bao cao thuc hanh dai hoc dai hoc

34 3.2K 8
bao cao thuc hanh dai hoc dai hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG Bài Điều chế baricarbonat Mục đích: biết điều chế lọc lấy kết tủa Dụng cụ –hóa chất: - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, phễu có giấy lọc, bình tia, cốc nhỏ… - Hóa chất: dung dịch BaCl2, Na2CO3, AgNO3, H2O, CaO… Cách tiến hành: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl - Lấy 30 giọt dung dịch Na2CO3 cho vào ống nghiệm, nhỏ từ từ khoảng 40 giọt dung dịch Na2CO3 vào lọc lấy kết tủa Đổ kết tủa lên phễu lọc, rửa lại bình cầu tia – lần Thử nước rửa xem ion Cl- không dung dịch AgNO3, ion Cl- thấy kết tủa Ag+ + Cl- → AgCl trắng - Hòa tan muỗng nhỏ vôi bột vào 20 ml nước, khuấy dùng giấy lọc để tách nước vôi khỏi hỗn hợp CaO + H2O → Ca(OH)2 Bài Xác định khối lượng phân tử oxi Xác định đương lượng magie theo hidro Xác định khối lượng nguyên tử magie I Xác định khối lượng phân tử oxi Mục đích: - Tính phân tử khối oxi dựa vào thực nghiệm phương trình khí lý tưởng M= m.RT PV - Đo thể tích V khí hidro giải phóng nhiệt độ t áp suất p ta cho lượng m gam Mg tác dụng với acid dư Tính khối lượng hidro m 1, tích V thu theo phương trình khí lý tưởng PV = m1.RT M Dụng cụ - Hóa chất: - ống nghiệm, ống đo khí, ống dẫn khí, chậu nước, đèn cồn, giá, cặp sắt - 0,2 gam KClO3, 0,04 gam MnO2, magie, dung dịch H2SO4 2M Cách tiến hành: Lắp dụng cụ hình vẽ Trộn kĩ KClO MnO2 cho vào ống nghiệm, ghi khối lượng m hỗn hợp Cho nước vào ống đo úp ngược lên chậu thủy tinh đựng nước Nút thật kín dùng collodion để tráng khí chổ nối xung quanh nút trang Đun nhẹ ống nghiệm, sau để toàn đèn ngang chổ hóa chất, phản ứng xảy sau: MnO2 2KClO3  → 2KCl + 3O t0 Khi phản ứng xong, tháo ống nghiệm tắt đèn cồn Ghi thể tích chiều cao h cột nước Để ống nghiệm thật nguội, dùng cân phân tích cân ghi khối lượng m2 Các số liệu thu được: - Khối lượng trước phản ứng: m1 = 34,1537 g - Khối lượng sau phản ứng: m2 = 33,7475 g - Chiều cao cột nước: h = 285mm - Thể tích khí oxi đo được: 342 ml - Khối lượng khí oxi: m = |m2 – m1| = 0,4062 g - Nhiệt độ thí nghiệm: 310C → T = 3040K - Áp suất khí quyển: Pkk = 728 mm Hg - Áp suất nước bão hòa f nhiệt độ T = 3040K = 33,69 Tính toán: h 285 + f ) = 728 − ( + 33, 69) = 673,35 mm Hg - Tính Poxi = Pkk − ( 13, 13, - Tính khối lượng phân tử oxi MO = 0, 4062.62400.304 = 33, 46( g ) 342.673,35 - Tính sai số phần trăm M ly thuyet − M thuc nghiem 32 − 33, 46 x100% = x100% = 4,56% M ly thuyet 32 II Xác định đương lượng magie theo hidro Tiến trình thí nghiệm: lắp dụng cụ thí nghiệm xác định khối lượng phân tử oxi Chú ý lấy lượng dung dịch acid H2SO4 2M dư để tác dụng hết lượng Mg đem thí nghiệm Không cho trang dung dịch acid dính vào thành ống nghiệm khéo léo đặt Mg thành ống, không cho Mg tiếp xúc dung dịch acid trước nút chặt ống dẫn khí Tính toán: - Khối lượng Mg: m = 147,9 mg - Thể tích hidro: VH2 = 175 ml - Chiều cao cột nước h = 175 mm - Nhiệt độ T = 3040K, f = 33,69 mmHg, Pkk = 727 mmHg h 150 + f ) = 727 − ( + 33, 69) = 682, 28 mm Hg - Tính Phidro = Pkk − ( 13, 13, - Tính khối lượng phân tử oxi MH = ÐMg = M.PV 2.682, 28.175 = = 0, 012588( g ) RT 62400.304 m Mg Ð H mH 2 = 147,9.1, 008 = 11,843( g ) 0, 012588 Khối lượng nguyên tử Mg = ĐMg.n = 11,843.2 = 23,686(g) - Tính sai số phần trăm M ly thuyet − M thuc nghiem 24 − 23, 686 x100% = x100% = 1,308% M ly thuyet 24 Bài Xác định nước kết tinh sulfat đồng clorur cobalt Mục đích: - Ứng dụng số kĩ thuật phòng thí nghiệm học, đặc biệt sử dụng cân - Bước đầu làm quen với thực hành có tính chất nghiên cứu, tập giải vấn đề trọn vẹn, đòi hỏi kĩ thực hành lẫn tính toán - Có khái niệm cụ thể, trực tiếp muối hidrat xác định số phân tử nước kết tinh phân tử - Tìm n CuSO4.nH2O CoCl2.nH2O thực nghiệm Dụng cụ - Hóa chất Bếp đun cách cát, chén sứ chịu nóng, kẹp, nhiệt 280 0C, cân, bình hút ẩm, hóa chất CuSO4nH2O, CoCl2.nH2O Cách tiến hành a CuSO4.nH2O * Nguyên tắc: - CuSO4.nH2O kết tinh thành tinh thể màu xanh, nước nhiệt độ 258,4 0C biến thành CuSO4 khan không màu trang - Dựa tính bền nhiệt tính chất vật lý (màu sắc) CuSO 4.nH2O người ta cho nhiệt phân, làm khan nước lượng muối hidrat vào số hụt khối lượng tính số phân tử H2O có phân tử muối ngậm nước * Tiến hành: - Chuẩn bị chén sứ chịu nhiệt, sạch, có khối lượng xác định độ xác đến 0,01g Cân chén m1 = 27,6247g - Dùng thìa sứ lấy tinh thể CuSO4.nH2O cho vào chén sứ cân Cân chén có CuSO4.nH2O m2 = 28,7777g Tính khối lượng muối chén: m = m2 – m1 = 28,7777 – 27,6247 = 1,153g - Đặt chén sứ có chứa muối lên bếp cách cát cho ngập ¾ chiều cao chén vào cát Bên cạnh chổ đặt chén, cắm nhiệt kế có chiều sâu ngang với đáy chén để theo dõi nhiệt độ - Đun nóng bếp cách cát theo dõi, giữ nhiệt độ khoảng 2200C – 2240C - Quan sát thay đổi màu sắc muối chén - Không để nhiệt độ lên cao 280 0C xảy phản ứng phân hủy phần thành muối bazơ có màu xám 2CuSO4.nH2O → Cu(OH)2SO4 + SO3 + (n – 1)H2O - Sulfat đồng ngậm nước kết tinh có màu xanh lơ nhạt dần với dần nước Đến lúc nước hoàn toàn trở thành màu trắng ngưng đun - Dùng cặp sắt gắp chén nung đặt vào bình hút ẩm cho nguội Cân lại cân kĩ thuật với sai số 0,01g Ghi khối lượng chén muối khan m3 = 28,3623 Cân lần 1: m3 = 28,3838 g Cân lần 2: m3 = 28,3658 g Cân lần 3: m3 = 28,3623 g * Tính toán: - Khối lượng muối CuSO4.nH2O m = m2 – m1 = 28,7777 – 27,6247 = 1,153g - Khối lượng muối CuSO4 khan: m' = m3 – m1 = 28,3623 – 27,6247 = 0,7376g - Khối lượng nước CuSO4.nH2O m'′ = m – m′ = 1,153 – 0,7376 = 0,4154g t CuSO nH O  → CuSO + nH O 4 (160+18n)g 1,153g 18ng 0,4154g →n=5 Công thức hóa học CuSO4.5H2O trang b CoCl2.nH2O - Muôi CoCl2 khan chất bột màu xanh lơ, hấp thụ mạnh nước tạo CoCl2.nH2O Tn/c = 7220C Muối CoCl2.nH2O bị nước kèm theo thay đổi màu sắc rõ rệt: từ màu hồng chuyển thành xanh lơ nhiệt độ 1400C Cách tiến hành thí nghiệm tính toán CuSO4.nH2O Tính toán: - Cân chén + đũa: m1 = 36,1907g - Cân chén + đũa + CoCl2.nH2O: m2 = 37,1963g → Khối lượng CoCl2.nH2O m = m2 – m1 = 37,1963 – 36, 1907 = 1,0056g - Khối lượng CoCl2 khan sau nung (m′) Cân lần 1: m3 = 36,7501g Cân lần 2: m3 = 36,7452 g Cân lần 3: m3 = 36,7430 g Do m′ = m3 – m1 = 36,7430 – 36,1907 = 0,5523 g Khối lượng nước CoCl2.nH2O m′′ = m - m′ = 1,0056 – 0,5523 = 0,4533 g t CoCl nH O  → nH O + CoCl 2 2 (130+18n)g 18ng 1,0056g 0,4533g → n = 5,93 = Công thức hóa học: CoCl2.6H2O Bài Điểm nóng chảy điểm nóng chảy hỗn hợp Mục đích: Xác định nhiệt độ nóng chảy hợp chất nguyên chất để nhận biết hợp chất phương pháp điểm nóng chảy hỗn hợp Dụng cụ - Hóa chất: - Máy Gallen Kamp để đo điểm nóng chảy - Hóa chất: sorbitol, naphtalen, A6, B6, nicotinamid, acid acetysalicilic (aspirin), acid maleic Cách tiến hành: a Chuẩn bị mẫu đo - Cho lượng nhỏ A6, B6 lên mặt kính đồng hồ dùng muỗng nghiền nhuyễn thành bột Cho mẫu bột vào đáy ống mao dẫn (6 ống) chừng – mm - Trộn lượng bột lại với hợp chất chọn khác để tạo hỗn hợp với chất khảo sát lên mặt kín đồng hồ, nghiền trộn cho hỗn hợp vào ống mao dẫn trang b Thực hiện: - Mẫu khảo sát A6, B6 - Chuẩn bị ống mao dẫn chất khảo sát A nguyên chất Đầu tiên đo Tnc sơ khởi A (đo lần) Sau chọn hợp chất danh sách có nhiệt độ nóng chảy gần với khoảng Tnc A6 - Chuẩn bị mẫu hỗn hợp A với hợp chất chọn cho vào ống mao dẫn, cắm ống vào máy, đo nhiệt độ Kết quả: điểm nóng chảy chất A6 Lần 1: t = 880C; Lần 2: t = 92,20C; Lần 3: t = 88,40C t TB = 88+92,2+88,4 =89,50 C Trộn A6 với naphtalen sorbitol * A6 trộn naphtalen: Lần 1: t = 85,90C; Lần 2: t = 870C; Lần 3: t = 87,40C t TB = 85,9+87+87,4 =86,77 C * A6 trộn sorbitol Lần 1: t = 880C; Lần 2: t = 930C; Lần 3: t = 940C t TB = 88+93+94 =920 C => A6 sorbitol Kết điểm nóng chảy chất B6: Lần 1: t = 1340C; Lần 2: t = 1310C; Lần 3: t = 1320C t TB = 134+131+132 =132,30 C Trộn B6 với nicotinamid, acid acetysalicilic, acid maleic * B6 trộn nicotinamid Lần 1: t = 118,30C; Lần 2: t = 118,40C; Lần 3: t = 1190C t TB = 118,3+118,4+119 =118,550C * B6 trộn acid acetysalicilic Lần 1: t = 124,40C; Lần 2: t = 124,50C; Lần 3: t = 1270C t TB = 124,4+124,5+127 =125,30C * B6 trộn acid maleic Lần 1: t = 133,80C; Lần 2: t = 131,50C; Lần 3: t = 1340C t TB = 133,8+131,5+134 =133,10 C trang => B6 acid maleic nhiệt độ nóng chảy hỗn hợp gần giống với nhiệt độ B6 Bài Tốc độ phản ứng – cân hóa học I Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ chất tham gia phản ứng đến tốc độ phản ứng hệ đồng thể Dụng cụ: Lọ tam giác 50 ml, ống đo 25 ml, cốc thủy tinh 50 ml, đồng hồ bấm giờ, tờ giấy trắng Hóa chất: acid clohidric 2M, dung dịch natri thiosunfat 40 g/l khoảng 1003cm Cách tiến hành: Phản ứng natri thiosunfat acid clohidric xảy theo phương trình Na2S2O3 + 2HCl → 2NaCl + S + SO2 + H2O - Cho 25 ml dung dịch Na 2S2O3 vào lọ tam giác Thêm vào ml dung dịch HCl đồng thời bấm đồng hồ Lắc lọ để lên tờ giấy trắng có ghi dấu chữ thập Nhìn qua lọ theo phương thẳng đứng, thấy chữ thập vừa biến thí bấm đồng hồ dừng lại - Lặp lại thí nghiệm với 20, 15, 10, ml dung dịch Na 2S2O3 lần pha thêm nước vào để 25 ml dung dịch Lập bảng kết quả: STT VNa S O 2 25 ml 20 ml 15 ml 10 ml ml VH O CM VHCl Vchung t(s) ml 10 ml 15 ml 20 ml 5C 4C 3C 2C 1C ml ml ml ml ml 30 ml 30 ml 30 ml 30 ml 30 ml 12 12,2 14,1 27 63 v = ( s −1 ) t 0,0833 0,0819 0,0709 0,0370 0,0159 Nhận xét: nồng độ giảm → t (s) tăng Tốc độ phản ứng giảm ngược lại v = k C Na S2O3 CHCl k: gọi số tốc độ phản ứng k phụ thuộc vào chất tham gia nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ Giải thích: nồng độ Na2S2O3 giảm nên vận tốc phản ứng giảm trang II Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hệ đồng thể Dụng cụ: Lọ tam giác 50 ml, ống đong 25 ml, lọ bese 50 ml, đồng hồ bấm, nhiệt kế từ -100C – 1100C, đèn cồn, giá đun, lưới đun, tờ giấy trắng Hóa chất: acid clohidric 2M, dung dịch Na2S2O3 40 g/l Cách tiến hành: Cho vào lọ tam giác ml dung dịch Na2S2O3 thêm vào 20 ml nước, đun nhẹ, cần để đạt đến nhiệt độ 300C (nếu nhiệt độ phòng 300C ta lấy nhiệt độ đó) Thêm vào ml dung dịch HCl 2M, ghi lấy nhiệt độ hỗn hợp đồng thời bấm đồng hồ lắc hỗn hợp Ghi thời gian dấu chữ thập tờ giấy biến thí nghiệm - Lập lại thí nghiệm nhiệt độ 400C, 500C, 600C, 700C Lưu ý phải đun nóng dung dịch Na2S2O3 trước cho acid HCl vào Bảng kết quả: STT VNa S O 2 ml ml ml ml ml VH O VHCl Vchung t0C t(s) 20 ml 20 ml 20 ml 20 ml 20 ml ml ml ml ml ml 30 ml 30 ml 30 ml 30 ml 30 ml 30 40 50 60 70 82 47 22,4 18,9 11 v = ( s −1 ) t 0,0122 0,02128 0,0446 0,0529 0,0009 Nhận xét: tăng nhiệt độ vận tốc phản ứng tăng III Thí nghiệm Ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hệ đồng thể; nghiên cứu ảnh hưởng xúc tác ion Cu2+ phản ứng Fe(SCN)3 Na2S2O3 2Fe(SCN)3 + 2Na2S2O3 → Na2S4O3 + 2NaSCN + 2Fe(SCN)2 Dụng cụ: cốc bese, 100 ml, ống đong 25 ml, ống nghiệm, đồng hồ bấm Hóa chất: Dung dịch bão hòa FeCl 3, dung dịch bão hòa KSCN, dung dịch Na 2S2O3, dung dịch CuSO4 Cách tiến hành: Chuẩn bị dung dịch Fe(SCN) 3: lấy cốc đựng sẵn 20 ml nước, sau nhỏ vào cốc giọt dung dịch bão hòa FeCl KSCN, dung dịch có màu đỏ Cho vào ống nghiệm ống ml dung dịch Fe(SCN)3 vừa pha chế trang - Ống nghiệm 1: Cho vào ml dung dịch Na 2S2O3 Dùng đồng hồ bấm theo dõi thời gian từ cho dung dịch Na2S2O3 vào màu dung dịch Fe(SCN)3 (thời gian: 52 giây) - Ống nghiệm 2: Cũng cho ml dung dịch Na 2S2O3 thêm giọt muối Cu2+ (dung dịch CuSO4) (thời gian: 35 giây) Nhận xét: tốc độ phản ứng ống nghiệm lớn tốc độ phản ứng ống nghiệm => Cu2+ chất xúc tác dương làm tăng tốc độ phản ứng IV Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hệ dị thể: phản ứng phân hủy H2O2 MnO H O  xt → [O] + H 2O + Q(cal) 2 Lần 1: Cho ml dung dịch H2O2 20% quan sát phân hủy Lần 2: Cho thêm vào dung dịch vài mảnh MnO theo dõi tiếp diễn phản ứng, thử khí thoát khí oxi Kết luận: Tốc độ phản ứng lần mạnh lần nhiều => vai trò MnO chất xúc tác dương V Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng nồng độ đến chuyển dịch cân bằng: nghiên cứu chuyển dịch cân phản ứng thuận nghịch sắt (III) clorua kali sulfoxyanua Cho vào cốc đựng 20 ml nước Quan sát tượng nhận xét màu dung dịch thu - Chia dung dịch Fe(SCN)3 vào ống nghiệm Ống 1: làm màu mẫu để so sánh Ống 2: + giọt dung dịch FeCl3 Ống 3: + giọt dung dịch KSCN Ống 4: + tinh thể KCl  → Fe(SCN) + 3KCl FeCl + 3KSCN ¬   3 So sánh màu dung dịch ống với ống STT Làm mẫu so sánh Cho thêm FeCl3 Cho thêm KSCN Cho thêm KCl Màu dung dịch Đỏ máu nhạt Đỏ máu đậm ống Đỏ máu ống Nhạt ống VI Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng nhiệt độ đến chuyển dịch cân NO2 NO  → ¬   Nâu, hắc độc N O + Q(cal) dạng dinic, không màu - Tăng nhiệt độ: sậm ban đầu → NO2 nhiều (thu nhiệt) - Giảm nhiệt độ: lợt màu → dinic nhiều (tỏa nhiệt) trang Bài Nồng độ dung dịch Mục đích: Sử dụng số kỹ thuật phòng thí nghiệm để tập pha chế số dung dịch xác định nồng độ dung dịch phép thể tích