữu lúc vài ba danh hiệu Do cần phải: Thứ nhất: Chính sách ưu đãi, khuyến khích vai trò nghệ nhân, thợ giỏi Nghệ nhân, thợ giỏi có vai trò tích cực việc bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Nghệ nhân tiêu chí quan trọng cho việc công nhận triển khai xét tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân Tuy nhiên, quy trình, thời gian xét tặng danh hiệu nghệ nhân tương đối dài, số lượng nghệ nhân xét tặng hạn chế nên thành phố cần có sách xét tặng nghệ nhân cấp thành phố để huy động họ tham gia vào công tác đào tạo nghề, truyền nghề Và có sách quyền lợi họ: - Luật hoá tiêu chuẩn, quy trình phong danh hiệu: Việc xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” thực năm lần vào dịp Quốc khánh 2/9, từ danh sách đề cử địa phương Các nghệ nhân phong danh hiệu Nghệ nhân nhân dân Nghệ nhân ưu tú, quyền theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng, hưởng bảo hiểm y tế, trợ cấp khó khăn, tổ chức dạy nghề thu học phí, hỗ trợ nghiên cứu số ưu tiên khác Đồng thời, nghệ nhân có nghĩa vụ gìn giữ, phát triển nghề thương hiệu nghề mình; tích cực truyền nghề, dạy nghề - Đa dạng hoá danh hiệu phong tặng kịp thời: Việc phong danh hiệu nghệ nhân làng nghề cấp nhà nước thực năm lần, nên cần đa dạng hoá danh hiệu nghệ nhân theo cấp Ngoài danh hiệu nghệ nhân cấp quốc gia, có danh hiệu cấp thấp hơn, cấp Hiệp hội, cấp Bộ cấp địa phương, chí cấp làng Tuy nhiên cần thực đồng bộ, có văn thức thành phố Thợ giỏi dân gian, nghệ nhân làng nghề danh hiệu cao quý tương tự, cấp nào, thể tôn vinh tri ân làng nghề công sức đóng góp bàn tay vàng Nó nguồn động viên lớn người thợ, khiến họ tiếp tục hết lòng nghề 98 - Được Uỷ ban nhân dân thành phố cấp giấy chứng nhận nghệ nhân thành phố kèm tiền thưởng biểu trưng - Được hỗ trợ kinh phí đăng ký bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ - Được hỗ trợ kinh phí thực đề án đào tạo nghề, truyền nghề, hoạt động nghiên cứu, thiết kế, cải tiến mẫu mã sản phẩm, đổi công nghệ nhằm nâng cao suất lao động - Được hỗ trợ kinh phí 100% tập huấn nước theo kế hoạch thành phố phê duyệt - Được tham gia trưng bày giới thiệu miễn phí sản phẩm nghệ nhân làm tham gia hội trợ triển lãm nước hỗ trợ 50% kinh phí ăn nghỉ, phương tiện lại tham gia hội trợ triển lãm nước - Cần chấn chỉnh thiếu chặt chẽ quản lý dẫn đến tiêu cực chuyện vòi tiền nghệ nhân đăng ký danh hiệu, tượng “bán danh hiệu” - Có chế độ đãi ngộ xứng đáng: Nghị định Chính phủ ban hành, chế độ đãi ngộ nghệ nhân cấp nhà nước luật hoá Nhưng với danh hiệu cấp thấp chưa có văn quy định, nên cần có giải pháp để bảo đảm Rất cần việc làm thiết thực để quan tâm thể hành động cụ thể thường xuyên, nghệ nhân phong tặng danh hiệu, nhận chứng nhận khoản tiền theo chế độ Bởi vậy, địa phương ban, ngành cần cụ thể hoá mức đãi ngộ nghệ nhân để đền đáp đóng góp họ nghề làng nghề Đó đồng thời chăm sóc nhằm bảo đảm sống họ già yếu không khả lao động Thứ hai: Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nghệ nhân, thợ giỏi - Kết hợp với trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp viện nghiên cứu mở lớp cho học viên, giúp đỡ họ nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn trình độ mỹ thuật, hướng dẫn họ tạo mẫu mã đẹp, phong phú, có tính mỹ thuật cao 99 - Tài trợ cho giải sáng tác mẫu mã kiểu dáng sản phẩm thủ công truyền thống, để khuyến khích sáng tạo, phù hợp nhu cầu thị trường nước, khẳng định tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế Để thúc phát triển làng nghề truyên thống bối cảnh phát huy nội lực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cần phải hoàn thiện sách, chế Thành phố với ban ngành Trung Ương xây dựng hoàn thiện hệ thống chế sách liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề, thời gian tới cần tập trung xây dựng hoàn thiện 4.2.3 Giải