1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3

54 2,2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 320 KB

Nội dung

“Rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3” MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Tiểu học sở ban đầu quan trọng, đặt móng cho phát triển toàn diện người, đặt tảng cho giáo dục phổ thơng Vì phương pháp dạy học bậc tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt, hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, hình thành nếp tư sáng tạo từ em bắt đầu đến trường phổ thông Hiện vấn đề đổi phương pháp dạy học bậc tiểu học diễn cách sôi động, nghiên cứu ứng dụng rộng rãi lí luận mặt thực tiễn Việc dạy học theo hướng “tích cực hóa người học” hay hướng “lấy học sinh làm trung tâm”, tăng cường phương pháp dạy học tổ chức cho học sinh hoạt động để em chiếm lĩnh kiến thức hoạt động học định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học Trong môn học tiểu học, Tiếng Việt mơn học có vị trí quan trọng Nó cung cấp vốn ngơn ngữ, xây dựng tảng kiến thức ban đầu, công cụ giúp cho học sinh học môn khác Đặc biệt phân môn Tập làm văn phân mơn tổng hợp tồn kiến thức học phân mơn: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ câu Với mục tiêu rèn học sinh bốn kỹ nghe, đọc, nói, viết kỹ viết “đoạn văn” yêu cầu trọng tâm phân mônTập làm văn lớp Qua thực tế giảng dạy nhiều năm thấy dạy học sinh sử dụng từ ngữ, biện pháp so sánh, nhân hoá để viết đoạn văn kiểu khó Hầu hết giáo viên điều cho rằng: “đây kỹ khó đạt kỹ phân môn Tập làm văn” Bởi hiệu dạy học sinh viết đoạn văn sinh động, giàu hình ảnh cịn hạn chế Một phần người dạy cịn chưa tìm quy trình phương pháp dạy thích hợp Hơn việc vận dụng từ ngữ miêu tả biện pháp tu từ vào viết đoạn văn cịn lạ khó học sinh lớp Vì em lớp viết đoạn văn dạng trả lời câu hỏi nói điều em biết đối tượng mà chưa đề cập sâu tới việc sử dụng từ ngữ miêu tả biện pháp tu từ Với đối tượng vốn từ ngữ, kỹ diễn đạt hạn chế Học sinh chưa hiểu sâu nghĩa từ ngữ chất câu nên viết đoạn văn em thường bộc lộ yếu điểm diễn đạt như: từ lặp lại nhiều, câu không rõ nghĩa, câu đoạn văn lộn xộn, viết đoạn văn mang tính chất trả lời câu hỏi Học sinh thường dập khn theo hướng dẫn giáo viên Vì lý mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3” để góp phần nâng dần chất lượng học tập làm văn nói riêng học Tiếng Việt nói chung nhà trường Tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất biện pháp góp phần vào đổi cách dạy học sinh vận dụng kĩ sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ để viết đoạn văn phân môn Tập làm văn lớp Từ cách đổi phương pháp dạy thầy góp phần đổi cách học trò Phát huy hết khả tự phát học sinh thông qua cách tổ chức câu, ý cho lô-gic, cách dùng từ xác, hay biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá viết Đối tượng nghiên cứu Nội dung dạy viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp sách giáo khoa Tiếng Việt Hệ thống tập rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CHO HỌC SINH GIỎI LỚP I Cơ sở lí luận Đặc điểm nhận thức học sinh lớp Hoạt động nhận thức trẻ em lứa tuổi Tiểu học thường mang tính trực quan, cụ thể, cảm tính Ở lứa tuổi học sinh lại có đặc điểm khả nhận thức định Nếu em học sinh lứa tuổi lớp 4-5 biết dựa dấu hiệu chất, dấu hiệu chung vật, tượng để khái quát thành khái niệm, quy luật lứa tuổi lớp tri giác em cịn mang tính đại thể, sâu vào chi tiết mang tính chủ động Do vậy, trình tri giác thường gắn với hành động hoạt động thực tiễn Muốn tri giác đặc điểm vật, em phải làm với vật Ngồi phù hợp với nhu cầu hay GV dẫn trình tri giác em dễ dàng Trong trình tri giác, tính xúc cảm em thể rõ Những tranh ảnh rực rỡ màu sắc em tri giác tốt gây ý Vì vậy, việc tổ chức cho HS lớp làm quen với việc sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ để luyện viết đoạn văn đặc biệt đoạn văn miêu tả hồn tồn phù hợp Để đạt điều đó, tập phải phong phú nội dung, đa dạng kiểu loại hình thức thể hiện, đủ số lượng để học sinh luyện tập nhiều lần Chuyên đề bên cạnh việc sử dụng tập sách giáo khoa tăng cường sử dụng tập sách tham khảo tập tự xây dựng để rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp dựa theo đặc điểm nhận thức em Đặc điểm trí nhớ, tưởng tượng học sinh lớp Để học sinh viết đoạn văn yêu cầu quan sát em quan trọng Khả quan sát có liên quan nhiều đến trí nhớ tưởng tượng học sinh lứa tuổi Đối với HS giai đoạn đầu bậc tiểu học, trình ức chế não nên tập trung ý yếu, thiếu bền vững, dễ bị phân tán; ghi nhớ trực quan- hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ - logíc HS lớp có khuynh hướng ghi nhớ máy móc cách lặp lặp lại nhiều lần Chính đặc điểm có ảnh hưởng nhiều đến trình học tập HS HS lớp học viết đoạn văn chủ yếu học cách quan sát, nội dung diễn đạt từ đoạn văn mẫu Trên sở lặp lại nhiều lần, em thông hiểu mẫu để bước đầu vận dụng vào viết đoạn văn ngắn Mặt khác, em học sinh lớp bắt đầu hình thành khả tưởng tượng tái tạo, biết so sánh vật, phân biệt điểm giống khác hai vật, biết ví von vật với vật khác Do vậy, học cách viết đoạn văn giúp trí tưởng tượng trẻ phát triển Điều giúp cho việc học sinh tập viết câu văn, đoạn văn thêm sinh động, giàu hình ảnh II Cơ sở thực tiễn Những yêu cầu kĩ viết đoạn văn lớp Ở lớp 3, học sinh phải viết đoạn văn (5 - câu), nhiều 10 câu tả ngắn người thân gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao – văn nghệ Yêu cầu kĩ làm văn lớp mức đơn giản nhằm chuẩn bị để lên lớp -5 Ở lớp - em trang bị rèn kĩ viết văn cách đầy đủ, hệ thống Do đó, rèn kĩ viết đoạn văn lớp nhằm chuẩn bị kĩ phận mức độ đơn giản, làm tiền đề cho lớp 4-5 Việc dạy cho học sinh viết đoạn văn q trình giáo viên khơi dậy hiểu biết cảm nhận em người, vật sống xung quang Điều địi hỏi giáo viên có cách tổ chức câu, ý cho lơgic, cách sử dụng từ xác hay viết Song thực tế số học sinh lớp khó nhận thức việc xếp ý theo trật tự Vốn sống em cịn hạn chế diễn đạt học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Sự xếp câu đoạn rời rạc Các câu độc lập nội dung chưa có liên kết lơgic,… đơi em cịn viết câu khơng rõ ý, từ lặp lại nhiều… Khảo sát dạng tập rèn kĩ viết đoạn văn lớp Lớp giai đoạn đầu bậc tiểu học Nội dung dạy học viết đoạn văn giai đoạn tập trung vào việc hình thành kĩ sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ so sánh nhân hố để luyện viết đoạn văn thơng qua tập 2.1 Bài tập rèn kĩ quan sát, tìm ý Kĩ quan sát, tìm ý nhằm mục đích luyện tập cho HS khả quan sát, cách quan sát đối tượng để tìm chi tiết cần thiết cho việc nói, viết đoạn văn đối tượng STT Yêu cầu nội dung tập Mang tới lớp tranh ảnh cảnh đẹp nước ta (ảnh chụp, bưu ảnh, tranh ảnh cắt từ báo chí, ) Nói điều em biết cảnh đẹp theo gợi ý đây: a) Tranh (ảnh) vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh nơi nào? b) Màu sắc tranh (ảnh) nào? c) Cảnh tranh (ảnh) có đẹp? Quan sát tranh cho biết người trí thức tranh ai? Họ làm gì? Quan sát ảnh lễ hội đây, tả lại quan cảnh hoạt động người tham gia lễ hội Trang Tr.102,SGKTV3, tập Tr.30,SGK TV3, tập Tr.64, SGK TV3, tập 2.2 Bài tập rèn kĩ diễn đạt (kể ngắn thành đoạn văn) STT Yêu cầu nội dung tập Trang Kể gia đình em với người bạn Tr.28, SGK TV3, em quen tập Viết đoạn văn ngắn (từ – câu) kể Tr.52, SGK TV3, lại buổi đầu em học tập Viết đoạn văn ngắn (từ – câu) kể Tr.68, SGK TV3, người hàng xóm mà em quý tập mến Gợi ý: a) Người tên gì, tuổi? b) Người làm nghề gì? c) Tình cảm gia đình em người hàng xóm nào? d) Tình cảm người hàng xóm gia đình em nào? Hãy viết đoạn văn ngắn (từ – Tr,74, SGK TV3, câu) kể tình cảm bố mẹ tập người thân em em Hãy nói quê hương em nơi em theo gợi ý sau: a) Quê em đâu? b) Em yêu cảnh vật quê Tr.92, SGKTV3, tập hương? c) Cảnh vật có đáng nhớ? d) Tình cảm em với quê hương nào? Kể điều em biết nông thôn (hoặc thành thị) Gợi ý: a) Nhờ đâu em biết (em biết chơi, xem ti vi, nghe kể, Tr.138, SGKTV3,tập …)? b) Cảnh vật, người nơng thơn (hoặc thành thị) có đáng u? c) Em thích điều gì? Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Gợi ý: Tr 38, SGKTV3, a) Người ai? Làm nghề gì? tập b) Người hàng ngày làm việc gì? c) Người làm việc nào? Hãy kể lại buổi biểu diễn nghệ Tr.48, SGKTV3, tập thuật mà em xem Gợi ý: a) Đó buổi biểu diễn nghệ thuật gì: kịch, ca nhạc, múa, xiếc,…? b) Buổi biểu diễn tổ chức đâu? Khi nào? c) Em xem với ai? d) Buổi biểu diễn có tiết mục nào? e) Em thích tiết mục nhất? Hãy nói cụ thể tiết mục Kể ngày hội mà em biết Gợi ý: a) Đó hội gì? b) Hội tổ chức nào, đâu? c) Mọi người xem hội Tr.72, SGKTV3, nào? d) Hội bắt đầu tập hoạt động gì? e) Hội có trị vui (chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, ca hát, nhảy múa,…) g) Cảm tưởng em ngày hội nào? Đánh giá hệ thống tập rèn kĩ viết đoạn văn SGKTV3 Hệ thống tập rèn kĩ viết đoạn văn SGK TV3 chưa phong phú, đa dạng Hình thức tập chủ yếu học sinh tự phải viết đoạn văn dựa theo gợi ý không phát huy hết khả sáng tạo học sinh, em thường lệ thuộc vào đoạn văn mẫu vốn từ ngữ em cịn ít, khơng biết cách diễn đạt Thực tiễn dạy học rèn kĩ viết đoạn văn cho HS giỏi lớp Hiện nay, trường tiểu học trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên, em phải học nhiều môn, phân môn nên giáo viên dạy bồi dưỡng HS giỏi có thời gian dành riêng cho việc bồi dưỡng mơn Tiếng Việt Do đó, để bồi dưỡng HS giỏi mơn Tiếng Việt nói chung rèn kĩ viết đoạn văn cho HS nói riêng địi hỏi GV phải suy nghĩ, tìm tịi, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, nội dung bồi dưỡng có hệ thống Đây việc làm khó, tốn nhiều thời gian công sức Từ thực tiễn dạy học rèn kĩ viết đoạn văn cho HS giỏi lớp nói trên, chúng tơi nghiên cứu, trao đổi thống số biện pháp rèn kĩ cho học sinh giỏi viết đoạn văn ngắn sinh động, giàu hình ảnh Chương II: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CHO HỌC SINH GIỎI LỚP I XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Căn để xây dựng chương trình bồi dưỡng Muốn hình thành kĩ cho học sinh phải thơng qua hoạt động luyện tập có ý thức, luyện tập thường xuyên Vậy, muốn học sinh có kĩ viết đoạn văn ngắn sinh động, giàu hình ảnh phải có hệ thống tập rèn cho em cách sử dụng từ ngữ xác hay vào đặt câu; cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá để viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh cách liên kết câu văn thành đoạn văn Hệ thống chương trình phải xây dựng đưa vào thực tiễn bồi dưỡng theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để kích thích hứng thú học tập em Chương trình bồi dưỡng rèn kĩ viết đoạn văn cho HS giỏi lớp Chương trình bồi dưỡng xây dựng sở rèn kĩ đơn lẻ theo mảng sau tổng hợp kĩ để rèn kĩ viết đoạn văn ngắn để kể, tả đối tượng cụ thể Chương trình bồi dưỡng cần xây dựng để rèn kĩ sau: 2.1 Rèn kĩ dùng từ ngữ xác hay để viết câu văn kể, tả đối tượng sinh động, giàu hình ảnh 2.2 Rèn kĩ sử dụng biện pháp so sánh, nhân hố để viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh 2.3 Rèn kĩ viết đoạn văn theo trình tự II XÂY DỰNG NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THEO CHƯƠNG TRÌNH Sau xây dựng chương trình bồi dưỡng GV tiến hành xây dựng nội dung bồi dưỡng dựa chương trình GV lựa chọn tập cách dùng từ ngữ, biện pháp tu từ phân môn Tập đọc, Luyện từ câu sử dụng tập nâng cao tài liệu tham khảo, tập giáo viên tự thiết kế Phân loại tập cách dùng từ ngữ, biện pháp tu từ theo đối tượng kể, tả mà đề yêu cầu Trong phạm vi đề tài đề cập đến rèn kĩ viết đoạn văn theo hai đối tượng: người cảnh thông qua hệ thống tập mà sưu tầm tự thiết kế Bài tập rèn kĩ dùng từ ngữ xác, hay để viết câu văn 1.1 Loại tập mở rộng vốn từ 1.1.1 Dạng tập mở rộng vốn từ ngữ kể, tả người Loại tập nhằm giúp học sinh phát triển, mở rộng, hệ thống hóa vốn từ ngữ nói đặc điểm hình dáng, tính tình, hoạt động người để học sinh có vốn từ ngữ cần thiết viết đoạn văn kể, tả người a Kiểu tập mở rộng vốn từ ngữ nói ngoại hình người Bài tập 1: Tìm từ ngữ nói đặc điểm bên ngồi người a Tuổi tác b Tầm vóc c Dáng điệu d Cách ăn mặc Gợi ý: a Tuổi tác: khoảng 20 tuổi, xấp xỉ 20 tuổi, độ chừng 20 tuổi, chừng 20 tuổi, chưa đầy 20 tuổi, trạc hai mươi tuổi, trẻ trung, tre trẻ, trẻ măng, non trẻ, non choẹt, búng sữa, già nua, già cả, già dặn, già khọm, già khụ, già cóc đế đại