Bức tranh phố huyện và tõm trạng chị em liờn lỳc chiều tàn

Một phần của tài liệu ôn thi đại học (Trang 30 - 32)

1.1. Bức tranh phố huyện lỳc chiều tàn : bao trựm phố huyện là khung cảnh của sự lụi tàn tăm tối. sự lụi tàn tăm tối.

1.1.1. Bức tranh thiờn nhiờn :

+ Âm thanh : tiếng trống thu khụng ; tiếng ếch nhỏi ; tiếng muỗi vo ve…

=> Đõy là những õm thanh đặc trưng của một vựng quờ. Nú gợi lờn một khụng gian yờn tĩnh, khụng rộn ràng nỏo nhiờt. Âm thanh chậm chạp, rời rạc gợi lờn nhịp điệu buồn tẻ ảm đạm của cuộc sống.

+ Ánh sỏng, màu sắc :

- Ánh sỏng tự nhiờn : phương tõy đỏ rực như lửa chỏy, đỏm mõy ỏnh hồng như hũn than sắp tàn , dóy tre trước mặt đen lại.

 màu sắc cú sự chuyển động, rực lờn trước khi nhường chỗ cho búng tối bao trựm mặt đất.

- Ánh sỏng nhõn tạo : Cỏc nhà đó lờn đốn : đốn treo trong nhà bỏc phở Mĩ, đốn hoa kỡ leo lột trong nhà ụng Cửu, và dốn dõy sỏng xanh trong hiệu khỏch,,,  dự cỏc nhà đó lờn đốn nhưng những nguồn sỏng ấy khụng xua tan được búng

tối đang phủ xuống phố huyện.

=> Tỏc phẩm đó mở ra một khụng gian và thời gian lỳc chiều tà ở một nơi phố huyện. Cú õm thanh, ỏnh sỏng, màu sắc nhưng nú lại gợi lờn sự yờn tĩnh, vắng lặng, tàn lụi của phố huyện. Màu đen, búng tụi, sự tĩnh mịch đang xõm lấn phố huyện. Miờu tả khung cảnh tàn lụi của phố huyện là ý đồ nghệ thuật của Thạch Lam. Qua cỏi khung cảnh tàn lụi của bức tranh thiờn nhiờn, nhà văn muốn làm nổi bật bức tranh cuộc sống của phố huyện, một bức tranh tàn với những kiếp người tàn.

1.1.2. Bức tranh cuộc sống lỳc chiều tàn vào đờm.

+ Cảnh chợ tàn : vón từ lõu ; người về hết và tiếng ồn ào cũng mất ; chỉ con rỏc rưởi, vỏ bưởi vỏ thị, lỏ nhón và lỏ mớa ; mựi õm ẩm bốc lờn…cũn và người bỏn hàng về muộn. => Chợ là nơi tập trung đụng đỳc, nơi phản ỏnh sinh hoạt của một vựng dõn cư. Ở đõy tỏc giả đó chọn cảnh chợ tàn để miờu tả và cảnh chợ ấy hiện lờn thật xơ xỏc tiờu điều ; hơn nữa đõy lại là một ngày chợ chớnh. Điều đú chứng tỏ cuộc sỗng của người dõn nơi

đõy thật nghốo nàn, tự tỳng, ảm đạm tối tăm, nghốo đúi. Như vậy qua cảnh chợ ta thấy được cảnh sống của người dõn.

+ Đồ vật tàn : chừng sắp góy ; phờn khụng kớn ; chiếu rỏch ; đốn leo lột ; đàn cũm cừi … => tất cả đồ vật như cộng hưởng với cảnh chiều tàn, chợ tàn để núi lờn kiếp người tàn. + Kiếp người tàn :

- Trẻ con nhà nghốo : lom khom đi lại tỡm tũi, nhặt nhạnh thanh nứa thanh tre hay cỏi gỡ cũn sút lại => trẻ em là tương lai của cuộc sống vậy mà hiện lờn thật thương tõm. Đõy cú thể xem như là tương lai tàn.

- Mẹ con chị Tý : ngày mũ cua bắt tộp ; tối bỏn hàng nước nhưng tất cả đồ đạc hàng quỏn của chị cũng chỉ đội gọn trờn đầu và đeo bờn người ; “ ối chao sớm với muộn mà cú ăn thua gỡ” ; chả kiếm được bao nhiờu nhưng chiều nào chị cũng dọn hàng từ chiều tối đến đờm => nghốo nàn quẩn quanh bế tắc khụng lối thoỏt. Biết rằng bỏn hàng khụng kiếm được nhưng vẫn phải làm.

