Vấn đề sử dụng và quản lí bền vững tài nguyên đất ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (LV thạc sĩ)Vấn đề sử dụng và quản lí bền vững tài nguyên đất ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (LV thạc sĩ)Vấn đề sử dụng và quản lí bền vững tài nguyên đất ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (LV thạc sĩ)Vấn đề sử dụng và quản lí bền vững tài nguyên đất ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (LV thạc sĩ)Vấn đề sử dụng và quản lí bền vững tài nguyên đất ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (LV thạc sĩ)
Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– DƯƠNG THỊ LÊ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÍ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Như Vân THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Dương Thị Lê i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Địa Lý - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo TS.Vũ Như Vân, người trực tiếp hướn dẫn tận tình giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Tác giả Dương Thị Lê ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Khái quát tình hình nghiên cứu đề tai Một số đóng góp đề tài luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Nhận thức chung vai trò đất đai 1.1.2 Quan điểm sử dụng đất 13 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước đất đai 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Tình hình quản lý sử dụng đất đai số nước giới 20 1.2.2.Thực trạng sử dụng đất đai việt nam 21 1.2.3 Thực trạng quản lí đất đai Việt Nam 24 Tiểu kết chương 27 Chương 2: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư - xã hội vùng TDMN Bắc Bộ 28 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.1 Vị trí địa lí 28 2.1.2 Phạm vi lãnh thổ 28 2.1.3 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 28 2.2 Tình hình quản lý sử dụng tài nguyên đất trung du miền núi Bắc Bộ qua thời kì 33 2.2.1 Thời kì phong kiến thực dân phong kiến 33 2.2.2 Thời kỳ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 34 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đất đai 36 2.3.1 Ban hành văn quản lý sử dụng đất tổ chức thực văn 36 2.3.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa chính, lập đồ địa 37 2.3.3 Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 38 2.3.4 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 41 2.4 Hiện trạng sử dụng đất 2014 42 2.4.1 Tình hình chung 42 2.4.2 Tình hình cụ thể 43 2.5 Các mơ hình sử dụng đất đai bền vững 48 2.5.1 Mơ hình nơng, lâm kết hợp 48 2.5.2 Mơ hình VAC 49 2.5.3.Mơ hình nơng nghiệp bền vững đất dốc 50 2.5.4 Mơ hình nơng nghiệp tái sinh đất dốc 50 2.5.5 Mơ hình “Làng sinh thái” 51 2.6 Đánh giá việc sử dụng quản lí đất vùng TDMN Bắc Bộ 51 2.6.1 Đánh giá chung 51 2.6.2 Vấn đề sử dụng quản lí đất địa phương 54 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.7 Đánh giá trạng quản lí sử dụng đất lực cạnh tranh tỉnh vùng TDMNBB 61 2.7.1 Đánh giá chung về trạng PCI 61 2.7.2 Đánh giá chung về trạng PCI năm 2015 63 Tiểu kết Chưong 67 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHẢP QUẢN LI ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG 68 3.1 Định hướng sử dụng đất 68 3.1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 68 3.1.2 Đất lâm nghiệp 69 3.1.3 Đất công nghiệp 70 3.1.4 Đất đô thị 70 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất 70 3.2.1 Giải pháp quản lý 70 3.2.2 Giải pháp sử dụng tài nguyên đất 75 3.3 Giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Hạn chế tác động hoang mạc hoá tài nguyên đất 76 3.4 Giải pháp cải thiện thực trạng tiếp cận đất đai từ không dễ dàng sang dễ dàng nhằm góp phần nâng cao PCI địa phương vùng 77 3.5 Tiếp tục đổi cơng tác quan lí đất thời cơng nghiệp hóa hội nhập 2015 - 2020 78 3.5.1 Giải pháp vĩ mô 78 3.5.2 Giải