Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
395,64 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀO THỊ THU HUYỀN NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀO THỊ THU HUYỀN NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NHÂM PHONG TUÂN Hà Nội - 2012 1 MỤC LỤC Danh mục những từ viết tắt……………………………………………… i Danh mục các bảng………………………………………………………… ii Danh mục các biểu đồ, Danh mục các sơ đồ……………………………… iii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẾ HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢN CỦA DOANH NGHIỆP 6 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀISẢN CỦA DOANH NGHIỆP 6 1.1.1 Khái niệm tàisản của doanh nghiệp 6 1.1.2 Phân loại tàisản của doanh nghiệp 6 1.2 HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢN CỦA DOANH NGHIỆP 13 1.2.1 Khái niệm hiệuquảsửdụngtàisản của doanh nghiệp 13 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụngtàisản 20 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢN CỦA DOANH NGHIỆP 24 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 24 1.3.2 Các nhân tố khách quan 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNGHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG 33 2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của côngty 33 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của côngty 34 2.1.3. Khái quát công nghệ sản xuất gốmsứ 36 2.2 THỰC TRẠNGHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG 40 2.2.1 Thực trạngtàisản của doanh nghiệp 40 2.2.2 Thực trạnghiệuquảsửdụngtàisảntạiCôngtyTNHHGốmsứ 2 BátTràng 46 2.3 SO SÁNH VỚI MỘT SỐ CÔNGTY CÓ CÙNG QUY MÔ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH 51 2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG 53 2.4.1. Nhân tố chủ quan 53 2.4.2 Nhân tố khách quan 56 2.5 ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁT TRÀNG…………………………………………………… 57 2.5.1 Kết quả đạt được 57 2.5.2 Những hạn chế cần khắc phục 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG 62 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁT TRÀNG…………………………………………………………… 62 3.1.1 Mục tiêu phát triển của côngtyTNHHGốmsứBátTràng .62 3.1.2 Phương hướng phát triển .62 3.2 GIẢI PHÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG .63 3.2.1Giải pháp nângcaohiệuquảsửdụngtàisản ngắn hạn .63 3.2.2 Giải pháp nângcaohiệuquảsửdụngtàisản dài hạn của Côngty 78 3.3 KIẾN NGHỊ 83 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 83 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng 84 KẾT LUẬN 86 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố đầu vào như: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Để có được các yếu tố này doanh nghiệp cần có một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh. Trong đó, vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tàisản được huy động, sửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu nângcao giá trị tàisản của chủ doanh nghiệp. Muốn thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị tàisản của doanh nghiệp, vấn đề quản lý tàisản trở thành một trong những nội dung quan trọng trong quản trị tài chính. Mục tiêu quan trọng nhất của việc quản lý tàisản là đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường với hiệuquả kinh tế đem lại lớn nhất, qua đó nângcao được vị thế của doanh nghiệp cũng như tăng giá trị tàisản của chủ sở hữu. CôngtyTNHHGốmsứBátTràng là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng gốm sứ. Trong những