Định nghĩa: Amin là hợp chất hữu cơ khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi gốc hidrocacbon 2.. Tính chất vật lý: - Amin no có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3 là c
Trang 1LÝ THUYẾT AMIN – AMINO AXIT
AMIN – ANILIN A/ AMIN
I Định nghĩa – công thức – bậc – danh pháp amin:
1 Định nghĩa: Amin là hợp chất hữu cơ khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi gốc hidrocacbon
2 Công thức: Amin bậc 1 bất kỳ: CnH2n+2-2a-x(NH2)x
Amin no đơn chức: CnH2n+3N (n1)
3 Bậc amin:
Được quy định bởi sự thay thế nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi gốc hiđro cacbon
R – NH2 Amin bậc I
R – NH – R Amin bậc II N
R R' R" Amin bậc III
4 Danh pháp: Tên gốc hidrocacbon + amin
Vd: CH3NH2 metylamin
C2H5NH2 etylamin
CH3CH2CH2NH2 n – propylamin ( propan -1-amin)
CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan - 2 - amin
H2N(CH2)6NH2 Hexametylenđiamin Hexan - 1,6 - điamin
C6H5NHCH3 Metylphenylamin N -Metylbenzenamin N -Metylanilin
II Tính chất vật lý:
- Amin no có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3 là chất khí, mùi khó chịu , dễ tan trong nước, độc ,dễ tan trong nước
- Các amin đồng đẳng cao hơn có thể là chất lỏng hoặc rắn độ tan trong nước giảm
III Cấu tạo – tính chất:
1 Cấu tạo : R NH 2
Tuỳ thuộc vào gốc R (hidro cacbon) là gốc hút hay đẩy electron thì mật độ electron trên nguyên tử N giảm hay tăng lên
Một số gốc hút và đẩy electron thường gặp
+ Gốc đẩy electron: CH3 - < C2H5- < (CH3)2CH- < (CH3)C-
+ Gốc hút electron:
CH=CH - <C6H5-<CH3O- <I <Br < Cl < F < CN
2 Tính chất hóa học:
Trong phân tử amin nguyên tử N còn một cặp electron tự do nên có khả năng nhận proton, vì vậy amin
có tính bazơ
Phản ứng với nước:
Dung dịch amin no (hở) làm quỳ tím hoá xanh, làm hồng dung dịch phenolphtalein do phản ứng
RNH2+HOH RNH3++OH
-a.phản ứng với axit nitro
Trang 2LÝ THUYẾT AMIN – AMINO AXIT
Amin bậc 1 C2H5NH2 + HONO C2H5OH + N2 + H2O
Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0 - 50C) cho muối điazoni :
C6H5NH2 + HONO + HCl 0 50C C6H5N2+Cl- + 2H2O
benzenđiazoni clorua
b Phản ứng với dung dịch axit:
R(NH2)x + xHCl R(NH3Cl)x
c Phản ứng với dung dịch muối:
Dung dịch amin có tính bazơ nên phản ứng được với dung dịch muối tạo kết tủa hidroxit kim loại
3RNH2 +FeCl3 + 3HOH 3RNH3Cl + Fe(OH)3 nâu đỏ
d Phản ứng cháy:
CnH2n+3N +6 3
4
n
O2 nCO2 +2 3
2
n
H2O + 1
2N2
IV Điều chế:
Khử hợp chất nitro: RNO2 + 6 [H ] 0
/
Fe HCl t
RNH2 + 2H2O (amin thơm) Các ankylamin được điều chế từ amoniac và ankyl halogenua
NH3 CH3NH2 (CH3)2NH (CH3)3N
( B/ ANILIN
I Cấu tạo:
Gốc (C6H5–) là gốc hút electron làm mật độ electron trên nguyên tử N trong nhóm (-NH2) giảm nên khả năng nhận proton của nguyên tử N giảm so với các amin no
II Tính chất:
1 Tính chất vật lý:
Anilin là chất lỏng ít tan trong nước, tan nhiều trong rượu và benzen, rất độc
2 Tính chất hố học:
a Anilin rất ít tan trong nước (100 gam H2O hồ tan 3,6 gam anilin ở điều kiện thường), có tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu giấy quỳ tím
b Phản ứng với dung dịch axit:
C6H5NH2 +HCl C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua) C6H5NH3Cl + NaOH C6H5 NH2 +NaCl + H2O
c Phản ứng thế nguyên tử hidro trong vòng benzen:
Do nhóm (-NH2) là nhóm đẩy electron làm cho mật độ electron ở vị trí o, p trong vòng benzen tăng lên nên anilin dễ tham gia phản ứng thế
- phản ứng với dung dịch Brom:
NH2 3Br2
NH2 Br Br
Br
+ 3HBr
Đây là phản ứng đặc trưng để nhận biết anilin
III Điều chế: khử hợp chất nitro:
C6H5NO2 + 6[H] 0
/
Fe HCl t
C6H5NH2 + 2H2O
NH2
- HI
+CH3I
- HI
+CH3I
- HI +CH3I
Trang 3LÝ THUYẾT AMIN – AMINO AXIT
Sự ảnh hưởng qua lại giữa gốc và nhóm chức trong phân tử anilin.
- Ảnh hưởng của gốc đến nhóm chức:
Gốc C6H5- là gốc hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử N trong nhóm (-NH2) nên anilin
có tính bazơ yếu hơn so với NH3 và các amin no Thí nghiệm chứng minh l dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím nhưng dung dịch NH3 và các amin no làm xanh quì tím
- Ảnh hưởng của nhóm chức đến gốc:
Do nhóm (-NH2) còn một cặp electron trên nguyên tử N nên đẩy electron làm mật độ electron ở vị trí -o, -p trong vòng benzen tăng lên, dễ tham gia phản ứng thế
Phương trình hóa học chứng minh:
C6H5NH2 + 3Br2 C6H2Br3NH2 + 3HBr
C6H6 + Br2 )
Phương pháp giải bài tập:
1 Phản ứng giữa amin với dung dịch axit:
Nếu theo đầu bài tính được : nAmin : nHCl = 1 : 1
Amin đơn chức
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mamin tham gia + mHCl tham gia = mmuối
2 Phản ứng đốt cháy amin:
Otg
m cháy = m O CO( 2)+
2
( )
O H O
m
Nếu dùng không khí (20% O2, 80%N2) để đốt amin
Ta có: n N2sau phản ứng = n N kk2 ( )n N a2 ( min)
AMINO AXIT - PROTEIN A/ AMINO AXIT
I ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO – DANH PHÁP
1 Định nghĩa :
Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm -COOH và nhóm -NH2
2 Cấu tạo và danh pháp:
Amino axit tồn tại dạng ion lưỡng cực, dạng này cân bằng với dạng phân tử qua cân bằng sau:
H2N-R-COOH H3N+-R-COO
-Tên g i m t s amino axit đ c cho trong b ng sauọi một số amino axit được cho trong bảng sau ột số amino axit được cho trong bảng sau ố amino axit được cho trong bảng sau ược cho trong bảng sau ảng sau
Tên bán hệ thống(**) Tên thường(***)
Viết tắt
H2NCH2COOH Axit aminoetanoic thế (*)
Axit aminoaxetic (**) Glixin hay glycocol(***)
Gly
CH3 CH
NH2
COOH Axit 2-aminopropanoic thế (*)
Axit -aminopropionic(**) Alanin(***)
Ala
CH CH
COOH
CH3
CH3
Axit 2-amino-3-metylbutanoic Axit -aminoisovaleric(**) Valin (***)
Val
[CH2]2CH
NH2
COOH C
O
Axit -aminoglutaric(**) Axit glutamic(***)
Glu
Trang 4LÝ THUYẾT AMIN – AMINO AXIT
II TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước
II TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1 Tính chất lưỡng tính
Amino axit tác dụng được với axit mạnh và bazơ mạnh
H2N-CH2-COOH + HCl -Cl+H3N-CH2-COOH H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2-COONa + H2O
2 Phản ứng este hóa
H2N-CH2-COOH+C2H5OH HCl(k) H2N-CH2-COOC2H5 + H2O H2NCH2COOH + C2H5OH H H 2NCH2COOC2H5 + H2O
3 Phản ứng của nhóm NH 2 với HNO 2
H 2NCH2COOH + HNO2 HOCH2COOH + N2 + H2O
4 Phản ứng trùng ngưng
Các axit 6-aminohexanoic và 7-aminoheptanoic có phản ứng trùng ngưng tạo polime thuộc loại poliamit
nH2N-[CH2]5-COOH t o (- HN-[CH2]5-CO-)n+nH2O
B/ PROTIT
1 Khái niệm về peptit và protein
a) Peptit
Liên kết –CO-NH- giữa 2 đơn vị -amino axit gọi là liên kết peptit
Tên của peptit được gọi bằng cách ghép tên các gốc axyl bắt đầu từ amino axit đầu còn tên amino axit đuôi được giữ nguyên vẹn
Ví dụ:
CH
CH2C6H5 C O
O
NH CH
CH2OH COOH
Phe-Gly-Ser (tripeptit)
đipeptit glyxylalanin H2N – CH2 – CO – NH – CH – COOH
CH3
Khi thủy phân đến cùng các peptit thì thu được hỗn hợp có từ 2 đến 50 phân tử -amino axit Vậy peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit
b) Protein
Protein (protit) là hợp chất cao phân tử phức tạp gồm từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit hợp thành, có phân
tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu
2 Tính chất vật lý
a) Tính tan: rất khác nhau, có loại không tan như keratin (tóc, móng, sừng…) có loại tan như anbumin (lòng trắng trứng)
b) Sự đông tụ: khi đun nóng hoặc cho dung dịch axit, bazơ, hoặc một số muối vào, protein sẽ đông tụ tách ra khỏi dung dịch
3 Tính chất hóa học
a) Phản ứng thủy phân: dưới tác dụng của dung dịch axit, kiềm hoặc enzim, các liên kết peptit trong phân tử proti bị cắt ngắn dần tạo thành các chuỗi polipeptit và cuối cùng thành hỗn hợp các amino axit
b) Phản ứng màu:
- Protit tác dụng với Cu(OH)2 cho phức chất màu xanh tím
- Protit tác dụng với HNO3 đặc tạo thành hợp chất có màu vàng
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 Cấu tạo phân tử
Trang 5LÝ THUYẾT AMIN – AMINO AXIT
R - NH2 R – CH – COOH H2N – CH – CO – –NH – CH – COOH
NH2 R1 Rn
Amin - amino axit peptit
2 Tính chất
a) Tính chất của nhóm NH 2
- Tính bazơ : RNH2 + H2O [RNH3]+OH
Tác dụng với axit cho muối :RNH2 + HCl [RNH3]+Cl
- Tác dụng với HNO 2
Amin béo bậc I tạo thành ancol :RNH2 + HONO 0 50C ROH + N2 + H2O
Amin thơm bậc I : ArNH2 + HNO2 ArN2+Cl- hay ArN2Cl
- Tác dụng với dẫn xuất halogen : RNH2 + CH3I RNHCH3 + HI
b) Amino axit có tính chất của nhóm COOH
- Phản ứng este hóa
RCH(NH2)COOH + R’OH HCl RCH(NH2)COOR’ + H2O
c) Amino axit có phản ứng giữa nhóm COOH và NH 2
Tạo muối nội (ion lưỡng cực) :
H2N - CH(R) - COOH H3N+ - CH(R) - COO-
Phản ứng trùng ngưng của các - và - amino axit tạo poliamit:
nH2N - [CH2]5 - COOH t ( NH - [CH2]5 - CO )n + nH2O
d) Protein có phản ứng của nhóm peptit CO - NH
- Phản ứng thủy phân :
H2N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – –NH – CH – COOH + (n – 1) H2O
R1 R2 R3 Rn
H2N – CH – COOH + H2N – CH – COOH + H2N – CH – COOH + + H2N – CH – COOH
R1 R2 R3 Rn
- Phản ứng màu : tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím
e) Anilin có phản ứng thế dễ dàng 3 nguyên tử của vòng benzen
NH2
+ 3Br2
Br
+ 3HBr Br
(dd)
(traéng) (dd)
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
trình phổ thông): amino axit, hợp chất nitro, este của amino axit, muối amoni.
- 2H 2 O
0 – 5 0 C
hay enzimH
+ , t 0
Trang 6LÝ THUYẾT AMIN – AMINO AXIT
ta xác định được công thức phân tử amino axit.
Phản ứng đốt cháy:
2 4
z y
O2 xCO2+
2
y
2
t
trường hợp không đủ số liệu thì phải biện luận.
nếu x>y thì dung dịch amino axit đổi màu quì tím sang màu xanh; nếu x<y thì dung dịch amino axit đổi màu quì tím sang màu đỏ