pháp vi mô 83 3.5.3 Tăng cường tiếp cận, quản lý đất rừng đồng bào dân tộc thiểu số 84 Tiểu kết Chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT KÝ HIỆU NỘI DUNG TD&MNBB Trung du miền núi Bắc Bộ CNH Cơng nghiệp hóa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐK Đăng ký GCN Giấy chứng nhận QSDĐ Quyền sử dụng đất KT - XH Kinh tế xã hội QHSDĐĐ Quy hoạch sử dụng đất đai CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 10 TN&MT Tài nguyên môi trường 11 KHCN Khoa học công nghệ 12 SXKD Sản xuất kinh doanh 13 SDĐ Sử dụng đất iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích đất theo đơn vị hành vùng năm 2011 22 Bảng 1.2: Hiện trạng đo vẽ đồ địa chính quy tồn quốc từ 2007 – 2013 25 Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất qua năm 40 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 42 Bảng 2.3: Diện tích đất theo đơn vị hành vùng năm 2014 43 Bảng 2.4: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh vùng TDMNBB năm 2014 44 Bảng 2.5: Chỉ số biến động diện tích đất tự nhiên năm 2014 so với năm 2013 52 Bảng 2.6: Biến động diện tích đất giai đoạn 2009 - 2014 53 Bảng 2.7: Đánh giá số tiếp cận tài nguyên đất địa phương vùng Miền núi phía Bắc năm 2007 - 2015 65 Bảng 3.1: Đánh giá lực cạnh tranh tỉnh vùng TDMN Bắc Bộ năm 2015 78 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ định vị vùng TDMN Bắc Bộ 29 Hình 2.2: Bản đồ đất vùng TDMN Bắc Bộ 32 Hình 2.3: Cơ cấu sử dụng đất đai năm 2014 42 Hình 2.4: Hiện trạng sử dụng đất vùng TDMN Bắc Bộ năm 2014 45 Hình 2.5: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 2014 46 Hình 2.6: Cơ cấu sử dụng đất phi nơng nghiệp năm 2014 47 Hình 2.7: Sơ đồ quản lý đất vùng cao (trường hợp dân tộc Mơng, Dao) 58 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt không thay được, mơi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hố, xã hội an ninh quốc phòng Tại phần mở đầu Luật đất đai 2013 Nước CHXHCN Việt Nam có ghi: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở văn hóa kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập vốn đất đai ngày nay” Với tổng diện tích đất nước ta khoảng 33 triệu dân số 86 triệu người (2009), Việt Nam nước có diện tích đất bình qn đầu người thấp giới (≈0.4 / người) Ngồi ra, đất nơng nghiệp đối mặt với nguy thối hóa đất, biến đổi khí hậu - nước biển dâng, ô nhiễm môi trường đất tập quán nông nghiệp quản lý đất đai không phù hợp Nước ta tiến hành CNH - HĐH, với kinh tế nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường có quản lý nhà nước, kéo theo nhu cầu đất đai ngày tăng lên cách nhanh chóng Vì cần đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên đất phục vụ sử dụng phát triển bền vững mang lại hiệu cao vấn đề cấp bách, đặc biệt vùng trung du miền núi mà việc khai thác sử dụng tài nguyên đất có liên quan mật thiệt với mơi trường cảnh quan sinh thái vùng đồi - núi Chính mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Vấn đề sử dụng quản lí bền vững tài nguyên đất vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ” Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích Thấy rõ thực trạng quản lý trạng sử dụng tài nguyên đất trung du miền núi Bắc Bộ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.1: Đánh giá lực cạnh tranh tỉnh vùng TDMN Bắc Bộ năm 2015 TT 10 11 12 13 14 Tỉnh ĐIỂM Lào Kai Thái ngun Phú thọ Bắc giang Sơn la Hịa bình Tuyên quang Yên bái Điện biên Lạng sơn Cao nằng Bắc Kajn Lai Châu Hà Giang 62.32 61.21 58.37 57.61 57.21 57.13 56.81 56.64 56.48 54.61 54.44 53.20 52.27 50.45 XẾP HẠNG PCI 35 40 44 46 48 51 53 57 58 60 61 62 NHOM XẾP HẠNG Rất tốt Tốt Khá Khá Khá Khá Trung bình Tung bình Trung bình Tương đối thấp Tương đối thấp Tháp Thấp Thấp Nguồn : [3] Thứ ba,tập trung tháo gỡ khâu cấp đất, cấp Giấy phép sử dụng đất làm sở cho doanh gnhieejp tiếp cận thị trường vôn vay, đặc biệt từ ngân hang tín dung, tạo thuận lợi cho họ cạnh tranh với xâm nhập thị thường từ bên ngoài, đặc biệt tới hàng hóa dịch vụ từ quốc gia / lãnh thổ có quan hệ FTA, TPP với nước ta 3.5 Tiếp tục đổi công tác quan lí đất thời cơng nghiệp hóa hội nhập 2015 - 2020 3.5.1 Giải pháp vĩ mơ • Vấn đề đổi thứ nhất:Làm rõ vai trò Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai có quyền định đoạt hưởng lợi từ đất đai Luật Đất đai quy định Nhà nước giữ quyền định đoạt cao đất đai việc thực quyền cụ thể: định mục đích sử dụng 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn đất (thông qua việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất), quy định thời hạn sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, định giá đất Trên sở đó, Luật Đất đai 2013 quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan nhà nước cấp quyền việc thực nhiệm vụ người đại diện Nhà nước có quyền hưởng lợi từ đất đai thơng qua việc quy định nghĩa vụ tài đất đai người sử dụng đất Với việc làm rõ vai trò Nhà nước người đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, Luật Đất đai phân định rõ ranh giới quyền chủ sở hữu đất đai với quyền người sử dụng đất, nâng cao nhận thức người sử dụng đất nghĩa vụ họ chủ sở hữu đất đai • Vấn đề đổi thứ hai : Nội dung quản lý nhà nước đất đai bổ sung đầy đủ hoàn chỉnh -Quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất : Nhằm đảm bảo phù hợp với việc quản lý đất đai thị tính thống sử dụng đất phát triển đô thị, Luật Đất đai quy định phường, thị trấn, xã thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị lập quy hoạch sử dụng đất mà việc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thực Nhằm nâng cao tính khả thi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, làm sở cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, Luật Đất đai quy định: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã, phường, thị trấn lập chi tiết gắn với đất thể đồ địa phải lấy ý kiến đóng góp nhân dân Quy định việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: diện tích đất ghi kế hoạch sử dụng đất công bố phải thu hồi để thực dự án, cơng trình phải chuyển mục đích sử dụng đất mà sau năm không thực theo kế hoạch quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt kế hoạch sử dụng đất phải điều chỉnh huỷ bỏ công bố Quy định để tránh tình trạng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất "treo" 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -Thẩm quyền giao đất cho thuê đất Luật Đất đai qui định thẩm quyền giao đất, cho thuê đất theo hướng tiếp tục phân cấp cho địa phương, Chính phủ khơng định giao đất.[17] Cụ thể: +Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giao đất, cho thuê đất tổ chức, giao đất sở tôn giáo; giao đất, cho thuê đất người Việt Nam định cưở nước ngoài; cho thuê đất tổ chức, cá nhân nước +Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định giao đất, cho thuê đất hộ gia đình, cá nhân; giao đất cộng đồng dân cư Thành lập tổ chức phát triển quỹ đất: Luật Đất đai 2013 quy định Nhà nước thực việc thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt sau quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố dự án đầu tư có nhu cầu sử dụng đất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt để chủ động quỹ đất cho đầu tư phát triển Đồng thời, Luật Đất đai quy định Nhà nước giao cho Tổ chức phát triển quỹ đất (do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập) thực việc thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt trực tiếp quản lý quỹ đất thu hồi trường hợp sau quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cơng bố mà chưa có dự án đầu tư -Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Luật đất đai quy định cấp có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy vậy, tình hình nay, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực chậm, tuỳ theo điều kiện cụ thể địa phương, Uỷ 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ban nhân dân tỉnh, thành phố.trực thuộc trung ương uỷ quyền cho quan quản lý đất đai cấp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đăng ký đất đai :Luật Đất đai quy định việc đăng ký quyền sử dụng đất thực Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Theo đó, Chính phủ quy định theo hướng Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tổ chức nghiệp có chức tổ chức thực đăng ký quyền sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa gốc thực thủ tục hành quản lý đất đai theo chế "một cửa" -Giải tranh chấp,khiếu nại đất đai :Luật Đất đai tăng cường vai trò giải tranh chấp Toà án nhân dân Cụ thể, Luật quy định: Tranh chấp đất đai mà đương có giấy chứng nhận có loại giấy tờ quyền sử dụng đất, tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tồ án nhân dân giải Việc giải tranh chấp đất đai thực cấp, cấp thứ cấp giải cuối Như vậy, mặt đảm bảo quyền công dân, mặt khác xác định rõ phạm vi, chức năng, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân quan hành cấp -Quản lý tài đất đai:Quy định nguyên tắc định giá đất, bảo đảm sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế thị trường điều kiện bình thường; có chênh lệch lớn so với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế thị trường phải điều chỉnh cho phù hợp.Giá đất Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định công bố vào ngày 01 tháng 01 hàng năm để người sử dụng đất thực nghĩa vụ tài đất đai năm đó.Luật Đất đai quy định cho phép doanh nghiệp có khả chuyên môn làm dịch vụ tư vấn giá đất để thuận lợi giao dịch quyền sử dụng đất.Bổ sung định đấu giá quyền sử dụng đất đấu thầu dự án có quyền sử dụng đất nhằm khắc phục tiêu cực chế xin - cho quyền sử dụng đất để tăng thu cho ngân sách nhà nước 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn • Vấn đề đổi thứ ba :Chế độ sử dụng -Phân loại đất:Để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đồng thời để quản lý đất nơng nghiệp đảm bảo an tồn lương thực quốc gia, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Luật Đất đai 2013 quy định phân chia quỹ đất thành nhóm [17]: nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng Trong nhóm đất phân thành nhiều loại đất cụ thể có quy định quản lý sử dụng theo loại đất nhằm tạo điều kiện cho việc quản lý vĩ mô Nhà nước, thuận lợi cho người sử dụng chủ động chuyển đổi cấu trồng, chuyển dịch cấu kinh tế -Hạn mức giao đất,hạn mức nhận chuyển nhượng sử dụng đất nông nghiệp: Sửa đổi hạn mức sử dụng đất nông nghiệp: Luật Đất đai quy định hạn mức giao đất nông nghiệp không thu tiền sử đụng đất, vượt hạn mức giao đất phải chuyển sang thuê đất, trừ diện tích đất thuê, đất nhận chuyển nhượng, đất thừa kế, tặng cho Để đảm bảo công đồng thời khuyến khích kết hợp trồng trọt, ni thuỷ sản, sản xuất muối, Luật Đất đai 2013 quy định hạn mức giao đất trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng nhiều loại đất (đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối) Quy định hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử đụng đất nông nghiệp: Luật Đất đai 2013 giao cho Chính phủ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nơng nghiệp phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước điều kiện kinh tế xã hội vùng.