pháp chế độ đãi ngộ cho nguồn nhân lực làng nghề Thù lao người lao động động lực thúc đẩy động làm việc hữu hiệu đảm bảo nhu cầu sống, học tập, phát triển thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp - Tiêu thức xây dựng hệ thống thù lao để thu hút nguồn lao động + Xây dựng hệ thống thang, bảng lương theo tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp, thợ học việc, thợ phụ, thợ lâu lành nghề, nghệ nhân + Áp dụng nhiều hình thức trả lương, thù lao xen kẽ tùy theo vị trí công việc mức độ hoàn thành công việc vị trí công việc, người lao động có mức lương cao trung bình lương ngành, tiến tới tương đương khu vực + Thực cam kết doanh nghiệp, nhân người lao động có chế tài kỷ luật vi phạm cam kết + Chế tài gắn quyền lợi đôi với trách nhiệm 4.2.4 Giải pháp đánh giá hiệu công việc lao động làng nghề - Đánh giá lực công việc: khâu quan trọng tổ chức, doanh nghiệp nào, để trả thù lao Do đặc thù ngành nghề nên việc đánh giá mang tính định lượng, bị chi phối yếu tố tình cảm, tính chủ quan Do cần phải: + Xây dựng hệ thống đánh giá mức độ thực công việc thông qua tiêu chí cụ thể phù hợp làng nghề 100 + Nên có thay đổi tiêu chí đánh giá cho phù hợp với xu phát triển kinh tế đất nước nói chung tốc độ tăng trưởng ngành nói riêng - Trả thù lao phải tương xứng với mức độ thực công việc: + Trả lương theo vị trí công việc, mức độ hoàn thành công việc để trì lao động có, thu hút lao động có tay nghề, nghệ nhân + Chế độ thưởng, công nhận, vinh danh có nhiều sáng tạo công việc + Kiểm tra sức khỏe định kỳ + Cơ sở vật chất, kỹ thuật đầy đủ, đại, tạo hội làm việc, học tập, môi trường làm việc thân thiện, đảm bảo sức khỏe tinh thần thoải mái + Có hợp đồng lao động doanh nghiệp thực đầy đủ nghĩa vụ theo pháp luật + Tạo điều kiện hội học tập, hiểu biết môi trường kinh doanh cho người lao động 4.2.5 Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp làng nghề Đây giải pháp nhằm tạo niềm tin, khả hăng say làm việc, thu hút nguồn nhân lựcchất lượng cao, người lao động mong muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp - Các doanh nghiệp, sở sản xuất phải tuân thủ quy định Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện nay, phần lớn làng nghề có quy mô nhỏ, hộ kinh doanh nhỏ, lẻ theo kiểu gia đình, tổ chức công đoàn, nên lao động hợp đồng lao động, hợp đồng lao động ngắn hạn Hàng tháng tiền lương thêm khoản trợ cấp Thậm chí thân người lao động quyền lợi thân hưởng Do đó, người lao động thiệt thòi việc đòi hỏi quyền mà lợi ích hợp pháp, đáng họ Vì cần có tổ chức công đoàn đế đảm bảo lợi ích cho người lao động - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, thực tác phong chuyên nghiệp tạo mối liên kết, gắn bó không thành viên làng nghề mà trở thành niềm tin tưởng cá nhân, tạo nên nét riêng hành vi ứng xử tạo thành sức 101 mạnh cho làng nghề Ví quan tâm doanh nghiệp tới đời sống tinh thần người lao động, thăm hỏi động viên lúc ốm đau, tổ chức sinh nhật, tâm tư tình cảm họ, năm tổ chức thăm quan du lịch lần - Tổ chức khám chữa bệnh thường kỳ cho người lao động, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng để động viên, khuyến khích họ làm việc gắn bó lâu dài - Đầu tư cho phát triển bền vững, lâu dài mua sắm trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng, dây chuyền sản xuất dồng - Thực nghiêm túc chế độ thai sản, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, hợp đồng lao động Xuất phát từ khó khăn thách thức nhân lực làng nghề truyền thống Nội trình phát triển Tác giả xin đề xuất số giải pháp để giúp làng nghề truyền thống, Uỷ ban nhân dân thành phố tháo gỡ khó khăn, đồng thời phát huy nguồn “báu vật nhân văn sống”, tạo bước phát triển mạnh mẽ cho làng nghề trình hội nhập sâu rộng 102 PHẦN KẾT LUẬN Với quan điểm phát triển nghề, làng nghề phù hợp với Chiến lược Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn ngoại thành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, gắn kết với phát triển làng nghề chung nước, Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đặt mục tiêu chung mục tiêu cụ thể, có mục tiêu hình thành đội ngũ doanh nhân có trình độ quản lý, trình độ tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, đội ngũ nghệ nhân lành nghề, thợ thủ công tay nghề cao để tạo mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng Để đạt kết nói trên, phải huy động tất cấp ban ngành có liên quan, thực đồng tất giải pháp Dưới góc độ nghiên cứu tác giả phần khái quát tầm quan trọng nguồn nhân lực làng nghề công phát triển kinh tế thủ đô nói chung, làng nghề nói riêng Nhận thức vấn đề này, tác giả vận dụng tài liệu có sẵn để xây dựng khung khổ lý luận chung phù hợp với nội dung cách tiếp cận luận văn nhân lực làng nghề Tác giả tìm hiểu, khái quát trạng chất lượng nguồn nhân lực, công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tập trung phân tích điểm mạnh, yếu nguồn nhân lực thông qua khảo sát tác giả tài liệu thứ cấp Thông qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động làng nghề Tác giả mong kết nghiên cứu luận văn Uỷ ban nhân dân thành phố Nội tỉnh có điểm tương đồng tham khảo, vận dụng vào việc ban hành, đạo tổ chức triển khai sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho làng nghề thông qua kiến nghị tác giả Tuy nhiên, giới hạn thời gian, tài khả thân, tác giả chưa có điều kiện sâu mở rộng tìm hiểu toàn diện để nhân lực làng nghề phát triển bền vững đáp ứng phù hợp xu phát triển toàn cầu Đây hướng nghiên cứu tác giả tổ chức, nhà nghiên cứu khác để giúp làng nghề truyền thống Nội nói riêng, làng nghề Việt Nam nói chung phát triển mạnh mẽ, bền vững 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bạch Thị Lan Anh, 2010 Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Luận án tiến sỹ Trường ĐH kinh tế quốc dân Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2011 QĐ 2636/QĐ- BNN- CB ngày 31/10/2011 “Về việc phê duyệt chương trình bảo tồn phát triển làng nghề" Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Jica, 2002 Báo cáo nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành thủ công theo hướng Công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam Nội Nguyễn Thị Hồng Cẩm, 2013 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Luận án tiến sỹ Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Trần Lê Đoài, 2014 Hoàn thiện sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất Nam Định đến 2020 Luận án tiến sỹ Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hoàng Đánh giá thực trạng đề xuất sách, giải pháp chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Nội đến 2020, tầm nhìn đến 2030 Đề tài cấp thành phố mã số 01X- 10/01- 2010- Nội Nguyễn Hà, 2010 Làng nghề thủ công Việt Nam Nội: NXB Thông tin Truyền thông Triệu Đức Hạnh, 2013 Nghiên cứu giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn Thái Nguyên Luận án tiến sỹ Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Vũ Ngọc Hoàng, 2016 Làng nghề truyền thống Nam Định hội nhập quốc tế Luận án tiến sỹ Học Viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Thu Hường, 2014 Chính sách Nhà Nước phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam Luận án tiến sỹ Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 11 John M Ivancevich, 2010 Human Resource Basic, Career, Jobs Dịch từ tiếng Anh Người dịch Võ Thị Phương Oanh HCM: NXB Tổng hợp TP.HCM 104 12 Trịnh Kim Liên, 2013 Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Nội đến năm 2020 Luận án tiến sỹ Trường ĐH Kinh tế quốc dân 13 Đinh Xuân Nghiêm, 2008 Những giải pháp phát triển làng nghề huyện Yên Mô- Ninh Bình Đề tài khoa học cấp viện 14 Đinh Xuân Nghiêm, 2010 Một số sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam Đề tài cấp Bộ 15 Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, 2011 Báo cáo điều tra cộng đồng doanh nghiệp vấn đề hội nhập- Ngành thủ công mỹ nghề Nội Nội 16 Dương Bá Phượng, 2001 Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa Nội: NXB Khoa học xã hội 17 Sở Công thương Nội, 2015 Báo cáo Tổng kết năm phát triển nghề làng nghề Thành phố giai đoạn 2010 - 2015, Kế hoạch phát triển nghề làng nghề Thành phố giai đoạn 2016 - 2020 Nội 18 Nguyễn Ngọc Thắng, 2013 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương Tạp chí Quản lý kinh tế, số 53 19 Thủ tướng Chính phủ, 2011 QĐ 1081/QĐ- TTg TTCP ngày 06/7/2011 “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Nội 20 Nguyễn Đình Trung, 2010 Phát triển làng nghề Nội trình CNHHĐH Tạp chí Quản lý kinh tế, số 36, tháng 10 21 Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm Thế giới học cho nước ta Nội: NXB Chính trị Quốc gia Nội 22 UBND Thành phố Nội, 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển nghề, làng nghề thành phố Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (dự thảo).Hà Nội 23 UBND Thành phố Nội, 2013 Quyết định việc duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nghề, làng nghề thành phố Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Nội 24 Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, 2011 Vấn đề bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Nhật Bản Nội: NXB Khoa học xã hội 105 25 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, 2010 Một số sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam Nội 26 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW, 2013 Quản lý Nhà Nước phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: vấn đề giải pháp Nội 27 Đào Quang Vinh, 2005 Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn Tạp chí Quản lý kinh tế, số 10 28 Trần Quốc Vượng, 2008 Cơ sở văn hóa Việt Nam Nội: NXB Thông tin truyền thông 29 William J Rothwell, 2010 Chuyển hóa nguồn nhân lực Dịch từ tiếng anh Người dịch Vũ Thanh Vân, 2010 Nội: NXB Thaihabooks & ĐH Kinh tế quốc dân 30 William R Tracey, 2010.The Humans Resources Glossary Dịch từ tiếng anh Người dịch Võ Thị Phương Oanh, 2010 Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP.HCM Các Website: 31 Cục phát triển doanh nghiệp, 2016 Nội dành tỷ đồng hỗ trợ xây dựng thươnghiệulàngnghềnăm2016..[Ngày truy cập: 12 tháng năm 2016] 32 Vũ Minh Huệ, 2016 Làng nghề thủ công truyền thống .[Ngày truy cập: tháng năm 2016] 33 Phạm Liên, 2012 Phát triển nguồn nhân lực làng nghề mạnh số lượng chất lượng https://mywork.com.vn/tin-tuc/phat-trien-nguon-nhan-luc-lang- nghe-manh-ca-ve-so-luong-va-chat-luong_12817.html.[Ngày truy cập: 12 tháng năm 2016] 106 34 Việt Nga, 2015 Phát triển làng nghề Nội: Lượng đôi với chất [Ngày truy cập: tháng 10 năm 2016] 35 Văn Đình Tấn, 2016 Nguồn nhân lực công CNH- HĐH nước ta .[Ngày truy cập: 01 tháng năm 2016] 36 Trịnh Xuân Thắng, 2014 Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cách bềnvững. [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2016] 107 ... trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống địa bàn Hà Nội thời gian qua nào? 2, Giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống địa bàn Thành phố Hà Nội? ... Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực; nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống địa bàn Hà Nội từ đưa số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời gian từ... trạng chất lượng nguồn nhân lực; nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống địa bàn Hà Nội thời gian vừa qua - Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Ngày đăng: 21/03/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan