1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực HÀNH CHÍNH cấp xã ở THÀNH PHỐ hà nội

110 392 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) đất nước, Đảng ta luôn chú trọng đến yếu tố con người, coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển xã hội. Để thực hiện thành công quá trình này, nguồn nhân lực bao giờ cũng luôn được đặt lên hàng đầu, chiếm vị trí trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH,HĐH) đất nước, Đảng ta trọng đến yếu tố người, coi người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Để thực thành công trình này, nguồn nhân lực đặt lên hàng đầu, chiếm vị trí trung tâm, có vai trò định tăng trưởng phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ”[21, tr.125] nhiệm vụ tổng quát nhằm phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Bởi vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành hướng đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Nguồn nhân lực hành xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) phận nhân lực thiết yếu hệ thống quyền nhà nước, người thực chức cung ứng dịch vụ hành công cấp xã lực lượng trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý hành nhà nước sở lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đảm bảo cho chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào sống Nguồn nhân lực hành cấp xã có ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh hệ thống trị sở, tác động đến ổn định trị, đến toàn nghiệp cách mạng trình đổi Như vậy, muốn ổn định phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội không trọng phát triển nguồn nhân lực hành xã, phường, thị trấn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc công việc” Bất sách, công tác “nếu có cán tốt thành công”[36,tr.269] Trước yêu cầu nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Thủ đô Hà Nội đứng trước hội để phát triển, song phải đối mặt với không khó khăn thách thức, có bất cập nguồn nhân lực chất lượng cao Thực tế đòi hỏi Hà Nội phải tạo đội ngũ cán có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu phát triển, có đội ngũ cán công chức hành cấp xã Trong đó, hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã Hà Nội nhiều hạn chế bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Chẳng hạn như, công tác dự báo, quy hoạch; công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa toàn diện, hiệu chưa cao; công tác đánh giá, bố trí, sử dụng, sách chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhiều bất cập Khó khăn lớn trình độ lực đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn chưa tương xứng với phát triển Thành phố lớn - Thủ đô văn minh, đại Tình trạng chưa đồng đội ngũ làm hạn chế nhiều đến hiệu hoạt động máy quyền số xã, thị trấn địa bàn thành phố Hà Nội nay, ảnh hưởng trực tiếp đến lực hiệu lực quản lý hệ thống quyền sở, trở thành lực cản cho công đổi phát triển Thủ đô Vì vậy, đẩy mạnh hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã đòi hỏi bách trình phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội năm trước mắt lâu dài Thực tế đòi hỏi cần phải có nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hà Nội làm sở tham mưu cho cấp có thẩm quyền đề giải pháp hữu hiệu, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành cấp xã Hà Nội đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển Thủ đô thời kỳ hội nhập Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nhân lực nguồn nhân lực đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học Đề cập đến vấn đề này, có nhiều công trình khoa học, hội thảo, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta thời kỳ CNH, HĐH Có thể kể số công trình, đề tài tiêu biểu sau đây: * Những vấn đề lý luận chung nhân lực phát triển nguồn nhân lực “Phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay” Nguyễn Thanh Nxb Chính trị quốc gia (năm 2002) Tác giả đề cập nhiều lĩnh vực việc phát triển nguồn nhân lực trình CNH, HĐH nước ta đặc điểm, yêu cầu, vai trò phát triển nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực, thực trạng giáo dục đào tạo, trình độ chuyên môn kỹ thuật, đồng thời đưa hệ thống giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trình CNH, HĐH nước ta “Phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn” Lê Thị Ngân Tạp chí Cộng