Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
KHẢO NGHIỆM DUY THỨC HỌC TÂM LÝ HỌC THỰC NGHIỆM (Quyển II) MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG I I- GIÁ TRỊ SỰ QUAN HỆ CỦA TÂM VƯƠNG VÀ TÂM SỞ A/- Sự Quan Hệ Giữa Tâm Vương Và Tâm Sở B/- Giá Trị Sự Quan Hệ Của Tâm Vương Và Tâm Sở - GIÁ TRỊ SỰ QUAN HỆ CỦA NĂM TÂM THỨC Và 51 TÂM SỞ a/- Tánh chất năm Thức Tâm Vương b/- Quan hệ với năm Tâm Sở Biến Hành c/- Quan hệ với năm Tâm Sở Biệt Cảnh d/- Quan hệ với Tâm Sở lại 2.- GIÁ TRỊ SỰ QUAN HỆ CỦA Ý THỨC Và 51 TÂM SỞ 3.- GIÁ TRỊ SỰ QUAN HỆ CỦA THỨC MẠT NA Và 51 TÂM SỞ 4.- GIÁ TRỊ SỰ QUAN HỆ CỦA THỨC ALAYA VÀ 51 TÂM SỞ CHƯƠNG II MINH ĐỊNH VẤN ĐỀ CHỦNG TỬ, NHÂN DUYÊN VÀ NHÂN QUẢ A.- VẤN ĐỀ CHỦNG TỬ I.- ĐỊNH NGHĨA II.- PHÂN LOẠI NỘI CHỦNG TỬ 1/- Chủng Tử tám Tâm Thức 2/- Chủng Tử đất nước gió lửa 3/- Chủng Tử Nghiệp B.- VẤN ĐỀ NHÂN DUYÊN C.- VẤN ĐỀ NHÂN QUẢ 1.- Mười Nhân 2.- Năm Quả 3.- Tính Chất Giá Trị Nhân Quả CHƯƠNG III CHUNG QUANH VẤN ĐỀ SẮC PHÁP, TÂM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH PHÁP VÀ VÔ VI PHÁP I.- SẮC PHÁP A.- HỮU ĐỐI SẮC 1.- Ngũ Căn Sắc 2.- Ngũ Trần Sắc B.- VÔ ĐỐI SẮC II.- TÂM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH PHÁP III.- VÔ VI PHÁP CHƯƠNG IV MƯỜI HAI NHÂN DUYÊN QUA SỰ QUÁN CHIẾU CỦA DUY THỨC A.- ĐỊNH NGHĨA B.- Ý NGHĨA MƯỜI HAI NHÂN DUYÊN C.- SỰ KHAI TRIỂN MƯỜI HAI NHÂN DUYÊN CỦA CÁC KINH LUẬN: 1.- Kinh Trường A Hàm 2.- Kinh Tạp A Hàm 3.- Luận Câu Xá 4.- Luận Đại Tỳ Bà Sa 5.- Luận A Tỳ Đạt Ma Tạp Tập 6.- Ý Nghĩa Nguyên Thủy Mười Hai Nhân Duyên 7.- Giá Trị Mười Hai Nhân Duyên 8.- Sự Sinh Hoạt Của Mười Hai Nhân Duyên CHƯƠNG V PHƯƠNG PHÁP TU TẬP CỦA DUY THỨC I.- NHÌN LẠI PHƯƠNG PHÁP TU TẬP CỦA ĐỨC PHẬT CHỈ DẠY 1.- Tứ Niệm Xứ 2.- Tứ Chánh Cần 3.- Tứ Như Ý Tức 4.- Ngũ Căn 5.- Ngũ Lực 6.- Thất Giác Chi 7.- Bát Chánh Đạo II.- PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU TÂM BỆNH QUA SỰ TU TẬP A.- Phát Huy Tâm Sở Thiện B.- Kỹ Thuật Hóa giải C.- Cách thức Hóa giải 1/- Hoá Giải Tâm Sở Đại Tùy 2/- Hoá Giải Tâm Sở Trung Tùy 3/- Hoá Giải Tâm Sở Tiểu Tùy 4/- Hoá Giải Sáu Tâm Sở Phiền Não Căn Bản III.- PHÁP MÔN TU TẬP DUY THỨC QUÁN NGŨ VỊ DUY THỨC 1/- Phương Thức Tu Tập Và Quán Chiếu Nơi Cấp Bậc Tư Lương 2/- Phương Thức Tu Tập Và Quán Chiếu Nơi Cấp Bậc Gia Hạnh 3/- Phương Thức Tu Tập Và Quán Chiếu Nơi Cấp Bậc Thông Đạt 4/- Phương Thức Tu Tập Và Quán Chiếu Nơi Cấp Bậc Tu Tập 5/- Phương Thức Tu tập Quán Chiếu Nơi Cấp Bậc Cứu Cánh CHƯƠNG VI Kết Luận Những Kinh Luận Tham Khảo LỜI NÓI ĐẦU Nguyên lý Duy Thức thể qua tư tưởng Duy Thức tư tưởng Duy Thức lại tàng trữ văn học Duy Thức với danh nghĩa triết học Người nghiên cứu Duy Thức Học muốn trở thành nhà tư tưởng Duy Thức phải nắm vững nguyên lý Duy Thức muốn nắm vững nguyên lý Duy Thức trước hết họ phải thông thạo triết học văn học Duy Thức để khai triển tư tưởng Duy Thức, từ họ bước vào ngưỡng cửa nguyên lý Duy Thức Muốn khai triển tư tưởng Duy Thức người nghiên cứu phải nhập môn phải thuộc rành thông biệt cụ thể danh từ chuyên môn văn học Duy Thức, nguyên danh từ chuyên môn văn học Duy Thức ẩn chứa tư tưởng triết học Duy Thức Những khó khăn việc nghiên cứu Duy Thức cho học giả danh từ chuyên môn phức tạp trừu tượng lãnh vực diễn tả cấu tổ chức tâm thức Tâm thức tâm pháp thuộc loại trừu tượng khó hiểu cấu tổ chức vạn pháp tâm thức vô phức tạp khó đưa lên bình diện thực khoa học vật lý để dễ nhận thức Hơn hành ương thể tánh Duy Thức lại cao thâm mầu nhiệm ho nên khó khăn việc lý giải thực lãnh vực ngôn ngữ văn tự có tánh cách hạn hẹp Môn học Duy Thức đòi hỏi người nghiên cứu cần phải gia công nhiều rong việc thực nghiệm lãnh hội chiều sâu giá trị siêu phàm ẩn chứa Khảo Nghiệm Duy Thức Học nhằm khai thông phần gai góc khó khăn lộ trình vào ngọ môn lâu đài Duy Thức Tánh Khảo Nghiệm Duy Thức Học I chuyên giải thích danh từ chuyên môn Duy Thức lãnh vực Duy Thức Tướng Duy Thức Dụng nhằm để khai triển tánh chất, giá trị ý nghĩa Duy Thức Học qua triết học văn học, ngỏ hầu giúp cho nhà nghiên cứu dễ dàng lãnh hội tư tưởng Duy Thức Có lãnh hội tư tưởng Duy Thức văn học chìa khoá để mở kho tàng nguyên lý Duy Thức, nhà nghiên cứu nhờ khỏi bị lạc hướng đường vào giới Duy Thức Tánh qua thực nghiệm tu chứng Y Học có danh từ chuyên môn để giải thích y lý y lý phức tạp danh từ y học lẽ dĩ nhiên giản lược; khoa học có danh từ chuyên môn để giải bày nguyên lý vũ trụ nguyên lý vũ trụ vô bao la danh từ khoa học nhằm để biện minh nguyên lý vũ trụ nói đơn thuần; từ Duy Thức Học môn học chuyên khai triển nguyên lý vạn hữu vũ trụ tâm thức biến có danh từ chuyên môn ẩn chứa tư tưởng thâm sâu nghĩ bàn mà người nghiên cứu đến đòi hỏi phải có công trình thực nghiệm tu chứng lãnh hội trọn vẹn Cũng lẽ người nghiên cứu Duy Thức cần phải quán thông lý giải danh từ chuyên môn Duy Thức Học mà Khảo Nghiệm Duy Thức Học I cung cấp Để tiếp nối công trình Khảo Nghiệm Duy Thức Học I chưa hoàn tất, Khảo Nghiệm Duy Thức Học II trình bày Duy Thức Hạnh Duy Thức Quả đường tiến tu đạo nghiệp Duy Thức Học để đạt đến Duy Thức Tánh Trước trình bày Duy Thức Hạnh Duy Thức Quả, Khảo Nghiệm Duy Thức Học II cần phải giải thích tiếp Sắc Pháp, Tâm Bất Tương Ưng Hành Pháp Vô Vi Pháp phần lại trăm pháp mà Khảo Nghiệm Duy Thức Học I chưa đề cập đến nhằm làm sáng tỏ thêm vấn đề tánh chất, giá trị ý nghĩa Duy Thức Tướng với Duy Thức Tánh Tánh chất, giá trị ý nghĩa Sắc Pháp, Tâm Bất Tương Ưng Hành pháp, Vô Vi Pháp đối tượng cần thiết cho hành trình tu tập quán chiếu nhằm mục đích loại bỏ pháp thuộc giả tướng chọn lấy pháp thuộc chân tướng để làm hành trang vào giới Duy Thức Tánh Duy Thức Hạnh Nhưng Khảo Nghiệm Duy Thức Học II không giải thích Sắc Pháp, Tâm Bất Tương Ưng Hành Pháp Vô Vi Pháp Chương I mà đến Chương III đề cập? Nguyên người muốn nắm vững Duy Thức cần phải hiểu rõ giá trị quan hệ Duy Thức Tâm Sở lãnh vực sinh hoạt để thấy giá trị duyên khởi Duy Thức biến tất pháp tướng pháp dụng có mặt gian với trạng thái Đó lý mà tác giả xếp vào Chương I để khởi điểm cho tiến trình qua môn khác sau nội dung Khảo Nghiệm Duy Thức Học II Như quý đọc giả biết danh từ chuyên môn Duy Thức Học nhiều luận sư giải thích ý nghĩa qua nhiều luận Khảo Nghiệm Duy Thức Học I ủng II mà tác giả giải thích vào thững danh từ chuyên môn Duy Thức Học có sẵn rong luận giải thích, khác chỗ thững danh từ chuyên môn Duy Thức Học tác giả khảo sát cách tường tận nghiệm chứng lột cách cụ thể bình diện khoa học phương diện tánh chất giá trị nên gọi Khảo Nghiệm Duy Thức Học Còn danh từ chuyên môn Duy Thức Học chưa tác giả khảo nghiệm nên chưa viết vào luận chúng nằm kho tàng Đại Tạng Phật Giáo Những danh từ chuyên môn Duy Thức Học giải thích có tánh cách lý luận máy móc hoàn toàn nằm văn tự mà không khảo nghiệm cách cụ thể trở nên trừu tượng cổ điển không thích hợp với thời đại văn minh khoa học ngày (không khế thời) Những tư tưởng Duy Thức Học mà tác giả khảo nghiệm chưa phải hoàn toàn khiếm khuyết, dù khởi điểm cần thiết tiến trình khoa học hoá thời nói giá trị phần tâm thức tâm linh Mong đọc giả sau theo tinh thần phát minh thêm để làm sáng tỏ huy hoàn tư tưởng Duy Thức Tông Cẩn bút Thích Thắng Hoan CHƯƠNG I I - GIÁ TRỊ SỰ QUAN HỆ CỦA TÂM VƯƠNG VÀ TÂM SỞ: Sự