1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề Luyện thi THPTQG Trắc nghiệm lý thuyết về axit cacboxylic

5 362 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 32,54 KB

Nội dung

Chuyên đề Luyện thi THPTQG Trắc nghiệm lý thuyết về axit cacboxylic. Chuyên đề Luyện thi THPTQG Trắc nghiệm lý thuyết về axit cacboxylic. Chuyên đề Luyện thi THPTQG Trắc nghiệm lý thuyết về axit cacboxylic.

Trang 1

Trang | 1

-LÝ THUYẾT AXIT CACBOXYLIC

Câu 1: Hợp chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O và có KLPT là 46 đvC Số chất thoả mãn điều kiện của

X là

Câu 2: Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC Số chất thoả mãn điều kiện của X là

Câu 3: Một axit hữu cơ không làm mất màu dung dịch Brom và có công thức đơn giản nhất là C4H3O2 Số công thức cấu tạo có thể đúng với axit này là

Câu 4: Chất X có công thức phân tử là C4H6O2, biết X tác dụng được với NaHCO3 giải phóng CO2 Số công thức cấu tạo có thể có của X là

Câu 6: Số axit mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 là

Câu 7: Chất X (chứa C, H, O) có phân tử khối là 60 Cho 6 gam chất hữu cơ X tác dụng với Na dư thu được

Câu 8 Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC Đốt cháy chất đó thu

Câu 9 Cho axit X có công thức làHOOC-CH2-CH(CH3)-COOH tác dụng với ancol etylic (xúc tác H2SO4

đặc) thì thu được số este tối đa là:

Câu 10: Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO)n Khi đốt cháy 1 mol X ta thu được ít

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng:

+CuO,

t o

2+ , t

/H2 S

O4 ®

Æc

Trang 2

Trong dãy trên, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:

Câu 12: Hợp chất X (C9H8O2) có vòng benzene Biết X tác dụng dễ dàng với dung dịch brom thu được chất

Câu 13 Tên gọi của axit cacboxylic có công thức: CH2=CH-COOH là

Câu 14: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?

Câu 15 Axit nào sau đây là axit béo?

Câu 16: Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là:

Câu 17: Cho axit có công thức sau :

CH3-CH-CH2-CH-COOH

C2H5 CH3

Tên gọi của axit đó là :

Câu 18: Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là

Câu 19: CH3COOH không thể điều chế trực tiếp bằng cách:

Câu 20: Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức Đốt cháy hoàn toàn

Câu 21: Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH, CH3CHO và C2H5OH ta dùng nhóm hoá chất nào sau đây ?

Câu 22: Dãy các chất có thể điều chế trực tiếp được CH3COOH (bằng 1 phản ứng duy nhất) là

Trang 3

C.CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3OH.

Câu 23: Tráng gương hoàn toàn hợp chất hữu cơ X bằng AgNO3/NH3 thu được hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm các chất vô cơ X có cấu tạo

Câu 24 Dung dịch axit acrylic (CH2=CH–COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?

Câu 25: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

Câu 26: Cho phương trình hóa học :2X + 2NaOH CaO,t 0 2CH + K CO + Na

CO Chất X là

Câu 27: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là

Câu 28: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3 và làm mất màu dung dịch Brom Tên gọi của X là

Câu 29: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là

Câu 30: Chất hữu cơ A có công thức và C2H4O3 A tác dụng với Na và NaHCO3 đều thu được số mol khí đúng bằng số mol A đã phản ứng A có công thức cấu tạo là

Câu 31: Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este

Câu 32: Cho sơ đồ :

Etilen O2 /PuCl2 ,CuCl2, X1 HCN  X2 H2O;H

 X3 H2O  X4

Câu 33: Đun nóng etilen glicol (HO-CH2-CH2-OH) với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu

Câu 34: Cho các chất: etanal, metanol, propenal, etyl axetat, etanol, natri axetat Số chất mà chỉ bằng một

phản ứng điều chế được axit axetic là

Câu 35: Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH

Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là:

Trang 4

B.CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH.

Câu 36: Phát biểu sai là

Câu 37: Có 2 axit cacboylic X và Y:

Số nhóm chức trong X, Y là

Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C3H4O2 + NaOH  X + Y

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương Hai chất Y, Z tương ứng là

Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 X(xt,to)Y Z(xt,t o)T

(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng)

Chất T trong sơ đồ trên là:

Câu 41: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng

Câu 42 So sánh nhiệt độ sôi của các chất axit axetic, axeton, propan, etanol

Câu 43 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2),

Trang 5

Câu 44 Cho các chất: Axit o – hidroxi benzoic (1), m – hidroxi benzoic (2), p – hidroxi benzoic (3), axit

benzoic (4) Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần là:

Câu 45: Cho 3 axit ClCH2COOH, BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tínhaxit là:

Câu 46: Cho các chất sau: axit benzoic (X), axit acrylic (Y), axit propionic (Z).Sự sắp xếp theo chiều tăng

dần tính axit là

Câu 47: Axit axetic CH3COOH có thể được điều chế trực tiếp từ tất cả các chất trong dãy sau

Câu 48: Chất nào dưới đây không thể điều chế axit axetic bằng một phản ứng?

Câu 49: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là

Câu 50 Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

Ngày đăng: 15/05/2019, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w