Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
232,93 KB
Nội dung
NgànhthủcôngĐềtài:GốmsứBáttràng Lịch sử đời làng gốm Thế kỉ 14-15 thời gian hình thành làng gốmbáttràng Làng chọn khu vực báttràng làm đất định cư phát triển nghề gốm trước hết họ phát mỏ đát sét trắng Với sở vật chất đầy đủ, nhân côngBátTràngthử nghiệm, thực hành, sáng tạo sở chịu khó, cần cù tạo nên hệ có tay nghề gốm vững chãi Sau năm 1986 làng gốmBátTràng có chuyển biến lớn theo hướng kinh tế thị trường Các hợp tác xã giải thể chuyển thành công ty cổ phần, công ty lớn thành lập tồn nhiều tổ sản xuất phổ biến đơn vị sản xuất nhỏ theo hộ gia đình Xã BátTràng trở thành trung tâm gốm lớn Hiện nay, sản phẩm gốmBátTràng ngày phong phú đa dạng Ngoài mặt hàng truyền thống, lò gốmBátTràng sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng Việt Nam loại ấm chén, bát đĩa, lọ hoa kiểu mới, vật liệu xây dựng, loại sứ cách điện sản phẩm xuất theo đơn đặt hàng nước Sản phẩm BátTràng có mặt thị trường nước xuất sang nhiều nước châu Á, châu Âu BátTràng hút nhiều nhân lực từ khắp nơi sáng tác mẫu mã cải tiến công nghệ sản xuất Nguyên liệu gốmĐể làm đồ gốm người thợ gốm phải qua khâu chọn đất, xử lý pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men cuối nung sản phẩm Kinh nghiệm truyền đời dân làng gốmBátTràng đất làm gốm phải nén chặt, để đảm bảo độ rắn cho sản phẩm Kế kỹ thuật tạo lớp men phủ (men trắng, men lam, men nâu, men xanh rêu, men rạn) Cuối kỹ thuật nung lò để có sản phẩm hoàn chỉnh Quy trình sản xuất gốm 3.1 Quá trình tạo cốt gốm Chọn đất Điều quan để hình thành nên lò gốm nguồn đất sét làm gốm Những trung tâm sản xuất gốm thời cổ thường sản xuất sở khai thác nguồn đất chỗ Làng gốmBátTràng vậy, dân làng Bồ Bát chọn khu vực làng BátTràng làm đất định cư phát triển nghề gốm trước hết họ phát mỏ đất sét trắng Xử lí pha chế đất Trong đất nguyên liệu thường có lẫn tạp chất, tuỳ theo yêu cầu loại gốm khác mà có cách pha chế đất khác để tạo sản phẩm phù hợp Ở Bát Tràng, phương pháp xử lí đất truyền thống xử lí thông qua ngâm nước hệ thống bể chứa, gồm bể độ cao khác Nhìn chung, khâu xử lí đất người thợ gốmBátTràng thường không qua nhiều công đoạn phức tạp Trong trình xử lí, tuỳ theo loại đồ gốm mà người ta pha thêm mức độ nhiều khác Đất sét xử lí Tạo dáng Phương pháp tạo dáng cổ truyền người làng BátTràng làm tay bàn xoay tạo hình sản phẩm gốm theo khuôn Ngày người làng gốmBátTràngsử dụng phổ biến kĩ thuật "đúc" vật Muốn có vật gốm theo kĩ thuật đúc trước hết phải chế tạo khuôn thạch cao Khuôn có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp Loại đơn giản khuôn hai mang, loại phức tạp thường cớ nhiều mang, tuỳ theo hình dáng sản phẩm định tạo Cách tạo dáng lúc tạo hàng loạt sản phẩm giống nhau, nhanh giản tiện Phơi sấy sửa hàng mộc Tiến hành phơi sản phẩm mộc cho khô, không bị nứt nẻ, không làm thay đổi hình dáng sản phẩm Biện pháp tối ưu mà xưa người BátTràng thường sử dụng hong khô vật giá để nơi thoáng mát Ngày phần nhiều gia đình sử dụng biện pháp sấy vật lò sấy, tăng nhiệt độ từ từ nước bốc Sản phẩm đem phơi 3.2 Quá trình trang trí hoa văn phủ men Kỹ thuật vẽ Thợ gốmBátTràng dùng bút lông vẽ trực tiếp mộc hoa văn hoạ tiết Thợ vẽ gốm phải có tay nghề cao, hoa văn họa tiết phải hài hoà với dáng gốm, trang trí hoạ tiết nâng nghề gốm lên mức nghệ thuật, tác phẩm Thợ gốmBátTràng dùng nhiều hình thức trang trí khác, có hiệu nghệ thuật đánh chỉ, bôi men chảy màu, vẽ men màu Chế tạo men Men tro men đặc sắc gốmBát Tràng, có men màu nâu Từ kỉ 15 thợ gốmBátTràng chế tạo loại men lam tiếng Thợ gốmBátTràng thường quen sử dụng cách chế tạo men theo phương pháp ướt cách cho nguyên liệu nghiền lọc kĩ trộn với khuấy tan nước đợi đến lắng xuống bỏ phần nước bã đọng đáy mà lấy "dị" lơ lửng giữa, lớp men bóng để phủ bên đồ vật Tráng men Khi sản phẩm mộc hoàn chỉnh, người thợ gốm nung sơ sản phẩm nhiệt độ thấp sau đem tráng men dùng sản phẩm mộc hoàn chỉnh trực tiếp tráng men lên nung Người thợ gốmBátTràng thường chọn phương pháp tráng men trực tiếp lên sản phẩm mộc hoàn chỉnh Những sản phẩm mà xương gốm có màu trước tráng men phải có lớp men lót để che bớt màu xương gốm, đồng thời phải tính toán tính loại men định tráng lên loại xương gốm, nồng độ men, thời tiết mức độ khó xương gốm Sửa hàng men Người thợ gốm tiến hành tu chỉnh lại sản phẩm lần cuối trước đưa vào lò nung Trước hết phải xem kĩ sản phẩm xem có chỗ khuyết men phải bôi quệt men vào vị trí Sau họ tiến hành "cắt dò" tức cạo bỏ chỗ dư thừa men, công việc gọi "sửa hàng men" 3.3 Quá trình nung Lò nung Lò ếch kiểu lò gốm cổ sử dụng cách phổ biến khắp nơi, hết dấu tích qua nguồn tư liệu gián tiếp hình dung lò có hình dáng giống ếch Trong trình lâu dài sử dụng lò ếch, để khắc phục nhược điểm lớp đất gia cố bên sàn lò, người ta thay vào lớp gạch mộc vữa ghép lại Lò đàn có bầu lò dài mét, rộng 2,5 mét, cao 2,6 mét chia thành 10 bích Bích thứ 10 gọi bích đậu thông với buồng thu khói qua cửa hẹp Để giữ nhiệt, bích lò kéo dài ôm lấy buồng thu khói Lớp vách ghép gạch Bát Tràng, lớp vách xây gạch dân dụng Mặt cật lò gần phẳng mặt hình vòng khum Lò bầu chia làm nhiều ngăn, thường có từ đến bầu Bầu lò có vòm liên tiếp vuông góc với trục tiêu lò tựa mảnh vỏ sò úp nối với Người ta dùng gạch chịu lửa đề xây dựng vòm lò Lò hộp hay lò đứng: người BátTràng chuyển sang xây dựng lò hộp để nung gốm Lò thường cao mét rộng 0,9 mét, bên xây gạch chịu lửa giống xây tường nhà Lò thoi (hay lò gas) năm gần đây, BátTràng xuất thêm kiểu lò đại lò thoi, lò tuynen, với nhiên liệu khí đốt dầu Tuy nhiên, lò truyền thống BátTràng Bao nung Trước đây, lò gốmBátTràng dùng loại gạch vuông ghép lại làm bao nung Loại gạch sau hai ba lần sử dụng lò đạt đến độ lửa cao cứng gần sành (đó gạch BátTràng tiếng) Nhiên liệu Đối với loại lò ếch dùng loại rơm, rạ, tre, nứa để đốt lò Khi chuyển sang sử dụng lò đứng, nguồn nhiên liệu than cám củi để gầy lò Than cám đem nhào trộn kĩ với đất bùn theo tỷ lệ định đóng thành khuôn hay nặn thành bánh nhỏ phơi khô Nhiều người ta nặn than ướt đập lên tường khô để tường hút nước nhanh than chóng kết cứng lại dùng Chồng lò Sản phẩm mộc sau trình gia công hoàn chỉnh đem vào lò nung Việc xếp sản phẩm lò nung tuỳ theo sản phẩm hình dáng kích, cỡ bao nung nguyên tắc vừa sử dụng triệt để không gian lò vừa tiết kiệm nhiên liệu mà lại đạt hiệu nhiệt cao Bởi cấu tạo loại lò khác nên việc chồng lò theo loại lò có đặc điểm riêng Đốt lò Nhìn chung loại lò ếch, lò đàn, lò bầu quy trình đốt lò tương tự với kinh nghiệm mình, người "thợ cả" làm chủ lửa toàn trình đốt lò Càng cuối sản phẩm chín nhanh Khi sản phẩm bích đậu chín người thợ định ném dồn dập vòng nửa tiếng khoảng 9-10 bó củi bửa qua lỗ đậu kết thúc việc tiếp củi 4.Những đặc điểm gốmbáttràng Loại hình Đồ gốm gia dụng gồm loại đĩa, chậu hoa, âu, thạp, ang, bát, chén, khay trà, ấm, điếu, nậm rượu, bình vôi, bình, lọ, choé hũ Đồ gốm dùng làm đồ cúng: Bao gồm loại chân đèn, chân nến, lư hương, đỉnh, đài thờ, mâm gốm kiếm Trang trí Các đồ gốm ngày trang trí cách tinh sảo điêu luyện Các dòng men Men lam, men nâu, men trắng, men ngọc, men rạn… 5.Sản phẩm nghệ nhân Đến đầu làng Báttràng hỏi thăm nghệ nhân Vũ Đức Thắng biết ông tiếng làng gốm với tài đắp nổi, khắc hoa văn gốm- kĩ thuật mà người làm gố làm Nghệ nhân Vũ Đức Thắng tiếng giới làm gốm nhiều giải thưởng nước Chuyên sâu loại bình lo hoa cỡ Nghệ nhân anh Lê Minh Ngọc cho đời độc bình cao Việt Nam (với chiều cao 3,2m ghi vào sách kỷ lục Việt Nam), độc bình tham gia trưng bày nhiều triển lãm gốmsứBátTràng như: Triển làm gốmsứBátTràng Văn Miếu, Vân Hồ, chợ gốmBát Tràng… Triển lãm gốmsứBáttràng Triển lãm gốm Trần Độ Văn miếu Gốm Trần Độ hội tụ tinh hoa gốmBát Tràng, vừa mang tính dân tộc, vừa có cách tân, đổi Trong tác phẩm anh, thấy bóng dáng nhiều dòng gốm men cổ Việt Nam như: gốm men ngọc kỷ 11, gốm hoa nâu thời Lý, gốm hoa lam thời Mạc… nghệ nhân Trần Độ, Một tác phẩm tiêu biểu triển lãm lần tượng "Cụ rùa Hồ Gươm", qua nghệ nhân gửi gắm tinh thần lịch sử Nhân dịp này, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám mắt sách ảnh “Gốm Trần Độ - hồi cố thể nghiệm” gồm 200 tác phẩm tiêu biểu nghệ nhân Sách tiến sĩ Nguyễn Đình Chiến, Phó Giám đốc Bảo tàng lịch sử Việt Nam, chuyên gia đầu ngànhgốmsứ nay, tuyển chọn biên soạn Triển lãm nghề gốmBáttràng - cổ truyền đại Thông qua sản phẩm trưng bày hoạt động, Triển lãm: Nghề gốmBátTràng - cổ truyền đại khẳng định tiềm năng, giá trị, vị trí nghề gốm nói riêng ngành nghề thủcông mỹ nghệ Hà Nội nói chung cấu kinh tế thành phố "Bát Tràng - cổ truyền đại” tổ chức thôn Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Thông qua sản phẩm trưng bày hoạt động, Triển lãm “Nghề gốmBátTràng - cổ truyền đại” khẳng định tiềm năng, giá trị, vị trí nghề gốm nói riêng ngành nghề thủcông mỹ nghệ Hà Nội nói chung cấu kinh tế thành phố Kết luận: Hiện nay, sản phẩm gốmBátTràng ngày phong phú đa dạng Ngoài mặt hàng truyền thống, lò gốmBátTràng sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng Việt Nam loại ấm chén, bát đĩa, lọ hoa kiểu Qua ta thấy gốmBáttràng ngày khẳng định vi trí Sản phẩm BátTràng có mặt thị trường nước xuất sang nhiều nước châu Á, châu Âu 10 11 ... triển lãm gốm sứ Bát Tràng như: Triển làm gốm sứ Bát Tràng Văn Miếu, Vân Hồ, chợ gốm Bát Tràng Triển lãm gốm sứ Bát tràng Triển lãm gốm Trần Độ Văn miếu Gốm Trần Độ hội tụ tinh hoa gốm Bát Tràng, ... nghề gốm Bát tràng - cổ truyền đại Thông qua sản phẩm trưng bày hoạt động, Triển lãm: Nghề gốm Bát Tràng - cổ truyền đại khẳng định tiềm năng, giá trị, vị trí nghề gốm nói riêng ngành nghề thủ công. .. nghề gốm nói riêng ngành nghề thủ công mỹ nghệ Hà Nội nói chung cấu kinh tế thành phố Kết luận: Hiện nay, sản phẩm gốm Bát Tràng ngày phong phú đa dạng Ngoài mặt hàng truyền thống, lò gốm Bát Tràng