Tổ Toán THPT Nguyễn Trung Trực biên soạn. Đại số 10 – Chương I : Mệnhđề – Tập hợp §1: MỆNHĐỀ .(Tiết 1 – 2 ) I. MỤC TIÊU Qua bài học HS cần : + Về kiến thức: Nắm được các khái niệm : mệnh đề, mệnhđề phủ đònh, mệnhđề chứa biến, mệnhđề kéo theo, mệnhđề tương đương, các ký hiệu ký lượng ∀, ∃. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. + Về kó năng: Biết lấy ví dụ về các khái niệm trên, xác đònh được tính đúng sai của mệnhđề trong những trường hợp đơn giản. + Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + GV: Phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm. + HS: đọc bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HĐ của HS HĐ của GV Nội dung. - Nhìn vào 2 bức tranh (SGK tr 4) đọc và so sánh? - HS nêu đònh nghóa Mệnh đề. - Cho ví dụ về những câu là mệnhđề và những câu không phải là mệnh đề? - HS nêu đònh nghóa mệnh đề chứa biến. - Xét câu “ x > 3”. Hãy tìm 2 giá trò thực của x để từ câu đã cho, nhận được 1 mệnhđề đúng và 1 mệnhđề sai? - HS đọc Vd1(SGK tr5) - Nêu đònh nghóa phủ đònh của 1 mệnh đề? - HS đọc Vd3(SGK tr6) - Nêu đònh nghóa mệnhđề kéo theo? - Giới thiệu bài học và đặt vấn đề vào bài. HĐ1: Tiếp cận khái niệm mệnh đề và mệnhđề chứa biến. Vd: P: " Việt Nam thuộc Châu Á”. Q: “ 2 + 3 = 6 ” R: “ Sau cơn mưa trời lại sáng” * Xét câu: “ n chia hết cho 3”. Tìm vài giá trò của n để câu trên là mệnhđề đúng? HĐ2: Khái niệm phủ đònh 1 mệnh đề. Vd: Nêu mệnhđề phủ đònh của mỗi mệnhđề sau và xác đònh xem mệnhđề phủ đònh đó đúng hay sai: “ Số 11 là số nguyên tố” “ Số 111 chia hết cho 3” HĐ3: Khái niệm mệnhđề kéo theo. I. Mệnh đề. Mệnhđề chứa biến : 1. Mệnh đề: • Mệnhđề là 1 câu khẳng đònh hoặc chỉ đúng, hoặc chỉ sai. • Mệnhđề không thể vừa đúng, vừa sai . 2. Mệnh đề chứa biến : • Một câu khẳng đònh chứa 1 hay nhiều biến mà giá trò đúng, sai của nó phụ thuộc vào giá trò cụ thể của các biến đó gọi là mệnhđề chứa biến. II. Phủ đònh của 1 mệnhđề : • Cho mệnhđề P. Phủ đònh của mệnhđề P là mệnhđề “ Không P”. Ký hiệu : P . • Hai mệnhđề P và P là 2 câu khẳng đònh trái ngược nhau. Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng. III. Mệnhđề kéo theo : • Cho 2 mệnhđề P và Q. Mệnhđề “ Nếu P thì Q” gọi là mệnhđề kéo theo. Ký hiệu : P ⇒ Q. • Mệnhđề P ⇒ Q còn được phát biểu là “ P Tổ Toán THPT Nguyễn Trung Trực biên soạn. Đại số 10 – Chương I : Mệnhđề – Tập hợp - HS làm bài tập: Cho tam giác ABC. Xét các mệnhđề có dạng P ⇒ Q sau: a) Nếu ABC là tam giác đều thì ABC là 1 tam giác cân. b) Nếu ABC là tam giác đều thì ABC là 1 tam giác cân và 1 góc bằng 60 o . Hãy phát biểu các mệnhđề P ⇒ Q tương ứng và xét tính đúng sai của chúng. - Nêu đònh nghóa mệnhđề đảo. - Nhận xét: Q ⇒ P có đúng không? - HS đọc các Vd trong SGK trang 7 – 8 . - Vận dụng làm các bài tập trang 8 (SGK) Vd4 (SGK tr 6) HĐ4: Khái niệm mệnhđề đảo, hai mệnhđề tương đương. Vd: Xét 2 mệnh đề: P: “ π là số vô tỉ” Q: “ π không là số nguyên” a) Hãy phát biểu mệnhđề P ⇒ Q. b) Phát biểu mệnhđề đảo của mệnhđề trên. Vd: Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’. Xét 2 mệnh đề: P: “ Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng nhau” Q: “ Tam giác ABC và tam giác A’B’C’có diện tích bằng nhau” a) Xét tính đúng – sai của mệnhđề P ⇒ Q. b) Xét tính đúng – sai của mệnhđề Q ⇒ P. c) Mệnhđề P ⇔ Q có đúng không? HĐ5: GV giới thiệu các dấu ký lượng. - GV tổng quát hóa các BT (Chú ý) kéo theo Q” hoặc “ Từ P suy ra Q”. • Mệnhđề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. • Các đònh lý toánhọc là những mệnhđề đúng và thường có dạng P ⇒ Q. Khi đó ta nói : - P là giả thiết, Q là kết luận của đònh lý. - P là điều kiện đủ để có Q. - Q là điều kiện cần để có P. IV. Mệnhđề đảo – Hai mệnhđề tương đương: • Mệnhđề Q ⇒ P được gọi là mệnhđề đảo của mệnhđề P ⇒ Q. • Mệnhđề đảo của mệnhđề đúng không nhất thiết là đúng. • Nếu cả 2 mệnhđề P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng ta nói P và Q là 2 mệnhđề tương tương. Ký hiệu: P Q⇔ và đọc là P tương đương Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ Khi Q. V. Dấu ký lượng : a) ∀ : Chỉ toàn thể ,tất cả , với mọi . b) ∃ : Chỉ sự tồn tại, có ít nhất một (từ 1 trở lên) Chú ý : * P : “ ∀x∈X, x có tính chất T ”. P : “ ∃x∈X , x không có tính chất T ”. * P : “ ∃x∈X , x có tính chất T ”. P : “ ∀x∈X, x có không tính chất T ”. V. CỦNG CỐ Các khái niệm cần nhớ : mệnh đề, phủ đònh mệnh đề, mệnhđề kéo theo, mệnhđề đảo, mệnhđề tương đương. Tính đúng sai của các mệnh đề. VI. DẶN DÒ - Bài tập SGK tr 9 – 10 . - Chuẩn bò bài 2: Tập hợp. . cần để có P. IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương: • Mệnh đề Q ⇒ P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q. • Mệnh đề đảo của mệnh đề đúng không nhất. HĐ3: Khái niệm mệnh đề kéo theo. I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến : 1. Mệnh đề: • Mệnh đề là 1 câu khẳng đònh hoặc chỉ đúng, hoặc chỉ sai. • Mệnh đề không thể