năm qua, côngty đã có nhiều cố gắng trong việc quản lý và sửdụngtàisản một cách hiệuquả nhằm nângcao khả năng cạnh tranh, thu được nhiều lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, kết quả đạt được còn thấp so với mục tiêu và chưa xứng tầm với tiềm năng của doanh nghiệp do trong quá trình quản lý và sửdụngtàisản còn tồn tại nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan. Trước tình hình mới, để doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và nângcao vị thế của mình, nângcaohiệuquảsửdụngtàisản trở thành một trong những vấn đề hết sức cấp thiết đối với công ty. Từ thực tế đó, đề tài: “Nâng caohiệuquảsửdụngtàisảntạicôngtyTNHHGốmsứBát Tràng” đã được lựa chọn để nghiên cứu. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU - Khoá luận tốt nghiệp 2004 của Vũ Quang Hoà, Đại học Kinh tế Quốc Dân "Giải pháp nângcaohiệuquảsửdụngtàisản cố định ở Côngty Sao Vàng Hà Nội " Tác giả làm đã nêu ra một số lý luận cơ bản về Tàisản cố định và một số giải pháp để nângcaohiệuquảsửdụngtàisản cố định tạiCôngty Sao vàng Hà Nội. -“Giải pháp nângcaohiệuquảsửdụng vốn lưu động tạiCôngty Cổ phần Xuất nhập khẩu Than - VINACOMIN”, Luận văn Thạc sỹ 2006, lưu tại Học Viện Tài chính, của tác giả Lê Thị Huyền Trang. Tác giả làm đã nêu ra một số lý luận cơ bản về vốn lưu động và một số giải pháp để nângcaohiệuquảsửdụng vốn lưu động tạiCôngty Cổ phần Xuất nhập khẩu Than Bài viết đã nêu lý luận và phương pháp quản trị vốn lưu động: tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho trong doanh nghiệp nhỏở và vừa.– VINACOMIN. - “Đau đầu bài toán sửdụng đồng vốn hiệu quả” của tác giả Minh Đức, đăng trên Diễn đàn kinh tế Việt Nam ngày 12/5/2011 nêu lên một số nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm hiệuquảsửdụng vốn trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. - “Quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa” Bài phân tích đăng trên trang web www.kiemtoan.com.vn ngày 09/10/2009. - “Sáu sai lầm trong quản trị vốn lưu động” Tác giả Kevin Kaiser và S.David Young trên Harvard Business Review. Bài phân tích đã nên sáu sai lầm trong quản trị vốn lưu động được đúc rút từ nghiên cứu hoạt động của các côngty và tập đoàn lớn trên thế giới (Quản lý bằng báo cáo thu nhập; Khen thưởng lực lượng bán hàng chỉ vì tốc độ tăng trưởng đạt được; Áp dụng hệ số thanh toán nợ hiện tại và hệ số thanh toán nợ nhanh; Quá chú trọng đến chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất; Lấy đối thủ làm chuẩn; Quản lý các khoản 2 phải thu theo các khoản phải trả). Các công trình, bài viết nghiên cứu trên đã đề cập đến những vấn đề chung về tàisản lưu động, tàisản cố định, hiệuquảsửdụngtài sản, nguyên nhân dẫn đến việc sửdụngtàisản kém hiệu quả, và nêu ra một số giải pháp nhằm cải thiện, nângcaohiệuquảsửdụngtài sản. Tuy nhiên, một số đề tài nghiên cứu đã không còn tính chất thời sự do năm nghiên cứu là trước năm 2011 và chưa có đề tài nào nghiên cứu về hiệuquảsửdụngtàisảntạiCôngtyTNHHGốmsứBátTràng – Doanh nghiệp sản xuất, nhỏ và vừa. Vì vậy, việc nghiên cứu, thông qua đánh giá thực trạngsửdụngtàisản của CôngtyTNHHGốmsứBátTràng để tìm giải pháp nângcaohiệuquảsửdụngtàisản là hết sức cần thiết đối với thực tiễn. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về khái niệm, đánh giá hiệuquảsửdụngtàisản của doanh nghiệp sản xuất; Phân tích và đánh giá thực trạnghiệuquảsửdụngtàisản của doanh nghiệp sản xuất mặt hàng gốmsứtạicôngtyTNHHgốmsứBát Tràng; Đề xuất các giải pháp nângcaohiệuquảsửdụngtàisảntại doanh nghiệp. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: hiệuquảsửdụngtàisảntại doanh nghiệp sản xuất - Phạm vi nghiên cứu: các biện pháp nângcaohiệuquảsửdụngtàisảntại doanh nghiệp trong khoảng thời gian từ 2009- 2011 tạicôngtyTNHHgốmsứBát Tràng. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp được sửdụng trong quá trình viết luận văn gồm: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp điều tra nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu. Số liệu của côngty được thu thập tại cơ quan quản lý (Chi cục thuế), tạicông ty, và quasửdụng phiếu điều tra. Áp dụng phương pháp xử lý số liệu phân tích - tổng hợp, đánh giá, so sánh, thống kê, tổng hợp. 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về khái niệm hiệuquảsửdụngtài sản; các phương pháp đo lường và các công cụ quản trị nhằm nângcaohiệuquảsửdụngtài sản. - Chỉ ra được những thành công, hạn chế của côngtyTNHHgốmsứBát Tràng, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất trong việc sửdụngtàisản giúp doanh nghiệp hoàn thiện hơn trong quản lý, nângcaohiệu suất và hiệuquảsửdụngtàisản đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa – Loại hình doanh nghiệp chiếm phần lớn trong nền kinh tế. 7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn “Nâng caohiệuquảsửdụngtàisảntạicôngtyTNHHGốmsứBát Tràng” gồm có 3 chương : ” Chương 1 Cơ sở lý luận về hiệuquảsửdụngtàisản của doanh nghiệp Chương 2 Thực trạnghiệuquảsửdụngtàisảntạicôngtyTNHHGốmsứBátTràng Chương 3 Giải pháp nângcaohiệuquảsửdụngtàisảntạicôngtyTNHHGốmsứBát Tràng. 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀISẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm tàisản của doanh nghiệp Tàisản của doanh nghiệp là tất cả các nguồn lực thực có của doanh nghiệp, bao gồm các vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tàisản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, có khả năng mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp đó. 1.1.2. Phân loại tàisản của doanh nghiệp Tàisản của doanh nghiệp thường được chia thành loại: Tàisản ngắn hạn và tàisản dài hạn. 1.2. HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1. Khái niệm hiệuquảsửdụngtàisản của doanh nghiệp Hiệuquảsản xuất kinh doanh được coi là một thuật ngữ chỉ quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu của nhà đầu tư và chi phí nhà đầu tư bỏ ra trong những điều kiện nhất định. Hiệuquảsản xuất kinh doanh được đánh giá trên hai mặt là hiệuquả kinh tế và hiệuquả xã hội, trong đó hiệuquả kinh tế là cơ bản có ý nghĩa quyết định đến hiệuquả xã hội. + Quản lý tiền mặt + Quản lý dự trữ, tồn kho + Quản lý các khoản phải thu + Quản lý các khoản đầu tư tài chính dài hạn + Quản lý tàisản cố định 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụngtàisản 1.2.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụng tổng tàisản Hiệu suất sửdụng tổng tàisản Tỷ suất sinh lợi trên tổng tàisản 1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụngtàisản ngắn hạn Hiệu suất sửdụngtàisản ngắn hạn Tỷ suất sinh lợi tàisản ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay hàng tồn kho 1.2.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụngtàisản dài hạn Hiệu suất sửdụngtàisản dài hạn Tỷ suất sinh lợi tàisản dài hạn 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢN CỦA DOANH NGHIỆP 4 1.3.1. Các nhân tố chủ quan 1.3.1.1. Trình độ cán bộ quản lý và tay nghề của công nhân 1.3.1.2. Mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh 1.3.1.4. Năng lực quản lý tàisản của doanh nghiệp 1.3.2.1. Môi trường nền kinh tế 1.3.2.2. Hệ thống chính trị - pháp luật 1.3.2.3. Khoa học – công nghệ 1.3.2.4. Thị trường 1.3.2.5. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNGHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG Phương pháp thu thập số liệu tạicôngtyTNHHgốmsứBátTràng - Thu thập số liệu từ Báo cáotài chính, Sổ Cái các tài khoản liên quan, Sổ chi tiết các khoản phải thu, phải trả, chi tiết nguyên vật liệu, hàng tồn kho, Chính sách bán hàng các năm 2009, 2010, 2011; Số liệu này dùng để đánh giá hiệuquảsửdụngtàisảntạicôngtyTNHHGốmsứBátTràng bằng phương pháp phân tích số liệu: so sánh, tỉ lệ, nhân tố (Phần 2.2) - Dựa vào cơ sở lý luận về hiệuquảsửdụngtàisản đã xây dựng ở chương I, các thông tin thu thập được qua phỏng vấn trực tiếp, liên hệ qua điện thoại, tìm hiểuqua hệ thống báo cáo tổng kết hoạt động của côngty các năm 2009, 2010, 2011, đã xây dựng bảng câu hỏi đánh gía về hiệuquảsửdụngtài sản, và phương pháp nângcaohiệuquảsửdụngtàisản của côngty gửi cho ban lãnh đạo công ty, nhân viên (phòng kế toán và tổ trưởng tổ sản xuất), một số bạn hàng của côngty và một số côngty cùng sản xuất gốmsứ (10 phiếu điều tra). Khoảng thời gian thu thập thông tin là từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2012. 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của côngty Theo thông tin thu thập được tạicông ty, CôngtyTNHHgốmsứBátTràng (MST: 0100596259) được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 040488 cấp lần đầu vào ngày 14/01/1992, thay đổi lần 4 ngày 26/08/2009. Nơi cấp Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội. Trụ sở chính của côngty đóng tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm. Vốn điều lệ của côngty 6.600.000.000 đồng, trong đó 35% vốn góp do ông Lê Xuân Phổ đóng góp tương ứng với 2.300.000.000 đồng. Lĩnh vực kinh doanh của công ty: sản xuất gốm sứ, xuất khẩu hàng do côngtysản xuất. Làm đại lý mua bán và kí gửi hàng hóa; Mua bán hàng gốmsứ thủ công mỹ nghệ; Buôn bán sản xuất máy móc dụng cụ nguyên vật liệu ngành gốm sứ,… 5 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của côngty Tiền thân là doanh nghiệp tư nhân, côngtyTNHHgốmsứBátTràng có cơ cấu tổ chức nhỏ gọn, tinh giản các vị trí phù hợp với quy mô của côngtysản xuất. Tổng số lao động tính đến thời điểm 2011 là 50 người. 2.1.3. Khái quát công nghệ sản xuất gốmsứ Khái quát có để tạo thành một thành phẩm gốm sứ, gồm các bước sau: Phối liệu Tạo hình Phơi sấy, sửa hàng mộc Trang trí hoa văn và phủ men Nung Đóng gói thành phẩm. 2.2. THỰC TRẠNGHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG 2.2.1. Thực trạngtàisản của doanh nghiệp Từ năm 2009 đến năm 2011 tàisản của côngty liên tục có sự thay đổi về quy mô và cơ cấu. Năm 2009 tỷ trọng tàisản ngắn hạn cao hơn tỷ trọng tàisản dài hạn, nhưng sang năm 2010 tỷ lệ tàisản ngắn hạn lại giảm đi đáng kể làm tỷ trọng tàisản ngắn hạn giảm từ 63,7% xuống 50,1%. Đến năm 2010 tỷ trọng tàisản dài hạn tăng 41,9% so với năm 2009, chiếm 49,9% trong tỉ trọng tàisản của đơn vị. 2.2.1.1. Thực trạngtàisản ngắn hạn của Côngty Trong cơ cấu tàisản ngắn hạn của côngtyTNHHGốmsứBátTràng đã phân tích ở trên, tỷ trọng hàng tồn kho luôn chiếm tỷ lệ cao nhất. Năm 2010 tỷ lệ hàng tồn kho tăng 153% so với năm 2009, chiếm 50,24%. Sở dĩ côngty có mức tồn kho lớn một phần do đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất nói chung trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, sức tiêu thụ sản phẩm giảm mạnh. Tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng giảm mạnh qua các năm. Năm 2009 lỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 62,86% trong tổng tàisản ngắn hạn nhưng sang năm 2010 giảm mạnh xuống mức 4,04%, đến năm 2011 giảm mạnh xuống còn 1,14%. Năm 2009 lượng tiền là 3.399 triệu đồng, được dự trữ chủ yếu tạitài khoản thanh toán của côngtytại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Cuối năm 2009 có số dư tiền và các khoản tương đương tiền lớn như vậy là do côngty được bổ sung 3.600 triệu đồng vốn điều lệ. Năm 2010 lượng tiền tuyệt đối giảm mạnh nguyên nhân là do tổng tàisản dài hạn năm 2009 tăng gần 42% so với năm trước, côngty huy động tiền để tham gia đầu tư vào côngty liên kết. Lượng tiền gửi ngân hàng tăng lên trong khi lượng tiền mặt tại két giảm, đây là xu hướng chung của tất cả các doanh nghiệp khi các giao dịch được thực hiện chủ yếu qua ngân hàng. Số dư khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền cũng thấp bất thường cũng là do lượng tiền đã chuyển thành hàng tồn kho của công ty. Nếu tình trạng này tiếp tục tái diễn trong năm 2011 khi lượng tiền mặt chỉ chiếm 1,14% trong tổng tài sản. Nếu tình trạng này còn tiếp diễn trong những năm tiếp theo sẽ gây khó khăn cho côngty trong quá trình thanh toán. Như vậy, trong các năm 2009 – 2011 lượng tiền và các khoản tương đương tiền tạicôngty có sự biến động lớn. Nó cho thấy khả năng quản lý, điều hành còn nhiều tồn tại cần khắc phục khi doanh nghiệp muốn nângcao khả năng cạnh tranh trên thị trường Thành phần tiếp theo trong cơ cấu tàisản ngắn hạn là các khoản phải thu ngắn hạn, chỉ tiêu này có xu hướng biến động khác nhau qua các năm. Năm 2009, tỷ lệ các khoản phải thu ngắn hạn là 6,85%. Năm 2010 tỷ lệ này tăng mạnh chiếm tỷ lệ 29,88% tổng tàisản ngắn hạn, tăng gấp 3,54 lần so với năm 2009. Đến năm 2011, tỷ lệ các khoản phải thu ngắn hạn giảm còn 12,51%, giảm số tuyệt đối từ 1.315 triệu đồng xuống 552 triệu đồng. Từ năm 2009, quy mô sản xuất của côngty được mở rộng nên quy mô các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng lên, mặt khác do chính sách tín dụng đối với khách hàng được đẩy mạnh để tạo khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ngành và tăng doanh thu cho công ty. Tàisản ngắn hạn khác trong côngty luôn chiếm khoảng 15% trong cơ cấu tổng tàisản ngắn hạn. Trong [...]... yêu cầu nền kinh tế 3.2 GIẢI PHÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG Như đã tìm hiểu những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế mà côngty cần khắc phục, ta đưa ra các giải pháp nhằm nâng caohiệuquảsửdụngtài sản của côngtyTNHHgốmsứBátTràng 3.2.1 Giải pháp nângcaohiệuquả sử dụngtàisản ngắn hạn của Côngty 3.2.1.1 Quản lý chặt chẽ hàng tồn kho Mô... cao Quy mô vốn nhỏ khi đầu tư phân tán, nguồn nhân lực thiếu sẽ khó kiểm soát dẫn tới hiệuquả kinh tế thấp 2.2.2 Thực trạnghiệuquảsửdụngtàisảntạiCôngtyTNHHGốmsứBátTràng 2.2.2.1 Thực trạnghiệuquảsửdụng tổng tàisản Thực trạnghiệuquảsửdụng tổng tàisản của côngty là chỉ tiêu tổng hợp, phân tích khả năng quản lý, sửdụng tổng tàisản Để nắm rõ thực trạnghiệuquảsửdụng tổng tài. .. của tàisản giúp nhà quản trị khai thác tối đa sức sản xuất của máy móc đồng thời có biện pháp thu hồi vốn vào tàisản cố định, thực hiện tái đầu tư 9 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG 3.1.1 Mục tiêu phát triển của côngtyTNHHGốmsứBátTràng Thành lập năm 1992, côngty đã xây dựng cho... luận cơ bản về hiệuquảsửdụngtàisản của doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới hiệuquảsửdụngtài sản, vai trò của tàisản cũng như phương thức quản lý tài sản; Đây là những vấn đề rất cơ bản và cần thiết đối công tác nâng caohiệuquảsửdụngtài sản trong mỗi doanh nghiệp Thứ hai:Luận văn khái quát về mô hình tổ chức, đặc điểm hoạt động kinh doanh của Côngty TNHH GốmsứBát Tràng, đặc biệt... ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG 2.5.1 Kết quả đạt được CôngtyTNHHgốmsứBátTràng được thành lập năm 1992, tính đến hết năm 2011 côngty hoạt động được gần mười năm Thời gian đó tuy không dài cho một doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình nhưng côngtyBátTràng đã đạt được những thành tựu quan trọng tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững Hiệuquả hoạt... cao hơn tốc độ tăng của tổng tàisản dài hạn bình quân (1,13) là 2,8 lần 7 2.3 SO SÁNH VỚI MỘT SỐ CÔNGTY CÓ CÙNG QUY MÔ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH Chọn mẫu 03 côngty để xây dựng số liệu là các côngty sau: CôngtyTNHH Quang Vinh, CôngtyTNHHgốmsứ Trung Hạnh, côngtyTNHHgốmsứ Hưng Thanh Đây là các côngty cùng đóng trên địa bàn xã BátTràng huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội Hiệu suất sửdụng tổng tài. .. Về hiệuquảsửdụngtàisản dài hạn, côngty đã tăng cường khai thác hiệuquảsửdụng của máy móc, thiết bị Ngoài ra, để đẩy nhanh quá trình đầu tư máy móc, thiết bị mới côngty đã tiến hành thanh lý một số máy móc thiết bị cũ, lạc hậu góp phần nângcaonăng lực sản xuất cũng như hiệuquảsửdụngtàisản dài hạn So với những doanh nghiệp tham gia vào ngành cùng thời điểm thì côngtyGốmsứBát Tràng. .. côngty phần nào trong việc tiếp xúc với nhà đầu tư để giới thiệu năng lực bản thân nhằm quảng bá hình ảnh của côngty Trong công tác quản lý, khai thác việc sửdụngtàisảncôngty đã có những cố gắng nhất định góp phần tăng hiệuquả hoạt động Qua việc phân tích thực trạngtài sản, thực trạngsửdụngtàisản của côngtygốmsứBátTràng ta có thể thấy những kết quả đạt được như sau: Thứ nhất: Hiệu. .. sứBátTràng cũng khẳng định hiệuquảsửdụngtàisản của doanh nghiệp Tuy nhiên côngty cũng còn hạn chế và tiềm ẩn nhiều rủi ro trong việc sửdụngtàisản thật sựhiệu quả, không chỉ so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp gốmsứ mà so với chính nội lực của côngty 2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNTẠICÔNGTYTNHHGỐMSỨBÁTTRÀNG Xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa tạo điều... định rõ hơn trách nhiệm của từng bộ phận trong quản lý sửdụng TSCĐ vào quy định của cơ quan 3.2.2.2 Tăng cường nâng cấp TSCĐ Nâng caohiệuquảsửdụngtài sản cố định là mục tiêu của quản lý tàisản cố định.nói riêng và của công tác quản lý tàisản nói chung Việc bố trí sắp xếp lại các cấp quản lý tàisản cố định giúp cho côngty quản lý chặt chẽ số tàisản cố định hiện có, từ đó giúp cho việc tính . trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH Gốm sứ Bát Tràng Chương 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH Gốm sứ Bát Tràng. 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ. TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ BÁT TRÀNG 40 2.2.1 Thực trạng tài sản của doanh nghiệp 40 2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Gốm sứ 2 Bát. sứ Bát Tràng .62 3.1.2 Phương hướng phát triển .62 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ BÁT TRÀNG .63 3.2.1Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản