Độ chính xác của thước đo trên cầu dây: PHẦN 1: ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG MẠCH CẦU WHEATSTON Tính sai số của các đại lượng đo trực tiếp Tính sai số và giá trị trung bình Rx a.. Từ công thức liên
Trang 1Độ chính xác của thước đo trên cầu dây:
PHẦN 1: ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG MẠCH CẦU WHEATSTON
Tính sai số của các đại lượng đo trực tiếp
Tính sai số và giá trị trung bình Rx
a Sai số tương đối
BẢNG SỐ LIỆU
b Giá trị trung bình:
c Sai số tuyệt đối:
Viết kết quả của phép đo điện trở Rx
Mặt khác:
ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG MẠCH CẦU MỘT CHIỀU - ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG BẰNG MẠCH XUNG ĐỐI
PHẦN 2: ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG BẰNG MẠCH XUNG ĐỐI
Trang 2Chúc các bạn hoàn thành tốt bài thí nghiệm
Số liệu trên chỉ mang tích chất tham khảo (nếu các bạn copy và bị trả lại là tôi không chịu trách nhiệm đâu đấy → tránh một số trường hợp ăn vạ ^.^)
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Tính sai số và giá trị trung bình của suất điện động cần đo Ex
Tính sai số của các đại lượng đo trực tiếp
𝑋 𝑋 𝑋𝑋𝑋 𝑋 +
𝑋 𝑋 𝑋𝑋𝑋 𝑋 =
Trang 3Trần Thiên Đức ductt111.com TNVL
Sai số của đồng hồ đa năng hiện số: ∆E = 0.1 mV
Sai số của nhiệt kế: 0.1
0.1 Phép đo ứng với: 27.6
69.4 56.1 49 38.9 32.6
∆E =
2 2.5 3 3.5 4
Tính các sai số tuyệt đối
0 0.5 1
1.5 25.4
18 11.2 0
53 45.6 38.8 27.6
⬚𝑜𝐶
Nhớ chú thích kích thước chữ thập sai số trên đồ thị
dnk - 2014
Trang 4Trần Thiên Đức ductt111.com TNVL
Tính giá trị trung bình C
Cách tính giá trị tuyệt đối của C
Viết kết quả của phép đo hằng số cặp nhiệt điện
Để ý hằng số cặp nhiệt chính là hệ số góc của đường thẳng OA Từ công thức
liên hệ giữa hằng số cặp nhiệt và hệ số góc ta có thể tìm được công thức tính sai
số tuyệt đối của hằng số cặp nhiệt theo góc alpha
Tiếp theo là đi tính Δα, tức là phải xác định dα (được biểu diễn trên đồ thị) Nó
là góc giới hạn bởi hai đường thẳng đi qua rìa của sai số tại điểm A Ở đây ta
phải sử dụng gần đúng thì mới ra được công thức tính dα (tức Δα) Do dα rất
nhỏ nên có thể coi đoạn thẳng 12 có độ dài bằng cung 1A2 Nhớ là độ dài dây
cung thì bằng góc ở đỉnh nhân với bán kính nhé Như vậy ta có
Trang 5Sai số dụng cụ của phép đo T:
Sai số ngẫu nhiên của phép đo T:
(mm )
0.01083.93
50T1 50T2
ô sai số Để xác định ô sai số thì ta phải xác định sai số tuyệt đối theo từng trục Ở
trong bài này là trục 50T và trục x Dễ
thấy:
∆x = 1 mm ∆(50T) = ∆(50T)dc = 0.01s
Ở đây không có giá trị ∆(50T) trung bình vì
đo 1 lần thì đào đâu ra trung bình Kích
thước mỗi cạnh của ô sai số sẽ là 2.∆x và 2.∆(50T)
Tuy nhiên việc vẽ đúng kích thước ô sai số đôi khi là việc không tưởng lý do là kích thước của nó quá nhỏ do đó ta chỉ vẽ tượng trưng và phóng to ô sai số để khi chú kích thước trên đó
2.Δx = 2 mm
2.Δ(50T) = 0.02s
dnk111 - 2014
Trang 6CẢM ƠN BẠN SINH VIÊN ĐÃ GỬI SỐ LIỆU CHO TÔI THAM KHẢO
CHÚC CÁC BẠN HOÀN THÀNH TỐT BÀI NÀY
Chú ý riêng với bài này chúng ta làm tròn sai số tuyệt đối của g chỉ hai số sau dấu phẩy Thực ra 3 số cũng chả sai, nhưng vì một số giáo viên không thích hay bắt lỗi này nên tốt nhất cứ làm về 2 số cho yên tâm
TẤT CẢ NHỮNG CHỖ XXX CÁC BẠN PHẢI GHI CHI TIẾT CÁC SỐ RA NHÉ => ĐỪNG CÓ MÀ VÁC NGUYÊN XXX VÀO BÀI BÁO CÁO *_*
Trang 7Chiều ngangChiều dọc
2x∆U2x∆I
Tùy theo thang đo của Vôn kế và Ampe
Trang 8Trần Thiên Đức
ductt111@gmail.com
Chú ý:
1 Bổ sung kích thước ô sai số trên đồ thị ứng với chiều thuận vào trong đồ thị → tìm chỗ nào trống trống rồi
kí hiệu vào thôi
-0.200.300.801.301.802.302.803.303.804.304.80
Chiều thuận
U(V)I(mA)
-0.20.30.81.31.82.32.83.33.84.34.8
Chiều nghịch
U(V)I(mA)
Trang 9dụng thang đo 10mA Điều này dẫn đến một việc rất củ chuối là kích thước ô sai số sẽ thay đổi khi đi qua
mốc 1mA Do đó cần chú ý khi vẽ ô sai số trên đồ thị lúc này Với U cũng rứa, dưới 1V là thang 1V lớn hơn hoặc bằng 1V thì lại là thang 10V nên ô sai số cũng lại phải đổi một chút
b Đặc trưng Von-Ampe của Transitor I = f(UCE) và đặc tính Ic = f(IB)
2 Trong trường hợp chiều ngược có thể không cần chú thích ô sai số nhưng phải nhớ viết ghi chú vào là do sai số I là khoảng 1.5 µm nên rất nhỏ khi biểu diễn trên thang đo I(mA) nên không chú thích ô sai số
3 Không nhất thiết phải vẽ tách làm 2 đồ thị như trên Các bạn có thể vẽ chung cùng một đồ thị nhưng tỷ lệ chia trên trục hoành ứng với chiều thuận và chiều ngược có thể khác nhau để đồ thị có tính cân đối Ví dụ
như theo chiều thuận có thể lấy 5 ô nhỏ tứng với 0.1V trong khi chiều ngược có thể lấy 5 ô nhỏ ứng với 1V hoặc 2V tùy ý
0.001.002.003.004.005.006.007.00
Trang 10Trần Thiên Đức
ductt111@gmail.com
Chú ý:
2 Trong hai đồ thị các bạn đều phải bổ sung kích thước ô sai số vào trong đồ thị
Hệ số khuếch đại dòng điện β của transitor được tính như sau:
1 Ở đây hai đồ thị được vẽ tách ra do trình độ sử dụng excel có hạn nên tôi không biết
làm sao để gộp chung vào Nhưng nói chung tách ra cũng có cái hay của nó là dễ nhìn
hơn
1234567
Đặc tuyến truyền đạt IC = f(IB)
A
B C
μ
Trang 11Tóm lại ta có kích thước của ô sai số như sau:
Ở đây các giá trị U ta chỉ đo một lần nên có thể coi sai số của phép đo chính bằng sai số dụng cụ Từ
công thức E = 100 × U dễ dàng ta có ∆E = 100 × ∆U = 100 × 0.01 = 1
Về nhận xét mối quan hệ thì đã là sv bê ca thì trình độ toán học cũng thuộc hàng vl roài Nhìn vào
công thức mối tương quan giữa E và d thì kiểu gì nó cũng sẽ phải là đường cong chứ không thể thẳng
được Nó giống kiểu đồ thị hàm số y = 1/x thôi (đường hypebol)
KHẢO SÁT ĐIỆN TRƯỜNG CỦA TỤ ĐIỆN PHẲNG XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI CỦA TEFLON
Khảo sát điện trường E phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai bản tụ
Chúng ta để ý trong hướng dẫn thí nghiệm có câu: "Ở thang này, khi Vôn kế đo được 1V thì điện
trường có cường độ 1000V/cm" Như thế nếu muốn tính cường độ điện trường theo đơn vị V/mm
thì ta chỉ cần lấy giá trị đọc được nhân với 100 là xong
Sai số dụng cụ của vôn kế:
020406080100120
Trang 12Ở đây trong form báo cáo chắc là để cho đơn giản nên bộ môn đã coi như sai số tuyệt đối của E chính
bằng sai số tuyệt đối trung bình, chứ nếu tính cẩn thận thì nó phải bằng sai số tuyệt đối trung bình
93929392
Trang 13Đo điện trở ở nhiệt độ phòng
KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG BỨC XẠ NHIỆT KIỂM NGHIỆM ĐỊNH LUẬT STEFAN-BOLTZMANN
Ở đây Rp chính là R trung bình sau ba lần đo
Hiệu điện thế U giữa hai đầu đèn Đ
BẢNG SỐ LIỆU
Điện trở của dây tóc bóng đèn ở
nhiệt độ phòng
Nhiệt độ phòng thí nghiệm: tp = Cường độ dòng điện I chạy qua
đèn Đ
Giá trị điện trở của dây tóc bóng đèn ở nhiệt độ 0 độ C:
Đo điện trở ở nhiệt độ T và suất điện động E tương ứng
Bài này thực ra xử lý số liệu chả có cái đếch gì khó Vấn đề khó nhất ở đây chính là làm sao để xác định kích thước ô sai số trên đồ thị Tuy nhiên với trình độ các bạn bê ka hà lội thì có thể nói là vẫn chưa đủ tuổi để xác định được đâu Ở đây không phải là các bạn không thể lập công thức tính sai
số Vì cho dù có lập đúng công thức tính sai số thì chúng ta cũng chả có đủ dữ liệu để tính toán vì
hướng dẫn thí nghiệm và các sai số của dụng cụ đo đều không được cán bộ hướng dẫn thí nghiệm
thông báo (99% cán bộ không biết và không nhớ để đưa cho chúng ta) Không khác gì đưa các bạn miếng thịt mà lại không đưa dao nhưng vẫn cứ muốn cắt thành nhiều miếng nhỏ Thật là chuối cả
Trang 14Trần Thiên Đức
ductt111@gmail.com
n = tgα = 3.9
Bonus: Cái này để biết thôi chứ các bạn không dùng ở đây Có một cách nữa để đánh giá sai số là
dựa trên độ lệch chuẩn (standard deviation) Cái này thì xin mời học thêm xác suất thống kê nhé
Các phần mềm vẽ đồ thị chuyên nghiệp hiện nay, khi các bạn fitting bằng một hàm số nào đó thì nó
để tính toàn và cung cấp ngay độ lệch chuẩn để đánh giá độ tin cậy của phép đo chứ chả ai hì hục
ngồi tính tính toán toán, đạo hàm lên đạo hàm xuống cho mất time làm gì Tất nhiên, chúng ta cũng phải học để biết cách tính sau này gặp gà còn chém gió được.
Xác định n cũng tương tự như bài "Khảo sát đặc tính diode và transitor" do đó xin mời check
hàng bên đó nhé :)
*Với trường hợp lnE: Có lẽ là chẳng ai trong số các bạn để ý tới cấp chính xác của mili vôn kế khi
đo suất điện động E Đây là lỗi của giáo viên hướng dẫn khi không nhắc nhở các bạn để ý đến giá
trị đó Như vậy coi như sai số của E là pó tay rồi
*Với trường hợp lnT: Cái này thì còn tởm nữa Nhìn công thức là biết ngay ý mà Sử dụng bí kíp 1 các bạn hoàn toàn có thể lập được công thức tính ∆T theo ∆Rt và ∆Ro Như vậy chỉ cần biết hai
ông tướng ∆Rt và ∆Ro là xong Ông ∆Ro chỉ cần xác định ∆Rt rồi tính theo công thức đầu tiên ở
bên trên (đấy là trong trường hợp giả sử là nhiệt độ mình xác định chuẩn 100% không có sai số,
chứ nếu mà lại tính thêm sai số của nhiệt kế nữa thì xác định cmnl) Để ý tiếp dến đồng chí ∆Rt ta
thấy, Rt không những phụ thuộc vào U và lại còn phụ thuộc vào I Như vậy sai số của nó sẽ do hai ông tướng U và I quyết định Vậy chỉ cần xác định sai số U và I là xong chứ gì Đến đây vấn đề mới lại phát sinh, thiết bị đo U và I của bách khoa hn thường là đồng hồ chỉ thị số Muốn biết được sai
số thì ta phải biết cấp chính xác, độ phân giải và giá trị n (n là thông số quy ước của nsx) ứng với
từng thang đo Mấy cái này thì God cũng pó tay nếu không check tài liệu gửi kèm theo thiết bị của NSX Mà God pó tay thì giáo viên hướng dẫn cũng thế thôi
Tóm lại là đừng có cố tính hay xác định làm gì vì không thể tính chính xác được đâu Thay vào đó các bạn có thể viết công thức và cách tính ra rồi chém vài ba câu như do không đủ thông số nên ta không thể xác định chính xác giá trị sai số được
Đồ thị ln E ~ ln T
Độ dốc của đồ thị lnE ~ lnT:
y = 3.9126x - 30.256
-3.50-3.00-2.50-2.00-1.50-1.00-0.500.00
&'(
&')
Trang 150.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 0.55 0.60 0.65 0.70 0.75 0.80 0.850.70 0.62 0.54 0.46 0.40 0.32 0.26 0.20 0.18 0.14 0.12 0.06 0.06 0.06 0.04 0.04 0.02 0.020.90
0.00
1.5 V1.5 µA
KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI - XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ PLANCK
Xác định kích thước ô sai số trước
Trang 16Trần Thiên Đức ductt111.com TNVL
µA
Đồ thị I = f(UAK) đối với kính màu lục có bước sóng λ1 và màu lam (xanh tím) có bước sóng λ2
Xác định kích thước ô sai số trước
0.0230.015
010203040506070
I1I2I3
Nhớ chú thích kích thước ô sai số, tên các trục và đơn vị trên từng trục -> do lười nên tôi ko điền mấy thứ này trên đồ thị > copy y nguyên die thì đừng có hỏi tại sao
Trang 170.4456.742E+14
Kết quả xác định Uc
6.625E-34Bước sóng λ (μm)
Xác định hằng số Plank theo công thức
giá trị lý thuyết của hằng số Plank là
Bảng tổng hợp kết quả đo đạc và tính toán
3.000E+08Hằng số
Trang 18KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG TỪ TRỄ - XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG TỔN HAO TỪ HÓA SẮT TỪ
B(T) và H(A/m) được tính theo công thức trong sách
hướng dẫn
Hằng số từ μo có giá trị là:
V
Từ đồ thị chu trình từ trễ trên máy tính ta có
Bảng 2: Bảng kết quả đo trên dao động ký điện tử
Thang đo Ux:
Thang đo Uy:
ò
ò
Trang 19(số liệu đọc trên máy tính)
Công suất tổn hao tại tần số 50 Hz là:
Xác định năng lượng tổn hao từ hóa trong một chu trình từ trễ và công suất tổn hao từ hóa P tại tần số 50 Hz cho một đơn vị thể tích vật
2/ 34/ 3
dnk111 - 2013
Trang 20GV: Trần Thiên Đức
Email: ductt111@gmail.com
P/S:
Chúc các bạn hoàn thành tốt bài này.
Tuy nhiên, theo chương trình thì lý thuyết các bạn chưa được học (thực ra đã học qua thời phổ thông nhưng chắc chả ai còn nhớ :)) Do đó, tốt nhất là trước khi làm bài này nên đọc chút kiến thức liên quan tới sắt từ để còn trả lời một vài câu hỏi xoáy lúc đầu
Đây là bài tưởng khó mà hóa ra lại dễ nhất Vấn đề mà các bạn cần quan tâm là phải chú ý đến thang đo Ux và Uy trên
máy dao động ký thôi Quá easy!
B3: Ngồi nắn nót vẽ đồ thị rồi hưởng thụ thành quả của mình :) → well done → điện thoại cho a e đi chơi chém gió thôi
Hướng dẫn trong sách: Vẽ đường cong từ hóa bằng cách nối các điểm tại đó từ trường đảo chiều của các chu trình từ trễ trên màn hình máy tính → nói chung đa phần các bạn đọc xong sẽ thấy chả hiểu là vẽ thế nào vì hướng dẫn khá là ảo.
Sau đây tôi sẽ trình bày cách vẽ cho các bạn một cách tỉ mỉ dựa theo hình vẽ trên (đảm bảo đọc xong là không ai là không làm
được *.*)
B2: Ngồi làm bi trà đá và tổng kết xem có bao điểm rồi: 11 chú tính cả gốc → quá đủ để vẽ rồi
B1: Xác định điểm tại đó từ trường đảo chiều → nhắm mắt cũng đếm được có 11 điểm tất cả (tính cả điểm gốc tọa độ) → trong thực tế ta chỉ qua tâm tới các điểm nằm trong khu vực H > 0 Tuy nhiên, đôi khi có vài trường hợp hi hữu là giáo viên yêu cầu vẽ
cả phần đồ thị ứng với H < 0 → nên tốt nhất để cho an toàn các bạn có thể vẽ luôn phần dưới cũng được → thà thịt nhầm còn hơn thịt sót :)
Trang 21Giá trị độ chia nhỏ nhất của thang đo luxmeter
Giá trị độ chia nhỏ nhất của góc quay α
→ ∆ =
180
dnk111 - 2013
Trang 22Cột màu đỏ chi mang tính chất minh họa sự thay đổi của sai số tuyệt đối theo giá trị của góc α Để dễ dàng cho việc vẽ hình ở đây ta chỉ lấy sai số tuyệt đối đến 1 chữ số có nghĩa → vẫn thỏa mãn quy tắc không vượt quá hai chữ số có nghĩa nên các bạn không phải lăn tăn @@.
Ở bài thí nghiệm này, có lẽ đã có chút nhầm lẫn trong kí hiệu của form báo cáo thí nghiệm BKHN trong những năm gần đây Thực chất giá trị chúng ta đo được bằng micro ampe kế là cường độ dòng điện chứ
không phải hiển thị trực tiếp giá trị L (lux) L (lux) thực ra là độ rọi chứ không phải là kí hiệu của cường
độ sáng Do cường độ sáng tỷ lệ với cường độ dòng điện nên dạng đồ thị của cường độ sáng theo
cos^2( α ) cũng phải same same với đồ thị của cường độ dòng điện đo được theo cos^2( α ) Như vậy có
nghĩa là nếu theo định luật Malus thì đồ thị cường độ sáng theo cos^2( α ) là đường thẳng thì chắc chắn
là đồ thị của cường độ dòng điện theo cos^2( α ) cũng phải là đường thẳng và ngược lại Do đó, chúng ta
nên sửa lại ký hiệu trong báo cáo cho hợp lý hơn.
Vấn đề chính ở bài này nằm ở ô sai số Tùy từng quan điểm của giáo viên nên đánh giá kích thước ô sai
số cho đến giờ vẫn chưa thống nhất cho lắm Tôi đưa ra cho các bạn một cách tính sai số để lựa chọn ô
sai số sao cho kích thước thích hợp nhất Ô sai số của chúng ta sẽ có một cạnh là 2x∆L , một cạnh là
2x∆(cos2α ) Cạnh 2x∆L = 2x2µA và vấn đề còn lại là tính được độ dài cạnh 2x∆(cos2α )
Chúng ta sẽ sử dụng phương pháp tính sai số tuyệt đối để xác định sai số của hàm:
Chú ý là phải đổi đơn vị độ ra rad
Trang 24GV: Trần Thiên Đức
Email: ductt111@gmail.com
μr là độ từ thẩm của môi trường, mà không khí thì coi như bằng 1
Io là cường độ dòng điện cực đại sẽ phải bằng (I = 0.4 A)
n mật độ dòng -> đã biết -> tự tìm
KHẢO SÁT VÀ ĐO CẢM ỨNG TỪ DỌC THEO CHIỀU DÀI MỘT ỐNG DÂY THẲNG DÀI
Chú ý là công thức hơi khác sách một chút, tôi cũng không biết sách đúng hay tôi đúng Nhưng chỉ biết là tính theo công thức trong sách thì nó không ra :)
trong đó μo là hằng số từ và có giá trị là
Vấn đề kinh dị ở đây là tính hai đại lượng cos còn lại như thế nào Nhìn chung
các bạn đã vào được BK thì chắc chắn phải biết tính như thế nào Nhưng
không hiểu sao vào xong rồi thì lại không tính được Chắc dưới áp lực của các
bài thí nghiệm nên chắc không còn đủ tỉnh táo để tính nữa :)
Ở đây chỉ cần áp dụng công thức tính hàm cos trong tam giác vuông là xong
> đơn giản như đan rổ *.*
BẢNG SỐ LIỆU
Vẽ đồ thị biểu diễn đường phụ thuộc thực nghiệm của B = f(x)
Bảng số liệu tính theo công thức (3) 𝐵0= 𝜇0𝜇𝑟
Trang 25Bảng số liệu tính theo lý thuyết các bạn nên viết trong báo cáo thí nghiệm (để tránh trường hợp giáo viên hỏi là vẽ đường lý
thuyết kia theo số liệu ở đâu)
Trong đồ thị trên các bạn có thể thay chữ thập sai số bằng ô sai số cũng được Tuy nhiên do ô quá bé nên ta chỉ vẽ tượng trưng
và phóng to 1 đồng chí đại diện ra là ngon ngay :)
Cố gắng uốn éo tối đa có thể được để đồ thị là đường cong trơn và đi qua ô sai số Trong trường hợp số liệu quá banana thì
đành phải lượn sóng một chút :)
Bảng số liệu tính theo lý thuyết
dnk111 - 2013
Trang 26Giá trị Bo lý thuyết được tính theo công thức:
Bảng số liệu tính giá trị Bo lý thuyết
KHẢO SÁT SỰ PHỤ THUỘC CỦA CẢM ỨNG TỪ VÀO DÒNG ĐIỆN
Vị trí cuộn dây đo: 15 cm
Vẽ đồ thị biểu diễn đường phụ thuộc thực nghiệm của B = f (I )
𝐼0= 1.41 𝐼 (𝐴)
𝐵0𝑇𝑁(𝑚𝑇) 𝐼(𝐴)
𝐵0(𝐿𝑇) = 𝜇0𝜇𝑟𝑛𝐼0
𝐼0= 1.41 𝐼 (𝐴)
𝐵0𝐿𝑇(𝑚𝑇)
Trang 27Chúc các bạn hoàn thành tốt bài này.
Ở đây nói thật với các bạn là tôi cũng không biết là báo cáo muốn hỏi tính Eo theo giá trị B lý thuyết hay thực nghiệm Nói chung là yêu cầu khá ảo Vì thí nghiệm là liên quan tới thực nghiệm là chính nên tôi lựa chọn tính theo giá trị B thực nghiệm
Độ sai lệch giữa lý thuyết là thực nghiệm có thể tính theo công thức:
Nói chung đây là bài thí nghiệm mà đo thì dễ, xử lý số liệu thì khá là mệt -> dễ gây ức chế, dẫn đến một số hành động ngoài ý muốn ->
đề nghị các bạn xử lý thật bình tĩnh và cẩn thận Nếu rơi vào trạng thái mất bình tĩnh thì tốt nhất là đi chơi đã rồi về làm bài sau :)
Sai lệch (%) 0.00
bảng trên cùng Giá trị Io chính là giá trị hiệu dụng I = 0.4A nhân với căn 2
𝑐𝑜𝑠𝛾2𝑐𝑜𝑠𝛾1
Trang 28KHẢO SÁT MẠCH CỘNG HƯỞNG RLC BẰNG DAO ĐỘNG KÝ ĐIỆN TỬ
(phải làm tròn để đảm bảo qui tắc viết sai số)
Trang 29Đánh giá kết quả đo tần số cộng hưởng
Trên cơ sở các giá trị điện dung và hệ số tự cảm xác định từ kết quả đo ở trên ta tính tần số cộng hưởng theo công thức:
dnk111 - 2015
Trang 30GV: Trần Thiên Đức
Email: ductt111@gmail.com
Với tụ và cuộn dây lý tưởng thì người ta có thể coi như thành phần điện kháng của hai đồng chí này bằng không
Do đó ta có công thức tính trở kháng của tụ điện (dung kháng) và trở kháng của cuộn dây (cảm kháng) sẽ là:
Giờ chứng minh tần số công hưởng song song và tần số cộng hưởng của mạch nối tiếp Về mạch nối tiếp thì quá
đơn giản vì nó quá quen thuộc với các bạn từ cấp 3 rồi Toàn chơi kiểu giản đồ vector rồi chém gió vài ba câu là từ