vương, già yếu, … b Tầm vóc: - béo: béo tốt, béo phệ, béo ú, beo béo, bệ vệ, to lớn, to, mập mạp, trịn hột mít, trịn quay, bụ bẫm, mập ú, trịn trĩnh, múp míp, phốp pháp, tốt tướng, đẫy đà, đậm người, phương phi, lực lưỡng, cường tráng, … - gầy: gầy nhẳng, gầy gầy, gầy gò, gầy yếu, gầy nhom, gầy guộc, mảnh mai, mảnh, mảnh khảnh, mảnh dẻ, ốm yếu, yếu đuối, xương xương, … - cao to: cao cao, cao lớn, cao ráo, cao nhòng, cao nghều, cao lênh khênh, cao nghêu, cao dong dỏng, cao gần mét, tầm thước, cân đối, khỏe mạnh, thân hình vạm vỡ, … - thấp: thâm thấp, thấp bé, nhỏ nhắn, nhỏ xíu, nhỏ bé, be bé, bé nhỏ, bé hạt tiêu, tí hon, không cao lắm, chiều cao khiêm tốn, … c Dáng điệu: - nhanh nhẹn, nhanh nhảu, hoạt bát, tháo vát, láu táu, … - chậm rãi, chậm chạp, từ tốn, khoan thai, thướt tha, chững chạc, đường hoàng, nghiêm nghị, hùng dũng, oai phong, duyên dáng, yểu điệu, uyển chuyển, uể oải, mệt mỏi, nặng nhọc, điệu đà, lúng túng, bẽn lẽn, … d Cách ăn mặc (trang phục): chỉnh tề, tươm tất, gọn gàng, kín đáo, sẽ, giản dị, đơn sơ, đơn điệu, trang nhã, cầu kì, thời trang, sành điệu, … Bài tập 2: Chỉ phận người từ ngữ thường dùng để nói phận kể, tả ngoại hình người Gợi ý: Các phận miêu tả: khuôn măt, đôi mắt, nước da, mái tóc, mũi, má, miệng, tay Các từ ngữ thường dùng miêu tả chi tiết ngoại hình người: - Khn mặt: trái xoan, bầu bĩnh, trịn trịa, trịn trĩnh, đầy đặn, sáng sủa, khơi ngơ, tuấn tú, tú, ưa nhìn, chữ điền, vng vức, mặt hồng hào, lưỡi cày, xinh xắn, hiền hậu, phúc hậu, thánh thiện, dễ thương, thơ ngây, khả ái, xinh đẹp, khắc khổ, hốc hác, phờ phạc, xương xương, mặt trịn xoay, mặt đen xì, … - Đơi mắt: to trịn, đen lay láy, sáng quắc, đơi mắt lanh lợi, đôi mắt thông minh, mắt tinh ranh, mắt răm, mắt bồ câu, mắt mí, mắt lươn, mắt híp, mắt nâu, mắt long lanh, sâu hoắm, láo liên, đượm buồn, mắt biết nói, mắt thơ ngây, mắt gian dảo, mắt ti hí, mắt ốc nhồi, mắt lác, mắt rắn ráo, mắt phượng, mắt thao láo, mắt trâu, mắt cú vọ, mắt sắc dao cau, mắt nheo nheo, mắt hiền lúa, mắt long lanh sương mai, mắt dịu dàng, … - Nước da: trắng, trắng trẻo, trắng hồng, trắng nõn, trắng mịn, trắng trứng gà bóc, trắng bệch, nõn nà, hồng hào, xanh xao, xanh mét, vàng vọt, nhợt nhạt, tai tái, tím ngắt, da bánh mật, da ngăm đen, da rám nắng, da nhăn nheo, da đen sạm, da đen bóng, da đen cột nhà cháy, mềm mại da em bé, mịn màng, sần sùi, đồi mồi, chai sạm, … - Mái tóc: hớt cao, búi cao, cột cao, dài, gà, thắt bím, óng ả, đen mượt, đen nhánh, bạc phơ, bạc trắng, tóc hoa râm, tóc muối tiêu, lốm đốm bạc, tóc pha sương, đỏ râu tơm, cháy nắng, vàng, mượt mà, thẳng, quăn, xoăn tít, gọn gàng, cắt cua, xõa ngang lưng, … - Mũi: cao, thẳng, dọc dừa, mũi hếch, mũi tẹt, mũi củ hành, mũi khoằm, mũi nhọn, mũi gãy, mũi quặp (mũi nhòm mồm), mũi nhỏ, mũi to, mũi thấp, mũi không cao lắm, … 10 người a Tuổi tác b Tầm vóc c Dáng điệu d Cách ăn mặc - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ - HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm 4, cử nhóm trưởng ghi kết thảo luận giấy khổ to - Đại diện nhóm trình bày kết - Mời đại diện nhóm trình a Tuổi tác: khoảng 50 tuổi, già bày nua, già yếu, … b Tầm vóc: bụ bẫm, đẫy đà, cường tráng, mảnh mai, cao dong dỏng, thâm thấp, không cao lắm, … - GV nhận xét, chốt lời giải c Dáng điệu: nhanh nhẹn, tháo vát, chậm chạp, … d Cách ăn mặc (trang phục): gọn gàng, giản dị, sành điệu, … - Y/c HS đọc lại từ ngữ vừa tìm Bài 2: Chỉ phận người từ ngữ thường dùng để nói phận kể, tả ngoại hình người - HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS suy nghĩ làm cá nhân nối tiếp phát biểu Các phận miêu tả: khuôn măt, đôi mắt, nước da, mái tóc, mũi, má, miệng, tay - GV ghi nhanh từ ngữ HS Các từ ngữ thường dùng tìm lên bảng miêu tả chi tiết ngoại hình người: - Khn mặt: trái xoan, bầu bĩnh, hốc hác, xương xương, … - Đôi mắt: sáng, to tròn, đen lay láy, hiền từ, … - Nước da: trắng hồng, trắng mịn, xanh xao, da bánh mật, da ngăm đen, da rám nắng, da nhăn nheo, da đen sạm, đồi - GV nhận xét, chốt lại mồi, … 40 từ ngữ đúng, hay thường - Mái tóc: hớt cao, óng ả, đen dùng kể, tả ngoại hình mượt, đen nhánh, bạc phơ, bạc người trắng, tóc hoa râm, xoăn tít, xõa ngang lưng, … - Mũi: cao, thẳng, dọc dừa, mũi hếch, … - Má: bầu bĩnh, ửng hồng, má phúng phính, má hóp, má xương xương, má lúm đồng tiền, má rám, … - Miệng: nhỏ xíu, chúm chím, lúc nở nụ cười thật tươi, miệng móm, … + răng: trắng hạt bắp, trắng ngà, trắng bóng, trắng tinh, khểnh, xỉn, … - Tay: tay búp măng, tay bụ bẫm, tay tròn lẳn, tay nịch, bàn tay nhỏ nhắn, gân guốc, gầy guộc, ram ráp, chai sạm, … Bài 3: Tìm từ ngữ thường dùng để đặc điểm tính tình người M: hiền hậu, ngoan,… - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - Y/c HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm (theo bàn) ghi nháp - Mời đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm phát biểu, bày nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV ghi nhanh từ ngữ HS + Hiền lành, hiền dịu, nóng tìm lên bảng, y/c HS đọc nảy, nghịch ngợm, thẳng thắn, lại siêng năng, chăm chỉ, cần cù, vui vẻ, hóm hỉnh,… Bài 4: Tìm từ ngữ thích hợp thay cho từ ngữ in nghiêng để câu văn sinh động, giàu hình ảnh a) Mặt già, đen nhăn làm cho hai mắt trắng 41 khoằm mắt vọ b) Bé cô đôi mắt đen nước da trắng c) Cái dáng gầy, cao bước vội đầy lo toan mẹ - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS đọc từ in nghiêng có câu văn - GV hỏi: + Ở câu a, “mặt nó” nào? + Muốn nhấn mạnh mức độ “rất già”, “rất đen”, “rất nhăn” ta dùng từ ngữ nào? - GV chốt lại từ ngữ dùng hay thay cho từ in nghiêng câu yêu cầu HS đọc câu văn sau thay từ ngữ tìm - GV hỏi tương tự với câu lại - Y/c HS so sánh câu văn sau thay từ ngữ in nghiêng với câu văn ban đầu - Nhận xét, đánh giá Bài 5: Các câu văn sau có chỗ dùng từ chưa hợp lí Em tìm chữa lại a) Trong học, bị thu hút chất giọng veo, ngào Mai” b) Cơ giáo em có khn mặt ưa nhìn với da thơ ráp” - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Y/c HS thảo luận nhóm (theo bàn) làm tập - Mời đại diện nhóm trình - HS nêu u cầu tập - HS đọc từ ngữ in nghiêng có câu văn - HS nêu: + mặt già, đen nhăn + già cấc, già nua, già khọm, …; đen thui, đen sạm, đen xì, …; nhăn nhó, nhăn nheo, nhăn nhở,… a) già cấc, đen thui, nhăn nheo, trắng dã, khoằm khoặm b) đen tròn (đen láy), trắng hồng c) gầy gầy, cao cao, vội vã - HS suy nghĩ, nêu: Câu văn thay từ ngữ mức độ sinh động hơn, làm cho đối tượng nói đến lên rõ nét hơn, … - HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận làm tập - Đại diện nhóm phát biểu Câu a: + Từ ngữ sai: 42 bày kết thảo luận + Từ ngữ đúng: trẻo + Câu sửa lại: Trong học, bị thu hút - Nhận xét, chốt lời giải chất giọng trẻo ngào cô Mai” Câu b: - Y/c HS đọc lại câu văn + Từ ngữ sai: da thô ráp sửa lại + Từ ngữ đúng: da mịn màng + Câu sửa lại: Cơ giáo em có khn mặt ưa nhìn với da mịn màng” Củng cố, dặn dò: - Muốn viết câu văn hay nói người cần phải làm gì? (HS: Chúng ta cần biết sử dụng, lựa chọn từ ngữ đúng, hay nói đặc điểm người sau quan sát đời thực) - Nhận xét học, tuyên dương HS tích cực học - Dặn HS nhà tự tìm thêm từ ngữ hay nói đặc điểm người cụ thể Bài soạn số Thứ … ngày … tháng … năm 2012 Tiếng Việt+ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SO SÁNH ĐỂ LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI I Mục tiêu - Phát câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh nêu hay hình ảnh so sánh (BT1) - Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh (BT2) - Tìm từ ngữ, hình ảnh thích hợp thay cho từ ngữ in nghiêng để câu văn diễn đạt theo lối so sánh (BT3) - Biết sử dụng biện pháp so sánh để diễn đạt câu đoạn văn để có đoạn văn sinh động, giàu hình ảnh II Chuẩn bị Giáo án powerpoint, máy tính, máy chiếu III Các hoạt động dạy học 43 Kiểm tra cũ: - Nêu kiểu so sánh học? - Em đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh - GV nhận xét – cho điểm Bài * Giới thiệu – ghi bảng * Kế hoạch dạy Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: Cho câu văn sau: a) Con đường mòn quanh co uốn khúc b) Con đường mòn trở nên mềm mại lượn khúc, trông khăn voan bay lơ lửng gió Câu văn có