sản, số 36 tháng 12 năm 2003 Tác giả tập trung làm rõ vấn đề mang tính lý luận thực tiễn yêu cầu phải phát triển nguồn nhân lực Trên sở nêu lên vai trò cần thiết phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn “Phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập toàn cầu hóa" PGS-TS Nguyễn Tiệp, Tạp chí Kinh tế phát triển (tháng 01 năm 2007) Bài báo nêu lên đặc điểm mở cửa tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải phát triển nguồn nhân lực sau Việt Nam thức gia nhập WTO Trên sở tác giả đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế thành viên thức WTO “Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn nhân lực” PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (năm 2011) Tác giả làm rõ điểm tư lãnh đạo Đảng phát triển nguồn nhân lực ra: để phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống giá trị người Việt Nam; đổi toàn diện giáo dục quốc dân; nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội “Nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” tiến sĩ Đoàn Văn Khái Tác giả sách phân tích vai trò người nhân tố quan trọng chủ yếu định thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, từ đưa giải pháp nhằm phát triển người toàn diện thể lực, trí lực, trình độ chuyên môn, trình độ học vấn, khả ứng dụng khoa học công nghệ đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam “Vai trò nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, thách thức lớn Việt Nam” Trần Văn Tùng Tác giả phân tích vai trò nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH nước ta, đồng thời làm rõ khó khăn trở ngại nước ta tiến hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, phần lớn lực lượng lao động chủ yếu chưa qua đào tạo “Phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống quận Hà Đông thành phố Hà Nội nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thị Hồng Nhung, Học viện Chính trị, năm 2014 Nội dung luận văn sâu làm rõ vấn đề phát triển nguồn nhân lực địa bàn quận trình đô thị hóa “Phát triển nguồn nhân lực ngành tư pháp thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đỗ Nam Trung, Học viện Chính trị, năm 2014 Luận văn nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực phạm vi ngành Tư pháp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh với đặc thù riêng biệt Thành phố lớn “Phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Trí Năng, Học viện Chính trị, năm 2014 Luận văn làm rõ nội dung lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực văn hóa địa bàn TP Hồ Chí Minh với nét đặc thù riêng biệt “Sử dụng nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai” Luận văn thạc sĩ kinh tế Tạ Minh Đức, Học viện Chính trị, năm 2014 Luận văn nghiên cứu góc độ sử dụng nguồn nhân lực địa bàn Đồng Nai trình phát triển KT-XH Tuy nhiên có đề cập đến vấn đề sở lý luận chung làm rõ thực tiễn “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty điện lạnh Huy Hoàng”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Diệp Thị Thanh Tuyền, Học viện Chính trị, năm 2014 * Những vấn đề liên quan đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực hệ thống quan hành nhà nước “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Mai Quốc Chính Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận nguồn nhân lực, vai trò nguồn nhân lực, đồng thời nêu lên số kinh nghiệm số nước giới thực trạng đào tạo nguồn nhân lực nước ta, từ rút định hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước "Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới" Nguyễn Minh Đường Tác giả nêu lên bất cập đào tạo nhân lực, đề cập đến đội ngũ cán quản lý, cán lãnh đạo, người trực tiếp tham gia lao động qua đào tạo nghề từ đưa giải pháp đào tạo lại đội ngũ để đáp ứng yêu cầu tình hình PGS.TS Phạm Thành Nghị (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa Đây đề tài cấp nhà nước tổng kết mô hình quản lý nguồn nhân lực theo thành tố trình; quản lý nguồn nhân lực theo tính chất mối quan hệ tổ chức; mô hình hành chính; mô hình đồng nghiệp; mô hình mở…các giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn nhân lực, bao gồm: giải pháp quản lý sử dụng nguồn nhân lực hành nhà nước; giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực khu vực nghiệp; giải pháp quản lý sử dụng nguồn nhân lực cấp doanh nghiệp PGS, TS Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung luận đưa sở lý luận sử dụng tiêu chuẩn cán Đảng phù hợp với giai đoạn cách mạng, quan điểm phương hướng việc nâng cao chất lượng công tác cán Điểm bật luận việc đưa nội dung, “tiêu chuẩn hóa cán bộ” quan điểm đổi công tác cán mà tác giả vận dụng kế thừa luận văn để đưa tiêu chuẩn hóa công chức cấp xã phù hợp với thành phố Hà Nội xu phát triển thời đại đặc trưng thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Hiến (Chủ biên - 2001) Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả sách đưa trình cải cách hành nước ta, khó khăn, nguyên tắc phương pháp thúc đẩy cải cách hành Cải cách đội ngũ cán bộ, công chức nội dung quan trọng nội dung cải cách hành nước ta giai đoạn 2010-2020 Luận văn kế thừa phương pháp cải cách hành có nội dung cải cách đội ngũ công chức phù hợp với đặc điểm đội ngũ công chức cấp xã thành phố Hà Nội giai đoạn PGS.TS Nguyễn Trọng Điền (chủ biên - 2007), Về chế độ công vụ Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Công trình nghiên cứu sâu công chức, công vụ sở khoa học để hoàn thiện chế độ công vụ Việt Nam nay; đề tài phân tích cách toàn diện có hệ thống lý luận thực tiễn chế độ công vụ cải cách công vụ Việt Nam qua thời kỳ, có tham chiếu mô hình công vụ nhà nước tiêu biểu cho thể chế trị khác Luận giải đưa lộ trình thích hợp cho việc hoàn thiện chế độ công vụ Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới, NXB Chính trị quốc gia Các tác giả nghiên cứu tổ chức nhà nước, máy hành chính, lịch sử công vụ, chế độ quản lý công chức nước có kinh tế phát triển giới: Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Cộng Hòa Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Vương quốc Anh, Mỹ Công trình giới thiệu chế độ, sách nước nhằm cải cách nên công vụ như: chế độ tuyển chọn, đào tạo, đánh giá, lương, phụ cấp, sử dụng nhân tài, công tác chống tham nhũng học hỏi áp dụng phương pháp cải cách công vụ tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam TS Thang Văn Phúc TS Nguyễn Minh Phương (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Chính trị quốc gia Trên sở nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò, vị trí người cán cách mạng, yêu cầu đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; tìm hiểu học kinh nghiệm việc tuyển chọn sử dụng nhân tài suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, kinh nghiệm xây dựng công vụ quy đại đất nước khu vực giới Từ xác định yêu cầu, tiêu chuẩn cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Luận văn kế thừa kết nghiên cứu để đưa tiêu chuẩn để xây dựng đội ngũ công chức cấp xã phù hợp với xu phát triển nói chung phù hợp với điều kiện, đặc trưng thành phố Hà Nội nói riêng Nguyễn Bắc Son (2005) “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án phân tích làm rõ cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức quản lý nhà nước trình đổi nước ta nay, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Xây dựng phát triển nguồn nhân lực quan hành cấp quận (huyện), phường (xã) địa bàn thành phố Đà Nẵng” PGS TS Võ Xuân Tiến (Đại học Đà Nẵng) làm Chủ nhiệm làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến xây dựng phát triển nguồn nhân lực khu vực hành công; Phân tích thực trạng việc xây dựng phát triển đội ngũ cán hoạt động khu vực hành cấp quận (huyện), phường (xã) Đà Nẵng mà chủ yếu cán chủ chốt Trên sở đề xuất biện pháp có tính khoa học, khả thi để đẩy mạnh việc xây dựng phát triển đội ngũ cán khu vực hành cấp quận (huyện), phường (xã) Đà Nẵng thời gian tới 10 Đề tài “Giải pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thành phố Đà Nẵng đến năm 2015” sở Nội vụ thành phố Đà nẵng chủ trì Đề tài xác định vai trò đội ngũ cán bộ, công chức; hệ thống hóa thể chế quản lý đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức Thành phố; dự báo yêu cầu công tác quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức từ năm 2011-2015; đề xuất giải pháp phục vụ cho việc hoạch định sách, thực biện pháp để nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Thành phố Đề tài: “Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, điều hành thực thi nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Kạn giai đoạn nay” sở Nội vụ tỉnh Bắc Kạn chủ trì Đề tài