- Bà cụ Thi điờn : cười khanh khỏch , cười giũn gió ; mua rượu uống một hơi cạn sạch rồi lảo đảo bước ra ngoài đi lẫn vào búng tối => Đõy là nạn nhõn đầy đủ nhất của cuộc sống mũn mỏi nơi phố huyện. Người thỡ cũn nhưng đời đó tàn. Nếu cuộc sống của phố huyện này cứ tàn tạ như vậy mà khụng cú gỡ thay đổi thỡ cú thể xem hỡnh ảnh cụ Thi là tương lai của chị em Liờn và những đứa trẻ.

- Bỏc phở Siờu : đũn gỏnh kĩu kịt , búng bỏc mờnh mang , phở của bỏc chỉ được coi là mún quà xa xỉ nhiều tiền => thoạt nhỡn bỏc phở Siờu cú vẻ khỏ hơn nhưng nguy cơ thất nghiệp, nghốo khổ cũng cao hơn vỡ phở lại bị coi là quà xa xỉ nhiều tiền ngay cả chị em Liờn cũng khụng bao giờ mua được.

- Gia đỡnh bỏc Xẩm : Ngồi trờn manh chiếu rỏch , thau sắt trước mặt, chưa hỏt vỡ chưa cú khỏch nghe ; đàn bầu bật trong yờn lặng ; thằng con bũ ra đất, ngoài manh chiếu rỏch nghịch nhặt rỏc bẩn vựi trong cỏt bờn đường => cuộc sống cũng thật tối tăm ảm đạm bế tắc, quẩn quanh, nhỏ hẹp.

- Chị em Liờn : được mẹ giao cho gian hàng tạp húa nhỏ xớu buụn bỏn cũng chẵng ăn thua gỡ ; cả nhà bỏ Hà nội về quờ vỡ cha mất việc ; mẹ làm hỏng xỏo …=> cuộc sống của chị em Liờn cũng nghốo nàn khụng lối thoỏt.

 Tất cả những cư dõn phố huyện hiện lờn mỗi người một gương mặt, một cảnh ngộ khỏc nhau nhưng họ giống nhau ở một điểm là đều tàn tạ, hộo ỳa. Họ đều chung một số phận một cảnh đời nhàm chỏn, buồn tể, quẩn quanh bế tắc, nghốo nàn khốn khú, tăm tối, khụng ỏnh sỏng khụng tương lai. Miờu tả cuộc sống phố huyện như vậy Thạch Lam đó bày tỏ lũng cảm thương sõu sắc cho những kiếp người nơi đõy, những con người dưới đỏy của xó hội.

1.2. Tõm trạng Liờn lỳc chiều tàn.

+ Ngồi lặng yờn, lũng buồn man mỏc trước cỏi giờ khắc của ngày tàn : “ Đụi mắt chị búng tối ngập đầy và cỏi buồn của buổi chiều quờ thấm dần vào tõm hồn thơ ngõy của chị”. Và chớnh bản thõn Liờn cũng khụng hiểu sao mỡnh buồn.

+ Liờn cú những cảm giỏc mơ hồ mong manh tinh tế về một miền đất nghốo nàn tăm tối : “ mựi ẩm mốc bốc lờn, hơi núng của ban ngày lẫn mựi cỏt quen thuộc quỏ khiến chị em Liờn tưởng là mựi riờng của đất, của quờ hương”.

+ Liờn cú tõm trạng và lũng cảm thương đối với những đứa trẻ con nhà nghốo và cuộc sống cơ cực của cư dan nơi phố huyện : “ Liờn động lũng thương nhưng chớnh chị cũng khụng cú tiền để mà cho chỳng nú”

 Tõm trạng của Liờn lỳc chiều tàn là tõm trạng của một người con gỏi khụng cũn là trẻ thơ nhưng cũng chưa hẳn là người lớn. Nỗi buồn man mỏc, những cảm xỳc mơ hồ và lũng thương cảm nhẹ nhàng của Liờn cứ lấn dần tõm hồn chị để chị chỡm vào những suy tưởng nội tõm.

Một phần của tài liệu ôn thi đại học (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w