sinh hoạt tám Thức Tâm Vương minh định giá trị quan hệ với 51 Tâm Sở dễ nhận thức Mỗi Thức Tâm Vương có giá trị khác quan hệ với 51 Tâm Sở không giống Trong tám Thức Tâm Vương Tâm Thức sinh hoạt quan hệ toàn diện quan hệ giống với 51 Tâm Sở Hơn vấn đề “Giá Trị Sự Quan Hệ Tâm Vương Tâm Sở” so sánh với vấn đề “Sự Quan Hệ Tâm Vương Tâm Sở” Khảo Nghiệm Duy Thức Học I có điểm hoàn toàn khác ý nghĩa Ý nghĩa khác hai mệnh đề qua chữ Giá Trị, Của Giữa Khảo Nghiệm Duy Thức Học I giải thích “Sự Quan Hệ Giữa Tâm Vương Và Tâm Sở” Riêng đây, Khảo Nghiệm Duy Thức Học II trình bày “Giá Trị Sự Quan Hệ Tâm Vương Tâm Sở” Theo giá trị quan hệ nói trên, tám Thức Tâm Vương, Tâm Vương quan hệ với Tâm Sở quan hệ số lượng Tâm Sở, khác biệt giá trị quan hệ quan hệ tám Thức Tâm Vương 51 Tâm Sở? Trước hết vấn đề khác biệt Giá Trị Sự Quan Hệ Sự Quan Hệ Tám Thức Tâm Vương 51 Tâm Sở xin trình bày sau đây: A/- SỰ QUAN HỆ GIỮA TÂM VƯƠNG VÀ TÂM SỞ: Muốn phân biệt rõ Sự Quan Hệ Giá Trị Sự Quan Hệ tám Thức Tâm Vương 51 Tâm Sở, trước hết nhận định lại cách rõ ràng vấn đề Sự Quan Hệ Tâm Vương Tâm Sở Khảo Nghiệm Duy Thức Học I giải thích: “Sự quan hệ Tâm Vương Tâm Sở nghĩa Tâm Vương muốn hiểu biết vạn pháp phải nhờ Tâm Sở giúp đỡ Nếu Tâm Sở giúp đỡ, Tâm Vương hiểu biết vạn pháp” “Thí dụ, Nhãn Thức Tâm Vương nhìn thấy vạn pháp, Nhãn Thức Tâm Vương Tâm Sở Dục muốn thấy Tâm Sở Tư tìm nhìn thấy vạn pháp” Nói cách khác, Tâm Sở luôn ngăn cách sinh hoạt Tâm Vương không cho Tâm Vương hiểu biết trực tiếp vạn pháp Các Tâm Vương có khả hiểu biết gián tiếp vạn pháp qua hình ảnh qua đạo cung cấp Tâm Sở Các Tâm Sở cho phép cung cấp kiện Tâm Vương hiểu biết hiểu biết khác Thí dụ, Nhãn Thức Tâm Vương có khả nhìn thấy hình tướng vạn pháp qua Tâm Sở Huệ thâu ảnh qua Tâm Sở Xúc cung cấp hình bóng Nếu hai Tâm Sở thâu ảnh cung cấp hình bóng nói trên, Nhãn Thức Tâm Vương nhìn thấy vạn pháp, vạn pháp lúc hữu bên Các Tâm Vương khác thế, nghĩa có khả hiếu biết gián tiếp hình ảnh vạn pháp qua hàng rào ngăn cách Tâm Sở Những hình ảnh vạn pháp mà Tâm Vương hiểu biết Ảnh Tử (Cause of Illusions) sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp nơi vật Tâm Vương tự động hiểu biết trực tiếp thật tướng vật Theo Duy Thức Học, Tâm Vương làm chủ vấn đề hiểu biết Tâm Vương không hữu định hiểu biết Nhưng tất sinh hoạt Tâm Vương để hiểu biết vạn pháp bị Tâm Sở ràng buộc cách chặt chẽ Các Tâm Sở luôn điều khiển lôi Tâm Vương hành động theo đạo chúng Thí dụ, Ý Thức Tâm Vương hiểu biết nóng giận điều không tốt cho sống hạnh phúc, Ý Thức Tâm Vương làm chủ Tâm Sở Sân dậy lôi lúc Tâm Sở Sân bắt buộc Ý Thức Tâm Vương hành động theo nóng giận điều khiển Điều đáng ý, Tâm Sở nói lô tâm lý mang tánh chất nghiệp lực nội kết thành hạt giống từ lâu Tâm Thức Alaya, chúng có loại thiện, có loại ác có loại vô ký (không phải thiện ác) Đối với vấn đề giác ngộ giải thoát, Tâm Sở thuộc loại phiền não có mặt giới Chân Như Pháp Tánh chư Phật Bao nhiêu nói lên ý nghĩa quan hệ Tâm Vương Tâm Sở B/- GIÁ TRỊ SỰ QUAN HỆ CỦA TÂM VƯƠNG VÀ TÂM SỞ: Giá trị quan hệ Tâm Vương Tâm Sở, nghĩa Tâm Vương sinh hoạt Tâm Sở yểm trợ, Tâm Sở yểm trợ Tâm Sở không yểm trợ Trong tám Thức Tâm Vương, Tâm Thức có giá trị hiểu biết khác quan hệ với 51 Tâm Sở không giống nhau, có Tâm Thức quan hệ đến 51 Tâm Sở có Tâm Thức quan hệ với số Tâm Sở theo khả hiểu biết Tâm Thức Hơn nữa, Tâm Sở có đặc tánh khác hợp tác để yểm trợ, có thích hợp với Tâm Thức không thích hợp với Tâm Thức khác Đã vậy, hợp tác với Tâm Thức để sinh hoạt, 51 Tâm Sở lúc yểm trợ toàn Tùy theo việc, Tâm Sở yểm trợ Tâm Thức để sinh hoạt lúc Tâm Sở khác định mặt Tâm Sở khác yểm trợ Tâm Thức để sinh hoạt lúc Tâm Sở định mặt Thí dụ, Tâm Sở Tham hợp tác với Tâm Thức để sinh hoạt trộm cắp lúc Tâm Sở Vô Tham định mặt ngược lại Tâm Sở Vô Tham hợp tác với Tâm Thức để sinh hoạt bố thí lúc Tâm Sở Tham định mặt Giờ thử tìm hiểu giá trị quan hệ Tám Thức Tâm Vương 51 Tâm Sở lãnh vực sinh hoạt để nhận thức Chúng ta nắm vững giá trị quan hệ tám Thức Tâm Vương 51 Tâm Sở qua phương pháp quán chiếu để trị liệu tâm bệnh nơi người vững bước đường tu tập đạo giác ngộ giải thoát 1.- GIÁ TRỊ SỰ QUAN HỆ CỦA NĂM THỨC TÂM VƯƠNG VÀ 51 TÂM SỞ: Trước hết thử tìm hiểu giá trị sinh hoạt năm Thức Tâm Vương Năm Thức Tâm Vương, từ Nhãn Thức Thân Thức, theo Duy Thức Học có khả hiểu biết khả phân biệt nhận thức vạn pháp Đã vậy, năm Thức Tâm Vương hiểu biết vạn pháp phương diện hình thức có hình cách tổng quát vật hiểu biết nội dung có tánh cách ẩn chứa chiều sâu bên vật, năm Thức Tâm Vương nói hiểu biết vạn pháp trực giác, nghĩa có khả hiểu biết trực tiếp hình ảnh vạn pháp mà không cần trung gian làm môi giới Thí dụ, anh A đọc Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức tác giả Trong lúc đọc, anh A bận rộn nghe người chung quanh nói chuyện nên không để ý vào nội dung kinh Thành thử, đọc xong, anh A Bát Nhã Tâm Kinh nói chi, Nhãn Thức anh thấy chữ để đọc anh biết đọc không sai Sự thấy biết anh A để đọc Bát Nhã Tâm Kinh thấy biết riêng Nhãn Thức mà lúc Ý Thức thứ sáu hợp tác để nhận định Bốn Tâm Thức lại sinh hoạt giống Bát Thức Quy Củ Tụng ngài Khuy Cơ Thích Thắng Hoan dịch, trang 25 ghi rằng: “ Nguyên do, năm Tâm Thức tự sinh hoạt không lanh lợi không mạnh mẽ Ý Thức thứ sáu ” Thật vậy, lực năm Tâm Thức trước sinh hoạt yếu hiểu biết đơn giản hời hợt vạn pháp a/- TÁNH CHẤT CỦA NĂM THỨC TÂM VƯƠNG: Vì Tánh chất yếu kém, năm Thức Tâm Vương sinh hoạt sâu sắc, phản ứng không chút lanh lợi hiểu biết vạn pháp không toàn điện giống hiểu biết Ý Thức thứ sáu, năm Thức Tâm Vương hiểu biết vạn pháp qua diễn dịch suy luận Năm Thức Tâm Vương hiểu biết hình tướng bên vạn pháp, hiểu biết nội dung chiều sâu tánh chất, giá trị ý nghĩa phía bên vạn pháp Khả hiểu biết năm Thức Tâm Vương nhận định sau: *- Nhãn Thức: hiểu biết sai biệt hình tướng vạn pháp, nghĩa Nhãn Thức nhìn biết hình tướng pháp hình tướng pháp hiểu biết không lầm lẫn hình tướng pháp, tánh chất, giá trị ý nghĩa khác pháp Nhãn Thức khả hiểu biết đến Thí dụ, anh A hỏi anh B sáng có gặp anh C phố không? Anh B trả lời với anh A anh có gặp Anh A hỏi tiếp anh C mặc đồ làm chi phố Anh B trả lời với anh A anh không để ý Điều cho biết, Nhãn Thức anh B nhìn thấy anh C phố, lúc Ý Thức anh B hợp tác (không để ý) để nhận thức anh B anh C mặc đồ làm chi để trả lời với anh A *- Nhĩ Thức: hiểu biết sai biệt hình tướng âm vạn pháp, nghĩa Nhĩ Thức nghe biết tiếng pháp tiếng pháp hiểu biết không lầm lẫn hình tướng âm pháp Nhưng tánh chất, giá trị ý nghĩa âm pháp khác Nhĩ Thức khả hiểu biết đến Thí dụ, anh A hiểu biết tiếng nói anh B tiếng nói anh C, tiếng nói hay dở đục hai anh khác anh A hoàn toàn không hiểu biết, anh không để ý đến, nghĩa Nhĩ Thức anh A lúc nghe Ý Thức hợp tác để nhận định *- Tỷ Thức: hiểu biết sai biệt hình tướng mùi hương vạn pháp, nghĩa Tỷ Thức ngửi biết mùi hương pháp mùi hương pháp hiểu biết không lầm lẫn hình tướng mùi hương pháp, tánh chất, giá trị ý nghĩa mùi hương pháp khác Tỷ Thức khả hiểu biết đến Thí dụ, anh C ngửi biết mùi hương hoa lan, mùi hương hoa huệ, mùi hương hoa lài v.v Nhưng tánh chất, giá trị ý nghĩa khác mùi hương loài hoa anh C hoàn toàn không hiểu biết, anh không để ý đến, nghĩa Tỷ Thức anh C lúc ngửi Ý Thức hợp tác để nhận định *- Thiệt Thức: hiểu biết sai biệt hình tướng chất vị vạn pháp, nghĩa Thiệt Thức nếm biết chất vị pháp chất vị pháp hiểu biết không lầm lẫn hình tướng chất vị pháp, khác tánh chất, giá trị ý nghĩa chất vị pháp Thiệt Thức khả hiểu biết đến Thí dụ, anh D nếm biết chất vị bánh mì, chất vị cơm chiên, chất vị canh bầu v.v Nhưng chất vị ngon dở, mặn sai biệt loại anh D hoàn toàn không hiểu biết, anh không để ý đến, nghĩa Thiệt Thức anh D lúc nếm Ý Thức hợp tác để nhận định *- Thân Thức: hiểu biết sai biệt hình tướng cảm xúc nơi thân thể vạn pháp, nghĩa Thân Thức nhận biết cảm giác nơi pháp cảm giác nơi pháp hiểu biết không lầm lẫn hình tướng cảm xúc nơi thân thể pháp, khác biệt tánh chất, giá trị ý nghĩa cảm xúc nơi thân thể pháp Thân Thức khả hiểu biết đến Thí dụ, anh E nhận biết nước lạnh, nước nóng, nước mát v.v Nhưng anh hoàn toàn không hiểu biết nước lạnh, nóng mát độ, anh không để ý đến, nghĩa Thân Thức anh E lúc cảm biết Ý Thức hợp tác để nhận định Cũng sinh hoạt không lanh lợi , không sâu sắc hiểu biết vạn pháp không toàn diện, năm Thức Tâm Vương nói quan hệ toàn sinh hoạt lúc với 51 Tâm Sở Khả Năm Thức Tâm Vương quan hệ 34 Tâm Sở 34 Tâm Sở quan hệ với năm Thâm Thức gồm có: Biến Hành, Biệt Cảnh, 11 Thiện, Phiền Não Căn Bản, Trung Tùy Đại Tuỳ Trước hết, năm Thức Tâm Vương quan hệ với năm Tâm Sở Biến Hành? b/- QUAN HỆ VỚI NĂM TÂM SỞ BIẾN HÀNH: Không riêng năm Tâm Thức, tám Thức Tâm Vương quan hệ với năm Tâm Sở Biến Hành Tám Thức Tâm Vương năm Tâm Sở Biến Hành yểm trợ sinh hoạt để hiểu biết vạn pháp Cũng quan hệ nhiều với tám Thức Tâm Vương, năm Tâm Sở Biến Hành trở thành công thần, luôn làm hàng rào ngăn cách khống chế sinh hoạt tám Thức Tâm Vương Năm Tâm Sở Biến Hành không cho tám Thức Tâm Vương sinh hoạt trực tiếp đến vạn pháp Nhưng đây, đề cập đến quan hệ năm Thức Tâm Vương năm Tâm Sở Biến Hành Sự quan hệ năm Tâm Thức năm Tâm Sở Biến Hành nhận định sau: *- Nhãn Thức nhờ có Tâm Sở xúc giúp đỡ thấy hình ảnh pháp Sự giúp đỡ Tâm Sở Xúc mang hình ảnh (Images) pháp bên vào não bộ, khởi điểm từ nơi hai mắt khác vị trí hội tụ (focus) chúng lại thành ảnh tử để trình diện cho Nhãn Thức nhìn thấy Nhãn Thức Tâm Sở Xúc giúp đỡ thấy biết pháp, pháp hữu gian Thí dụ, người tài xế, lúc lái xe hơi, mắt anh mở nhìn phía trước, không thấy đường để chạy Cho nên người tài xế đành phải tìm cách đậu bên lề để nghỉ năm phút Trường hợp đó, Nhãn Thức người tài xế không thấy đường Tâm Sở Xúc không mang hình ảnh đường xá vào tình diện cho Nhãn Thức anh hiểu biết, đôi mắt anh không bị mù Nhãn Thức nhờ có Tâm Sở Tác Ý giúp đỡ hướng dẫn sinh hoạt để thấy biết pháp Sự giúp đỡ Tâm Sở Tác Ý đánh thức hạt giống Nhãn Thức sinh hoạt hướng dẫn Nhãn Thức chăm nhìn kỹ pháp Hạt giống Nhãn Thức muốn sinh hoạt để nhìn thấy pháp phải nhờ Tâm Sở Tác Ý đánh thức Nếu không Tâm Sở Tác Ý đánh thức, Nhãn Thức nằm yên hạt giống Hơn nữa, Tâm Sở Tác Ý không hướng dẫn để nhìn chăm nhìn vào pháp Nhãn Thức thấy pháp Thí dụ, sáng ra, đôi mắt người thức dậy nhờ Tâm Sở Tác Ý đánh thức tượng đôi tròng mắt người đảo qua liếc lại để xem pháp đến pháp khác Tâm Sở Tác Ý điều khiến Hoặc đôi mắt chăm nhìn kỹ vào người hay vật lúc Tâm Sở Tác Ý hướng dẫn Nhãn Thức nhờ có Tâm Sở Thọ giúp đỡ hay cảm giác nhìn thấy hình sắc pháp Sự giúp đỡ Tâm Sở Thọ khiến cho Nhãn Thức ưa ham thích nhìn sắc đẹp không ham thích nhìn sắc xấu thường hay quan tâm nhìn hình sắc nên thơ pháp Nhãn Thức Tâm Sở Thọ giúp đỡ thấy biết hình sắc pháp ham thích xem Thí dụ, phái đoàn du lịch xem vườn hoa Bách Thảo tiếng nước Pháp Trong có kẻ thích màu sắc có kẻ thích màu sắc không giống nhau, tất Tâm Sở Thọ người điều khiển Cũng anh T thấy hoa lan khen đẹp, thấy hoa hướng dương chê xấu v.v Tâm Sở Thọ cảm nhận Nhãn Thức có Tâm Sở Tưởng giúp đỡ thường hay tưởng tượng kiện pháp Sự giúp đỡ Tâm Sở Tưởng khiến cho Nhãn Thức hay nhìn lầm pháp tưởng pháp Nhãn Thức Tâm Sở Tưởng điều khiển nhìn thấy pháp tưởng tượng Thí dụ, chị H phố mua đồ, vào tiệm lớn gặp chị khác xem mặt hàng chưng bày Hình tướng lối ăn mặc chị giống người bạn chị H Chị H tưởng chị Xuân liên gọi tên cách thân mật nắm lấy tay Chị ngó lại chị Xuân Lúc chị H thẹn thuồng xin lỗi Sự nhìn lầm chị H Tâm Sở Tưởng điều khiển Nhãn Thức nhờ có Tâm Sở Tư giúp đỡ nhìn thấy nhiều hình ảnh pháp Sự giúp đỡ Tâm Sở Tư khiến cho Nhãn Thức hay kiếm cảnh lạ hoa xinh khắp nơi để xem Nhãn Thức Tâm Sở Tư giúp đỡ không thấy nhiều hình ảnh pháp Thí dụ, người đời thường du lịch khắp nơi để xem cảnh trí Chỗ có cảnh trí nên thơ, có non xanh suối mát hữu tình chỗ có người đến để thưởng ngoạn Mỗi năm vào mùa hè, họ dành lớn cho việc du lịch Sự sinh hoạt du lịch họ Tâm Sở Tư điều khiến người đời thường có bệnh “Thương thương đường đi, ghét ghét tông chi họ hàng”, họ hiểu biết sân hận tội lỗi bỏ không được, hiểu biết dục điều không tốt, nhiều đau khổ kềm chế không nỗi phát động v.v… Con người bị 26 phiền não nói đạo hiểu biết họ hoàn toàn không chân chánh từ đến kết luận, 26 phiền não điều làm chướng ngại cho chánh đạo Còn chướng ngại chỗ hiểu biết (sở tri chướng) Chỗ hiểu biết danh từ cho đối tượng tri thức đối tượng tri thức cho vạn pháp làm đối tượng để có hiểu biết Chỗ hiểu biết người cung cấp từ nơi cánh cửa năm giác quan mang tánh chất ảo giác (ảnh tử) vật mà hình tướng chân thật trung thực vật nói Chỗ hiểu biết mang tánh chất ảo giác thuộc loại chướng ngại thứ cho vấn đề tri giác chân thật pháp Đối với pháp, chỗ hiểu biết không thật trình bày mà lúc lại bị phiền não tâm sở ô nhiễm thêm điên đảo vọng tưởng, khác người bị si mê dục ô nhiễm chỗ hiểu biết họ hình ảnh méo mó sai lệch theo luyến cung cấp, hình ảnh sứt môi mà thấy đẹp, hình ảnh lợi dụng mà thấy trung thành v.v Chỗ hiểu biết người mang tánh chất điên đảo vọng tưởng vừa trình bày thuộc loại chướng ngại thứ hai cho vấn đề tri giác chân thật pháp Nói tóm lại, đối tượng để hiểu biết người thường gọi chỗ hiểu biết mang tánh chất ảo giác mang tánh chất điên đảo vọng tưởng thuộc loại làm chướng ngại cho chánh đạo Hành giả muốn nhiếp phục hai loại chướng ngại nói phải áp dụng Phương Pháp Trị Liệu Qua Sự Tu Tập dẫn giải trước phương pháp trị liệu muốn hữu hiệu phải sử dụng lực Thập Hạnh để phát huy 11 Tâm Sở Thiện hoá giải 26 Tâm Sở Phiền Não sau hành giả quán chiếu nội tâm để minh định rõ tánh chất tất chủng tử vạn pháp Tâm Thức Alaya, phân loại chủng tử có (thuộc Bản Hữu Chủng Tử) chủng tử thành hình qua huân tập (nội kết) (thuộc Tập Sở Thành Chủng Tử), đồng thời minh định rõ giá trị chủng tử sanh vạn pháp vạn pháp huân tập để trở thành chủng tử qua sanh tử lưu chuyển Vấn đề giải thích rõ Khảo Nghiệm Duy Thức Học I tác giả Hành giả nhiếp phục Phiền Não Chướng Sở Tri Chướng tinh thông tánh chất giá trị chủng tử sanh diệt lưu chuyển người trang bị tư lương thứ hai Duy Thức Hạnh c]- GIẢI TRỪ CHẤP TRƯỚC: Chấp Trước thứ bệnh bảo thủ, biết nắm giữ cách kiến thức tương đối, tư tưởng chiều mà không sáng suốt chỗ dung thông tánh tướng duyên khởi, không thấu triệt chỗ hoà hợp tùy duyên cách linh hoạt lý vô ngại pháp giới Chấp Trước danh từ chung bao gồm hai thứ bệnh cố hữu Chấp Ngã Chấp Pháp: l- Chấp Ngã: chấp ta hết Con người chấp ngã thường mang hai thứ bệnh: bệnh thứ thích đề cao cá nhân, có đôi chút kiến thức thường hay lập vị, làm tướng, tự cho nhân vật quan trọng, cách khiến cho phải ý đến bệnh thứ hai có chỗ chứng đắc thường hay khoe khoang, quảng cáo rầm lên, khoác lác với người cho chứng Thánh, chứng pháp thù thắng chưa có gian không mục đích trục lợi tranh danh Người tu Duy Thức Quán vướng mắc phải hai thứ bệnh chấp ngã chưa an trụ Duy Thức Tánh, họ có kiến giải thâm sâu Tướng Dụng Duy Thức 2- Chấp Pháp: chấp pháp giả tướng, pháp duyên sanh cho chân thật chấp pháp môn tu tập cho chánh pháp pháp môn khác không chánh pháp pháp môn đức Phật dạy Những người chấp trước cho pháp giả tướng, pháp duyên sanh chân thật, luôn bám lấy chúng làm lý tưởng cho lẽ sống thuộc hạng phàm phu người phân biệt sai pháp môn Phật dạy thuộc hạng Nhị Thừa Người tu Duy Thức Quán an trụ Duy Thức Tánh thấy rõ pháp môn tu tập dung thông linh hoạt, thấu rõ lý viên dung vô ngại, không thấy có vấn đề sai biệt mâu thuẫn kinh tướng chân vọng Hành giả nên biết điều kiến giải mà hành giả chứng đắc trạm khai thông tiến trình tu tập đường vào ngưỡng cửa Duy Thức Tánh kiện chưa phải cảnh giới Duy Thức Tánh an trụ Hơn hành giả sử dụng trí tuệ hữu phân biệt Tự Chứng Phần Ý Thức thứ sáu quán chiếu để soi sáng, mang nhục thân, lệ thuộc nhiều giác quan, nghĩa phải nhờ đến hai Tâm Sở Tầm Tư để hỗ trợ cho chứng đắc giác ngộ qua phân biệt cảnh sở quán chưa phải Duy Thức Tánh Cũng tương tự người Việt Nam nói tiếng Anh hay đọc sách báo Anh Văn mà cần đến tự điển để tra cứu, suy nghĩ tìm chữ cho hợp lý để phát ngôn người chưa phải kẻ lão thông tiếng Anh, chưa an trụ tiếng Anh giống người nước Anh Muốn giải trừ chấp trước ngã pháp để chứng Duy Thức Tánh, hành giả phải sử dụng trí tuệ hữu phân biệt Tự Chứng phần Ý Thức thứ sáu sau chứng đắc Thập Hồi Hướng liền quán chiếu ngã pháp qua Tam Tánh Tam Vô Tánh (Tam Tánh Tam Vô Tánh giải thích rõ Khảo Nghiệm Duy Thức Học I, trang 189 317 tác giả) quán chiếu đến thể đức tánh thân giáo, ba phương thức giáo hóa (thân giáo, giáo, ý giáo) đức Phật dạy cung cách bình dị nếp sống thường nhật, thái độ khiêm cung tất người, tự hoàn cảnh không tự phụ với điều chứng đắc phương pháp vô quan yếu cho vấn đề giải thoát ràng buộc bệnh chấp trước ngã pháp Hành giả thể nếp sống bình dị, biểu lộ thái độ khiêm cung thân giáo, thấy rõ chỗ dung thông không sai biệt pháp môn tu tập, thông suốt chỗ viên dung vô ngại lý người giải trừ bệnh chấp trước ngã pháp người trang bị tư lương thứ ba Duy Thức Hạnh Cần nên biết rõ, vị tư lương, hành giả khai mở trí tuệ hữu phân biệt Tự Chứng Phần Ý Thức thứ sáu, chưa khai mở trí tuệ vô phân biệt Tự Chứng Phần Thức Mạt Na thứ bảy trí tuệ vô sở đắc Tự Chứng Phần Alaya Thức thứ tám bị cản trở hai thứ Tướng Nhị Thủ làm chướng ngại Hai thứ Tướng Nhị Thủ (Nhị thủ tướng cố) cho hai thứ phiền não Ngã Chấp Pháp Chấp, cho hai thứ Nhị Thủ Tập Khí mà số kinh luận giải thích Hai thứ Nhị Thủ Tập Khí cho Danh Xưng Tập Khí Nghiệp Tập Khí, hai thứ Tướng Nhị Thủ nói cho hai tướng trạng tâm thủ cảnh sở thủ Tâm Năng Thủ nghĩa nói đến trạng thái Kiến Phần Tâm Thức Mạt Na thứ bảy luôn thâu nhận (năng thủ) cảnh giới giả tướng bên mang vào cất Tâm Thức Alaya với hình thức chủng tử Cảnh Sở Thủ nghĩa nói đến tượng tướng phần (sở thủ) cảnh giới giả tướng bên thuộc ảnh tử (ảo giác) vạn pháp Duy Thức biến mà Tâm Năng Thủ Thức Mạt Na thứ bảy thâu nhận làm tài liệu Nên ý, Tâm Thức Mạt Na thứ bảy bị ràng buộc hai tướng Nhị Thủ, nguyên tâm thức chuyên tiếp nhận quản lý tất hồ sơ (nhị thủ) Ý Thức thứ sáu cung cấp cất giữ kho tàng Thức Thể Alaya với hình thức chủng tử, trí tuệ hữu phân biệt Tự Chứng Phần Ý Thức thứ sáu sinh hoạt nương tựa nơi thân thể xác thịt quan hệ nhiều nơi năm giác quan để nhận thức cảnh vật bên bị ràng buộc nơi hai Tướng Nhị Thủ Hành giả giai đoạn tu học Duy Thức Tướng Duy Thức Hạnh chưa thục sử dụng trí tuệ hữu phân biệt Tự Chứng Phần Ý thức thứ sáu quán chiếu cảnh giới bên để phân biệt giản trạch pháp để tìm hiểu nguyên lý vạn pháp giác ngộ Ý Thức thứ sáu với danh nghĩa trí tuệ hữu phân biệt nằm phạm vi hai thứ Tướng Nhị Thủ Hành giả sau hoàn tất chương trình tu học Duy Thức Tướng Duy Thức Hạnh liền bước sang quán chiếu Duy Thức Tánh bên nội tâm qua trí tuệ hữu phân biệt Tự Chứng Phần Ý Thức thứ sáu quán chiếu liên tục đến cảnh giới Duy Thức Tánh thể lúc không lệ thuộc hai Tướng Nhị Thủ nữa, nguyên cảnh giới Duy Thức Tánh thể không qua trung gian năm Tâm Thức trước cung cấp Thể nghĩa thể Duy Thức Trình bày cảnh giới chủng tử tập khí lưu xuất qua huân tập Nhị Thủ Thí dụ, đạo hữu A bắt đầu học kinh Bát Nhã để tụng, chưa thuộc lòng, đạo hữu phải học Ý Thức thứ sáu để nhớ, nghĩa đạo hữu phải sử dụng Ý Thức thứ sáu ý để thâu nhận kinh Bát Nhã vào tâm không cho quên, tượng học kinh Bát Nhã đạo hữu A bị lệ thuộc hai Tướng Nhị Thủ Đạo hữu A nằm lòng kinh Bát Nhã lúc tụng kinh Ý Thứ sáu diện tìm chữ để đọc, đạo hữu tụng không sai chữ, tượng tụng kinh Bát Nhã đạo hữu A không bị lệ thuộc hai Tướng Nhị Thủ Tóm lại vị Tư Lương Duy Thức Hạnh vị xây dựng Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng nhằm mục đích trang bị tinh thông Tướng Hạnh Duy Thức, nhiếp phục Phiền Não Chướng Sở Tri Chướng, giải trừ chấp trước ngã pháp, nhằm phát huy trí tuệ hữu phân biệt Tự Chứng phần Ý Thức thứ sáu để tiến hành quán chiếu Duy Thức Tánh Sau nhiếp phục Phiền Não Chướng Sở Tri Chướng, giải trừ bệnh chấp trước, hành giả khai mở trí tuệ hữu phân biệt Tự Chứng phần Ý Thức thứ sáu kể từ tự quán chiếu Mặc dù hành trang nói đạt thành quả, vị Tư Lương vào giai đoạn trang bị chưa diệt hai Tướng Nhị Thủ chưa phải vị an trụ Duy Thức Tánh 2/- PHƯƠNG THỨC TU TẬP VÀ QUÁN CHIẾU NƠI CẤP BẬC GIA HẠNH: Gia Hạnh Vị vị gia công thật hành, nghĩa bắt đầu khởi công tiến hành tu tập theo phương thức Duy Thức Quán Hành giả sau trang bị xong nhu cầu cần thiết cho việc tu tập Duy Thức Hạnh cấp bậc Tư Lương liền bắt đầu nương tựa lực Thập Hồi Hướng tiến hành tu tập thêm bốn thiện pháp gọi Tứ Gia Hạnh để giản trạch pháp Tứ Gia Hạnh gồm có: Noãn, Đảnh, Nhẫn, Thế Đệ Nhất bốn giai đoạn tu tập Thập Hồi Hướng nhằm mục đích phát huy trí tuệ vô lậu Tự Chứng phần Thức Mạt Na thứ bảy nhờ có khả vào lãnh vực thấy đạo chân chánh (chân kiến đạo) nơi Sơ Địa, vị Thập Địa Bồ Tát Trong thời kỳ tu tập Tứ Gia Hạnh, hành giả chưa phát khởi trí tuệ vô lậu Tự Chứng Phần Thức Mạt Na thứ bảy, nguyên sử dụng trí tuệ hữu lậu phân biệt Tự Chứng phần Ý Thức thứ sáu để quán chiếu lý Duy Thức Theo Du Già Sư Địa Luận 219, bốn giai đoạn tu tập Tứ Gia Hạnh giải thích sau: l- Noãn Vị (tiếng Phạn Usmagata): nghĩa giai đoạn sức ấm ánh sáng trí tuệ vô lậu phát sanh Ở giai đoạn này, hành giả phải nổ lực chuyên cần giản trạch pháp phương pháp quán chiếu tánh cảnh giới Biến Kế Sở Chấp hữu thâu nhận vào Tâm Duy Thức biến hiện, tức quán chiếu tánh chất tất cảnh giới Ý Thức xây dựng nên tất chủng tử cảnh giới thuộc Biến Kế Sở Chấp nội tâm quan hệ đến vấn đề sanh tử lưu chuyển nơi ba cõi Thức Alaya tàng trữ xây dựng, quán chiếu tánh chất Ngũ Uẩn Ngũ Ấm Thức Uẩn hay Thức Ấm biến từ đâu sanh Thức Uẩn hay Thức Ấm tên riêng Thức Alaya hành giả muốn rõ nguồn gốc sanh Ngũ Uẩn hay Ngũ Ấm hay xem “Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức” Ngoài hành giả cần phải quán chiếu nguồn gốc Tứ Đại hay Sắc Uẩn Sắc Ấm yếu tố tạo pháp thuộc Biến Kế Sở Chấp Pháp từ đâu sanh Muốn biết rõ vấn đề này, hành giả xem lại “Nguyên Lý Tứ Đại” Khảo Nghiệm Duy Thức Học I, trang 214 tác giả Hành giả chuyên cần quán chiếu đến phát khởi thấy đạo chân chánh (chân kiến đạo) lúc sức ấm ánh sáng trí tuệ vô lậu phát sanh, người đời xưa muốn lấy lửa để nấu nướng, họ phải lấy que gỗ khô cọ sát thân khô để lấy lửa, họ nổ lực cọ sát cách chuyên cần liên tục đến khói xuất lúc chứng tỏ sức nóng lửa tác dụng lửa thân khô phát sanh gọi Noãn Vị 2- Đảnh Vị (tiếng Phạn Mùrdhàna): nghĩa giai đoạn ánh sáng trí tuệ vô lậu phát sanh giai đoạn này, trọng tâm hành giả tiếp tục quán chiếu nguyên lý cảnh sở thủ thuộc biến kế sở chấp tánh trình bày phần Noãn Vị để khiến cho ánh sáng trí tuệ vô lậu tăng trưởng đến đỉnh tánh không, người đời xưa lấy lửa để nấu nướng qua cọ sát thân khô nói trên, nên gọi Đảnh Vị 3- Nhẫn Vị (tiếng Phạn Ksànti) : Nhẫn Vị quán chiếu Tứ Tầm Tư cảnh sở thủ tâm thủ làm nhân để phát khởi chân kiến đạo làm Ở vị này, hành giả phải nên nương nơi ánh sáng trí tuệ vô lậu đạt nơi Đảnh Vị cố gắng tiến hành giản trạch pháp phương pháp quán chiếu nhằm để đạt đến vị thấy đạo chân chánh (chân kiến đạo) xuất từ nơi tâm (xuất tâm) Theo Phật Tổ Ngũ Kinh Hoà Thượng Thích Hoàn Quan trang 642, phương pháp quán chiếu Nhẫn Vị quán sát giản trạch vạn pháp bốn lãnh vực Danh, Nghĩa, Tự Tánh Sai Biệt mà Duy Thức Học gọi Tứ Tầm Tư Quán với mục đích xa lìa dần hai tướng Năng Thủ Sở Thủ Tứ Tầm Tư Quán, tiếng Phạn Catasrah paryesanàh, bốn cách quán chiếu vạn pháp Duy Thức Tông chủ trương để tu tập Theo Đại Thừa Pháp Tướng Tông Danh Mục Trung Thành Duy Thức Luận giải thích: a]- Danh Tầm Tư (tiếng Phạn Nàma - paryesanà): nghĩa quán chiếu tìm hiểu tánh chất, giá trị ý nghĩa danh xưng pháp Danh xưng pháp từ ngữ người đời đặt để dán nhãn hiệu pháp cho dễ phân biệt, Nguyễn Thị A, Trần Thị B v.v , hoa Hồng, hoa Lan, hoa Huệ v.v , xe Honda, xe Toyota, xe Ford v.v Danh xưng pháp thuộc loại Tuỳ Thuyết Nhân, mười Nhân Duy Thức Học chủ trương gồm có hai loại, loại Danh Xưng người đời tưởng tượng đặt theo nhu cầu sinh hoạt xã hội loại Danh Xưng bậc Chứng Ngộ phương tiện thiết lập để định hướng chân giả phân minh dành cho hàng đệ tử sau tu tập khỏi bị lầm lạc đường giải thoát b]- Nghĩa Tầm Tư (tiếng Phạn Vastu - paryesanà) có tên Sự Tầm Tư Nghĩa gọi cho đủ danh nghĩa, danh danh xưng nghĩa nghĩa vụ Danh nghĩa cho vật kiến lập với danh xưng nghĩa vụ, người máy (Robot) kiến lập máy móc với danh xưng hình tướng giống người với nghĩa vụ sinh hoạt người, hồng nylon kiến lập chất nhựa với danh xưng hình tướng giống hồng thiệt với nghĩa vụ dùng để trang trí cho đẹp nhà cửa phòng xá hồng thiệt, vật khác thuộc danh nghĩa nói giống Sự cho vật kiến lập danh nghĩa Nghĩa Tầm Tư hay Sự Tầm Tư nghĩa quán chiếu tìm hiểu tánh chất, giá trị ý nghĩa vật hữu gian kiến lập với danh nghĩa Các vật hữu gian kiến lập với danh nghĩa pháp hoàn toàn không chất chân thật, nghĩa sức sống Tâm Thức trong, túy đất nước, gió lửa hợp thành, người đời phát minh theo nhu cầu sinh hoạt xã hội, nhà cửa, bàn ghế, xe cộ, thành phố, đường xá v.v Những vật có tên Vô Thể Tùy Tình Pháp hay Biến Kế Sở Chấp Pháp pháp Ý Thức thứ sáu người hay chúng sanh hữu tình vọng tưởng tạo nên c]- Tự Tánh Giả Lập Thi Thiết Tầm Tư (tiếng Phạn Svabhàva - prajnapti - paryesanà): Giả Lập nghĩa pháp thành lập theo hình thức giả tạo, cho pháp duyên sanh Thi Thiết gọi cho đủ Hữu Thể Thi Thiết, nghĩa pháp thiết lập chất chân thật, tức có sức sống Tâm Thức sức sống Tâm Thức cho Kiến Phần Thức Alaya có mặt pháp nói Nói rõ Hữu Thể Thi Thiết Pháp nghĩa pháp duyên sanh Kiến Phần Thức Alaya thiết lập nên có mặt Kiến Phần Thức Alaya để trì tồn chúng Tự Tánh Giả Lập Thi Thiết Tầm Tư la quán chiếu tìm hiểu tự tánh duyên sanh tất pháp Kiến Phần Thức Alaya thiết lập nên Tự tánh duyên sanh pháp nương nơi Kiến Phần Thức Alaya sanh khởi, Kiến Phần Thức Alaya xây dựng nhờ Kiến Phần Thức Alaya trì sống để tồn gian, chất pháp nhân duyên hoà hợp thành hình Hành giả quán chiếu tìm hiểu tự tánh pháp giả thi thiết nói từ đâu sanh ra, Kiến Phần Thức Alaya thiết lập cách để thành hình trì sanh mạng để tồn gian hành giả quán thông nguyên lý Duy Thức Học lãnh vực duyên sanh Theo Duy Thức Học, pháp có tự tánh nương nơi Kiến Phần Thức Alaya sanh khởi nhờ Kiến Phần Thức Alaya trì để tồn gọi Y Tha Khởi Pháp d]- Sai Biệt Giả Lập Thi Thiết Tầm Tư (tiếng Phạn Visesa - prajnapti - paryesanà): nghĩa quán chiếu tìm hiểu nguyên nhân tạo nên hình tướng khác vạn pháp điều kiện đưa đến sinh hoạt sai biệt vạn pháp duyên sanh Nên biết theo luật nhân nghiệp báo, vạn pháp tượng duyên sanh có hình tướng không giống nguồn gốc chúng định phải có nhiêu nguyên nhân sai biệt vạn pháp gian có cảm thọ khác nguồn gốc chúng định phải có nhiêu điều kiện không giống Hành giả thấu triệt nguyên nhân hình tướng khác vạn pháp tinh tường điều kiện sai biệt vạn pháp để đưa đến hưởng thụ bất đồng người dung thông nguyên lý vạn pháp lãnh vực duyên sanh 4- Thế Đệ Nhất Vị (tiếng Phạn Laukikàgra - dharma): nghĩa pháp hữu lậu gian, Thánh Pháp Vô Lậu chân chánh tối thượng (đệ nhất) phát sanh nguồn lửa phát sanh mãnh liệt liên tục không dứt, khởi điểm từ nơi thân khô qua cọ sát Hành giả nơi bậc Thế Đệ Nhất tu tập quán chiếu đến Thánh Pháp Vô Lậu chân chánh tối thượng phát sanh cách liên tục không ngừng, nghĩa hành giả lúc quán chiếu Thánh Pháp Vô Lậu tự nhiên xuất dễ dàng hành giả chuyển Thức thành Trí Tuệ Vô Lậu người nghe đài phát BBC, bắt tầng số âm đài phát liên tục không ngừng từ hành giả bước vào ngưỡng cửa chân kiến đạo (thấy đạo chân chánh) Sơ Địa, Thập Địa Bồ Tát thuộc cấp bậc Thông Đạt Tóm lại, hành giả tu tập Tứ Gia hạnh Thập Hồi Hướng nhằm phát sanh trí tuệ vô lậu Tự Chứng Phần Thức Mạt Na thứ bảy nương vào pháp quán Tứ Tầm Tư không mục đích khiến cho trí tuệ vô lậu nói tăng trưởng để thấy rõ vạn pháp thuộc hữu lậu hư giả, tự tánh nhận chân tất chủng tử hữu lậu vạn pháp hành mang tánh chất duyên sanh thuộc Y Tha Khởi Duy Thức biến Hành giả nên biết thêm rằng, tu Lục Độ Ba La Mật cấp bậc Tư Lương nhằm chuyển Tâm Thức hữu lậu Ý Thức thứ sáu biến thành trí tuệ hữu lậu phân biệt Tự Chứng Phần Ý Thức thứ sáu, cấp bậc Gia Hạnh, hành giả tu tập nhằm phát huy trí tuệ vô lậu Tự Chứng Phần Thức Mạt Na thứ bảy trí tuệ hữu lậu phân biệt Tự Chứng Phần Ý Thức thứ sáu, nguyên Thức Mạt Na thứ bảy chỗ nương tựa (căn sở y) Ý Thức thứ sáu sinh hoạt Ngoài hành giả sử dụng lực trí tuệ vô lậu Tự Chứng Phần Thức Mạt Na thứ bảy phối hợp với trí tuệ hữu lậu Tự Chứng Phần Ý Thức thứ sáu quán chiếu chiều sâu pháp hữu lậu Tứ Tầm Tư khiến cho Thánh Pháp Vô Lậu chân chánh tối thượng xuất để bước vào ngưỡng cửa Chân Kiến Đạo nơi cấp bậc Thông Đạt Ngũ Vị Duy Thức Quán 3/- PHƯƠNG THỨC TU TẬP VÀ QUÁN CHIẾU NƠI CẤP BẬC THÔNG ĐẠT: Thông Đạt Vị cấp bậc thông suốt đạt đạo nguyên lý nhị không chân Nhị Không nghĩa ngã không pháp không nguyên lý Nhị Không Chân Như nghĩa nguyên lý Trung Đạo Nhị Không Hành giả đạt đạo nghĩa việc thông suốt phải thể nhập để lãnh hội nguyên lý Trung Đạo Nhị Không cách tự nguyên lý Trung Đạo Nhị Không nghĩa quán chiếu lý tánh vạn pháp (Pháp Thân Phật Tánh Cảnh Sở Y Pháp Tánh) thể không qua Tướng phần (Cảnh Sở Thủ) Kiến Phần (Tâm Năng Thủ), người Việt Nam nói tiếng Việt không cần Ý Thức (Tâm Năng Thủ) tìm chữ (Cảnh Sở Thủ) để phát ngôn, nói không sai chữ Pháp Thân Phật Tánh Cảnh Sở Y Pháp Thân nơi Pháp Tánh thuộc nguyên lý Trung Đạo Nhị Không hoàn toàn Ngã Tướng Tâm Năng Thủ Pháp Tướng Cảnh Sở Thủ Ngã Tướng Tâm Năng Thủ Pháp Tướng Cánh Sở Thủ thuộc Kiến Phần Tướng Nghiệp Tướng Duy Thức biến không thực thể Riêng Pháp Thân Phật Tánh Cảnh Sở Y Pháp Thân nơi Pháp Tánh chân thật bất hư Tâm Chân Như thể Đây lối tu bậc Sơ Địa vị Thập Địa Bồ Tát bậc Sơ Địa gọi Hoan Hỷ Địa Hành giả muốn quán chiếu phải tu bậc Sơ Địa cho nhập tâm trí tuệ vô sở đắc Tự Chứng phần Thức Alaya xuất dùng trí tuệ phối hợp với trí tuệ hữu phân biệt Tự Chứng phần Ý Thức thứ sáu quán chiếu thấy đặng nguyên lý Trung Đạo Nhị Không thể từ Chân Như Pháp Tánh hành giả đạt Chân Kiến Đạo cấp bậc Thông Đạt Theo Duy Thức Đại Cương trang 114, Pháp Sư Trí Hải giải thích, Trí Tuệ Kiến Đạo cấp bậc Thông Đạt có hai loại: Chân Kiến Đạo Tướng Kiến Đạo: A]- Chân Kiến Đạo: có hai thứ: Nhất Tâm Chân Kiến Đạo Tam Tâm Chân Kiến Đạo: l- Nhất Tâm Chân Kiến Đạo: nghĩa thứ trí tuệ vô phân biệt thuộc loại phát khởi từ tâm, có khả tiêu diệt tập khí hai chướng Năng Phân Biệt Sở Phân Biệt để chứng chân lý Nhị Không Chân Như (Ngã Không Pháp Không) Thứ trí tuệ vô phân biệt lại có hai loại: Trí Tuệ Vô Gián Đạo Trí Tuệ Giải Thoát Đạo a- Trí Tuệ Vô Gián Đạo: nghĩa trí tuệ vô phân biệt kiến đạo chân chánh phát sanh nhờ thiền định liên tục không gián đoạn nơi vị gia hạnh Thứ trí tuệ có khả đoạn trừ chủng tử hai chướng phân biệt sanh khởi ngộ lý nhị không chân (ngã không pháp không) b- Trí Tuệ Giải Thoát Đạo: nghĩa trí tuệ vô phân biệt đạo giải thoát phát sanh từ nơi vô gián đạo đoạn trừ chủng tử tập khí hai chướng (năng phân biệt sở phân biệt) để hiển bày chân lý Nhị Không 2- Tam Tâm Chân Kiến Đạo: nghĩa ba loại trí tuệ tâm thuộc kiến đạo chân chánh Ba loại trí tuệ giải thích sau: a]- Sanh Không Căn Bản Trí: nghĩa thứ trí tuệ vô phân biệt thuộc có khả đoạn trừ phần thô trọng chủng tử phiền não chướng qua phân biệt nhờ mà chứng sanh không chân b]- Pháp Không Căn Bản Trí: nghĩa thứ trí tuệ vô phân biệt thuộc có khả đoạn trừ phần thô trọng chủng tử sở tri chướng qua phân biệt nhờ mà chứng pháp không chân c]- Câu Không Căn Bản Trí: nghĩa thứ trí tuệ vô phân biệt có khả đoạn trừ phần vi tế bên lẫn bên phiền não chướng sở tri chướng nhờ mà chứng nguyên lý nhị không chân B]- Tướng Kiến Đạo: nghĩa thứ trí tuệ vô phân biệt thuộc loại đề cập phần A thứ trí tuệ phát sánh từ Hậu Đắc Trí có công giác ngộ thâm sâu chân tướng giả lập vật, nên gọi Tướng Kiến Đạo Tóm lại, hành giả phát khởi trí tuệ vô sở đắc Tự Chứng Phần Thức Alaya qua tu tập thông suốt nguyên lý Nhị Không Chân Như không nguyên lý Trung Đạo Duyên Khởi qua quán chiếu người hoàn tất phương thức tu tập quán chiếu nơi cấp bậc Thông Đạt 4/- PHƯƠNG THỨC TU TẬP VÀ QUÁN CHIẾU NƠI CẤP BẬC TU TẬP: Nơi cấp bậc Tu Tập, hành giả bắt đầu tu tập Ly Cấu Địa thứ hai Pháp Vân Địa thứ mười Thập Địa Bồ Tát cho thục để trí tuệ vô sở đắc Tự Chứng Phần Thức Alaya tăng trưởng đến siêu việt sử dụng trí tuệ phối hợp với trí tuệ hữu phân biệt Tự Chứng Phần Ý Thức thứ sáu quán chiếu Ngũ Trùng Duy Thức Quán để chuyển hoá toàn diện Chứng Tự Chứng Phần tám Tâm Thức biến thành Tứ Trí nhờ Tứ Trí nói chứng nhập Duy Thức Tánh Ngũ Trùng Duy Thức Quán giải thích sau: Ngũ Trùng Duy Thức Quán nghĩa năm lớp quán chiếu để đạt đến chỗ cứu cánh nguyên lý Duy Thức Tánh nơi cấp bậc tu tập Theo Pháp Tướng Tông, Ngũ Trùng Duy Thức Quán gồm có: a]- Khiển Hư Tồn Thật: nghĩa loại bỏ pháp hư giả lưu lại pháp thật Những pháp hư giả cho pháp thuộc loại Biến Kế Sở Chấp Tánh Ý Thức nương theo duyên biến theo nhu cầu sở dụng Thể dụng pháp hoàn toàn không hữu có tính cách tương đối Những pháp thật cho pháp thuộc Y Tha Khởi Tánh Viên Thành Thật Tánh Thể dụng pháp có thật tánh nên gọi thật Đây lối tu nơi lớp thứ Duy Thức Quán b]- Xả Lạm Lưu Thuần: nghĩa bỏ cảnh giới hỗn tạp chủ quan lưu lại cảnh giới túy khách quan Những cảnh giới hỗn tạp chủ quan cảnh giới mang tánh chất y tha khởi duyên sanh không chất với hình thức tướng phần xuất từ nơi cảnh giới ảo giác Duy Thức Tướng chủ quan xây dựng nên Duy Thức Tướng kiến phần tâm thức Alaya sanh Những cảnh giới duyên sanh kiến phần chủ quan tâm thức Alaya sanh trì sanh mạng hữu gian, cảnh giới nói gọi cảnh giới y tha khởi duyên sanh Còn cảnh giới túy khách quan cảnh giới túy pháp tánh tịnh Duy Thức Tánh khởi gọi cảnh giới thuộc viên thành thật tánh Trọng tâm lối tu phương pháp quán chiếu lớp thứ hai chỗ tận dụng trí để đạt đến công phu tâm cảnh hoà hợp, lý hoàn toàn không hai ngộ tâm không cảnh, lý không sự, tánh không tướng Đó chỗ diệu dụng Duy Thức hành giả đạt đến trạng thái thành công lối tu Duy Thức Quán lớp thứ hai c]- Nhiếp Mạt Quy Bổn: bỏ ngành trở cội gốc, nghĩa loại bỏ kiến phần tâm thức tìm tự chứng phần tâm Thức Kiến phần chủ thể biến Tâm Thức ngành (mạt) tự chứng phần chủ thể biến Tâm Thức cội gốc (bổn) Người tu Duy Thức Quán phải tìm cho nguồn gốc phát sanh Tự Chứng Phần tám Tâm Thức danh từ Tự Chứng Phần cho chủng tử tám Tâm Thức Hành giả quán chiếu thấy rõ nguồn gốc phát sanh Tự Chứng Phần tám Tâm Thức người liễu ngộ nguyên lý Duy Thức d]- Ẩn Liệt Hiển Thắng: dạng phần yếu hiển bày phần thù thắng Phần yếu (liệt) cho 25 Tâm Sở lại 25 Tâm Sở gồm có: Biến Hành, Biệt Cảnh, 11 Thiện Bất Định Phần thù thắng cho Tự Chứng Phần (chủng tử) tám thức Tâm Vương hiển thắng hiển bày phần thù thắng nơi Tự Chứng Phần tám thức Tâm Vương Bấy lâu Tự Chứng Phần tám Thức tâm Vương luôn bị Tâm Sở bao che, khống chế ngăn cách sinh hoạt để nhận thức, Tâm Sở Biến Hành Tâm Sở Biệt Cảnh không cho tám thức Tâm Vương hiểu biết trực tiếp vạn pháp Hành giả muốn hiển bày diệu dụng thù thắng Tự Chứng Phần nơi tám thức Tâm Vương, phải sử dụng trí tuệ vô lậu vô sở đắc Tự Chứng Phần Thức Alaya phát xuất từ nơi Thập Địa khiến cho 25 Tâm Sở lại nói tiềm ẩn dạng để không bao che, không khống chế không ngăn cách tám thức Tâm Vương sinh hoạt nhận thức vạn pháp Đây pháp tu tập quán chiếu Ẩn Liệt Hiển Thắng Ngũ Trùng Duy Thức Quán e]- Khiển Tướng Chứng Tánh: Khiển Tướng nghĩa loại bỏ Duy Thức Tướng Chứng Tánh nghĩa chứng nhập Duy Thức Tánh Duy Thức Tướng tức cho pháp thuộc loại Y Tha Khởi Tánh Duy Thức Tánh tức cho pháp thuộc loại Viên Thành Thật Tánh Vạn pháp có hai phần: phần tướng phần lý tánh Phần tướng nói đến phần hình tướng pháp Duy Thức Tướng biến phần gọi Y Tha Khởi Tánh, phần lý tánh nói đến phần thể tánh pháp Duy Thức Tánh khởi phần gọi Viên Thành Thật Tánh Viên Thành Thật Tánh thể chân mầu nhiệm giới pháp tánh tất giới Duy Thức Tánh mang tên Tạng Như Lai khởi làm cảnh giới sở y chư Phật an trụ Hành giả sau hoàn tất thời kỳ tu tập thứ ba, khởi hành từ Bất Động Địa thứ tám Pháp Vân Địa thứ mười Thập Địa Bồ Tát trí tuệ siêu việt vô sở đắc Tự Chứng phần Thức Alaya phát triển đỉnh sử dụng trí tuệ siêu việt trước hết tự chuyển hoá toàn diện Chứng Tự Chứng Phần tám Thức Tâm Vương biến