định phân Thí nghiệm 1: pha dung dịch có nồng độ xác định từ dung dịch có nồng độ đậm đặc + nước Pha 250 ml dung dịch NaCl 7% (d = 1,05) từ dung dịch có nồng độ 20% (d = 1,15) a Tính toán: Tính thể tích dung dịch NaCl 20% cần thiết để pha 250 ml dung dịch NaCl 7% - Khối lượng dung dịch NaCl 7% cần chuẩn bị: 250 x 1,05 = 262,5 g - Khối lượng NaCl 7% chứa 250 ml dung dịch NaCl 7% 262,5x7 = 18,375( g ) 100 - Khối lượng dung dịch NaCl 20% cần dùng 91,875 = 79,8 ≈ 80ml 1,15 - Thể tích nước cần dùng 250 – 80 = 170 ml b Tiến hành thí nghiệm: Đổ 80 ml dung dịch NaCl 20% vào ống đong, thêm nước vào đến vạch 250 ml, lắc 250 ml dung dịch NaCl 7% - Kiểm tra: dùng Baume kế d= 145 145 = = 1, 05 145 − n 145 − Thí nghiệm 2: Pha dung dịch có nồng độ xác định từ chất rắn nước Pha 100 ml dung dịch NaOH 0,1N từ NaOH rắn H2O a Tính toán: Dung dịch NaOH 0,1N: Trong 1000 ml dung dịch NaOH 0,1N có chứa 0,1x40 = 4g NaOH rắn Vậy 100 ml cần 0,4 g NaOH rắn b Tiến hành thí nghiệm: Dùng chén cân có nắp đậy, cân 0,4 g NaOH rắn Cho 0,4 g NaOH rắn vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất vào vạch Đậy nút, lắc kĩ ta 100 ml dung dịch NaOH 0,1N Thí nghiệm 3: Chuẩn độ dung dịch phương pháp thể tích định phân (chỉ độ axit-bazơ) a Nguyên tắc: Dựa vào phản ứng trung hòa axit bazơ cho môi trường trung tính pH = NaOH + HCl → NaCl + H2O Nb.Vb Na.Va = = Nb.Vb = Na.Va 1000 1000 ⇒ Nb = Na.Va Vb trang 10 C2H5OH H2SO4 d_ t0 C2H4 + 3O2 C2H4 + H2O (C2H5OH + H2SO4 t0 2CO2 + 2H2O (C2H5OSO3H 1700C C2H5OSO3H + H2O) C2H4 + H2SO4) Phản ứng phụ: C2H5OH + t0 2H2SO4 2C + 2SO2 + 5H2O 3.2 Hiện tượng – giải thích: màu nước brom CH2 CH2 + Br2 CH2 CH2 Br Br 3.3 Hiện tượng – giải thích: Sục khí etilen vào làm màu thuốc tím 3CH2 CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 3HOC H2 CH2OH + 2MnO2 + 2KOH 3.4 Hiện tượng – giải thích: Khí C2H2 cháy lửa xanh, có muội than C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O 3.5 Hiện tượng – giải thích: màu brom CH2 CH2 + 2Br2 CH CH Br2 Br2 3.6 Hiện tượng – giải thích: màu KMnO4 nhạt dần xuất màu đen 3CH CH + 8KMnO4 3KCOOC COOK + 8MnO2 + 2KOH + 2H2O 3.7 Hiện tượng – giải thích: xuất màu vàng xám CaC2 + H2O → CH ≡ CH + Ca(OH)2 NH AgC ≡ CAg + H O HC ≡ CH + Ag O → 2 4.1 Hiện tượng – giải thích: ống 1: cho 0,5 ml bezen, ống 2: cho 0,5 ml toluen (chia ống làm phần) phần 1: đối chứng phần 2: đun nhẹ ống 1: không màu ống 2: màu C6H6 + KMnO4 X C6H6 - CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 5C6H5COOH + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 4H2O 4.2 Hiện tượng – giải thích: a ống 1: cho ml bazen + ml dung dịch brom ống 2: cho ml toluen + ml dung dịch brom chia làm phần: phần so sánh; phần đun trang 20 phần 1: không màu phần 2: màu, có khói HBr bay + Br2 X CH3 + Br2 CH3 Br + HBr b 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3 FeBr → C H Br + HBr C H + Br  6 5.1 Hiện tượng – giải thích: Những giọt chất lỏng ống etyl bromua H2SO4 + KBr → HBr + KHSO4  → C H Br + H O C H5OH + HBr ¬   Sản phẩm phụ: H SO 4d → C H OC H + H O 2C H5OH  2 5 H SO 4d→ CH =CH + H O C H5OH  2 2 t0 C H5OH + 2H SO  → 2C + 2SO + 5H O 2 4d 2 t → Br + SO + 2H O 2HBr + 2H SO  4d 2 5.2 Hiện tượng – giải thích: có lửa xanh t → HCl + NaHSO NaCl(r) + 2H SO  4d  → C H Cl + H O C H5OH + HCl ¬   2 5.3 Hiện tượng – giải thích: a nhiệt độ có kết tủa vàng, làm lạnh kết tủa vàng nhạt I2 + 2NaOH → NaI + NaOI + H2O CH3CH2OH + NaOI → CH3CH=O + NaI + H2O CH3CH=O + 3I2 → CI3 – CH=O + HI CI3 – CHO + NaOH → CHI3 + HCOONa b Dung dịch có màu I2 lắc nhẹ màu chuyển sang trắng sữa CH3 C CH3 + 3I2 O CI3 C CH3 O trang 21 CI3 C CH3 + NaOH CHI3 + CH3COONa O bột Fe C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr 5.5 Hiện tượng – giải thích: Lấy dây đồng quấn lò xo đốt nóng đỏ nhúng vào dung dịch brombenzen sau đốt dây đồng thấy có lửa màu xanh bột Fe C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr 5.6 Hiện tượng – giải thích: CH3 CH2 CH2 CH2 + HCl Cl 5.7 Hiện tượng – giải thích: t CHCl + 4NaOH  → HCOONa + 3NaCl + 2H O Phần 1: xuất kết tủa trắng t HCOONa + 2[Ag(NH ) ]OH  → NaHCO3 + 2Ag + 4NH + H O 2 Phần 2: kết tủa đen (bạc) Phần 3: xuất màu xanh ion MnO420 t HCOONa + 2KMnO + 3NaOH  → Na CO + K MnO + Na MnO + 2H O 4 6.1 Hiện tượng – giải thích: CuSO 5H O t0 → ¬  CuSO C H5OH + CuSO + 5H O + 5H O ↑  →C H OH + CuSO 5H O 6.2 Hiện tượng – giải thích: Có khí H2 thoát ra, đốt nghe tiếng nổ nhỏ 2C H5OH + 2Na 2H + O 2  → 2C  → 2H C H5ONa + H O 2 H OH + H O  →C H OH + NaOH Dung dịch có môi trường kiềm, làm phenolphtalein hóa đỏ 6.3 Hiện tượng – giải thích: Khi đun nóng, CuO tạo bề mặt sợi dây đồng 2Cu + O2 → 2CuO Đồng (II) oxit nung nóng oxi hóa ancol thành andehit tương ứng t CH -CH OH + CuO  → CH -CH=O + H O + Cu 3 Cho acid fucsinsunfurơ vào ống nghiệm có màu hồng tím 6.4 Hiện tượng – giải thích: trang 22 ancol bậc dễ bị oxi hóa dung dịch KMnO môi trường axit Sản phẩm sinh andehit, sau thành acid tương ứng 5CH CH OH+2KMnO +3H SO  → 5CH CH=O+K SO +2MnSO +8H O 4 4 CH CHO + H O  → CH COOH 3 6.5 Hiện tượng – giải thích: ancol bậc dễ dàng phản ứng với thuốc thử Luca cho dẫn xuất halogen Trong ống nghiệm chứa ancol tert-butylic xuất giọt dầu (tertbutylclorua) đáy ống nghiệm ZnCl 2→ (CH ) C-Cl + H O (CH ) COH + HCl  33 33 Trong phản ứng ancol thể tính bazơ Tính bazơ giảm từ ancol bậc đến bậc ống nghiệm chứa ancol iso propylic đục, ống nghiệm chứa ancol n-propylic suốt (không phản ứng với Luca) 6.6 Hiện tượng – giải thích: H CH2 OH CH2 OH CH2 O + Cu(OH)2 CH2 O Cu O CH2 O CH2 + H2O H xanh H CH2 OH CH2 O CH CH OH + Cu(OH)2 CH2 OH O CH2 OH Cu CH2 O CH OH + H2O O CH2 H Hợp chất phức tạo có màu xanh thẩm, tan dung dịch, bị axit phân giải H CH2 O CH2 O Cu O CH2 O CH2 + 2HCl 2HOCH2 CH2 OH + CuCl2 H 6.7 Hiện tượng – giải thích: Khi đun nóng mạnh, kalihidrosunfat KHSO biến thành kalipirosunfat K2S2O7 có khả hút nước Có thể điều chế kalihidrosunfat thí nghiệm cách trộn ống nghiệm khô khoảng 0,5 – 0,6 gam muối K 2SO4 – giọt H2SO4 đặc, sau nhỏ glixerin vào hỗn hợp Glixerin bị loại nước nhờ K 2S2O7 tạo nhiều sản phẩm, có acrolein CH2=CH– CH=O (andehit acrilic) t 2KHSO  → K S O7 +H O 2 trang 23 K S O 2 CH OH − CHOH − CH OH → → −2 KHSO4 [CH 2OH − CH = CHOH ]  2 K S O 2 CH OH − CH − CH = O → −2 KHSO4 CH = CH − CH = O 2 Acrolein có mùi hắc, tác dụng với axit fucsinsunfurơ cho sản phẩm cộng có màu hồng 6.8 Hiện tượng – giải thích: H SO d → C H OC H + H O C H5OH + C H 5OH  2 5 130−1400 C Trước tiên ancol phản ứng với H2SO4 đặc  → C H OSO H + H O C H5OH + HOSO H ¬   axit etylsunfuric trạng thái tự do, axit ankylsunfuric chất lỏng sánh, dễ tan nước Sau đó, đun nóng tới nhiệt độ 130 – 1400C, ancol lấy dư tác dụng với axit etylsunfuric, tạo ete C H5OSO H + HOC H  → C H 5OC H + H SO 2 2 Đietylete cháy cho lửa sáng lửa ancol etylic, hàm lượng C ete cao ancol 6.9 Hiện tượng – giải thích: Khi để lâu không khí, đặc biệt có mặt ánh sáng, đetyl ete bị oxi hóa oxi không khí tạo hidropeoxit ete CH3 CH2 O CH2 CH3 + O2 CH3 CH O CH2 CH3 O O H Do ảnh hưởng hidropeoxit nên hỗn hợp chứa sản phẩm khác trình oxi hóa Các hợp chất peoxit chất oxi hóa mạnh, dễ nổ, thường nguyên nhân vụ nổ dùng ete chưa loại bỏ peoxit Vì dùng ete cần thử có mặt peoxit, sau tìm cách loại chúng Peoxit ete loại cách lắc với dung dịch FeSO4 đặc, chiết, làm khô chưng cất để lấy ete CH3 CH O CH2 CH3 + 2KI + H2SO4 CH3 CH O CH2 CH3 + I2 + K2SO4 + H2O O O H OH Iot tan vào ete làm lớp ete nhuốm màu vàng Nếu có mặt hồ tinh bột dung dịch xuất màu xanh đen 6.10 Hiện tượng – giải thích: phenol có tính axit yếu, yếu axit vô yếu H2CO3 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (ít tan) (tan nước) C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 trang 24 6.11 Hiện tượng – giải thích: Các phenol phản ứng với FeCl tạo phenolat phức  →[ Fe(OAr ) ]3− + H + + 3Cl − ArOH + FeCl ¬   Hợp chất phức phenol có màu tím, m-crezol cho màu tím đỏ, p-crezol có màu xanh tối Phản ứng nhạy nên dùng để nhận biết phenol Đối với phenol đa chức pirocatexin, rezoxin, hidroquinon pirogalol cho phản ứng màu với sắt (III) clorua Pirocatexin cho màu xanh cây, rezoxin cho màu tím, hidroquinon lúc đầu cho màu xanh chuyển nhanh thành màu vàng, pirogalol cho màu đỏ Có biến đổi màu trường hợp hidroquinon sắt (III) clorua oxi hóa hidroquinon thành quinon tạo hợp chất trung gian quinhidron (gồm phân tử hidro quinon liên kết với liên kết hidro chuyển dịch phần electron π từ vòng benzen hidro quinon sang quinon) Màu xanh nhận thấy rõ vừa nhỏ dung dịch FeCl3 vào dung dịch hidro quinon Màu xanh