[17] Đất (vườn, ao): Luật Đất đai quy định đất ở, vườn, ao đất thuộc khu dân cưở nông thôn, phù hợp với quy hoạch xây dựng xác định đất đất nông nghiệp; đất ở, đất khuôn viên nhà thuộc khu dân cưđô thị, phù hợp với quy hoạch xây dựng xác định đất Luật Đất đai bổ sung quy định cụ thể xác định diện tích đất đối 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn với trường hợp đất mà có vườn, ao (trường hợp đất mà có khn viên xung quanh nhà hình thành trước ngày 18 tháng 12 năm 1980 từ ngày 18 tháng 12 năm 1980 đến trước ngày Luật có hiệu lực thi hành) Đất khu công nghiệp cao,khu kinh tế ( Cơ chế giao lại đất ): -Luật Đất đai quy định Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giao đất lần cho Ban quản lý khu công nghệ cao, khu kinh tế, Ban quản lý giao lại đất, cho thuê đất cho người đầu tư vào Khu công nghệ cao, khu kinh tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư • Vấn đề đổi thứ tư:Quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Về lựa chọn hình thức giao đất, thuê đất: Luật Đất đai 2013 quy định tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất thuê đất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chủ động sử dụng đất, huy động nguồn thu ngân sách từ quỹ đất tạo thuận lợi cho phát triển thị trường bất động sản - Luật Đất đai bổ sung quyền tặng cho quyền sử dụng đất; mở rộng đối tượng xây dựng, kinh doanh nhà (kể tổ chức, cá nhân nước ngồi) 3.5.2 Giải pháp vi mơ • Thứ nhất: Đổi thủ tục hành quản lý sử dụng đất Luật Đất đai dành chương quy định thủ tục hành quản lý sử dụng đất theo chế "một cửa", thủ tục hồ sơ đơn giản, thời gian thực thủ tục không kéo dài nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành theo tinh thần đạo Chính phủ • Thứ hai: Xử lý vi phạm Để xác định rõ trách nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp việc phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai, đồng thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân quyền sử dụng đất, ngăn chặn xử lý tình trạng cán quản lý đất đai không thực 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn chức trách, gây phiền hà, nhũng nhiễu cho người sử dụng đất thực thủ tục hành Luật Đất đai 2013 quy định trách nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dần cấp sau: - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất địa phương - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm phát ngăn chặn kịp thời việc chuyển quyền sử dụng đất trái phép, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép; phát áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời việc xây dựng công trình đất lấn chiếm, buộc người có hành vi vi phạm khơi phục lại tình trạng đất trước vi phạm Đồng thời, Luật Đất đai quy định xử lý trách nhiệm thủ trưởng, công chức, viên chức thuộc quan quản lý đất đai cán địa cấp xã việc vi phạm trình tự thực thủ tục hành Như vậy, sau giai đoạn đổi mới, kinh tế phát triển nhanh,đất nước ta bắt đầu chuyển sang thời kỳ - tiến vào cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng, Luật Đất đai 2013 hứa hẹn mở thời kì cho sử dụng quản lí sử dụng bền vũng 3.5.3 Tă ng cư ng tiế p cậ n, n lý đ ấ t rừ ng củ a đ ng bào dân tộ c thiể u số Thực tế có 2/3 số người dân tộc thiểu số (DTTS) có sinh kế phụ thuộc hồn tồn vào đất nông nghiệp đất rừng, sống ngưỡng nghèo Mặc dù sách lâm nghiệp đất đai cho phép cộng đồng dân cư xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cộng đồng, song thực tế, tiếp cận đất đai người DTTS bị hạn chế nhiều yếu tố đan xen lẫn nhau, như: hạn chế liên quan đến quyền sử dụng đất thức, việc giao đất, giao rừng cho nông, lâm trường quốc doanh tư nhân thiếu chế thức cơng nhận hiệu phương thức quản lý rừng cộng đồng truyền thống… Chính điều khiến tỷ lệ đói nghèo 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn khu vực có đồng bào DTTS đến cao nhiều tỷ lệ trung bình nước Trước thực tế đó, việc vận động sách để hướng tới mơi trường sách thuận lợi quản trị rừng trở nên quan trọng Điều không đảm bảo người DTTS quyền tiếp cận đất rừng người DTTS mà cịn khuyến khích họ áp dụng hương ước, luật tục truyền thống hiệu quản lý rừng cộng đồng Việc khởi động Dự án “Nâng cao lực tiếp cận quản lý đất sản xuất đất rừng cho cộng đồng dân tộc thiểu số” kỳ vọng mang lại ảnh hưởng tích cực cho khoảng triệu đồng bào dân tộc thiểu số, sống dựa vào rừng khu vực miền núi phía Bắc, miền Trung Tây Ngun Dự án có tổng vốn hỗ trợ 650.000 EURO (tương đương 700.000 USD), tiến hành từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2018 tỉnh: Lào Cai, Lạng Sơn, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Kon Tum Bà Trần Thị Hịa - Giám đốc Trung tâm CIRUM cho biết, kết mà dự án mong đợi mơ hình quản lý rừng cộng đồng có hiệu quả, nhà lập định sách ghi nhận sử dụng q trình điều chỉnh, sửa đổi sách đất, rừng; Tổ chức hiệu hội thảo, đối thoại sách việc thực Luật Đất đai 2013 sửa đổi Luật bảo vệ Phát triển rừng 2014; Năng lực tổ chức cộng đồng, tổ bảo vệ rừng đủ tự tin tham gia vào trình triển khai thực hoạt động dự án, đảm bảo đất, rừng quản lý, sử dụng bảo vệ hiệu quả; Tăng cường lực thực thi trách nhiệm quyền xã việc đảm bảo quyền tiếp cận đất lâm nghiệp cho người DTTS; Phụ nữ dân tộc đủ tự tin tham gia vào trình định hoạt động quản lý sử dụng đất, rừng cộng đồng dựa vào vai trị kinh nghiệm Trên sở đó, đại diện phụ nữ dân tộc có hội tham gia tích cực vào hội thảo, tọa đàm, đối thoại sách cấp 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết Chương Thời gian qua m(2001 - 2015, việc sử ụng quản lý nhà nước đất đai ỏ vùng TDMN Bắc Bộ tiến rõ rệt, hệ thống quản lý nhà nước đất đai tăng cường, bước phân cấp phát huy tính tự chủ địa phương việc lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng, thu hồi đất bồi thường giải phóng mặt để chuyển sang mục đích sử dụng khác Tuy nhiên, tình hình quản lý sử dụng đất đai bộc lộ nhiều yếu thể : Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã, cấp huyện số tỉnh thành nước chậm Thiếu đồng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch chi tiết ngành, quy hoạch không gian đô thị thành phố Về lí luận thực tiễn, vấn đề lên việc sử dụng quản lí việc sử dụng nguồn tài nguyên đất vùng TDMN Bắc Bộ triển khai khẩn trương Luật đất đâi phù họp với nhu cầu sử dụng nhân tố nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cấp quốc gia nhiệm vụ cần thiết Theo đó, việc sử dụng quản lí đất cần triển khai theo sở pháp lí, phát huy quyền làm người dân chủ sở hữu đất, quan tâm tới doanh nghiệp FDI*, doanh nghiệp nhỏ, cực nhỏ qui mô vừa doanh nghiệp FDI 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Thời gian qua (2001 – 2015), việc sử ụng quản lý nhà nước đất đai ỏ vùng TDMN Bắc Bộ tiến rõ rệt, hệ thống quản lý nhà nước đất đai tăng cường, bước phân cấp phát huy tính tự chủ địa phương việc lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng, thu hồi đất bồi thường giải phóng mặt để chuyển sang mục đích sử dụng khác Tuy nhiên, tình hình quản lý sử dụng đất đai bộc lộ nhiều yếu thể : Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã, cấp huyện số tỉnh thành nước chậm Thiếu đồng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch chi tiết ngành, quy hoạch không gian đô thị thành phố Đánh giá chung vê sử dụng quản lí đât đai vùng TDMN Bắc Bộ: - Tiềm đât đai: Vùng TDMN Bắc Bộ có phong phú nhóm, loại đất nên q trình khai thác sử dụng cho phép đa dạng hóa loại hình sử dụng với nhiều loại trồng rừng, ăn trái, công nghiệp dài ngày loại công nghiệp ngắn ngày Hiện trạng sử dụng đất tiềm đất địa phương đáp ứng đủ điều kiện cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng - an ninh huyện đến năm 2020 + Tuy nhiên, tình hình quản lý sử dụng đất đai bộc lộ nhiều yếu thể chỗ: Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã, cấp huyện số tỉnh thành vùng chậm Thiếu đồng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch chi tiết ngành, quy hoạch không gian đô thị thành phố 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Về lí luận thực tiễn, vấn đề lên việc sử dụng quản lí việc sử dụng nguồn tài nguyên đất vùng TDMN Bắc Bộ triển khai