hình ảnh so - HS đọc sánh? - Bài yêu cầu tìm câu văn có Hình ảnh so sánh có hình ảnh so sánh nêu tác hay? dụng hình ảnh so sánh - Yêu cầu HS đọc ND - Bài u cầu gì? - HS làm cá nhân - Đều nói đường - Câu b - Cho HS làm cá nhân (3 - HS đọc phút) - Con đường so sánh với - Cả hai câu văn nói khăn voan vật nào? - So sánh ngang - Câu văn có hình ảnh so - Chúng mềm mại, uốn sánh? khúc… - Em đọc hình ảnh lên? - Trong hình ảnh so sánh này, - Nó cho ta thấy hình vật so sánh với ảnh đường quanh co uốn vật nào? khúc lên cụ thể, sinh - Theo em, kiểu so sánh động đẹp nào? - Vậy hai vật có giống nhau? Như vậy, hai vật có điểm tương đồng với Hình ảnh so sánh có hay? *Như thế, nhờ có biện pháp so 44 sánh, thấy câu văn b trở nên hay hơn, giàu hình ảnh sinh động Để vận dụng biện pháp so sánh vào viết câu văn cho hay sinh động, chuyển sang tập Bài 2: Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh a) Trên vầng trán mẹ, … giọt sương mai đọng b) Mỗi bé cười, … cánh hồng nở c) Cô mặc áo dài trắng nụ cười tươi tắn môi khiến cô … nàng tiên - Yêu cầu HS đọc - Bài yêu cầu gì? - HS đọc, lớp đọc thầm - Bài yêu cầu tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh - HS làm việc nhóm bàn - Cho HS làm theo nhóm bàn, thảo luận phút Gọi HS trả lời: + Câu a: lấm giọt mồ + Vì em điền thế? - lúc mẹ làm việc vất vả, giọt mồ hôi đọng trán mẹ trông giọt sương vào buổi sáng đọng lại phiến + Vì em lại liên tưởng giọt mồ với giọt sương mai? Chúng có điểm giống khơng? + Qua hình ảnh so sánh này, hình ảnh người mẹ lên nào? - Đó hình ảnh người mẹ chịu thương chịu khó làm lụng gia đình, con… + Câu b: đơi mơi – cánh hồng nở Vì em chọn đáp án này? - Chúng giọt hình trịn trịn… - Người mẹ làm việc vất vả, miệt mài … - Vì em bé cười, đơi mơi em bé chúm chím, dễ thương trông hoa 45 hồng nở + Câu c: xinh đẹp nàng tiên + Ở câu c, vật so sánh với vật nào? + Đã cho biết vật vật 2, từ em cần điền thuộc từ loại nào? + Em thấy nàng tiên nào? Cô giáo mặc áo dài trắng, nụ cười tươi tắn môi, trông cô đẹp nàng tiên Cho ta dùng từ xinh đẹp (đẹp, đáng yêu, ) so sánh cô giáo với nàng tiên *Khi thêm từ ngữ vào câu văn để có hình ảnh so sánh, em nhớ tìm nét tương đồng giống vật để hình ảnh dó trở nên hay hơn, sinh động Bài 3: Em tìm từ ngữ, hình ảnh thích hợp thay cho từ ngữ in nghiêng để câu văn diễn đạt theo lối so sánh a Da em bé trắng b Cô giáo em hiền c Các bác sĩ tốt bụng - Cô giáo – nàng tiên - Từ đặt điểm - Nàng tiên đẹp a Da em bé trắng trứng gà bóc b Cơ giáo em người mẹ hiền dạy dỗ em điều c Các bác sĩ người mẹ ân cần chăm sóc bệnh nhân - Bài yêu cầu gì? - Tìm từ ngữ, hình ảnh thích hợp thay cho từ ngữ in nghiêng để câu văn - Cho HS đọc từ ngữ in nghiêng diễn đạt theo lối so - Những từ ngữ nhằm nhấn sánh mạnh đặc điểm vật - Rất đẹp, hiền, tốt cho bụng - Các em cần suy nghĩ, lựa chọn để tìm vật tương ứng có 46 nét tương đồng giống với vật cho để tạo hình ảnh so sánh hay sinh động - Yêu cầu HS làm nhóm đơi theo bàn - Gọi HS đọc làm Gv ghi vài câu HS lên bảng - Nghe - Thảo luận theo nhóm bàn - Trả lời - HS lớp chất vấn bạn: Tại bạn chọn vậy? - GV nhận xét chốt ý: Như vậy, cách sử dụng biện pháp tư từ so sánh, viết câu văn, làm cho vật nói đến trở nên cụ thể, sinh động hơn, đáng yêu giàu hình ảnh Bài 4: Em sử dụng biện pháp so sánh để diễn đạt câu đoạn văn sau cho sinh động, giàu hình ảnh Ơng nội tơi năm ngồi 70 tuổi trơng ơng cịn trẻ Mái tóc chịm râu bạc trắng da mặt ơng hồng hào đặc biệt đôi mắt ông sáng tinh nhanh Đôi mắt vừa nghiêm nghị lại vừa trìu mến, bao dung Nhìn ơng phúc hậu - Yêu cầu HS đọc tập + Bài yêu cầu gì? - HS đọc, lớp đọc thầm + Diễn đạt lại đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh + Tả ông nội + tuổi tác, mái tóc chịm râu, đơi mắt + trẻ, bạc trắng, + Đoạn văn miêu tả ai? sáng tinh nhanh, nghiêm + Những đặc điểm ông nghị, bao dung, phúc hậu nội miêu tả đoạn - HS làm cá nhân em văn? làm bảng nhóm (5 phút) + Để miêu tả đặc điểm đó, tác giả dùng từ ngữ - 1HS đọc làm Ơng nội tơi năm - Em vận dụng biện pháp ngồi 70 tuổi trơng 47 tư từ so sánh để diễn đạt lại đoạn văn cho giàu hình ảnh - Cùng HS nhận xét làm HS - Gọi số em đọc làm - GV nhận xét, cho điểm ơng cịn trẻ Mái tóc chịm râu bạc trắng cước da mặt ông hồng hào đặc biệt đôi mắt ông sáng tựa Đơi mắt vừa nghiêm nghị lại vừa trìu mến, bao dung Nhìn ơng giống ông tiên - Chốt ý: Củng cố, dặn dò - Nhận xét học Tuyên dương HS học tập tích cực - Dặn dị: Về nhà ơn lại tập làm Bài soạn số Thứ … ngày … tháng 11 năm 2012 Tiếng Việt+ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI I Mục tiêu - Tìm từ ngữ thích hợp dùng để miêu tả đặc điểm ngoại hình, tính tình trẻ nhỏ, người lớn, người già (BT1) - Đặt câu văn hay nói đặc điểm đối tượng nêu tập (BT2) - Vận dụng kĩ sử dụng từ ngữ miêu tả, kĩ đặt câu có hình ảnh so sánh để viết đoạn văn ngắn kể người thân người mà quen biết (BT3) - Học sinh có kĩ viết đoạn văn hay 48 II Chuẩn bị Giấy khổ to; giáo án powerpoint; máy tính; máy chiếu III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: GV: Để viết đoạn văn hay nói người cần có điều kiện gì? HS: - Nắm trình tự viết đoạn văn nói người - Lựa chọn từ ngữ đúng, hay biết cách sử dụng biện pháp so sánh để viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh nói đặc điểm đối tượng định kể Bài * Giới thiệu – ghi bảng * Kế hoạch dạy Hoạt động thầy Hoạt động trị Bài 1: Tìm từ ngữ miêu tả - HS nêu yêu cầu tập đặc điểm sau người: Từ ngữ dùng để miêu tả đặc điểm đối Đặc điểm tượng Trẻ nhỏ Người lớn Người già *Ngoại hình: - Tầm vóc: - Tuổi tác: - Khuôn mặt: - Nước da: - Đơi mắt: - Miệng: - Mái tóc: - … *Tính tình: - Y/c HS thảo luận nhóm làm giấy khổ to - Mời đại diện nhóm dán kết lên bảng lớp Từ ngữ dùng Đặc điểm Trẻ nhỏ *Ngoại hình: - Tầm vóc: - Tuổi tác: - Khuôn mặt: - Nước da: - mũm mĩm, … - khoảng … tuổi - HS thảo luận nhóm làm giấy khổ to - Đại diện nhóm dán kết lên bảng lớp để miêu tả đặc điểm đối tượng Người lớn Người già - cao lớn, đẫy đà, - khoảng … tuổi - lưng cịng, - khoảng … tuổi xương 49 - Đơi mắt: Miệng: Mái tóc: … *Tính tình: bụ bẫm, trịn trịa trắng hồng, - đen láy,… chúm chím, - lơ thơ, ngắn ngủn,… - nhõng nhẽo, ngây thơ, hồn nhiên,… - GV HS nhận xét, bổ sung * GV giúp HS giải nghĩa số từ: VD: + “mũm mĩm”: béo tốt, thân hình khơng thấy xương lên + “đồi mồi”: có nhiều đốm nhỏ da giống hoa văn mai loài rùa biển + “lơ thơ”: thưa thớt + ……………………… - GV chốt lại từ ngữ xác hay thường dùng để miêu tả đặc điểm bật đối tượng nêu Bài 2: Đặt câu với số đặc điểm đối tượng nói đến tập - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Y/c HS suy nghĩ, lựa chọn đặc điểm đối tượng thích để đặt câu với từ mà chọn - Gọi HS phát biểu - trái xoan, … - bánh mật,… - sáng, hiền từ, tươi hoa, - húi cua, dài, óng mượt,… xương, - đồi mồi,… - hiền từ, mờ đục - móm mém - hoa râm, trắng cước,… nghiêm - hiền hậu, … khắc, vui tính, … - HS giải nghĩa số từ vừa tìm - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu tập - HS suy nghĩ, lựa chọn đặc điểm đối tượng thích để đặt câu - HS phát biểu VD: 1) Em gái tơi có nước da trắng - Lưu ý: GV gọi HS 2) Em gái tơi có nước da trắng đặt câu với đặc điểm trứng gà bóc 50 đối tượng để so sánh cách dùng từ ngữ biện pháp so sánh Từ rút kết luận cách sử dụng từ ngữ xác, hay, biện pháp so sánh thích hợp đặt câu văn miêu tả đặc điểm người VD: So sánh câu 1, 2, để thấy câu nói đối tượng “em gái tơi” với đặc điểm “nước da” câu có cách sử dụng từ ngữ khác Câu 1: nước da trắng – mức độ trắng bình thường Câu 2: nước da trắng trứng gà bóc – mức độ trắng cao hơn, cụ thể sử dụng hình ảnh so sánh Câu 3: nước da trắng hồng, mịn màng – mức độ trắng cao sử dụng từ mức độ * GV chốt lại: Để viết câu văn hay nói đặc điểm người nên: - Lựa chọn từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh với mức độ (sắc thái) khác - Sử dụng hình ảnh so sánh Bài 3: Em lựa chọn từ ngữ tìm tập cách sử dụng từ ngữ câu có biện pháp so sánh tập để vận dụng viết đoạn văn ngắn (từ – 10 câu) kể người thân em người mà em quen biết 3) Em gái tơi có nước da trắng hồng, mịn màng 4) Em Hoa có đơi mắt đen lay láy hai hạt nhãn 5) Chú Tuấn có nước da rám nắng trông thật khoẻ khoắn - HS đọc đề - HS nêu y/c đề bài, gạch chân từ ngữ trọng tâm đề - HS nêu đối tượng định kể - HS kể nhóm (thời gian phút) - 1HS kể trước lớp phút - GV HS nhận xét, chữa - Lớp viết vào vở, HS viết 51 - Y/c HS viết điều vào bảng phụ vừa kể thành đoạn văn ngắn - HS trình bày làm trước thời gian 10 phút lớp - GV viết bảng gợi ý để HS nhận xét: + Đoạn văn viết yêu cầu - HS nhận xét theo tiêu chí đề chưa? mà GV gợi ý + Cách dùng từ, đặt câu hay chưa? + Em học tập gì? + Em cần rút kinh nghiệm cho thân? - GV nhận xét chung, cho điểm HS có đoạn văn hay; động viên HS viết chưa đạt nhà luyện viết lại - 1HS nhắc lại *GV chốt lại: Để viết đoạn văn hay, giàu hình ảnh cần: - Lựa chọn từ ngữ giàu hình ảnh - Sử dụng hình ảnh so sánh viết câu văn - Sắp xếp ý theo trình tự hợp lí Củng cố, dặn dị: - Muốn viết câu văn hay nói người cần phải làm gì? (HS: Chúng ta cần biết sử dụng, lựa chọn từ ngữ đúng, hay nói đặc điểm người sau quan sát đời thực) - Nhận xét học, tuyên dương HS tích cực học - Dặn HS nhà luyện viết thêm đối tượng khác 52 KẾT LUẬN Kết luận Sau thời gian học tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn ngắn có nội dung kể, tả mà chúng tơi giảng dạy, chất lượng viết đoạn văn ngắn theo đối tượng học sinh giỏi lớp trường nâng cao rõ rệt Học sinh bước đầu biết viết đoạn văn ngắn phù hợp theo yêu cầu đề có sử dụng từ ngữ miêu tả, biện pháp so sánh nhân hoá làm cho câu văn sinh động, gợi cảm, đoạn văn có cấu trúc phần rõ rệt Chúng tơi tự nhận thấy tìm hướng đúng, cách làm phù hợp cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tập làm văn nói chung rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp nói riêng Chúng tơi thấy dạy, thân say mê, hứng thú việc rèn cho em 53 học Tập làm văn Cho nên tiết bồi dưỡng học sinh giỏi Tập làm văn trở nên nhẹ nhàng hơn, hiệu so với trước Chúng mạnh dạn thực kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tập làm văn Đầu năm học, bước vào phân môn tập làm văn có khơng học sinh lớp bồi dưỡng không hứng thú với việc học phân mơn Nhưng với động viên, dìu dắt chúng tơi em thích học phân mơn Chất lượng học Tập làm văn có chuyển biến rõ rệt Nội dung viết phong phú, viết có khác biệt rõ học sinh bộc lộ kinh nghiệm, cảm nhận cá nhân quan sát, học sinh tự diễn đạt lựa chon từ ngữ, mô hình câu riêng Giờ học hứng thú học sinh có động nói ra, viết điều thấy, cảm nhận Đó động lực thúc đẩy ngày nỗ lực phấn đấu việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng nghiệp trồng người đầy khó khăn thử thách nói chung Kiến nghị Để viết đoạn văn ngắn theo đối tượng cụ thể cách sinh động giàu hình ảnh việc làm mẻ khó với học sinh lớp Vì em cần phải rèn luyện nhiều thông qua hệ thống tập lựa chọn phù hợp với nội dung giảng dạy xếp cách logíc theo mức độ tăng tiến Kĩ nói, viết đoạn văn sinh động, giàu hình ảnh học sinh lớp hạn chế nên giáo viên bồi dưỡng khơng nên u cầu, địi hỏi em viết đoạn văn lớp – Mỗi đoạn văn sáng tạo học sinh, giáo viên nên tôn trọng kết mà học sinh đưa ra, tránh gò ép Khi học Tập đọc, Luyện từ câu có đoạn văn, văn mang nội dung miêu tả người, tả cảnh giáo viên nên khai thác thêm để giúp học sinh sử dụng vốn từ ngữ biện pháp nghệ thuật vào viết đoạn văn ngắn Tập làm văn Đồng Xuân, ngày 25 tháng 10 năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Thương 54 ... kĩ viết đoạn văn cho HS giỏi lớp nói trên, nghiên cứu, trao đổi thống số biện pháp rèn kĩ cho học sinh giỏi viết đoạn văn ngắn sinh động, giàu hình ảnh Chương II: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN... lên lớp -5 Ở lớp - em trang bị rèn kĩ viết văn cách đầy đủ, hệ thống Do đó, rèn kĩ viết đoạn văn lớp nhằm chuẩn bị kĩ phận mức độ đơn giản, làm tiền đề cho lớp 4-5 Việc dạy cho học sinh viết đoạn. .. từ so sánh, nhân hoá viết Đối tượng nghiên cứu Nội dung dạy viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp sách giáo khoa Tiếng Việt Hệ thống tập rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp NỘI DUNG Chương

Ngày đăng: 19/03/2017, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w