đánh giá thực trạng chất lượng quản lý, điều hành thực thi nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác đội ngũ cán bộ, công chức này; đề xuất giải pháp quan trọng để bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh thời gian tới Nhìn chung, công trình chủ yếu nghiên cứu nguồn lực lao động, số công trình bàn đến hiệu sử dụng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực hành nói riêng Tuy nhiên, đứng trước xu hướng hội nhập toàn cầu hóa, xây dựng nông thôn thời kỳ hội nhập vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã cấp thiết Cho đến nay, chưa có công trình sâu nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã nói chung, nguồn nhân lực hành cấp xã địa bàn Hà Nội nói riêng Những công trình liên quan đến đề tài kể trên, dù trực tiếp gián tiếp đề cập đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã tài liệu có giá trị tham khảo bổ ích mà tác giả kế thừa, tiếp thu có chọn lọc theo hướng tiếp cận riêng luận văn Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài mang ý 11 nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã, từ đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hà Nội năm qua - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã nghiên cứu góc độ khoa học Kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu - Được giới hạn phạm vi nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hà Nội Tuy nhiên, để sâu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đề tài, luận văn bàn đến số vấn đề liên quan - Các số liệu điều tra, khảo sát nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hà Nội thực chủ yếu từ năm 2006 đến năm 2016, tập trung giai đoạn năm gần Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn sử dụng sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm sở nghiên cứu 12 tư sở giáo dục, đào tạo chất lượng cao Cử cán bộ, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên giỏi đào tạo nước ngân sách thành phố, nguồn vốn tài trợ tổ chức, cá nhân nước; khuyến khích du học tự túc hỗ trợ phần từ ngân sách thành phố Hợp tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lĩnh vực hoạch định sách, quy hoạch để tạo nguồn lực có trình độ cao, tiên tiến đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ * * * Tóm lại, sở phân tích thực trạng nâng cao chất lượng nhân lực hành cấp xã thành phố Hà Nội thời gian qua, chương 3, luận văn nêu lên quan điểm giải pháp chủ yếu Những quan điểm nêu có lý luận xuất phát từ thực tiễn hoạt động nâng cao chất lượng hành cấp xã thành phố Hà Nội Đó quan điểm có tính nguyên tắc đạo xuyên suốt trình hoạt động thành phố Hà Nội Để thực quan điểm nêu cần tiến hành đồng giải pháp Mỗi giải pháp có vị trí, vai trò tác dụng định chỉnh thể thống không tách biệt Bởi vậy, tiến hành không xem nhẹ nhóm giải pháp mà cần vận dụng tổng hợp để tạo nên hiệu cao 98 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hà Nội, cần nắm vững đặc điểm, vai trò nội dung nâng cao làm cho việc xác định nhiệm vụ cụ thể cho trình bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành cấp xã thành phố Hà Nội Thực chủ trương mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng hoạt động quan công quyền địa bàn thành phố Hà Nội, năm qua, lãnh đạo, đạo tích cực Lãnh đạo quyền cấp, đội ngũ công chức hành cấp xã địa bàn Thành phố có nhiều nỗ lực cố gắng thực nhiệm vụ, theo phẩm chất lực đội ngũ có nhiều tiến bộ, bước đáp ứng yêu cầu phát triển Thành phố Tuy nhiên, bên cạnh tồn hạn chế, yếu cần khắc phục Để khắc phục hạn chế, tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã thời gian tới, cần làm cho lãnh đạo, quyền cấp nhân dân thấu suốt quan điểm đạo Đồng thời chủ động tích cực thực kiên đồng giải pháp nêu Mỗi giải pháp có vị trí vai trò định song nằm chỉnh thể thống nhất, đặc biệt nhấn mạnh giải pháp nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức; Hoàn thiện công tác đánh giá công chức; Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực công vụ công chức; Xây dựng thực đắn chế độ sách công chức; Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cán bộ, nâng cao chất lượng công chức hành cấp xã thành phố Hà Nội 99 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Tạ Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Dương (2004), Quản lý chất lượng tổ chức, Nhà xuất thống kê Vũ Đình Bách (1998), Những vấn đề kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2012), Hoàn thiện pháp luật dịch vụ công lĩnh vực hành Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học Chi cục Thống kê thành phố Hà Nội (2010-2014), Niên giám thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Tổng điều tra lao động việc làm, Hà Nội, 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Nguồn nhân lực chất lượng cao: trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường, Báo cáo nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, H, 2006 Nguyễn Thị Cành(2004), Giáo trình phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Xuân Cầu ( 2002), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế TP.HCM Hoàng Văn Châu (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng” Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 38/2009 10 PGS.TS Mai Quốc Chánh (2000), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai(2004), Giáo trình phương pháp kỹ năm quản lý nhân sự, Nhà xuất lao động xã hội Hà Nội 100 12 Nguyễn Kim Diện (2007), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế 13 Nguyễn Quang Dong (2001), Bài giảng kinh tế lượng, Trường đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Hồ Anh Dũng, Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, H, 1986 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, H, 1991 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H, 1996 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H, 2016 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khoá VII, Nxb CTQG, H, 1994 23 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quán trị nhân lực, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Tiến Điện (2000), Phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa tác động đến khu vực phòng thủ Thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, HVCT, 2000 101 26 Nguyễn Hữu Hải (2010), “Tiêu chí đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ công quan hành nhà nước”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, tháng 3/2010 27 Tạ Ngọc Hải, Một số nội dung nguồn nhân lực đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, H 2010 28 Hoàng Ngọc Hà (2007), “Phát triển giáo dục- đào tạo khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí kinh tế phát triển, tháng 6/2007 29 Giáo sư, viện sĩ Phạm Minh Hạc (2001), nghiên cứu người nguồn nhân lực thời kì CNH – HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hà Thị Hằng (2010), “Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4/2010 31 Học viện hành quốc gia (2005), Quản lý phát triển nguồn nhân lực quan hành nhà nước, Nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Quỳnh Hoa “Quản lý nguồn nhân lực khu vực Nhà nước”, Nxb CTQG, H 2008 34 Mai Thế Hởn (2004), “Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế giới, số 292/ 2004 35 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, 2011, tr 222 36 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002, trang 269 273 37 Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.315 38 Đoàn Khải, Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam 102 39 Bùi Thị Ngọc Lan (2011), Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với kinh tế tri thức, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2011 40 V I Lê-nin Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, 1997, tr 430 41 Bành Tiến Long (2008), “Tiếp tục đổi giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 4/ 2008 42 Nguyễn Thanh Mai, Chất lượng nguồn nhân lực , địa chỉ: http://voer.edu.vn/m/chat-luong-nguon-nhan-luc//758c8b47 43 Nguyễn Văn Mạnh (1999), “Thực trạng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Chính quyền sở cải cách hành chính”, Tạp chí Lý luận, (4) 44 Đinh Văn Mậu (2007), Tài liệu bồi dưỡng cán quyền cấp xã quản lý nhà nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 45 Các Mác, Bộ tư bản, 1, tập 1, Nxb st, H, 1973 46 Phạm Khắc Nhưỡng (2009), Luật cán công chức quy định cán bộ, công chức áp dụng quan nhà nước, đơn vị nghiệp cấp xã, phường, thị trấn, Nhà xuất Lao động - Xã hội 47 Nguyễn Thanh Nga ( 2014), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty VTV ONLINE, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học viện Công nghệ- Bưu viễn thông, H 2014 48 Lê Thị Ngân (2003) “Phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, số 36, tháng 12/2003 49 Lưu Bích Ngọc (2003), “Nguồn nhân lực cho phát triển Việt Nam thách thức cạnh tranh quốc tế trí tuệ”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 72/ 2003 50 Lê Hữu Phước (2011), “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 6/2011 103 51 Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 GS.TS Vũ thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 53 Chu Tiến Quang (2008), Một số kinh nghiệm quốc tế sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế, năm 2008 54 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức 55 Phạm Văn Sơn, “Bảy giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam”, Báo Giáo dục – Thời đại, 6/01/2015 56 Diệp Văn Sơn (2012), “Xây dựng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho máy hành chính”, Tạp chí phát triển nhân lực, số - 2012 57 Trần Hương Thanh (2010), Một số giải pháp nâng cao tính tích cực lao động cán bộ, công chức quan nhà nước, Học viên trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 58 Lê Quang Thạch (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức chuyên môn xã, thị trấn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Kinh tế 59 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Luận án Tiến sỹ, H, 2002 60 Trần Thị Thu Thủy( 2010), Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực đến năm 2015 Chi cục thuế Biên Hòa, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM 61 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định việc ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển nhân lực từ đến năm 2020, ngày 5/2/2015 62 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 63 Đức Vượng (2010), “Về nguồn nhân lực Việt Nam năm 2010 năm tiếp theo”, Tạp chí Cộng sản, tháng 11/ 2010 104 64 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, H, 2002 65 Võ Tiến Xuân “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học công nghệ, số 5/ 2010 66 UBND TP Hà Nội (2011), Đào tạo đội ngũ cán nguồn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020 67 WB (2000), World Development Indicators, London: Oxford; tr 105 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành Thành phố Hà Nội 106 Phụ lục 2: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Danh sách hành – Quận/Huyện – Thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội Quận/Huyện - Quận Ba Đình Quận Hoàn Kiếm Quận Tây Hồ Quận Long Biên Quận Cầu Giấy Quận Đống Đa Quận Hai Bà Trưng Quận Hoàng Mai Quận Thanh Xuân Huyện Sóc Sơn Huyện Đông Anh Huyện Gia Lâm Quận Nam Từ Liêm Huyện Thanh Trì Quận Bắc Từ Liêm Huyện Mê Linh Quận Hà Đông Thị xã Sơn Tây Huyện Ba Vì Huyện Phúc Thọ Huyện Đan Phượng Huyện Hoài Đức Huyện Quốc Oai Huyện Thạch Thất Huyện Chương Mỹ Huyện Thanh Oai Huyện Thường Tín Huyện Phú Xuyên Huyện Ứng Hòa Huyện Mỹ Đức Mã QH 001 002 003 004 005 006 007 008 009 016 017 018 019 020 021 250 268 269 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 Cấp Ghi Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Huyện Huyện Huyện Quận Huyện Quận Huyện Quận Thị xã Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện 107 Phụ lục 3: Giới thiệu sơ đồ tổ chức UBND P Quang Trung, Q Hà Đông 108 Phụ lục 4: Thông báo chiêu sinh thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội năm 2015 Thực Quyết định UBND Thành phố: Quyết định số 5485/QĐ-UBND ngày 27/11/2012 việc ban hành Đề án thí điểm đào tạo 1000 công chức nguồn làm việc xã, phường, thị trấn giai đoạn 2012- 2015 thành phố Hà Nội; Quyết định số 5820/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Đề án thí điểm đào tạo 1000 công chức nguồn làm việc xã, phường, thị trấn giai đoạn 2012- 2015 thành phố Hà Nội; Quyết định số 5821/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 việc ban hành Kế hoạch tổ chức thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc xã, phường, thị trấn năm 2015 (gọi tắt công chức nguồn): Chỉ tiêu đào tạo: a) Số lượng: 276 công chức chuyên môn cấp xã b) Chỉ tiêu chia theo cấu chức danh theo ngành đào tạo: - Chức danh Văn phòng – Thống kê: 50 tiêu, bao gồm ngành đào tạo: Hành học, Hành công, Quản trị Văn phòng, Văn thư- Lưu trữ - Chức danh Tư pháp – Hộ tịch: 62 tiêu, bao