1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn thi đại học

50 864 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỨC PHONG MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG - Nguyễn Minh Châu - Đề 1 : Phân tích nhân vật Nguyệt trong tác phẩm MTCR của Nguyễn Minh Châu. Đề 2 : Phân tích vẻ đẹp lãng mạn của truyện ngắn MTCR của NMC. Dàn bài đại cương đề 1 A. ĐVĐ - Giới thiệu về NMC : Thuộc số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất trong văn học ta hiện nay.( Nguyên Ngọc) - Gthiệu về MTCR : + khám phá những vẻ đẹp ẩn dấu trong bề sâu tâm hồn con người. + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thế hệ trẻ vn trong những năm chống Mĩ. B. GQVĐ : 1. Tóm tắt tp. 2. Tên truyện và tên các nhân vật chính : Nguyệt và Lãm. Tên truyện gợi lên một vẻ đẹp khuất lấp không dễ nhận thấy.Tên nv : thưởng ngắm vẻ đẹp của Nguyệt. 3. Cách kết cấu của tác phẩm : Ở tác phẩm này NMC đã có cách kết cấu truyện độc đáo đặc sắc. Đó là cách kết cấu chuyện lồng trong truyện. Câu chuyện tình của Lãm và Nguyệt được lồng vào trong câu chuyện của chàng lính lái xe. 4. Sự sáng tạo tình huống độc đáo : Sự gặp gỡ tình cờ giữa N và L trên đường tới điểm hẹn nhưng cả hai đều không nhận ra nhau. Nx : Thông qua các thủ pháp nghệ thuật đó vẻ đẹp của N hiện lên thật rạng ngời. 5. Vẻ đẹp ngoại hình : - Gót chân : 236 - Giản dị : 237 - Mặc áo xanh : 237 - Dưới ánh trăng N càng đẹp : 240 Nx : N đẹp rạng rỡ đối lập với sự khốc liệt của chiến trường.Chiến tranh khốc liệt ko thể chạm được tới vẻ xinh xắn của N. 6. Vẻ đẹp tâm hồn : 6.1: Lý tưởng sống cao đẹp : Tình nguyện đi xây dựng đất nước. 6.2 : Lòng dũng cảm kiên cường : Đạn bom dữ dội ở chiến trường đã làm sáng ngời lên vẻ đẹp của lòng dũng cảm trong con người N : Cứu xe ; che chở cho Lãm ; hướng dẫn cho xe qua ngầm ; thái độ trước bom đạn ; sự thông thạo chiến trường trận mạc … 6.3: Vẻ đẹp của lòng vị tha và đức hi sinh vì người khác : - Tự nhận lỗi về mình khi đường lắm ổ gà - Đi nhờ xe nhưng ko bỏ Lãm giữa đường - Giành phần nguy hiểm về mình khi bom đạn cào xé trên đầu để nhường chỗ an toàn cho Lãm. 6.4 : Tình yêu thủy chung và một niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống : - Yêu Lãm chỉ qua câu chuyện L trốn nhà đi lính - Bẵng đi mấy năm ko có tin tức gì nhưng vẫn chung thủy chờ đợi - Lặn lội đi đến thăm người yêu trong lửa đạn chiến tranh Nx : Nếu không có một niềm tin mãnh liệt vào sự sống thì ko có được tình yêu như thế. 7. Nghệ thuật khắc họa nhân vật N : - Tgiả đã để nv xuất hiện dưới ánh trăng - Lựa chọn điểm nhìn trần thuật là Lãm, người yêu của N. LVC - ĐH 1 ĐỨC PHONG 8. Đánh giá : Vẻ đẹp của Nguyệt là vẻ đẹp của con người VN, càng trong gian khổ đau thương càng ngời sáng. Đấy chính là những hạt ngọc tâm hồn. C. KTVĐ : - Đánh giá hình tượng nv N trong việc thể hiện chủ đề tp. - Đánh giá giá trị tác phẩm trong sự nghiệp văn học của NMC và trong văn học VN thời chống Mĩ. HẾT MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG - Nguyễn Minh Châu - Đề 2 : Phân tích vẻ đẹp lãng mạn của truyện ngắn MTCR của NMC. Dàn bài đại cương đề 2 A. ĐVĐ - Giới thiệu về NMC : Thuộc số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất trong văn học ta hiện nay.