thành Tứ Trí đồng thời quán chiếu lớp thứ năm Ngũ Trùng Duy Thức Quán cách loại bỏ tất tượng thuộc Y Tha Khởi tánh phản chiếu vào thể Thức Tánh để tìm vạn pháp thuộc Viên Thành Thật Tánh Đây pháp quán cao thâm mầu nhiệm Duy Thức Quán Theo Duy Thức Tam Thập Tụng Dị Giải H.T Thích Thiện Hoa, trang 353 giải thích: cấp bậc tu tập sau thành đạt hai chuyển y: chuyển phiền não chướng thành đại giải thoát (niết bàn) sở tri chướng thành đại bồ đề Chuyển nghĩa chuyển hoá Y nghĩa y tha khởi Quả chuyển y nghĩa hành giả sau hoàn thành cấp bậc tu tập có khả chuyển hoá chủng tử tất pháp phiền não chướng sở tri chướng thuộc y tha khởi biến thành đại niết bàn đại bồ đề, nguyên chất chủng tử phiền não chướng sở tri chướng hữu không niết bàn bồ đề, lý tất chủng tử phiền não chướng sở tri chướng hữu gian chúng sanh mê vọng sanh khởi, gió mưa trở nên độc hại người bị bệnh hoạn cảm nhận mà thật chất gió mưa không độc hại người mạnh khỏe Cấp bậc tu tập đạt thành hai chuyển y nói nguyên hành giả chuyển hóa tám Thức Tâm Vương thành bốn Trí Tuệ: năm Thức trước từ Nhãn Thức Thân Thức chuyển thành trí tuệ Thành Sở Tác, Ý Thức thứ sáu chuyển thành trí tuệ Diệu Quan Sát, Mạt Na Thức thứ bảy chuyển thành trí tuệ Bình Đẳng Tánh Alaya Thức chuyển thành trí tuệ Đại Viên Cảnh Hành giả nhờ trí tuệ chuyển hoá hai chuyển y nói không khó khăn việc quán chiếu Duy Thức Tánh, thành công nơi cấp bậc Tu Tập chứng ngộ vị Đẳng Giác Đại Thừa Bồ Tát 5/- PHƯƠNG PHÁP TU TẬP NƠI CẤP BẬC CỨU CÁNH: Cấp bậc cứu cánh vị rốt viên mãn cảnh giới Duy Thức Tánh Duy Thức Tánh cho Phật Tánh Duy Thức Cảnh giới Duy Thức Tánh mang tánh chất Viên Thành Thật giới chân cảnh giới nói cảnh giới vô lậu rốt tịnh Bồ Đề Niết Bàn Theo Duy Thức Học, trang 355 H.T Thích Thiện Hoa giải thích giá trị cảnh giới Duy Thức Tánh nơi cấp bậc cứu cánh gồm có sáu: “l.- Bất Tư Nghị: nghĩa cảnh giới dùng trí suy nghĩ hay lời nói luận bàn được” “2.- Thiện: nghĩa cảnh giới xa lìa hết pháp nhiễm ô, bất thiện” “3.- Thường: nghĩa cảnh giới thường còn, đến đời vị lai, tận” “4.- An Lạc: nghĩa cảnh giới tịnh vui vẻ, điều khổ não bách” “5.- Giải Thoát Thân: nghĩa bậc cảnh giới xa lìa phiền não triền phước, nên thân giải thoát” “6.- Đại Mâu Ni: nghĩa bậc cảnh giới xa lìa sở tri chướng nên chứng đặng bồ đề Vì vị tánh tịnh, nên gọi Đại Mâu Ni” Phương pháp tu tập nơi cấp bậc cứu cánh, nghĩa hành giả sau chuyển tám Thức Tâm Vương biến thành bốn Trí cấp bậc tu tập liền tiến hành quán chiếu hai phương thức sau đây: a- Hành giả sử dụng Trí Diệu Quan Sát (của Ý Thức thứ sáu) điều khiển Trí Bình Đẳng Tánh (của Thức Mạt Na thứ bảy) móc nối cảnh giới Niết Nàn Vô Dư (Viên Thành Thật Tánh) từ giới chân hữu Trí Đại Viên Cảnh (của Thức Thể Alaya thứ tám) nơi Thức giới Alaya hành giả (nơi phạm trù Thức Thể Alaya hành giả) phương pháp Duy Thức Quán Hành giả tu tập quán chiếu cảnh giới Niết Bàn Vô Dư đến thể cách thục, nghĩa hành giả không dụng công quán chiếu mà cảnh giới Niết Bàn Vô Dư hữu cách tự nhiên theo ý muốn hành giả thành tựu vị đại Niết Bàn đại Bồ Đề nơi cấp bậc cứu cánh b- Hành giả chứng đại Niết Bàn đại Bồ Đề nơi cấp bậc cứu cánh, mang nhục thân quan hệ nhiều với trần sa loài người vô minh tất chúng sanh ba cõi Hơn cảnh giới đại Niết Bàn mà hành giả chứng đắc cảnh giới thuộc hình tướng đại Niết Bàn thâu nhỏ theo tùy loại chúng sanh để thể mà cảnh giới thể tánh bao la chân thật đại Niết Bàn Hành giả muốn chứng nhập vào cảnh giới thể tánh bao la đại Niết Bàn đại Bồ Đề nơi cấp bậc cứu cánh phải cắt đứt quan hệ trần sa loài người vô minh tất chúng sanh ba cõi muốn cắt đứt quan hệ trần sa vô minh hoặc, hành giả phải thực hành Bồ Tát hạnh cách cứu độ tất chúng sanh để diệt hết chúng sanh tâm nơi phương thức an trụ tâm Vô Trụ Hành giả hoàn thành viên mãn công hạnh tự giác giác tha nơi cấp bậc cứu cánh thể nhập cảnh giới thể tánh đại Niết Bàn chân thật bất hư nơi giới chân đại Bồ Đề viên thành thật tánh mà hoàn thành vị Diệu Giác Phật Quả CHƯƠNG VI KẾT LUẬN Duy Thức Tông đặt tảng bốn nguyên lý để tu học bốn nguyên lý gồm có: Duy Thức Tướng, Duy Thức Tánh, Duy Thức Hạnh Duy Thức Quả Duy Thức Tướng nghĩa hành tướng thức tức cho hành tướng vạn pháp thuộc hữu vi Duy Thức Tướng bao hàm Duy Thức Dụng Duy Thức Dụng nghĩa tác dụng sanh khởi vạn pháp thức thức biến Duy Thức Tánh nghĩa thể tánh thức tức cho pháp thuộc vô vi thức tánh thể mà hành giả tu Duy Thức Quán muốn đạt đến để an trụ Duy Thức Hạnh nghĩa thật hành Duy Thức hành giả tu tập quán chiếu để chứng ngộ thức tánh Duy Thức Quả nghĩa thành đạt đạo thức quán sau an trụ thức tánh Tánh chất, giá trị, ý nghĩa Duy Thức Tướng Duy Thức Dụng giải thích cụ thể qua danh từ chuyên môn Khảo Nghiệm Duy Thức Học I Riêng Khảo Nghiệm Duy Thức Học II tiếp tục giải thích phần lại Duy Thức Dụng nơi Duy Thức Tướng đặc biệt trọng trình bày Duy Thức Hạnh Duy Thức Quả Duy Thức Tánh Nội dung Khảo Nghiệm Duy Thức Học II xây dựng với hình thức sau đây: a]- Trước hết diễn tả giá trị quan hệ tám Tâm Thức qua 51 Tâm Sở lãnh vực sinh hoạt mà tám Tâm Thức chịu ảnh hưởng Phân loại xác quan hệ trực tiếp gián tiếp tám Tâm Thức 51 Tâm Sở lãnh vực nhận thức lãnh vực duyên khởi vạn pháp Phân biệt rõ ràng Tâm Thức chịu ảnh hưởng Tâm Sở nào, chịu ảnh hưởng Tâm Sở không chịu ảnh hưởng Tâm Sở khác Cũng chịu ảnh hưởng nhiều với 51 Tâm Sở, tám Tâm Thức tự chủ việc sinh hoạt nhận thức duyên khởi vạn pháp bị ràng buộc nặng nề với 51 Tâm Sở tám Tâm Thức bị lưu chuyển không tận ba cõi Nhờ nắm vững mối quan hệ chặt chẽ tám Tâm Thức với 51 Tâm Sở mặt tánh chất giá trị, người tu Duy Thức Quán trị liệu tâm bệnh dễ dàng việc giải thoát khổ đau không bị vướng mắc trở ngại đường vào Duy Thức Tánh b]- Minh định cụ thể tánh chất, giá trị ý nghĩa chủng tử, nhân duyên, nhân cộng đồng duyên khởi vạn pháp trình sanh tử lưu chuyển Duy Thức Tướng khởi điểm từ vô thỉ vô chung mà Duy Thức làm tảng cho dòng sinh mệnh biến thuyên thời gian không gian Phân loại chủng tử đứng địa vị yếu chủng tử đứng địa vị phụ thuộc cộng đồng duyên khởi để kiến tạo vạn pháp lãnh vực Duy Thức Tướng Người thường lầm lẫn cho hạt giống Ngoại Chủng Tử nguyên nhân yếu sanh khởi vạn pháp, hạt mít nguyên nhân yếu để sanh khởi thành mít, hạt đậu xanh nguyên nhân yếu để sanh khởi đậu xanh v.v họ quan niệm không với nguyên lý nhân Phật Giáo chủ trương Họ không hiểu hạt giống Ngoại Chủng Tử nêu yếu tố thuộc Quả Dị Thục đứng địa vị làm trợ duyên cho hạt giống Nội Chủng Tử thuộc Nhân Dị Thục đứng địa vị nhân duyên yếu để sanh khởi vạn pháp Chẳng trình duyên khởi vạn pháp, chủng tử biến thành nguyên nhân với danh nghĩa Nhân Dị Thục minh định rõ nguyên nhân trở nên địa vị nồng cốt nguyên nhân làm trợ duyên phụ thuộc cho tiến trình đến thành hình dị thục theo luật nhân nghiệp báo Nhờ minh định cụ thể giá trị địa vị vấn đề chủng tử, nhân duyên, nhân trước người tu tập thức quán khỏi bị mê lầm việc quán chiếu dễ dàng cắt đứt duyên chuyển hoá cách hành trình trở Duy Thức Tánh c]- Giải thích rõ phần lại trăm pháp khởi điểm từ Sắc Pháp, Tâm Bất Tương Ưng Hành Pháp Vô Vi Pháp mà Khảo Nghiệm Duy Thức Học I chưa đề cập đến Trong trăm pháp, Duy Thức Tông phân thành hai loại, loại thuộc Hữu Vi Pháp loại thuộc Vô Vi Pháp Hữu Vi Pháp gồm có Tâm