điều kiện cộng hưởng chúng ta có thể xác định được tần số cộng hưởng Nhưng giờ vào bê ka rồi, trình độ nó phải
khác nên chúng ta sẽ sử dụng kiến thức mới Nói là mới nhưng tòan là cái các bạn học từ cấp 3 rồi, giờ chỉ gọi là kết
hợp lại mới nhau thôi Trong điện thì khái niệm trở kháng là một khái niệm vô cùng phổ biến Nó đặc trưng cho
mức độ chày cối, cản trở dòng điện Một mạch điện có trở kháng càng cao thì độ chày cối của nó càng lớn Đúng
theo phong cách LOL là chày cối cũng thành huyền thoại Vậy trở kháng của mạch điện thì gồm cái gì và nó được
mô tả bởi phương trình nào? Trở kháng của mạch điện bao giờ cũng gồm hai thành phần chính là điện kháng và
điện ứng Nó được biểu diễn bởi phương trình số phức đơn giản sau:
Z (trở kháng) = R (điện kháng) + j X (điện ứng)
Giờ thì chắc chắn các bạn sẽ thắc mắc tiếp là điện kháng và điện ứng là gì? Điện kháng chính là điện trở thôi và nó
là thành phần thực, còn điện ứng là thành phần do cặp đôi hoàn hảo gây ra là Lờ (L) và Sê (C) Một điều dễ nhận
thấy là điện kháng thì không phụ thuộc vào tần số nhưng điện ứng thì phụ thuộc vào tần số đó.
- Đối với tụ ta có công thức liên quan tới sờ nhẹ cờ:
- Đối với cuộn dây ta có công thức liên quan tới sờ nhẹ lờ:
Trang 31GV: Trần Thiên Đức
Email: ductt111@gmail.com
Giờ quay lại vấn đề chính là tìm tần số cộng hưởng Một mô típ quen thuộc là xác định tổng trở rồi điều kiện mạch
cộng hưởng qua một số biểu hiện kiểu I max, công suất tiêu thụ của mạch cực đại hoặc trở kháng của mạch chỉ còn
mỗi điện trở (tức thành phần điện ứng bị triệt tiêu khi XC + XL = 0)là xong Thường là sẽ tìm xem khi nào thì tổng
trở Z trong mạch đạt giá trị min là xong Do đó bước đầu tiên là cứ tính tổng trở của mạch nối tiếp và song song cái
đã:
- Trường hợp mắc nối tiếp:
- Trường hợp mắc song song:
Nói chung là khá đơn giản so với việc hì hục cắm đầu vẽ nhăng nhít mấy cái giản đồ vector Nhất là các bạn theo
ngành điện và điện tử thì sẽ thấy sự imba của số phức Giờ để ý là khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì hai
thành phần liên quan với tụ và cuộn dây phải triệt tiêu nhau và trong mạch chỉ còn mỗi anh R FA quay tay một
mình do hai em Lờ và Cờ đã bù trừ nhau hoàn tòan Nhìn vào biểu thức trở kháng trong mạch nối tiếp và song song
ta đều thấy rõ điều kiện triệt tiêu chính là:
Đấy nhé dù song song hay cộng hưởng thì tần số cộng hưởng là như nhau Đấy chính là lý
do mà vì sao khi các bạn đo hai trường hợp song song và nối tiếp thì tần số cộng hưởng lại
ra gần giống nhau.
dnk111 - 2015
Trang 32LÀM QUEN VỚI CÁC DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG
16.01
46.9446.9446.96
0.0040.004
39.8439.8039.82
0.0120.0080.00812.12
0.0060.004
16.0016.00
Đo đường kính viên bi thép bằng thước Panme
16.0116.00
0.0040.0040.006
Trang 33Sai số tương đối của thể tích V:
* Đầu tiên 1/10 giá trị 0.012 chắc ai cũng biết là bao nhiêu rồi 0.0012 Too easy!
dnk111 - 2013