rõ thí nghiệm với dung dịch bão hòa hidro quinon nồng độ FeCl3 nhỏ Thêm rượu HCl vào hỗn hợp làm cân chuyển dịch sang trái nên màu dung dịch dần 6.12 Hiện tượng – giải thích: OH OH Br Br + 3Br2 + 3HBr Br kết tủa trắng Khi cho dư nước brom, kết tủa trắng tribromphenol bị brom hóa tiếp, tạo kết tủa vàng 2,4,4,6-tetrabromxiclohexadienon OH Br O Br Br Br + HOBr Br + H2O Br Br vàng 6.13 Hiện tượng – giải thích: Khi điều chế axit picric từ phenol cần thực phản ứng sunfo hóa trước để giảm khả hoạt động nhân thơm giảm khả dễ bị oxi hóa phenol trang 25 OH OH SO3H + 2H2SO4 + 2H2O SO3H Khi cho axit nitric vào xảy phản ứng nitro hóa vào vị trí ortho thay hai nhóm sunfo nhóm nitro OH OH SO3H O2N t0 + 3HNO3 NO2 + 2H2SO4 + H2O NO2 SO3H 6.14 Hiện tượng – giải thích: HO OH HO H +H O OH H2SO4 d, t0 C + H2O C O O C C O O phenolphtalein Axit H2SO4 đặc (hoặc ZnCl2 khan) chất tách nước phản ứng ngưng tụ phenolphtalein tạo dạng tinh thể không màu Trong môi trường bazơ phenolphtalein không màu chuyển thành anion có màu đỏ thẩm (do có cấu tạo quinoit hệ liên hợp toàn phân tử) Khi cho dư bazơ anion OH- kết hợp với nguyên tử cacbon chứa liên kết đôi (ngoài vòng thơm) tạo anion (III) không màu (do cấu tạo quinoit không hệ liên hợp toàn phân tử Khi axit hóa từ từ, biến đổi màu xảy theo trật tự ngược lại HO OH O O OH C O H+ C O OH C COO H+ O C OH COO O 7.1 Hiện tượng – giải thích: HgO + H2SO4 → HgSO4 + H2O trang 26 HgSO →[CH = CH − OH ]  HC ≡ CH + H O  → CH − CH = O 2 Chất xúc tác HgSO4 cộng vào liên kết ba axetilen tạo sản phẩm trung gian tan, Sản phẩm phản ứng với nước cho axetadehit 7.2 Hiện tượng – giải thích: t → CH − CO − CH + Na CO NaOOCCH  3 3 Axeton chưng cất sang ống nghiệm hứng, làm tăng thể tích dung dịch Nhận axeton nhờ phản ứng tạo iodofom (kết tủa vàng) Nhận sản phẩm phụ Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 7.3 Hiện tượng – giải thích: Fucsin (I) dẫn xuất triphenylmetan có màu đỏ, phân tử có cấu tạo quinoit Khi cộng với axit sunfurơ anhidricsunfurơ, fucsin tạo axit fucsin sunfurơ (II) không màu, không cấu tạo quinoit phân tử Andehit cộng với axit fucsin sunfurơ tạo sản phẩm (III) có cấu tạo quinoit phân tử, sản phẩm lại xuất màu Sắc thái màu phụ thuộc cấu tạo andehit Thí dụ fomandehit cho sản phẩm có màu tím, axetandehit cho sản phẩm có màu tím hồng H2N N+H2 Cl C + H2SO4, SO2 - HCl H2N CH3 (I) fucsin O H2N C H2N CH3 NH (II) axit fucsin sunfuro O C CH3 OH SO2OH H2N H2N S NH S OH SO2OH (II) axit fucsin sunfuro trang 27 +2R-CH=O +HCl OH O R CH S HN O O R CH S HN OH O CH3 N+H2 Cl C (III) Khi cho dư axit vô vào dung dịch có màu fucsin sản phẩm cộng andehit với axit fucsinsunfurơ màu, trừ trường hợp sản phẩm cộng andehit fomic Nguyên nhân màu xảy trình phân giải sản phẩm cộng andehit với axit fucsin sunfurơ, nhóm amino giải phóng vào tạo muối với axit Sự tạo muối hai ba nhóm amino fucsin dẫn tới tượng màu mạch liên hợp bị phá vỡ Riêng trường hợp fomandehit giữ màu sản phẩm cộng với axit fucsin sunfurơ bền vững Vì phản ứng màu axit fucsin sunfurơ với andehit Sau cho thêm axit vô mạch cho phép phân biệt fomadehit với andehit khác Phản ứng với axit fucsin sunfurơ nhạy đặc trưng cho andehit 7.4 Hiện tượng – giải thích: AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3 ( ) t → RCOONH + 2Ag + 3NH + H O  OH  R – CH = O +  Ag NH   Phản ứng xảy nhanh, đặc trưng cho andehit nên dùng để nhận biết andehit 7.5 Hiện tượng – giải thích: Quan sát tượng biến đổi từ màu xanh nhạt sang màu vàng màu đỏ CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 màu xanh da trời t → HCOONa + 2Cu(OH) + H O HCHO + 2Cu(OH) + NaOH  2 vàng t → Cu O + H O 2Cu(OH)  2 đỏ 7.6 Hiện tượng – giải thích: COOK CHOH CHOH COONa COOK + Cu(OH)2 + COOK CHOH H C O CHOH H C O COONa H Cu COONa H COOK O C H O C H +2H2O COONa trang 28 COOK HCH=O + CH O CH O COONa Cu COOK COOK H O CH O CH H + NaOH + H2O HCOONa + COONa CHOH CHOH + Cu2O COONa Thuốc thử feling tan nước, dễ phản ứng với andehit 7.7 Hiện tượng – giải thích: SO3Na CH3 C CH3 + NaHSO3 CH3 C CH3 O C6H5 CH = O + NaHSO3 OH C6H5 CH (kết tủa) SO3Na OH Sản phẩm dễ tan nước, kết tủa dạng tinh thể dung dịch bão hòa NaHSO3 SO3Na CH3 C CH3 + HCl OH CH3 C CH3 + NaCl + SO2 + H2O O SO3Na CH3 C CH3 + Na2CO3 OH CH3 C CH3 + Na2SO3 + NaHCO3 