( Nguyên Ngọc) - Gthiệu về MTCR : + khám phá những vẻ đẹp ẩn dấu trong bề sâu tâm hồn con người. + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thế hệ trẻ vn trong những năm chống Mĩ. + Cảm hứng lãng mạn tạo nên sự thành công của thiên truyện. B. GQVĐ : 1. Tóm tắt tp. 2. Khái niệm lmạn : + cảm hứng lmạn sui khiến nghệ sĩ tìm đến miêu tả thể hiện, phản ánh những cái phi thường cao cả, khai thác triệt để những tương phản đối lập nhiều khi như nước với lửa để từ đố làm vút lên ánh sáng lạ kì của cái đẹp, cái thiên, làm cho cái đẹp cái thiện vượt lên trên đời thường phàm tục + Cảm hứng lãng mạn ở MTCR : tg dựng lên hai thế giới tương phản : sống – chết ; hiện thực khốc liệt và tâm hồn lãng mạn ; tinh thần dũng cảm và dáng điệu mảnh mai của N… 3. Vẻ đẹp lmạn thể hiện ở nhan đề tác phẩm : đối lập giữa mảnh trăng bé bỏng với rừng già rộng lớn. 4. Vẻ đẹp lmạn thể hiện ở tình huống truyện : sự gặp gỡ tình cờ ngẫu nhiên như có sự sắp xếp của tạo hóa. Tình huống ấy trở thành cơ hội để nvật N bộc lộ mọi vẻ đẹp. 5. Hình tượng thiên nhiên đậm chất lãng mạn : + Khung cảnh đại ngàn của rừng già : âm thanh tiếng suối ; tiếng chim trống mái gọi nhau ; trời đêm trong vắt ; sương trắng ngập tràn… + Hình tượng trăng đậm chất lãng mạn : lòe nhòe như pháo sáng,chập chờn lay động thoắt ẩn thoắt hiện ; sáng trong như một mảnh bạc ; ánh trăng soi vào N làm sáng ngời lên vẻ đẹp của cô Nx : Trăng có vai trò rất quan trọng tạo nên chất lãng mạn,chất thơ cho câu tp 6. Vẻ đẹp lãng mạn toát lên từ hình tượng nhân vật chính : Nguyệt : + Vẻ đẹp ngoại hình + Vẻ đẹp tâm hồn - Lí tưởng sống cao đẹp - Lòng dũng cảm LVC - ĐH 2 ĐỨC PHONG - Lòng vị tha và đức hi sinh vì người khác - Tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào sự sống. Nx : Vầng trăng rực rỡ Nguyệt đẹp đến độ hoàn hảo, tuyệt đối, lí tưởng : “ Trên đời khó tìm được một người con gái như thế”. Bằng cảm hứng lãng mạn, tg đã phủ lên N một vầng hào quang rực rỡ của lí tưởng. C. KTVĐ : - Chất lmạn tạo chất thơ thiêng liêng cho tp - Chất lmạn tạo nên sự thành công của thiên truyện - Cảm hứng lmạn là cảm hứng chung của vhvn thời chống Mĩ : - Đường ra trận mùa này đẹp lắm ( Phạm Tiến Duật ) - Rất trữ tình là nhịp bước hành quân Vần thơ xung phong là vần thơ chân chất Thời đánh Mĩ là thời thi vị nhất Tỏa nắng cho thơ là ánh mắt triệu anh hùng ( Đề từ tập thơ : Đất quê ta mênh mông ) HẾT VỢ NHẶT KIM LÂN Đề 1 : Phân tích giá trị độc đáo của tình huống truyện mà Kim Lân đã tạo dựng trong tác phẩm Vợ Nhặt. Dàn bài đại cương A. ĐVĐ - Gthiệu KL : Nhà văn một lòng đi về với đất với thuần hậu nguyên thủy. Am hiểu nông thôn và nông dân sâu sắc. - Gthiệu tp : + có giá trị nhân bản sâu sắc + độc đáo là sự sáng tạo tình huống truyện B. GQVĐ : 2. Tình huống truyện : + Tình huống truyện là gì : Là sự thu hẹp của hoàn cảnh ; tình huống truyện giúp nhà văn bộc lộ tính cách nhân vật và thể hiện chủ đề tác phẩm ; tình huống truyện là trục xoay quần tụ mọi chi tiết của tp. + Tình huống truyện trong tp Vợ Nhặt : Tràng nghèo, xấu, dân ngụ cư lại nhặt được vợ một cách dễ dàng. 3. Nhận xét về tình huống ấy : 3.1 : Đây là một tình huống bất ngờ gây sự ngạc nhiên cho mọi người : - Dân xóm ngụ cư bất ngờ, ngạc nhiên - Cụ Tứ bất ngờ, ngạc nhiên - Chính Tràng cũng bất ngờ, ngạc nhiên Nx : Tất cả mọi người đều bất ngờ, ngạc nhiên vì : Tràng nghèo, xấu trai lại là dân ngụ cư mà lại lấy được vợ ; hơn nữa lúc này nuôi thân còn chẳng xong lại đi lấy vợ. ( Lí do gây sự bất ngờ, ngạc nhiên). 3.2 : Đây là tình huống oái oăm, éo le không biết nên vui hay nên buồn: + Bà cụ Tứ : Mừng, tủi, lo + Tràng : Vui sướng ; lo sợ LVC - ĐH 3 ĐỨC PHONG + Cô vợ : Có chỗ bấu víu nhưng rất buồn vì gia cảnh Tràng cũng quá nghèo Nx : Hạnh phúc của đôi vợ chồng mới chìm trong : Tiếng quạ ; mùi đốt đống dấm ; mùi gây của xác người ; tiếng hờ khóc tỉ tê … 4. Ý nghĩa của tình huống : 4.1 : Giúp tg xây dựng tính cách nv một cách chân thực 4.2 : Làm nổi bật giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm 4.2.a : Giá trị hiện thực : + Hiện thực về tội ác của giặc + Hiện thực về nỗi đau khổ, đói kém của nhân dân + Hiện thực về tư tưởng của quần chúng : Đói kém sẽ dẫn tới liều lĩnh ; nhưng đói kém cùng quẫn cũng sẽ dẫn họ đến với cách mạng. 4.2.b : Giá trị nhân đạo : Trong bất kì hoàn cảnh nào, người dân lao động không hoàn toàn tuyệt vọng họ vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng ; hạnh phúc và tương lai. C.KTVĐ : -Khẳng định vai trò của tình huống truyện trong việc tạo nên giá trị tp. -Vị trí tp trong sự nghiệp của KL và trong nền vh dân tộc. HẾT Đề 2 : Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân. Dàn bài đại cương A. ĐVĐ - Gthiệu KL : Nhà văn một lòng đi về với đất với thuần hậu nguyên thủy. Am hiểu nông thôn và nông dân sâu sắc. - Gthiệu tp : + có giá trị nhân bản sâu sắc + xây dựng được chân dung những nv chân thực sinh động. Đặc biệt là nv bà cụ Tứ. B. GQVĐ 1. xuất xứ và tóm tắt tp 2. sự sáng tạo tình huống truyện độc đáo của tác giả : tình huống truyện giúp tg thể hiện chủ để tư tưởng và xây dựng và thể hiện nhân vật. 3. Ngoại hình cụ Tứ : + Lọng khọng + vừa đi vừa lẩm nhẩm tính toán gì trong miệng Nx : chân thực sinh động đúng dáng điệu của một bà mẹ già nghèo. Nỗi vất vả nhưđè nặng lên đôi vai khiến dáng điệu còng gập xuống. 4. Diễn biến tâm trạng cụ Tứ : 4.1.Sự ngạc nhiên đến sững sờ khi thấy vợ Tràng ngồi ở trong nhà và chào mình bằng u. + Đứng sững lại + Nảy ra bao câu hỏi băn khoăn + Cảm thấy như mắt mình nhèm ra + Nhìn con tỏ ý không hiểu Nx : Tràng đưa vợ về nhà đã tạo cho cụ Tứ một cú sốc tâm lí. 4.2. Vừa mừng vừa tủi khi hiểu ra cơ sự : + Mừng : vì con đã có vợ, đã yên bề gia thất : ừ thôi các con phải duyên phải kiếp nhau u cũng mừng lòng. LVC - ĐH 4 ĐỨC PHONG + Tủi : vì có khó khăn người ta mới lấy con mình ; tủi vì là mẹ không lo được vợ cho con để con lấy vợ trong hoàn cảnh này ; tủi vì không có được dăm mâm cơm cúng tổ tiên ; 4.3. Nỗi lo và lòng thương con khi con có vợ : + Lo không biết các con có nuôi nổi nhau qua cơn đói khát này không ; lo cho cái gia đình nghèo túng của bà … + Thương con vì lấy vợ trong lúc đói kém ; thương cho người con dâu mới có số phận cũng chẳng may mắn gì khi buộc phải lấy chồng trong hoàn cảnh éo le bất hạnh này : chúng mày lấy nhau lúc này u thương quá ; bà động viên các con … 4.4.Niềm vui và niềm tin : + Vui : vui trong ý nghĩ về tương lai ; vui trong công việc sửa sang nhà cửa ; vui trong bữa cơm sáng đầu tiên có con dâu ; bà nói toàn chuyện vui… + Tin : tin rằng đời cháu mình sẽ khá hơn ; tin rằng cuộc sống sẽ dần no đủ hơn… NX : Nhân vật cụ Tứ hiện lên rất chân thực và sinh động. Đây đúng là chân dung bà mẹ Việt Nam : Những con người chịu thương chịu khó thương con hết mực và suốt đời hi sinh vì con. C. KTVĐ : Khẳng định giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm. HẾT Đề 3 : Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ Nhặt.(Kim Lân) Dàn bài đại cương A. ĐVĐ - Gthiệu KL : Nhà văn một lòng đi về với đất với thuần hậu nguyên thủy. Am hiểu nông thôn và nông dân sâu sắc. - Giới thiệu tp : có giá trị sâu sắc về mọi phương diện : hthực ; nhân đạo và nghệ thuật. B. GQVĐ : 1. Khái quát : + Xuất xứ : tiền thân là tiểu thuyết : Xóm ngụ cư + Hoàn cảnh sáng tác : Sáng tác ngay khi CM tháng 8 thành công, nhân dân ta đang phải đối mặt với cái đói + Tóm tắt tác phẩm : tóm tắt theo trình tự thời gian : Tràng đi xe thóc gặp người đàn bà… 2. Nghệ thuật : KL đã xây dựng được một tình huống độc đáo, hấp dẫn: + Nội dung tình huống : Tràng nhặt đc vợ + Nx : Bất ngờ, ngạc nhiên cho tất cả mọi người ; éo le không biết nên vui hay nên buồn. + Giá trị : giúp nhà văn thể hiện sâu sắc tư tưởng và xây dựng nv chân thực sinh động, hấp dẫn. Đặc biệt giúp nv làm nổi bật giá trị của tp. 3. Giá trị hiện thực : + Hiện thực về nỗi đau khổ, đói kém bất hạnh của quần chúng trong nạn đói : xóm láng ngày đói ; con người năm đói ; mối tình ngày đói … + Hiện thực về xh thực dân nửa pk và tội ác của thực dân phát xít + Hiện thực về tâm trạng quần chúng trước cơn bão táp lịch sử : ở vào đường cùng thì liều lĩnh ( vợ Tràng và Tràng rất liều trong hạnh phúc trăm năm ) ; cảnh sống dồn ép quá mức sẽ đẩy quần chúng đến với cách mạng. LVC - ĐH 5 ĐỨC PHONG 4. Giá trị nhân đạo : 4.1. Giải thích khái niệm : Thể hiện thái độ yêu thương giữa con người với con người ; thái độ xót thương với con người những con người nghèo khổ bất hạnh ; bày tỏ niềm tin với con người với tương lai tốt đẹp của con người ; nuôi dưỡng niềm hi vọng cho con người … 4.2. Giá trị nhân đạo trong vợ nhặt : 4.2.1. Tác giả bày tỏ tình thương yêu sâu sắc đối với số phận khổ đau của người dân lao động, xót xa cho cuộc đời bất hạnh của họ. 4.2.2 : Ca ngợi tình người nồng ấm giữa người với người 4.2.3 : Bày tỏ một niềm tin mãnh liệt vào con người và tương lai của con người ; luôn hướng con người tới một tương lai tốt đẹp. Nx : ngay khi cái chết cận kề con người vẫn hướng về hạnh phúc ánh sáng và tương lai. Đây là giá trị nhân bản của tác phẩm. C.KTVĐ : -Khẳng đinh lại giá trị của tp trên cả 3 phương diện : hthực ; nđạo và nghệ thuật. -Vị trí của tp trong sự nghiệp sáng tác của KL. HẾT RỪNG XÀ NU NGUYỄN TRUNG THÀNH Đề 1 : Phân tích hình tượng cây xà nu trong tác phẩm rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Dàn bài đại cương A. ĐVĐ - gthiệu vài nét về NTT : suốt đời săn tìm những tính cách anh hùng, những sự tích anh hùng. - gthiệu tp : + Thiên anh hùng ca ca ngợi vẻ đẹp của con người Tây Nguyên. + Hình tượng cây xà nu góp phần quan trọng thể hiện chủ đề này. B. GQVĐ 1. Tóm tắt tp :  Thông qua hình tượng cây xà nu, tg thể hiện sự anh dũng của nhân dân Tây Nguyên trong công cuộc đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước. Hình tượng cây xà nu có ý nghĩa sâu sắc. 2 Ý nghĩa tả thực của hình tượng cây xà nu. 2.1.Khái quát cây xà nu : + Họ thông mọc nhiều ở Tây Nguyên + Là loại cây khỏe, giàu sức sống, ham ánh sáng và sinh sôi, phát triển rất nhanh : “ Ấy là một loại cây hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong sạch, mỗi cây cao vút, vạm vỡ ứa nhựa, tán lá vừa thanh nhã, vừa rắn rỏi.  Xà nu gắn bó mật thiết với đồng bào nhân dân Tây nguyên. Là loại cây rất đặc trưng cho vùng đất này. Do vậy NTT đã chọn xà nu là hình ảnh trung tâm của tp này để nói về cuộc đấu tranh của nhân dân Tây Nguyên. 2.2.Xà nu là hình ảnh về thiên nhiên hùng vĩ của Tây Nguyên : + Rừng xà nu hùng vĩ hàng vạn cây : 197, 211 LVC - ĐH 6 ĐỨC PHONG + Cây xà nu mọc rải rác khắp làng + Hình tượng cây xà nu được tác giả miêu tả rất nhiều trong rác phẩm thông qua nghệ thuật lặp 2.3. Xà nu gắn bó mật thiết với con người cuộc sống của Tây Nguyên. + Xà nu cùng với dân làng tham gia cuộc chiếc đấu chống lại kẻ thù : Rừng xà vu không cây nào không bị thương ; rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình che chở bảo vệ dân làng… + Xà nu còn có sự gắn bó mật thiết với cuộc sống sinh hoạt của sân làng Xô Man : Cây xà nu soi cho Dít gằn gạo ; khói xà nu xông bảng nứa đen kịt ; củi xà nu cháy hồng trong bếp lửa mỗi nhà …  Với người dân Tây Nguyên cây xà nu trở thành một người bạn thân thiết gắn bó với cuộc sống hàng ngày của họ. + Xà nu gắn liền với các sự kiện quạn trọng của làng Xô Man : cùng nhân dân chống giặc ; giặc tẩm nhựa xà nu đốt tay Tnú ; lửa xà nu soi sáng rực đêm cả làng Xô Man nổi dậy khởi nghĩa ; lửa xà nu soi xác 10 tên giặc  Cây xà nu luôn gắn bó với mọi niềm vui nỗi buồn của nhân dân Tây Nguyên. 3. Ý nghĩa biểu tượn của hình tượng cây xà nu : 3.1. Hình tượng cây xà nu là biểu tượng cho tội ác của giặc và nỗi đau của nhân dân Tây Nguyên : + Xà nu bị thương ; xà nu ứa máu ; xà nu chết ; xà nu bị phạt ngang thân .đều chỉ nỗi đau thương mất mát của nhân dân Tây Nguyên. Cả làng Xô Man không gia đình nào là không bị thương đau, mất mát … + Tội ác của giặc : Phá hoại môi trường sống của nhân dân ; hủy diệt sự sống ; đem lại bao đau thương mất mát cho nhân dân : giết người, phá hoại hạnh phúc gia đình, đánh đập dã man dẫn tới cảnh : “ Tiếng kêu khóc dậy cả làng” 3.2 Rừng xà nu hiện ra như một tập thể vững mạnh. Nó là biểu tợng tượng trưng cho tập thể con người Tây Nguyên. Các lứa cây xà nu, các thế hệ cây xà nu tượng trưng cho các thế hệ con người Tây Nguyên. + Lứa cây xà nu già : Tượng trưng cho thế hệ cụ Mết + Lứa cây xà nu trưởng thành : Tượng trưng cho thế hệ : Tnú, Dít + Lứa cây xà nu mới lớn : Tượng trưng cho thế hệ : Heng + Lứa cây xà nu non : Tượn trưng cho thế hệ : con Mai  Từng cây xà nu là rừng người Tây Nguyên ; các thế hệ xà nu các thế hệ con người Tây Nguyên. Tất cả nối tiếp nhau tạo thành sức mạnh để đương đầu với kẻ thù. 3. 3. Hình tượng cây xà nu còn là biểu tượng cho những phẩm chất đẹp dẽ, hào hùng của nhân dân Tây Nguyên nói chung và dân làng Xô Man nói riêng. Nó là biểu tượng cho khát vọng vươn lên, cho sức sống mãnh liệt của con người . + Xà nu ham ánh sáng : con người ham tự do + Xà nu không thể bị tiêu diệt : con ngươi Tây Nguyên có tinh thần bất khuất, kiên cường. Cây này ngã xuống có cây khác tiếp nối : nhân dân Xô Man người này ngã xuống có người khác tiếp nối… + Xà nu tạo thành một rừng : con người Tây Nguyên tạo thành một tập thể vững mạnh 4. Nghệ thuật miêu tả xà nu để làm toát lên ý nghĩa biểu tượng của cây xà nu : khi miêu tả con người thì ứng chiếu với xà nu và khi tả xà nu thì ứng chiếu với con người : cụ Mết ở trần ngực căng như cây xà nu lớn ; ngón tay Tnú cháy như đuốc xà nu ; vết thương ứa máu tím thâm như nhựa xà nu ; nhựa xà nu tím thâm như máu ; rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình che chở bảo vệ dân làng … LVC - ĐH 7 ĐỨC PHONG Bắng biện pháp so sánh này, tác giả đã tạo nên sự hòa nhập gắn bó chặt chẽ giữa xà nu và con người và ngược lại con người với xà nu. 5. Đánh giá ý nghĩa của cây xà nu : cây xà nu có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc ; hình tượng cây xà nu tạo nên chất thơ cho câu chuyện ; hình tượng cây xà nu tạo nên âm hưởng của núi rừng Tây Nguyên và âm hưởng của những bản trường ca cổ đại Tây Nguyên C. KTVĐ : Hình tượng cây xà nu là sáng tạo độc đáo của NTT : Tg đã đặt nhan đề cho tp là Rừng xà nu và hình tượng cây xà nu có mặt trong suốt tác phẩm. Tạo cho người đọc dễ dàng liên tưởng sằng xà nu chính là con người và ngược lại con người chính là xà nu. HẾT Đề 2 : Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của NTT. A. ĐVĐ + Giới thiệu về tg + Gthiệu tp : Bản anh hùng ca . Tiêu biểu là hình tượn nhân vật Tnú. B. GQVĐ 1. Tóm tắt tp 2. Khái quát về hệ thống nhân vật : Mỗi người một tính các khác nhau nhưng đều là những người con ưu tú của cộng đồng dân tộc Tnguyên. Họ có những phẩm chất chung tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của bất khuất, anh dũng của con người Việt Nam. 3. Khái quát về Tnú : Đươc khắc họa bằng những nét tính cách giàu chất sử thi. Có đời tư có số phận riêng nhưng lại được nhìn nhận như một con người đại diện cho cộng đồng dân tộc. do vậy cuộc đời Tnú được nhìn nhận như một anh hùng và được cụ Mết kể lại như là kể lại cuộc đời của một anh hùng. 4. Bối cảnh và cách xây dựng chân dung Tnú : + Tạo bối cảnh hùng vĩ, kể lại ở nhà ưng trong một không gian trầm lắng trang nghiêm + Được kể lại thông qua lời kể của cụ Mết, một già làng. + Được kể lại chỉ có một đêm trước toàn thể già trẻ, trai gái 5. Các nét tính cách của Tnú : 5.1. Gan góc táo bạo, dũng cảm, trung thực,có lòng căm thù giặc sâu sắc. + Khi còn nhỏ : nuôi cán bộ ; học chữ … + Khi làm liên lạc : Thông minh, dũng cảm, gan dạ … + Khi bị giặc bắt : kiên quyết ko khai, chấp nhận bị tra tấn : “ cộng sản ở đây này” + Khi trưởng thành : rất bình thản trước cái chết ; không lo cho bản thân mà chỉ lo cho cách mạng + Khi bị giăc đốt 10 ngón tay : cắn răng chịu đựng kiên quyết không thèm kêu van một tiếng. 5.2. Có tâm hồn chan chứa yêu thương + Yêu thương vợ con sâu sắc : luôn lưu giữ kỉ niệm về vợ con ; sẵn sàng chết để bảo vệ vợ con ; tâm hồn lúc nào cũng có bóng dáng vợ con… + Yêu thương buôn làng : nhớ quê hương bản làng tha thiết ; lưu giữ tất cả những hình ảnh của bà con dân làng ; rất xúc động khi trở về bản làng thân yêu ; quê hương bản làng có hương vị riêng… 6. Đánh giá nhân vật Tnú : là biểu tượng về con người Tây Nguyên : giúp tg thể hiện chủ đề của tp : “ chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo” , phải dùng bạo lực cách LVC - ĐH 8 ĐỨC PHONG mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng. Vũ trang chiến đấu là con đường tất yếu để tự giải phóng của đồng bào miền núi nói tiêng và của nhân dân Việt Nam nói chung. C. KTVĐ + Khái quát lại vị trí của nv Tnú trong việc thể hiện chủ đề tp. + Vị trí của tp trong sự nghiệp của NTT và trong vhọc Việt Nam thời chống Mĩ. HẾT Đề 3: Phân tích chất sử thi của tác phẩm Rừng xà nu của NTT. A. ĐVĐ + Gthiệu tg + Gthiệu tp : Niềm kinh ngạc của độc giả trước đoản thiên truyện ngắn này là ở tính chất “ ngắn lạ lùng” của nó, ngắn mà chứa đựng được cái dài, cái lớn. Cả cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên được “ nhốt chặt” trong ngót hai mươi trang sách. Để cắt nghĩa điều này, người đọc không thể bỏ qua vai trò của cảm hứng sử thi và bút pháp sử thi điêu luyện của NTT trong thiên truyện ngắn này. Đây là nét đặc sắc tạo nên giá trị của tp. B. GQVĐ. 1. Tóm tắt tp. 2. Giải thích khái niệm : +Sử thi : sử thi là sự loại bỏ cái cá nhân để vươn tới cái cộng đồng, cái chung của toàn thể dân tộc + Đặc điểm của sử thi thể hiện ở mấy vấn đề chính sau : - Chủ đề : tp phải đề cập tới những vấn đề có liên quan tới cả cộng đồng, phải phản ánh một hiện thực rộng lớn, nói đến những sự kiện liên quan đến vận mệnh của cộng đồng dân tộc. - Nhân vật : tp phải xây dựng được những nhân vật có tầm vóc lớn lao liên quan tới mang những phẩm chất, tính cách tiêu biểu cho cả cộng đồng - Ngôn ngữ : đầy những so sánh, ẩn dụ, là những lời trang trọng, giọng điệu hào hùng , ngợi ca . - Cốt truyện thường hồi tưởng về quá khứ để tạo nên khoảng cách sử thi. 3. Chất sử thi ở tác phẩm RXN của NTT 3.1.Chất sử thi toát lên từ đề tài , chủ đề, cốt truyện của tác phẩm. + Đề tài : cuộc chiến tranh chống Mĩ của nhân dân ta. + Chủ đề : cuộc nổi dậy chống giặc của dân làng Xô Man : chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo. + cốt truyện : Cuộc đời Tnú chính là con đường dân làng Xô Man đến với cách Mạng. 3.1. Chất sử thi thấm đẫm ở hình tượng nghệ thuật : 3.1.a. Hình tượng thiên nhiên : Cây xà nu , rừng xà nu đều có tính chất biểu tượng 3.1.b. Hình tượng con người + Tập thể nhân dân Xô Man là hiện thân cho sức mạnh của toàn thể nhân dân Tây Nguyên và toàn thể dân tộc. + Tnú là nhân vật đại diện anh hùng của dần tộc, cho sức mạnh của cộng đồng. 4. Chất sử thi thấm đẫm trong lời kể, giong điệu, ngôn ngữ của tp. + giọng kể của già làng Mết + ngôn ngữ trang trọng hào hùng, thấm đẫm chất thơ hùng tráng của sử thi. + Âm hưởng, bối cảnh kể hoành tráng LVC - ĐH 9 ĐỨC PHONG C. KTVĐ : Khẳng định một trong những yếu tố tạo nên sự thành công chính là chất sử thi của tác