khẩn trương Luật đất đâi phù họp với nhu cầu sử dụng nhân tố nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cấp quốc gia nhiệm vụ cần thiết Theo đó, việc sử dụng quản lí đất cần triển khai theo sở pháp lí, phát huy quyền làm người dân chủ sở hữu đất, quan tâm tới doanh nghiệp FDI*, doanh nghiệp nhỏ, cực nhỏ qui mô vừa doanh nghiệp FDI II Kiến nghị Trong sử dụng đất quản lí đất đai, công tác Qui hoạch kế hoạch sử dụng đất có tầm qưuan trọng hàng đầu theo hướng : (i) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, đảm bảo sở pháp lý, sở khoa học việc lập quy hoạch sử dụng đất theo quy định văn Pháp Luật quản lý đất đai; (ii) Quy hoạch sử dụng đất phù hợp với tiêu quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh phân bổ cho huyện; phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh huyện đến năm 2020; Các tiêu sử dụng đất tính tốn sở thơng tin, số liệu, liệu đảm bảo tính pháp lý, khoa học thực tiễn việc lập quy hoạch sử dụng đất, (iii) Quy hoạch sử dụng đất phải đáp ứng hiệu KTXH, đảm bảo quỹ đất cho phát triển nông nghiệp Trong sử dụng quan lí tài nguyên đất cần phát huy vai trò cộng đồng dân tộc, đặc biệt gia làng, trưởng bản, phát huy kinh nghiệm địa, hương ước quy ước xây dựng nơng thơn 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Alaev E.B (1983), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Từ điển thuật ngữ giải thich, Biên dich: Đặng Văn Phan, Nguyễn Trần Cầu, Moskva - 1993 Trường Đại học Cửu Long - 2014 Báo cáo Quản lý đất đai Chương Báo cáo Phát triển Việt Nam 2010 - Báo cáo chung Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, – / 12 / 2010 tr.: 35 -52 Báo cáo Chỉ số lực canh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2015 Email: pci@vcci.com.vn / / 4/ 2016/ Nguyễn Đình Bồng (2006), “Một số vấn đề quy hoạch sử dụng đất nước ta giai đoạn nay”, T/c Tài nguyên môi trường, (35)/2006 Tôn Thất Chiểu nnk (1999), Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trọng Cúc (2011), Hiện trạng xu hương phát triển miền núi Việt Nam, E.mail : http://www.google/letrongcvuc/ 5/4/2016/ Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, A Chabanne (2006), Canh tác đất dốc bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2006, tr.104 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2006), Giáo trình đất bảo vệ đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hương Giang (2015), Nghiên cứu xác lập sở địa lí học cho sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn (Luận án Tiến sĩ), HDKH: GS.TS Nguyễn Cao Huần, PGS.TS Nguyễn Cẩm Vân, Học viện KH&CN , Bộ GD&ĐT - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Hà Nội 10.Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-2010, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Thái Nguyên 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 11.Đào Lê Hằng (2008), Sử dụng bền vững đất nông nghiệp, Nxb Hà Nội, tr148 12.Nguyễn Thị Hạnh (2015), Nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Phú Lương, Thái Nguyên giai đoạn 2000-2010, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Thái Nguyên 13.Bùi Thị Thu Hoa (2010), Nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-2009, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Thái Nguyên 14.Kết tổng kiểm kê đất đai 2005 T/c Địa - Bộ TN&MT 15.Trần Viết Khanh, Nguyễn Việt Tiến, Vũ Như Vân (2010) Giáo trình Địa lí Trung du miền nuyis phía Bắc Việt nám, NXB ĐHQG Hà Nội 16.Vũ Tự Lập (2006), Địa lý tự nhiên Việt Nam Nxb ĐHSP, Hà Nội 17.Luật Đất đai 2013, Quyết định Quốc hội, só 45/2013/QH13., 29/11/2013, http://vietnamnet/datdai 18 Phùng Văn Nghệ (2015), Lịch sử hình thành phát triển ngành quản lý đất đai Việt Nam, Email: webmaster@diachinh.net / 4/4/2016 19 Niên giám Thống kê 2014 Nxb Thống kê, Hà Nội, 2015 20.Dương Quỳnh Phương (2010), Cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài ngun thiên nhiên mục đích phát triển bền vũng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Dương Quỳnh Phương (chủ biên), Vũ Như Vân (2014), Văn hóa dân tộc: Tiếp biến tương tác không gian lãnh thổ vùng trung du miền núi Bắc Bộ Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22.Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Những nội dung công tác quản lý nhà nước đất đai nước ta từ 1945 đến Email: webmaster@diachinh.net / 4/4/2016 23.Trần Kông Tấu (2006), Tài nguyên đất, Nxb ĐHQGHN, 2006 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 24.Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiếm (1997), Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO - UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh, tập 1, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 25 Lê Bá Thảo (2007), Những cơng trình địa lý học tiêu biểu Nxb Giáo Duc 26.Bùi Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (biên soạn) (2006), Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vữngng, NXB Lao động, Hà Nội 27.Hà Thị Thu Thủy (chủ biên), Dương Quỳnh Phương, Vũ Như Vân (2012) Các dân tộc Mơng Dao: Góc nhìn Địa lí dân tộc học lịch sử - msinh thái nhân văn miền núi phía Bắc, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nôi 28.Đào Ngọc Trang (2008), Những mô hình RUỘNG - VƯỜN - AO CHUỒNG hiệu quả, Nxb Hà Nội 29.Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Dương Quỳnh Phương (2015), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 30.Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Môi trường bền vững (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lí tài ngun thiên nhiên NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 31.Viện Nơng hóa - Thổ nhường - Bộ NN&PTNT (2015), Đinh hướng sử dụng hợp lí tài nguyên đất cho vùng sản xuất nơng lâm sản hàng hóa tỉnh Hà Giang, Kỷ yếu Hội thảo phát triển KTXH Hà Giang liên kết vùng Đông Bắc Tây Bắc (Chuyên đề: Tái cấu nông nghiệp gắn phát triển chuỗi giá trị đặc sản nông - công nghiệp dược liệu Hà Giang) 32 WEBSSITE: http://www.google/tainguyendatvietnam/ 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM (2011-2015) CẤP QUỐC GIA Chỉ tiêu Đất nông nghiệp - Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên) - Đất rừng phòng hộ - Đất rừng đặc dụng - Đất rừng sản xuất - Đất làm muối - Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nơng nghiệp - Đất quốc phịng - Đất an ninh - Đất khu công nghiệp - Đất phát triển hạ tầng Trong đó: + Đất sở văn hóa + Đất sở y tế + Đất sở giáo dục - đào tạo + Đất sở thể dục - thể thao - Đất di tích, danh thắng - Đất bãi thải, xử lý chất thải (trong có đất để xử lý, chơn lấp chất thải nguy hại) - Đất đô thị Đất chưa sử dụng - Đất chưa sử dụng lại - Diện tích đưa vào sử dụng Diện tích theo Diện tích theo Kế Quy hoạch sử hoạch sử dụng đất dụng đất đến năm năm (2011 - 2015) 2020 Đơn vị tính: 1000 26.732 26.550 3.812 3.951 3.222 3.258 5.842 5.826 2.271 2.220 8.132 7.917 15 15 790 750 4.880 4.448 388 372 82 78 200 130 1.578 1.430 20 10 82 45 28 17 65 27 24 21 16 202 3164 1.483 1.681 179 3164 2.097 1.067 ... với môi trường cảnh quan sinh thái vùng đồi - núi Chính tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Vấn đề sử dụng quản lí bền vững tài nguyên đất vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ? ?? Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn... phần mở đầu kết luận, phụ lục Phần nội dung bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sử dụng quản lý tài nguyên đất Chương 2: Hiện trạng sử dụng quản lý tài nguyên đất trung du miền núi Bắc Bộ. .. thực tiễn sử dụng quản lí đất, đồng thời vận dụng vào nghiên cứu tài nguyên đất vùng TDMN Bắc Bộ - Phân tích đánh giá trạng sử dụng lí đất vùng TDMN Bắc Bộ, đặc biệt đánh giá nhân tố đất đai nhân