O Metyletylxeton có phản ứng, dietylxeton không phản ứng hai gốc C 2H5 tích lớn gây tượng che khuất nhóm cacbonyl 7.8 Hiện tượng – giải thích: H + → C H CH = NNHC H ( NO ) + H O C H 5CH = O + H NNHC H ( NO )  6 2 6 2 Dinitrophenylhidrazin khó tan nước, dạng muối dễ tan Trong nước, muối bị thủy phân cho 2,4dinitrophenylhidrazin HCl (HCl chất xúc tác cho phản ứng) 7.11 Hiện tượng – giải thích: 2C6H5CH=O + KOH → C6H5COOK + C6H5CH2OH C6H5COOK + HCl → C6H5COOH + KCl t → 3C H CH = O + K SO + Cr (SO ) + H O 3C H 5CH OH + K Cr O7 + H SO  2 2 4 Rượu bezylic bị oxi hóa thành andehit benzoic, sau thành axit benzoic Hòa tan andehitbenzoic, rượu benzylic hạn chế độ tan kalibenzoat 8.1 Hiện tượng – giải thích: * Axit axetic làm đỏ metyl da cam, làm hồng quỳ xanh không làm thay đổi màu phenolphtalein 2CH3COOH + Mg → Mg(CH3COO)2 + H2 cháy với lửa xanh trang 29 2CH3COOH + CuO → Cu(CH3COO)2 + H2O có màu xanh xuất 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O Đưa lửa lại gần miệng ống nghiệm lửa tắt ống nghiệm có tượng sủi bọt tạo CO2 8.2 Hiện tượng – giải thích: HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O t → NaHSO + Ag + NH + H O HCOONa + 2[ Ag ( NH ) ]OH  3 O 5H C + 2KMnO4 + 3H2SO4 OH t0 5HO C O + K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O OH 5CO2 + 5H2O 8.3 Hiện tượng – giải thích: Axit oxalic có tính khử, bị oxi hóa hoàn toàn dung dịch KMnO4 môi trường axit t →10CO + K SO + 2MnSO + 8H O HOOC − COOH + KMnO + 3H SO  4 2 4 8.4 Hiện tượng – giải thích: a nước brom màu CH − (CH )7 − CH = CH − (CH )7 − COOH + Br  → 2 CH − (CH )7 − CHBr − CHBr − (CH )7 − COOH 2 8.5 Hiện tượng – giải thích: Sắt (III) clorua phản ứng với natri axetat cho sắt (III) axetat Muối axetat vừa sinh bị thủy phân không hoàn toàn, tạo hợp chất phức tan có màu đỏ sẩm [Fe3(OH)2(CH3COO)6]+Cl- (sắt bazơ hexaaxetat clorua) Khi đun nóng phản ứng thủy phân xảy tiếp, ion sắt tách hoàn toàn dạng kết tủa Fe(CH3COO)2OH (sắt bazơ axetat) 3CH3COONa + FeCl3 → Fe(CH3COO)3 + 3NaCl Fe(CH3COO)3 + H2O → Fe(CH3COO)2OH + CH3COOH Phản ứng thủy phân sắt (III) axetat dùng để nhận biết anion axetat để tách bỏ ion sắt (III) khỏi dung dịch Anion fomiat (HCOO -) anion propionat có phản ứng tương tự với sắt (III) clorua 8.6 Hiện tượng – giải thích: Để làm rõ vai trò xúc tác axit phản ứng este hóa cho axit sunfuric vào ống 1, ống so sánh  → C H COOCH + H O C H5OH + CH COOH ¬   8.7 Hiện tượng – giải thích: trang 30 CH3 CH3 H+ CH3 CH CH2 CH2 OH + HOOC CH3 CH CH2 CH2 O C CH3 +H2O 1500C iso amylic CH3 este amylaxetat O 8.8 Hiện tượng – giải thích: Khi chất xúc, phản ứng thủy phân este coi không xảy Trong môi trường axit phản ứng thủy phân este xảy chậm, phản ứng thuận nghịch H SO → CH COOC H + H O ¬ CH COOH + C H 5OH  2 t0 Trong môi trường kiềm, phản ứng thủy phân xảy nhanh nhất, phản ứng chiều CH COOC H + NaOH t0 → CH COONa + C H 5OH 8.9 Hiện tượng – giải thích: t0 (CH CO) O + H O → 2CH COOH 2 (CH CO) O + NaOH  → 2CH COONa + H O 3 (CH CO) O + C H 5OH  → CH COOC H + CH COOH 2 3 Phản ứng theo chế cộng nucleophin A N, tính nucleophin tác nhân giảm theo thứ tự sau: OH- > C2H5OH > H2O Ngoài etylaxetat có axit axetic Axit axetic hòa tan este, phải trung hòa axit axetic để este thành lớp 8.10 Hiện tượng – giải thích: CH2 O COR CH O COR' + 3NaOH t CH2 O COR'' CH2 OH RCOONa CH OH + R'COONa CH2 OH R''COONa Chất béo không tan dung dịch kiềm, Glixerin tan nước, muối natri axit béo cao (xà phòng) tạo dung dịch keo nước Nước muối hạn chế độ tan xà phòng, tăng tỉ khối, dung dịch lên 8.11 Hiện tượng – giải thích: ống 1: không tan dầu thực vật lên ống 2: tan tạo nhũ tương xà phòng làm giảm sức căng bề mặt giọt dầu 8.12 Hiện tượng – giải thích: 2C17H35COONa + CaCl2 → (C17H35COO)2Ca + 2NaCl 2C15H31COONa + Pb(CH3COO)2 → Pb(C15H31COO)2 + 2CH3COONa 2C15H31COONa + CuSO4 → Cu(C15H31COO)2 + Na2SO4 ống 1: muối canxi axit béo cao không tan lên mặt dung dịch ống 2: tương tự trang 31 ống 3: tương tự 8.13 Hiện tượng – giải thích: Khi đun nóng với dung dịch axit vô mạnh, axit béo cao tách từ xà phòng, tạo thành lớp dầu lên Khi để nguội chúng đông đặc thành khối t 2C H COONa + H SO  → 2C H COOH + Na SO 15 31 15 31 9.1 Hiện tượng – giải thích: CH3 C NH2 + Br2 + 4NaOH CH3NH2 + Na2CO3 + 2NaBr + 2H2O O 9.2 Hiện tượng – giải thích: CH3 C NH2 + 4Na + 4C2H5OH CH3 CH2 NH2 + 4C2H5ONa + H2O O 9.3 Hiện tượng – giải thích: a Các amin có tính bazơ, nước chúng tạo ankylamoni hidroxit, làm hồng phenolphtalein CH3NH2 + H2O → [CH3N+H3]OHb Đồng sunfat phản ứng với dung dịch amin Đầu tiên tạo kết tủa xanh Cu(OH)2 2[CH3N+H3]OH- + CuSO4 → Cu(OH)2 + [CH3N+H3]2SO42Khi có dư amin, kết tủa Cu(OH)2 bị hòa tan, tạo hợp chất phức tan màu xanh tím 4[CH3N+H3]OH- + Cu(OH)2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2 + 4H2O c Muối sắt (III) phản ứng với dung dịch amin cho kết tủa Fe(OH)3 màu nâu 3[CH3N+H3]OH- + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3[CH3NH3)+Cld Khi có dư kiềm, amin bậc (amin mạch hở, vòng thơm) phản ứng với clorofom tạo isonitrin t CH − NH + CHCl + 3NaOH  → CH − N = C + 3NaCl + 3H O 3 Isonitrin bị thủy phân môi trường axit CH − N = C + HCl + H O  →[CH − N + H ]Cl − + HCOOH 3 e Metylamin phản ứng với khí HCl tạo muối rắn metylamoniclorua, phần muối khuếch tán sương mù CH3NH2 + HCl → [CH3 – N+H3]Clg Khi phản ứng với axit nitrơ, amin bậc mạch hở tạo ancol tương ứng giải phóng nitơ NaNO2 + CH3COOH → HNO2 + CH3COONa CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O 9.4 Hiện tượng – giải thích: trang 32 Trong phòng thí nghiệm, anilin điều chế phương pháp khử nitro benzen nhờ hỗn hợp khử Fe HCl Sn HCl 2C6H5NO2 + 3Sn + 4HCl → 2[C6H5N+H3]Cl- + 3SnCl4 + 4H2O phenyl amoni clorua Anilin sinh dạng muối phenyl amoni clorua, để tách anilin cần kiềm hóa [C6H5N+H3]Cl- + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O Cần cho dư kiềm để phân tách muối kép SnCl 4.2C6H5NH2.2HCl để chuyển thiết hidroxit thành stanat 9.5 Hiện tượng – giải thích: Anilin có tính bazơ yếu, không làm xanh giấy quỳ đỏ tan nươc tạo thành nhũ tương lắc với nước Khi phản ứng với dung dịch axit HCl, nhũ tương anilin chuyển thành chất lỏng đồng (do tạo muối tan nước) C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl Khi phản ứng với bazơ mạnh, anilin bị đẩy khỏi muối C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O Dung dịch trở lại dạng nhũ tương đục Tương tự cho anilin phản ứng với dung dịch axit sunfuric C6H5NH2 + H2SO4 → C6H5N+H3HSO4C6H5N+H3HSO4- + 2NaOH → C6H5NH2 + Na2SO4 + H2O 9.6 Hiện tượng – giải thích: Anilin dễ bị oxi hóa tạo sản phẩm có màu Sản phẩm phản ứng oxi hóa anilin kali bicromat “đen anilin” 9.7 Hiện tượng – giải thích: Anilin dễ tham gia phản ứng brom hóa Phản ứng xảy dung dịch loãng, không cần xúc tác tạo 2,4,6-tribrom anilin NH2 NH2 Br Br + HBr + 2Br2 Br 9.8 Hiện tượng – giải thích: Trước hết anilin phản ứng với axit sunfuric cho muối hidro sunfat anilin (I) Khi đun nóng, muối (I) bị tách nước tạo axit phenyl sunfamic (II) Đun nóng tiếp xảy tượng chuyển vị nội phân tử Ở nhiệt độ 180 0C nhóm sunfo chuyển tới vị trí para, tạo chủ yếu axit sunfanilic (III) C6H5NH2 + H2SO4 → C6H5N+H3HSO4trang 33 (I) t C H N + H HSO −  → C H − NH − SO H − H 2O (II) C6H5 – NH – SO3H → p – HO3S – C6H4 – NH2 Ở nhiệt độ thấp 1800C tạo đồng phân ortho 9.10 Hiện tượng – giải thích: NaNO2 + HCl → HNO2 + NaCl C6H5NH2 + HCl → C6H5N+H3Cl0−50 C →[C H N ≡ N ]+ Cl − + H O C H5 N + H Cl− + HNO  6 Muối điazoni axit mạnh không màu, thường dễ tan nước, không bị thủy phân nhiệt độ thấp Giấy iot hồ tinh bột dùng để nhận biết kết thúc phản ứng điazo hóa Iot giải phóng từ kaliiotua dư axit nitrơ 2KI + 4HNO2 → I2 + 2NO + 2KNO2 + 2H2O Iod tạo phức xanh đen với hồ tinh bột 9.11 Hiện tượng – giải thích: t → C H OH + N + HCl [C H N ≡ N + ]Cl − + H O  6 C H N ≡ N +  → C H 5+ + N 6 H 2O C6H5+ C6H5OH + H+ C6H5OH C6H5 C6H4OH + H+ trang 34 ... 2 Các muối đồng halogen bay nhiệt độ cao cho màu xanh đặc trưng Chú ý: số hợp chất hữu chứa nitơ thử phương pháp cho màu xanh 2.1 Hiện tượng – giải thích: CaO CH COONa + NaOH  → CH + Na CO... dụng với axit etylsunfuric, tạo ete C H5OSO H + HOC H  → C H 5OC H + H SO 2 2 Đietylete cháy cho lửa sáng lửa ancol etylic, hàm lượng C ete cao ancol 6.9 Hiện tượng – giải thích: Khi để lâu... tử oxi MO = 0, 4062.62400.304 = 33, 46( g ) 342.673,35 - Tính sai số phần trăm M ly thuyet − M thuc nghiem 32 − 33, 46 x100% = x100% = 4,56% M ly thuyet 32 II Xác định đương lượng magie theo

Ngày đăng: 18/03/2017, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan