Chế Lan Viờn A. Khỏi quỏt
1. Tỏc giả :
+ Tờn khai sinh Phan Ngọc Hoan, quờ Cam Lộ Quảng Trị, sinh năm 1920, nhiều năm sống ở Bỡnh Định nờn đõy cú thể xem là quờ hương thứ hai.
+ Trước cỏch mạng :
- Là một trong những tờn tuổi nổi tiếng của trào lưu thơ mới, 17 tuổi cho xuất bản tập thơ “Điờu tàn”. Với tập thơ này, CLV đó “ đột ngột xuất hiện giữa làng thơ Việt Nam như một niốm kinh dị”( Hoài Thanh ).
- Khụng bị cuốn hỳt vào đề tài tỡnh yờu như hầu hết cỏc nhà thơ mới CLV tỡm cho mỡnh một lối đi riờng mang tớnh hư cấu siờu hỡnh : quay ngược thời gian về khúc nước Chàm đó mất, dựng nờn một thế giới đầy những hỡnh ảnh ma quỏi, một khụn gian õm phủ với những đầu lõu, sọ dừa, xương mỏu rựng rợn.
- Những năm 40 hồn thơ CLV rơi vào con đường siờu hỡnh bế tắc, nhà thơ khụng chỉ hoài nghi cả thế giới mà cũn hoài nghi cả đến sự tồn tại của chớnh mỡnh : Hồn của ai trỳ ẩn ở đầu ta…được ta đõy.
- CLV đó tạo nờn một giọng thơ đầy oỏn thỏn, căm hờn, uất hận, chỏn chường, tuyệt vọng : Hóy cho tụi một tinh cầu giỏ lạnh…buồn lo.
+ Sau cỏch mạng :
- Hồn thơ CLV đó được hồi sinh và sức sỏng tạo phỏt triển mạnh mẽ. Nhà thơ đó mở rộng hồn mỡnh để đún chào cuộc sống, để gắn bú với nhõn dõn đất nước. Đảng và cỏch mạng đó giỳp CLV thay đổi cuộc đời, thay đổi hồn thơ. - Đọc thơ CLV ta thấy rừ sự đấu tranh của chớnh bản thõn nhà thơ để tự vươn
lờn. Cuộc đấu tranh “ Phỏ cụ đơn ta hũa hợp với người” của nhà thơ kộo dài khoảng 10 năm.
- CLV đó tự nguyện dựng tiếng thơ của mỡnh ca ngơi tổ quốc, ca ngợi nhõn dõn và cỏch mạng. Như thế nhà thơ đó” từ thung lũng đau thương ra cỏnh đồng vui” , “ từ chõn trời của một người đến chõn trời của mọi người”.
+ Sỏng tỏc chớnh : Cỏc tập thơ :
- Điờu tàn, 1937.
- Ánh sỏng và phự sa, 1960.
- Hoa ngày thường chim bỏo bóo, 1967. - Những bài thơ đỏnh giặc, 1972.
- Hoa trước lăng người, 1967.
+ Đặc điểm thơ :
- Thơ CLV cú sự thống nhất giữa trớ tuệ và cảm xỳc, trong đú vai trũ của trớ tuệ nổi bật lờn.
- CLV thường chỳ trọng khai thỏc những tương quan đối lập, nhà thơ thường nhỡn sự vật trong cỏc mặt đối lập, đặt cỏc hiện tượng tương phản bờn nhau để làm nổi rừ bản chất và quy luật của nú.
- Nhà thơ thường sỏng tạo rất nhiều hỡnh ảnh. CLV cảm nhận và suy nghĩ mọi vấn đề bằng hỡnh ảnh. Hỡnh ảnh trong thơ CLV độc đỏo và mới lạ, cú nhiều liờn tưởng bất ngờ, đột ngột gõy ấn tượng mạnh song nhiều khi khụng dễ hiểu. CLV là một nhà thơ lớn trong nền thơ VN hiện đại. Với hơn 10 tập thơ đặc sắc, hàng nghỡn trang văn, bỳt kớ, phờ bỡnh, tiểu luận cựng với ba tập di cảo, CLV đó để lại một sự nghiệp văn học phong phỳ và đồ sộ cho nền văn học nước nhà. Hơn nửa thế kỉ cầm bỳt, con đường thơ của CLV cú nhiều tỡm tũi, sỏng tạo cũng như cú nhiều biến đổi và bước ngoặt. “ Núi chung thơ CLV trờn 50 năm luụn luụn là giọng thơ gõy nhiều chỳ ý của dư luận. Cú thể núi CLV là một nhà thơ khụng yờn ổn, anh khụng yờn ổn trong sỏng tỏc của mỡnh và cũng mang đến sự khụng yờn ổn trong tỡnh hỡnh thơ ca của chỳng ta” ( Tế Hanh).
2. Tỏc phẩm :
+ Tập thơ : Ánh sỏng và phự sa : Là một cột mốc rất quan trọng ghi nhận sự thành cụng của CLV. Ánh sỏng của Đảng và phự sa của cuộc đời đó giỳp nhà thơ đấu tranh với chớnh mỡnh, vượt lờn nỗi đau riờng để đến với niềm vui chung. Nú thể hiện hành trỡnh tư tưởng của nhà thơ đi từ “ thung lũng đau thương ra cỏnh đồng vui” ; từ “ chõn trời của một người đến với chõn trời của mọi người” ; từ cỏi tụi lạc loài bế tắc đến cỏi ta hũa nhập, thấy được ý nghĩa của cuộc đời. Cảm hứng bao trựm tập thơ là lũng biết ơn và niềm hạnh phỳc trong sự gắn bú với cuộc sống, với nhõn dõn và đất nước.
+ Bài thơ Tiếng hỏt con tàu :
- Hoàn cảnh sỏng tỏc :
• Rỳt từ tập thơ : Ánh sỏng và phự sa, 1960.
• Những năm 1958 – 1960 ở đất nước ta cú phong trào vận động nhõn dõn, chủ yếu là thanh niờn lờn xõy dựng vựng kinh tế mới Tõy Bắc. Phong trào này đó thu hỳt sự quan tõm của đụng đảo cỏc tầng lớp xó hội. Nhiều nhà văn nhà thơ đó hăm hở lờn đường đến với miền Tõy. CLV vỡ sức khỏe yếu nờn khụng thể đi xa được nờn ụng đó tỡm cỏch đi cho riờng mỡnh. Đú là “lũng ta đó húa những con tàu”, lờn với tõy Bắc bằng tõm tưởng. => Thực ra, sự kiện này chỉ là điểm xuất phỏt, chỉ là gợi ý để nhà thơ thể hiện khỏt vọng về với nhõn dõn, đất nước về với những kỉ niệm sõu nặng trong lũng của những năm khỏng chiến đầy gian khổ và cũng là về với ngọn nguồn của sự sỏng tạo nghệ thuật, ngọn nguồn của cảm hứng thơ.
• Thực ra CLV chưa hề lờn tõy Bắc, nhà thơ tõm sự : “ Thực ra làm thơ chớnh là núi, là viết về cỏi điều tỏa ra trước thực tế chứ khụng phải chỉ bằng bản thõn thực tế. Khụng cú thực tế thỡ khụng cú cỏi tỏa ra đú. Tuy tụi chưa lờn Tõy Bắc nhưng tụi lại cú vốn hiểu biết về rừng nỳi Trường Sơn. Vả lại trong bài thơ : “ Con tàu tõy Bắc” ( Tờn ban đầu của bài thơ),
Tụi khụng núi về tõy Bắc đang xõy dựng cuộc sống mới mà chủ yếu núi về chủ đề khỏng chiến”.( Nhà văn núi về tỏc phẩm).
- Bố cục và giọng điệu : 3 phần :
• Hai khổ đầu : lời giục gió lờn đường, tõm hồn nhà thơ cú sự phõn thõn để tự đối thoại với chớnh mỡnh, tự thỳc giục mỡnh lờn đường để ra đi tỡm lại ý nghĩa đớch thực của đời mỡnh. Giọng điệu giục gió, hối thỳc ngày càng tăng.
• Chớn khổ thơ tiếp : sự trở về với những kỉ niệm về nhõn dõn và khỏng chiến, về với những sự thật trong tõm hồn, trong tỡnh cảm. Giọng điệu trầm lắng.
• Bốn khổ thơ kết : Âm hưởng dồn dập, lụi cuốn của khỳc hỏt lờn đường. Giọng điệu sụi nổi, dồn dập, lụi cuốn kết hợp với giọng trầm lắng suy tưởng.
- Cảm hứng chủ đạo : khỏt vọng được trở về với nhõn dõn, đất nước, trở về với những kỉ niệm khỏng chiến sõu nặng, nghĩa tỡnh và về với ngọn nguồn của sỏng tạo nghệ thuật. Đú chớnh là lũng biết ơn của nhà thơ đối với nhõn dõn, cỏch mạng, khỏng chiến và đất nước.
- Nhan đề : Cú tớnh biểu tượng : con tàu biểu tượng cho những cuộc lờn đường, cho khỏt vọng ra đi, đi xa, vượt ra khỏi cuộc sống quẩn quanh, chật hẹp để đến với cuộc đời rộng lớn, đến với nhõn dõn, đất nước và cũng là đến với những ước mơ, đến với ngọn nguồn của cảm hứng sỏng tạo nghệ thuật. Hỡnh ảnh con tàu trong bài thơ cú sự vận động và phỏt triển. Ở những khổ thơ đầu, con tàu biểu tượng cho khỏt vọng lờn đường, là lời hối thỳc, giục gió lờn đường, đến phần cuối, con tàu đó cất lờn tiếng hỏt. Đú là khỳc hỏt lờn đường say mờ, lụi cuốn và tràn đầy cảm hứng lóng mạn. Đú cũng là khỳc hỏt của tõm hồn nhà thơ.
Nhan đề bài thơ là một biểu tượng sinh động, cụ đọng, cụ thể. Nú thực chất là tiếng hỏt của tõm hồn nhà thơ, là khỏt vọng say mờ được trở lại với Tõy Bắc, với nhõn dõn, đất nước và trở về với cội nguồn của nghệ thuật, của thơ ca. - Hỡnh ảnh và địa danh mang tớnh biểu tượng :
• Con tàu : Biểu tượng cho khỏt vọng ra đi, khỏt vọng lờn đường, khỏt vọng trở về.
• Tõy Bắc : Vừa là một địa danh cụ thể vừa gợi ra những nơi xa xụi của tổ quốc, nơi cú cuộc sống gian lao mà nặng tỡnh nghĩa, nơi đang cần những bàn tay con người và những tấm lũng để xõy dựng, nơi ghi khắc những kỉ niệm khụng thể nào quờn của những con người đó trải qua khỏng chiến nơi đõy, nơi đang vẫy gọi con người.
• Hỡnh ảnh vành trăng, vầng trăng : Vẻ đẹp của thiờn nhiờn, của quờ hương, cuộc sống.
• Mỏi ngúi đỏ trăm ga : Sự thay đổi của cuộc sống.
• Vàng : những phẩm chất , giỏ trị cao quý của tõm hồn con người.
• Suối lớn mựa xuõn : Cuộc đời trong sỏng, lóng mạn và đẹp đẽ.
B. Luyện tập :
Đề : Hóy dựa vào nội dung bài thơ “ Tiếng hỏt con tàu” của CLV để giải thớch ý nghĩa nhan đề của bài thơ. Bỡnh giảng khổ thơ được lấy làm đề từ cho bài thơ :
Tõy Bắc ư ? Cú riờng gỡ Tõy Bắc …
Tõm hồn ta là Tõy Bắc, chứ cũn đõu. Dàn bài đại cương
A. ĐVĐ :
+ Gthiệu tỏc giả :
+ Gthiệu tỏc phẩm : Cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
B. GQVĐ :