gồm ngành Luật - Chức danh Địa – Xây dựng: 59 tiêu, đó: + Lĩnh vực Địa chính- nông nghiệp: 36 tiêu, bao gồm ngành đào tạo: Quản lý đất đai, Địa chính; + Lĩnh vực Xây dựng- đô thị- môi trường: 23 tiêu, bao gồm ngành đào tạo: Xây dựng, Quản lý xây dựng, Kiến trúc, Quản lý Đô thị, Môi trường, Quản lý tài nguyên môi trường - Chức danh Văn hóa – Xã hội: 59 tiêu, đó: + Lĩnh vực Văn hóa: 24 tiêu, bao gồm ngành đào tạo: Quản lý văn hóa, Văn hóa học, Văn hóa- Du lịch + Lĩnh vực Lao động, Thương binh, Xã hội: 35 tiêu, bao gồm ngành đào tạo: Quản trị nhân lực, Công tác xã hội, Xã hội học, Quản lý nguồn nhân lực, Bảo trợ xã hội, Quản lý vấn đề xã hội sách - Chức danh Tài – Kế toán: 46 tiêu, bao gồm ngành đào tạo: Tài chính, Kế toán 109 Phụ lục 5: Kết xét chọn công chức nguồn làm việc xã, phường, thị trấn thành phố Hà Nội năm 2015 Thực Quyết định số 5821/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 UBND Thành phố việc ban hành Kế hoạch tổ chức thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc xã, phường, thị trấn năm 2015 Số lượng hồ sơ tiếp nhận: 948 hồ sơ Kết xét chọn: a) Tiêu chí xét chọn học viên: Công chức nguồn làm việc xã, phường, thị trấn năm 2015 xét chọn theo chức danh chuyên môn công chức cấp xã ưu tiên theo tiêu chí sau: - Là người dân tộc đăng ký hộ xã miền núi thuộc huyện; - Có trình độ đào tạo cao (Tiến sỹ, Thạc sỹ, Đại học); - Xếp hạng tốt nghiệp cao (Xuất sắc, Giỏi, Khá); - Điểm trung bình chung khóa học cao hơn; - Có thời gian kinh nghiệm công tác vị trí việc làm chức danh tuyển chọn lâu b) Số lượng chọn: 276, cụ thể sau: TT Số lượng Chức danh Hồ sơ tiếp nhận Hồ sơ đủ điều kiện xét chọn Chỉ tiêu duyệt Hồ sơ chọn Văn phòng - Thống kê 81 80 50 50 Tư pháp - Hộ tịch 101 101 62 62 Tài - Kế toán 312 299 46 46 146 145 36 36 131 114 23 23 61 53 24 24 116 114 35 35 948 906 276 276 Địa - Xây dựng Lĩnh vực: Địa - Nông nghiệp Lĩnh vực: Xây dựng - Đô thị - Môi trường Văn hóa - Xã hội Lĩnh vực: Văn hóa Lĩnh vực: Lao động - Thương binh- Xã hội Tổng cộng 110 Phụ lục 6: Danh sách đơn vị hành Hà Nội Mã hành Tên Thị xã/Quận/Huyện Đơn vị trực thuộc Diện tích (km²) Dân số (Điều tra dân số Mật độ ngày 1/4/2009) 12 Quận Quận Ba Đình 14 phường 9,22 225.910 24.502 Quận Hoàn Kiếm 18 phường 5,29 147.334 27.851 Quận Tây Hồ phường 24 130.639 5.443 Quận Long Biên 14 phường 60,38 271.913 4.500 Quận Cầu Giấy phường 12,04 260.643 21.648 Quận Đống Đa 21 phường 9,96 410.117 41.176 Quận Hai Bà Trưng 20 phường 9,6 370.726 38.617 Quận Hoàng Mai 14 phường 41,04 380.509 9.271 Quận Thanh Xuân 11 phường 9,11 223.694 24.555 10 Quận Hà Đông 17 phường 47,91 260.136 4.866 11 Quận Bắc Từ Liêm 13 phường 43,3534 320.414 7.391 12 Quận Nam Từ Liêm 10 phường 32,2736 232.894 7.216 113,47 125.749 1.108 Thị xã 13 Thị xã Sơn Tây phường xã 17 Huyện 14 Huyện Ba Vì 30 xã thị trấn 428 246.120 575 15 Huyện Chương Mỹ 30 xã thị trấn 232,9 267.359 1.230 16 Huyện Đan Phượng 15 xã thị trấn 76,8 142.480 1.855 17 Huyện Đông Anh 23 xã thị trấn 182,3 333.337 1.829 18 Huyện Gia Lâm 20 xã thị trấn 114 251.735 2.208 19 Huyện Hoài Đức 19 xã thị trấn 95.3 191.106 2.005 20 Huyện Mê Linh 16 xã thị trấn 141.26 191.490 1.356 21 Huyện Mỹ Đức 21 xã thị 230 169.999 739 111 trấn 22 Huyện Phú Xuyên 26 xã thị trấn 171.1 181.388 1.060 23 Huyện Phúc Thọ 22 xã thị trấn 113,2 159.484 1.409 24 Huyện Quốc Oai 20 xã thị trấn 147 160.190 1.090 25 Huyện Sóc Sơn 25 xã thị trấn 306,74 282.536 921 26 Huyện Thạch Thất 22 xã thị trấn 202,5 177.545 877 27 Huyện Thanh Oai 20 xã thị trấn 129,6 167.250 1.291 28 Huyện Thanh Trì 15 xã thị trấn 68.22 198.706 2.913 29 Huyện Thường Tín 28 xã thị trấn 127.7 219.248 1.717 30 Huyện Ứng Hòa 28 xã thị trấn 183,72 182.008 991 Toàn thành phố 177 phường, 386 xã 21 thị trấn 3.344,7 7.168.368 1.981 Nguồn: Tổng cục Thống kê 112 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã cần thiết nâng cao chất lượng nguồn. .. chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hà Nội năm qua - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao. .. cao chất lượng nguồn nhân lực hành cấp xã 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực hành chính, nguồn nhân lực hành cấp xã * Nguồn nhân lực Từ lâu, nguồn nhân lực trở thành khái niệm phổ biến

Ngày đăng: 10/06/2017, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w