phẩm. HẾT NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH I – Tiểu sử - Sinh ra trong gia đình có truyền thông Hán học và đã được học văn hóa Hán từ nhỏ. - Từ 1911 ra đi tìm đường cứu nước ; đã tham gia thành lập nhiều tổ chức cách mạng. - NAQ có một cuộc đời hết sức nhất quán : + nhất quán ở lòng yêu nước thương dân : “ suốt đời tôi có một ham muốn …học hành”. + nhất quán ở quyết tâm sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ, hi sinh, không lùi bước trước trước những thử thách khốc liệt nhất để dành độc lập, tự do choc ho dân cho nước, người đã nói : “dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải dành cho được độc lập”.  cuộc đời của NAQ là một thiên thần thoại của một anh hùng thần thoại.Người đã dành trọn cuộc đời mình cho dân cho nước. II – Quan điểm sáng tác văn học. 1. Người quan niệm văn học phải trở thành vũ khí đấu tranh cách mạng và xây dựng xã hội. Nhà văn, nhà thơ phải trở thành những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, văn nghệ. Để hoàn thành được sứ mệnh cao cả ấy, văn học phải tăng cường tính chiến đấu và nhà văn phải có tinh thần chiến sĩ. 2. Theo HCM, chính người thưởng thức , tiếp nhận văn học, chính nội dung và mục đích sáng tác quyết định sự lựa chọn hình thức cho tp. Với quan điểm như thế khi viết văn Người thường đặt ra những câu hỏi : Viết cho ai ? Viết để làm gì ? Viết cái gì ? Viết như thế nào? 3. HCM quan niệm văn chương phải có tính chân thật. Người yêu cầu các văn nghệ sĩ phải : miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn, hiện thực đời sống phong phú, phải nêu gương người tốt, việc tốt, uốn nắn và phê bình những cái xấu. Nhà văn phải chú ý đến hình thức biểu hiện, tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng về hình thức, tp phải hấp dẫn, diễn đạt phải trong sáng, ngôn từ phải chọn lọc. Ngoài ra, Người yêu cầu, văn chương phải thể hiện được tinh thần của dân tộc, của nhân dân và được nhân dân yêu thích. III – Sự nghiệp văn học của NAQ – HCM 1. Văn chính luận : + Mục đích : đấu tranh chính trị, tấn công trực diện kẻ thù hoặc tuyên truyền, kêu gọi nhân dân thực hiện nhiệm vụ cách mạng của dân tộc. + Tác phẩm tiêu biểu : Bản án chế độ thực dân pháp ; Tuyên ngôn độc lậy ; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến … + Đặc điểm : Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, chứng cứ hùng hồn, ngôn ngữ giản dị, trong sáng đạt đến khả năng chinh phục cao nhất. 2. Truyện và kí + Tác phẩm tiêu biểu : Vi hành ; Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu : Lời than vãn của bà Trưng Trắc… + Đặc điểm : Tính chất châm biếm sâu sắc, tính chiến đấu rất cao, hình tượng góc cạnh, sắc sảo sinh động, nghệ thuật trần thuật độc đáo đầy biến hóa. Điều đó thể hiện tg là một con người có trí tưởng tượng phong phú, có vốn tri thức văn hóa rộng lớn, có trí tuệ sâu sắc, có một trái tim tràn đầy nhiệt tình yêu nước và nhân đạo. LVC - ĐH 10 [...]... GII I SM Phõn tớch bi th Gii i sm ca HCM A V + Gthiu HCM : chin s nhng thi s ; cht thộp nhng rt tỡnh + Gthiu bi th : vit v thi im chuyn lao Qua bi th ta thy c bn lnh v nhõn cỏch ca Bỏc B GQV * kh 1 1 khụng gian v thi gian chuyn lao : sm, ờm ti, ng xa, giú rột nhng cng cú nhng tớn hiu vui : trng sao qun quýt , ting g gỏy 2 m thanh ting g : cỏch tớnh thi gian dõn gian, ờm thu yờn vng, bỏc b gii i sm,... 6 Tình yêu thi n nhiên say đắm : Thi n nhiên chiếm một địa vị danh dự : Ngắm trăng ; cảnh chiều hôm ; giảI đI sớm 7 Thể hiện một trí tuệ lớn : nắm đợc quy luật của thi n nhiên ; quy luật của cuộc sống ; quy luật của đời ngời : nghe tiếng giã gạo ; đI đờng ; tự khuyên mình ; học đánh cờ 8 Tâm hồn lạc quan cách mạng : luôn tin tởng vào tơng lai vào sự vận động đI lên của cuộc sống ; luôn hớng về sự... hài hòa giữa cổ điển và hiện đại : + Cổ điển : đề tài, điểm nhìn thi n nhiên, bút pháp, phong thái của nhân vật trữ tình, thi liệu + Hiện đại : lên núi với mục đích nhập thế, thi n nhiên có sự vận động ; nhân vật trữ tình không phảI là một ẩn sĩ mà là một ngời ung dung hòa hợp với thi n nhiên C KTVD : Bài thơ đánh dấu một chặng đờng cách mạng mới của bác và thể hiện rõ chân dung tinh thần con ngời Hồ... 9 S kt hp hi hũa gia c in v hin i : c in : thi liu c in, bỳt phỏp c in ; hin i : thi n nhiờn ko tnh lng m cú s vn ng ng thi th hin bn lnh v tõm hn ca mt chin s cỏch mng v i C KTV t bi th vo hon cnh sỏng tỏc s thy bn lnh v tõm hn ca Bỏc : luụn hng v s sng ỏnh sỏng v tng lai Ht MI RA T TP LEO NI Phõn tớch bi th Mi ra tự tp leo nỳi ca HCM A.V :+ gthiu tg + gthiu tp B GQV 1 Hon cnh sỏng tỏc : + Mt m chõn... phảI trả tiền nhiều) ; Gia quyến ngời bị bắt lính( Biền biệt anh đI không trở lại, buồng the trơ trọi thi p ôm sầu, quan trên xót nỗi em cô quạnh, nên lại mời em tạm ở tù) 6 Luôn có một niềm tin sâu sắc vào con ngời và cuộc sống và một niềm lạc quan cách mạng : Nửa đêm( ngủ thì ai cũng nh lơng thi n .mà nên) ; giảI đI sớm ; hoàng hôn ; đI đờng ; C KTVĐ : Tình cảm nhan đạo trong Nhật kí trong tù là một... nhng x, c ỏc ( 64 ; 65 ; 66 ; ) cỏi nhỡn nụng dõn l cỏi nhỡn sai lch, phin din, thiu thin cm 5.2 Cỏi nhỡn khỏng chin v lónh t + Theo Hong cỏi thi nụng dõn lm khỏng chin ch l mt thi ỏng ci hi hc ; anh cú thỏi bi quan v cuc khỏng chin + Cú thỏi sựng bỏi cỏ nhõn gin n, lch lc 6 ỏnh giỏ : Hong l nhõn vt in hỡnh cho lp vn ngh s thi y sng xa ri khỏng chin v nhõn dõn Tuy khụng cú thự hn vi khỏng chin nhng... : Phõn tớch bi th Chiu ti ca HCM A V + Gthiu tg : b tự y vụ cựng cc kh + Gthiu tp : chuyn lao t Tnh Tõy n Thi n Bo B GQV 1 Bc tranh thi n nhiờn : cỏnh chim, chũm mõy : gi lờn cm giỏc n c l loi Tranh c chm phỏ theo li c in chim bay i mõy cụ n : cỏi cụ n ca con ngi 2 Cỏnh chim trong th c v cỏnh chim trong th Bỏc : Bỏc ó mn thi liu c nhng cú s sỏng to th hin t tng ca ngi : th hin t tng gn vi cuc sng... : yêu thơng con ngời ; có niềm tin vào con ngời ; có niềm tin và luôn hớng về tơng lai ; tố cáo những thế lực tàn ác đè nén áp bức bóc lột con ngời 2 Tình cảm nhân đạo trong Nhật kí trong tù : không phảI là tình thơng siêu giai cấp mà có nội dung giai cấp cụ thể, đó là tình cảm của giai cấp vô sản ; nó không giống tình thơng của tôn giáo, một tình thơng ban phát, mà là tình thơng yêu của những con... nguyờn tỏc Kh 1 t bc tranh chuyn lao khi tri cha sỏng : cnh va khc nghit va thi v Nhng quan trng hn qua y thy c bn lnh ca ngi tự HCM * Kh 2 6 n tng sõu m l s bng sỏng ca khụng gian : mt s chuyn i t ngt mnh m 7 Nguyờn tỏc cõu 1 v bn dch : cú ý t ngt bng sỏng 8 Thi hng thờm nng : ó cú thi hng t trc nay trc khụng gian bng sỏng thi hng y thờm nng nn 9 Chinh nhõn u n õy ó thnh hnh nhõn : khụng cũn búng... ngi hũa hp vi thi n nhiờn + Hin i : con ngi khụng b thi n nhiờn lm cho khut lp ; t tng hỡnh nh th cú s vn ng t ti ra sỏng ; kt hp hi hũa gia ngha thc v ngha tng trng C KTV : To gii l bi th i y m ging nh mt hnh khỳc lờn ng trm hựng on u ; trn y nim vui ti m ỏp on sau v cui cựng vỳt lờn nột nhc lc quan trong sỏng ca tõm hn chin s thi s CHIU TI : Phõn tớch bi th Chiu ti ca HCM A V + Gthiu tg : b tự . Nhặt. Dàn bài đại cương A. ĐVĐ - Gthiệu KL : Nhà văn một lòng đi về với đất với thuần hậu nguyên thủy. Am hiểu nông thôn và nông dân sâu sắc. - Gthiệu tp :. Lân. Dàn bài đại cương A. ĐVĐ - Gthiệu KL : Nhà văn một lòng đi về với đất với thuần hậu nguyên thủy. Am hiểu nông thôn và nông dân sâu sắc. - Gthiệu tp :

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w