Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác B.. Từ động vật cao cấp không có ý thức ,thành chủ thể có ý thức E.. Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh
Trang 1Trắc nghiệm TLYH - YD Cactus
BỘ MÔN Y HỌC XÃ HỘI
BIÊN SOẠN TEST TRẮC NGHIỆM PHẦN NỘI DUNG : TÂM LÝ HỌC Ý THỨC
STT MÃ
1 1 Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức qua
A 1 giai đoạn
B 2 giai đoạn
C @3 giai đoạn
D 4 giai đoạn
E 5 giai đoạn
2. 2 Xét về mặt tiến hóa chủng loại tâm lý, ý thức
giai đoạn nẩy sinh và phát triển đầu tiên là:
A Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác
B @Từ vật chất vô cơ thành vật chất hữu cơ
C Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ
D Từ động vật cao cấp không có ý thức ,thành chủ thể có ý thức
E Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có ý thức
3 3 Xét về mặt tiến hóa chủng loại tâm lý, ý thức
giai đoạn hai của quá trình nẩy sinh và phát triển là:
A Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác
B Từ vật chất vô cơ thành vật chất hữu cơ
C Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ
D @Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác và các hiện tượng tâm lý khác không có ý thức
E Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có ý thức
4. 4 Xét về mặt tiến hóa chủng loại tâm lý, ý thức
giai đoạn ba của quá trình nẩy sinh và phát triển là:
A Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác
B Từ vật chất vô cơ thành vật chất hữu cơ
C Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ
D Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác và các hiện tượng tâm lý khác không có ý thức
Trang 2E @Từ động vật cao cấp không có ý thức phát
triển thành người, thành chủ thể có ý thức
5 5 Tiêu chuẩn xác định sự nẩy sinh tâm lý là
A Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ
B @Tính chịu kích thích và tính cảm ứng xuất hiện nhờ sự xuất hiện thần kinh máu ( hạch )
C Tính cảm ứng xuất hiện nhờ sự xuất hiện thần kinh máu ( hạch )
D Tính chịu kích thích
E Từ động vật cao cấp không có ý thức phát triển thành người
6. 6 Phản ảnh tâm lý đầu tiên nẩy sinh dưới hình
thái
A @Tính cảm ứng ( nhậy cảm)
B Không có ý thức
C Có ý thức
D Tính cảm ứng ( nhạy cảm), có ý thức
E Không có ý thức, có ý thức
7 ` 7 Các thời kỳ phát triển tâm lý xét theo mức độ
phản ảnh có 3 thời kỳ:
A Tư Duy - Tri Giác - Cảm Giác
B Tư Duy - Cảm Giác - Tri Giác
C Cảm Giác - Tư Duy - Tri Giác
D @Cảm Giác - Tri Giác - Tư Duy
E Tri Giác - Tư Duy - Cảm Giác
8. 8 Thời kỳ cảm giác là thời kỳ đầu tiên trong phản
ảnh tâm lý ở
A Loài cá
B @Động vật không xương sống
C Loài cá, động vật không xương sống
D Loài người
E Động vật có xương sống
9 9 Thời kỳ tri giác xuất hiện đầu tiên ở
A @Loài cá
B Động vật không xương sống
C Loài cá, động vật không xương sống
D Loài người
E Động vật có xương sống
10. 10 Tư duy bằng ngôn ngữ xuất hiện
A Loài người, loài cá
B Loài người, động vật không xương sống
C Loài cá, động vật không xương sống
D @Loài người
E Động vật có xương sống
11 11 Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao
nhất Đó chính là :
A Phản ánh hiện thực khách quan bằng đời
Trang 3sống tinh thần.
B Phản ánh khoa học đa dạng
C *@Phản ánh bằng ngôn ngữ
D Phản ánh tâm hồn chủ thể nhận thức
E @Phản ánh để lại dấu vết tâm lý
12. 12 Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao
nhất Đó chính là :
A *@Phản ánh của phản ánh
B Phản ánh khoa học đa dạng
C Phản ánh chủ quan thế giới khách quan
D Phản ánh tâm hồn chủ thể nhận thức
E @Phản ánh để lại dấu vết tâm lý
13. 13 Ý thức là khả năng nhận thức thế giới ở
mức độ cao, đó là :
A *@Tri thức của tri thức
B Nhận thức về cái mình phải làm
C Nhận thức về thế giới tinh thần tư tưởng
D Nhận thức khả năng tự hoàn thiện mình
E @Nhận thức mình, và hoàn thiện mình
14. 14 Ý thức là khả năng nhận thức thế giới ở mức
độ cao, đó là :
A Nhận thức về cái mình phải làm
B Nhận thức về thế giới tinh thần tư tưởng
C Nhận thức khả năng tự hoàn thiện mình
D Nhận thức mình, và hoàn thiện mình
E @Tồn tại được nhận thức
15. 15 Thuộc tính của ý thức gồm :
A Năng lực nhận thức thế giới
B Cảm xúc về thế giới
C Năng lực tự điều khiển hành vi nhằm cải tạo thế giới
D Năng lực tự hoàn thiện mình
E @Năng lực nhận thức, cảm xúc thế giới, tự điều khiển hành vi nhằm cải tạo thế giới, tự hoàn thiện mình
16. 16 Tầng cao nhất của ý thức là:
A Ý thức
B *@Tự ý thức
C Ý thức tập thể, ý thức xã hội
D Vô thức
E @Tiềm thức
Trang 417. 17 Tầng thấp nhất của ý thức là:
A Ý thức
B Tự ý thức
C Ý thức tập thể, ý thức xã hội
D *@Vô thức
E @Tiềm thức
18. 18 Tầng cao nhất của vô thức:
A Bản năng
B *@Tiền ý thức
C Hướng tâm thế
D Tiềm thức
E @Chưa ý thức
19. 19 Tầng thấp nhất của vô thức:
A *@ Bản năng
B Tiền ý thức
C Hướng tâm thế
D Tiềm thức
E @Chưa ý thức
20. 20 Sự hình thành và phát triển của ý thức gồm :
A Lao động
B Ngôn ngữ, lao động
C Giao tiếp, hoạt động
D Hoạt động, lao động
E @Lao động, ngôn ngữ, giao tiếp , hoạt động
21. 21 Sự hình thành ý thức và tự ý thức cá nhân
gồm :
A Lao động
B Giao tiếp , lao động
C Lĩnh hội, giao tiếp
D Ý thức bản ngã, giao tiếp
E @Lao động, giao tiếp, lĩnh hội, ý thức bản ngã
22. 22 Cấp độ của ý thức là :
A Ý thức
B Tự ý thức, ý thức
C Yï thức nhóm, xã hội
D Ý thức xã hội, tự ý thức
E @Ý thức, tự ý thức, ý thức nhóm, xã hội
23. 23 Cấp độ vô thức là :
A Bản năng
B Tiền ý thức, bản năng
C Hướng tâm thế , tiềm thức
Trang 5D @Tiềm thức , bản năng
E *@Bản năng, tiền ý thức, hướng tâm thế, tiềm thức
24. 24 Chú ý có vai trò quan trọng của ý thức Nó
là :
A Điều kiện của hoạt động ý thức,trạng thái tập trung tư tưởng
B Trạng thái tập trung tư tưởng, trạng thái tập trung tư tưởng
C Sự tách sự vật hiện tượng thoát ly một cách tương đối để tri giác
D Hiện tượng tâm lý thuộc trạng thái tâm lý gắn liền với các quá trình tâm lý
E @Điều kiện của hoạt động ý thức, trạng thái tập trung tư tưởng,sựû tách sự vật hiện tượng thoát ly một cách tương đối để tri giác, hiện tượng tâm lý thuộc trạng thái tâm lý gắn liền với các quá trình tâm lý
25. 25 Đặc điểm chú ý thụ động là :
A Không có mục đích
B Không có kế hoạch
C Không căng thẳng, không có kế hoạch
D Không mất thời gian
E @Không có kế hoạch, không căng thẳng, không mất thời gian
26. 26 Đặc điểm chú ý chủ động là :
A Có mục đích
B Có mục đích, có kế hoạch, rất căng thẳng, đòi hỏi ý chí
C Rất căng thẳng, có mục đích
D Đòi hỏi ý chí, Rất căng thẳng
E @Có mục đích, có kế hoạch, rất căng thẳng, đòi hỏi ý chí
27. 27 Phẩm chất của chú ý
A @Sức tập trung, khối lượng chú ý, sức bền của chú ý, sự di chuyển của chú ý, sự phân phối của chú ý
B Khối lượng chú ý, sức bền của chú ý, sự
di chuyển của chú ý, sự phân phối của chú ý
C Sức tập trung, khối lượng chú ý, sức bền của chú ý
D Sức bền của chú ý, sự di chuyển của chú
ý, sự phân phối của chú ý
Trang 6E Khối lượng chú ý, sức bền của chú ý
28. 28 Sai sót chú ý có và không có chủ định là
A Sai sót do tăng quá mức sức tập trung
B *@Sai sót do tăng quá mức chú ý không có chủ định, hoặc suy yếu chú ý có chủ định
C Sai sót do tăng quá mức sức khối lượng chú ý
D Sai sót do tăng quá mức chú ý có chủ định
E @Sai sót do giảm quá mức chú ý không có chủ định
29. 29 Ý thức là tồn tại được nhận thức: Có thể
ví ý thức như “ cặp mắt thức hai “ soi vào kết quả( hình ảnh tâm lý) do cặp mắt thứ nhất mang lại( cảm giác , tri giác, trí nhớ, tư duy, cảm xúc)
A @Đúng B Sai
30. 30 Ý thức, vô thức, tiền ý thức là cách phân
loại hiện tượng tâm lý theo mức độ nhận biết
A @Đúng B Sai
ĐÁP ÁN: TÂM LÝ HỌC Ý THỨC