Sở Hữu Pháp, Sắc Pháp Tâm Bất Tương Ưng Hành Pháp Tâm Pháp phần thuộc Hữu Vi Pháp phần thuộc Vô Vi Pháp Sắc Pháp biến tướng Tâm Pháp tác dụng cô động theo chiều hướng duyên khởi lưu chuyển Tâm Sở Hữu Pháp hoàn toàn thuộc nghiệp lực chất chân thật nội kết lâu đời thành hạt giống cố hữu tàng trữ Tạng Thức qua huân tập, huân sanh, huân trưởng muôn loài chúng sanh từ vô lượng kiếp trước Tâm Sở có chân vô vi chúng sanh chứng vô thượng bồ đề Tâm Bất Tương Ưng Hành Pháp pháp sanh từ pháp hữu vi sanh diệt biến hóa tạo thành theo chiều hướng lưu chuyển vòng sanh tử pháp hoàn toàn có chân vô vi Riêng Vô Vi Pháp hoàn toàn mang tánh chất pháp tánh mà tảng biến Hữu Vi Pháp Hữu Vi Pháp mang tánh chất cộng đồng duyên khởi thành hình pháp tướng thuộc loại ảo giác (ảnh tử) Vô Vi Pháp biến Không có Vô Vi Pháp thuộc pháp tánh định Hữu Vi Pháp thuộc pháp tướng từ người tu tập Duy Thức Quán khởi điểm từ Hữu Vi Pháp thuộc pháp tướng quán chiếu tìm dần Vô Vi Pháp để an trụ nơi Duy Thức Tánh d]- Mười hai nhân duyên qua quán chiếu Duy Thức nhằm khai triển giá trị nguyên lý duyên khởi Duy Thức lãnh vực Hữu Tình chúng sanh mà cụ thể hóa qua kiến tạo cho cá thể riêng biệt chúng sanh hữu tình cộng đồng duyên khởi vạn pháp Nói rõ cộng đồng duyên khởi vạn pháp Duy Thức Tướng thuộc Y Tha Khởi Tánh, mười hai nhân duyên nguyên lý duyên khởi dành riêng cho chúng sanh hữu tình mà mười hai nhân duyên nguyên lý duyên khởi cho toàn vạn pháp Điều đặc biệt nguyên lý mười hai nhân duyên xây dựng riêng biệt cho cá nhân nơi chúng sanh hữu tình qua duyên khởi Duy Thức xây dựng cho chúng sanh hữu tình thuộc chánh báo có phần xây dựng giới vô tình thuộc y báo cho chúng sanh chánh báo nói với mục đích làm môi trường sống để họ tồn Khảo Nghiệm Duy Thức Học II nhằm mục đích làm sáng tỏ giá trị nguyên lý duyên khởi mười hai nhân duyên nơi chúng sanh hữu tình mà Duy Thức kẻ đứng địa vị vừa làm chủ yếu việc kiến tạo cho sinh mệnh vừa làm gạch nối hai dòng sinh mệnh cá thể nơi chúng sanh khởi điểm từ khứ đến tận vị lai lãnh vực Duy Thức Tướng Nhưng mười hai nhân duyên nguyên lý kiến tạo dòng sinh mệnh ba đời chúng sanh hữu tình khởi điểm từ khứ đến vị lai theo nguyên tắc Tam Thế Lưỡng Trùng Nhân Quả Ngoài Khảo Nghiệm Duy Thức Học II giới thiệu thêm số luận gia giải thích tư tưởng Mười Hai Nhân Duyên với lối nhìn khác nguyên lý duyên khởi mà số kinh luận ghi lại ngỏ hầu giúp cho đọc giả phần dễ dàng so sánh để có nhận thức xác việc khảo cứu e]- Trình bày phương pháp tu tập Duy Thức Hạnh để đạt đến Duy Thức Quả tiến trình Duy Thức Quán, nghĩa giải thích phương pháp quán chiếu Duy Thức thành đạt đạo Duy Thức Hạnh Mỗi tông phái có thành lập phương pháp tu tập riêng biệt theo đường hướng lập trường Thiền Tông có thiết lập phương pháp tu tập theo tông phái Thiền, Tịnh Độ Tông có thiết lập phương pháp tu tập theo tông phái Tịnh Độ, Mật Tông có thiết lập phương pháp tu tập theo tông phái Mật v.v Duy Thức Tông có thiết lập phương pháp tu tập theo tông phái Duy Thức Mục tiêu tu tập phái Duy Thức cách chứng ngộ cho thể tánh vạn pháp khởi điểm từ Duy Thức Tướng quán chiếu tìm Duy Thức Tánh mà Khảo Nghiệm Duy Thức Học II cố gắng giải thích cho thiết thực ngỏ hầu giúp đỡ quí hành giả làm cẩm nang hữu ích hành trình đạt đạo Điều đặc biệt lối tu Duy Thức Quán Duy Thức Tông đặt tảng 51 vị tu tập Bồ Tát Hạnh đức Phật dạy làm hành trì không mục đích phát huy lực trí tuệ cho việc quán chiếu phương pháp quán chiếu Duy Thức Quán dựa nguyên tắc từ hiển lý, từ tướng hiển tánh, từ vọng hiển chân để chứng ngộ Duy Thức Tánh Trong thời gian tu tập khởi điểm từ hiển lý, từ tướng hiển tánh, từ vọng hiển chân, người tu Duy Thức Quán phải trải qua đoạn đường Ngũ Vị Duy Thức Quán, Tứ Tầm Tư Quán Ngũ Trùng Duy Thức Quán để chứng ngộ Duy Thức Tánh Tóm lại, Duy Thức Học môn học tâm thường gọi Tâm Học bất đầu khởi điểm từ nơi Thức nhằm để tìm hiểu nguồn gốc Tâm, tâm gọi Tâm Trí Hơn nữa, Thức biến tướng Tâm theo chiều hướng mê vọng, thức gọi Tâm Thức Tâm Thức lại tảng cho việc sanh khởi vạn pháp thức, từ vạn pháp tâm thức biến gọi Duy Thức Tướng Duy Thức trước đề cập gồm có Duy Thức Tướng, Duy Thức Trình vạn pháp Duy Thức Tướng với Duy Thức Tánh Duy Thức Tông chia thành trăm pháp Khảo Nghiệm Duy Thức Học I giải thích Tâm Pháp Tâm Sở Hữu Pháp thuộc trăm pháp Duy Thức Tướng Đặc biệt Khảo Nghiệm Duy Thức Học II việc trình bày phần lại trăm pháp Sắc Pháp, Tâm Bất Tương Ưng Hành Pháp Vô Vi Pháp lãnh vực Duy Thức Tướng Duy Thức Tánh lại trình bày Duy Thức Hạnh Duy Thức Quả Duy Thức Tông ngỏ hầu giúp cho hành giả nắm yếu giá trị công dụng Duy Thức để vững bước đường vào an trụ Duy Thức Tánh NHỮNG SÁCH THAM KHẢO: 1.- Đại Tỳ Bà Sa Luận, 20, 48, 60 71 2.- Câu Xá Luận, 1, 2, 3, 6, 7, 20 3.- Thành Duy Thức Luận, , 7, 8, 4.- Đại Thừa Khởi Tín Luận 5.- Câu Xá Luận Quang Ký, 2, 3, 4, 19 6.- Bách Pháp Vấn Đáp Sao, 7.- Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái nhìn Duy Thức (cùng tác giả) 8.- Bát Thức Quy Củ Tụng, Thích Thắng Hoan dịch, trang 25, trang 43, trang 108 - Khảo Nghiệm Duy Thức Học, I , trang 93, 314 10.- Pháp Tướng Duy Thức Học (6), trang 1152, Thái Hư Toàn Thư 11.- Duy Thức Nhập Môn Thích Thiện Hoa, trang 85 12.- Kinh A Hàm (Giáo Nghĩa Căn bản), Từ Điển Phật Học Huệ Quang, trang T7936 13.- Kinh Bản Nghiệp quyền thượng 14.- Kinh Tương Ưng II, phẩm Nhân Duyên 15: Tăng Chi Bộ Kinh tập I, trang 301 16.- Tương Ưng Bộ Kinh II, trang sđd, trang III, sđd, trang IV, 1982, trang 257 17.- Du Già Sư Địa Luận, 86, 219 18.- Phật Quang Đại Từ Điển, 6, trang 5094-5095, 3, trang 2256 2551 19.- Thành Duy Thức Luận Thuật Ký, mạt 20.- Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận Kimura Taiken, trang 253 21.- Tiểu Bộ Kinh I, trang 419, Hoà Thượng Minh Châu dịch, 22.- Đại Thừa Nghĩa Chương, 3, 23.- A Tỳ Đạt Ma Tạp Tập Luận, 24.- Đức Phật Phật Pháp, Phẩm Thập Nhị Nhân Duyên, trang 437 25.- Giáo Lý Bí Mật Về Thân Trung Ấm tác giả Nguyễn Pram, trang 22 23 26.- Từ Điển Phật Học Hán Việt, I, trang 779, Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học Hà Nội Xuất Bản năm 1992 27.- Trường Bộ Kinh III, Kinh Đại Duyên sđd, trang 62 28.- Thuận Chánh Lý Luận, 29.- A Tỳ Đạt Ma Tạng Hiển Tông Luận, 30.- Đại Bảo Tích Kinh, 917 31.- Đại Trí Độ Luận, 7, 19 32.- Kim Quang Minh Kinh Văn Cú, 33.- Bát Thập Hoa Nghiêm Kinh, 26 34.- Tập Dị Môn Túc Luận, 35.- Duy Thức Luận, 6, 36.- Thức Thân Túc Luận, 37.- Trường A Hàm Kinh, 9, 10 (Đại Duyên Phương Tiện) 38.- A Hàm Thập Báo Pháp Kinh, thượng 39.- Pháp Hoa Huyền Nghĩa thượng (Đại 33-684 Hạ) 40.- Trung A HàMm Phân Biệt Thánh Đế Kinh 41.- Đại Niết Bàn Kinh, 12 42.- Dược Sư Bổn Nguyện Công Đức Kinh ngài Huyền Trang dịch 43.- Kinh Tạp A Hàm, 12, 31 44.- Đại Tỳ Bà Sa Luận, 24 45.- Liễu Sanh Thoát Tử 46.- Niết Bàn Kinh, 23 47.- Kinh Bắc Bổn Đại Niết Bàn , 12 14 48.- Trung A Hàm, 49.- Câu Xá Quang Ký, 50.- Phật Tổ Ngũ Kinh Hoà Thượng Thích Hoàn Quan, trang 642 51.- Đại Thừa Pháp Tướng Tông Danh Mục, 52.- Duy Thức Đại Cương Pháp Sư Trí Hải, trang 114 53.- Duy Thức Tam Thập Tụng Dị Giải Hoà Thượng Thích Thiện Hoa, trang 353 54.- Duy Thức Học Hoà Thượng Thích Thiện Hoa, trang 355 55.- Duy Thức Học Ni Sư Trưởng Như Thanh, tập Ba Bốn, trang 167