iii Trong khuôn khổ của bản Tiểuluận này, em sẽ lồng ghép đi sâu nghiên cứu các quy định về cơ cấu, tổ chức; chứcnăng, nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống cơ quan quản lý đất đai tại tỉnh
Trang 1PHẦN M Ở ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ xưa đến nay, đất đai luôn là tư liệu sản xuất vô cùng quý giá cần được bảo vệ
và quản lý Tại điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy định : “Đất đai, tài nguyên nước,tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiênkhác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàndân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý” Những quy định củaHiến pháp đã được cụ thể hóa trong Luật đất đai 2013 và các văn bản quy phạmpháp luật khác, trong đó có các quy định về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước
ta Hệ thống cơ quan quản lý đất đai được thành lập theo 4 cấp đơn vị hành chính :cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã Chính phú và UBND các cấp chịutrách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước và từng địa phương.Bên cạnh đó, hệ thống cơ quan quản lý đất đai chuyên ngành cũng được thành lậptheo 4 cấp đơn vị hành chính có nhiệm vụ tham mưu, giúp Chính phủ và UBND cáccấp thực hiện tốt chức năng quản lý đất đai Cho đến nay hệ thống cơ quan quản lýnhà nước về đất đai không ngừng được củng cố và kiện toàn đã góp phần đắc lựchoàn thành nhiệm vụ được giao, đưa công tác quản lý đất đai dần dần đi vào quy củ; Với thế mạnh là tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía nam, Đồng Naiđang phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội vượt bậc đòi hỏi chất lượng quản lý vềđất đai củng phải bắt kịp với sự phát triển đó Nhưng dù có nhận được sự quan tâmcủa Đảng, Nhà nước và toàn xã hội công tác quản lý đất đai vẫn còn bộc lộ nhiềuhạn chế như tình trạng chồng chéo trong quản lý, nạn tham nhũng, quan liêu màmột trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là cơ quan quản lý đất đaiđược tố chức chưa hợp lý, thiếu sự linh hoạt, hoạt động chưa hiệu quả Điều nàychưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý đất đai trong điều kiện tiếp tục đấymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh nhà Đây là lý do đế chúng ta tiếp tụcnghiên cứu, đánh giá thực trạng cơ quan quản lý đất đai; trên cơ sở đó, đề xuất cácgiải pháp nhằm củng cố và hoàn thiện đế hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở ĐồngNai có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, nhân dân tỉnh nhà đã giao phó
Với ý nghĩa đó, tôi lựa chọn đề tài: "Pháp luật về hệ thống cơ quan quan lý đất đai
ở Đồng Nai hiện nay" để đề tài tiểu luận tốt nghiệp cử nhân luật học cho mình;
2 Đối tượng nghiên cứu
Khái quát hệ thống cơ quan quản lý đất đai gồm: (i) Hệ thống cơ quan quản lýđất đai có thẩm quyền chung, đó là: Chính phủ, UBND cấp tỉnh, (ii) Hệ thống cơquan quản lý đất đai có thẩm quyền riêng (còn được gọi là hệ thống cơ quan quản lý
có thâm quyền chuyên ngành hoặc thấm quyền chuyên môn), gồm: Bộ Tài nguyên
Trang 2và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường (iii) Trong khuôn khổ của bản Tiểuluận này, em sẽ lồng ghép đi sâu nghiên cứu các quy định về cơ cấu, tổ chức; chứcnăng, nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống cơ quan quản lý đất đai tại tỉnh ĐồngNai cụ thể Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai.
3 Mục đích nghiên cứu
Tiểu luận này nhằm những mục đích nghiên cứu cơ bản sau đây:
(i) Nghiên cứu sự cần thiết của việc thành lập hệ thống cơ quan quản lý đất đai
ớ nước ta ; khái quát quá trình hình thành và phát triển Sở tài nguyên và môi trườngtỉnh Đồng Nai;
(ii) Nghiên cứu, đánh giá pháp luật hiện hành về cơ cấu, tố chức; chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống cơ quan quản lý đất đai ớ nước ta và tỉnh ĐồngNai;
(iii) Đánh giá hiệu quả thực trạng hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý đấtđai tỉnh Đồng Nai, chỉ ra những tồn tại, hạn chế; nguyên nhân của những tồn tại,hạn chế này;
(iv) Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về hệ thống
cơ quan quản lý đất đai ở tỉnh Đồng Nai;
4 Kết cấu của khóa luận
Bố cục của đề tài gồm 3 phần chính: phần mở đầu, phần nội dung, phần kếtluận Trong đó phần nội dung là phần quan trọng nhất chứa đựng các vấn đề cơ bảncúa khoá luận được chia làm 3 chương:
Chương I: Tổng quan những vân để lý luận về hệ thống cơ quan quản lý đất đai
ở nước ta.
Chương II: Pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta
Chương III: Hệ thống và pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Đồng Nai Một sổ giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở tỉnh Đồng Nai.
Trang 3PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA
1.1 Sự cần thiết của việc Nhà nuớc quản lý đất đai
1.1.1 Vị trí và vai trò của đất đai với con người
Đất đai là nguồn tư liệu sản xuất vô cùng quý giá, là thành quả đấu tranh dựngnước và giữ nước của dân tộc ta Trải qua ba ngàn năm xương máu mở rộng lãnhthổ, bảo về từng tấc đất ông cha ta đã để lại một dãy đất hình chữ “S” như ngày hômnay
Không những vậy trong nền kinh tế hiện đại, đất đai còn là một nguồn lực mangtính hàng đầu của nhiều ngành sản xuất quan trọng của đất nước Vì đất đai có
những đặc điểm đặc trưng mà chỉ riêng nó mới có Thứ nhất đất đai do tự nhiên tạo
ra và bị giới hạn về diện tích không gian trong khi nhu cầu sử dụng đất của conngười mỗi ngày đều tăng lên nên đất đai ngày càng trở thành mặt hàng khan hiếm
đặc biệt trong những đô thị lớn như thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Thứ hai đất
đai không bao giờ mất hết độ khấu hao, độ khấu hao của đất được chuyến hoá thành
giá thành sản phấm qua mồi chu kỳ sử dụng Thứ ba đất đai được sử dụng làm tài
sản bảo đảm trong các quan hệ thế chấp, báo lãnh vay vốn và được dùng làm vốn
thành lập doanh nghiệp và liên doanh gốp vốn của các doanh nghiệp Thứ tư đất đai
còn được sử dụng cho các hoạt động giữ gìn an ninh quốc phòng (xây dựng doanhtrại, khu vực tập trận, khu vực nghiên cứu khoa học ) phục vụ nhu cầu an sinh xãhội phát triển kinh tế (nhà ở, buôn bán, đường di chuyển ) nên việc SDĐ phải tuânthú nghiêm ngặt các quy tắc chung do Nhà nước đặt ra, nhân dân phải có ý thức
tuân thủ các kế hoạch quy hoạch đất do chính quyền địa phương tổ chức Thứ năm
đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý, quy định này xuấtphát từ nhu cầu của việc đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc trong công cuộc đấu tranhchống ngoại xâm giành và giữ nền độc lập, việc xác định và tuyên bố đất đai thuộcquyền sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý còn mang ý nghĩa khẳngđịnh chủ quyền, tính độc lập và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Mặt khác, hiện naynước ta còn khoảng gần một nửa diện tích đất chưa sử dụng, chủ yếu là đất trống,đồi núi trọc Việc xác lập đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhấtquản lý cũng là cơ sở đế Nhà nước xây dựng các chương trình và kế hoạch cụ thểnhằm từng bước đưa diện tích đất này vào sử dụng góp phần phát huy tiềm năng,thế mạnh của đất đai với vai trò là nguồn lực, nguồn vốn to lớn đế phát triển đấtnước;
Trang 4Với vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng như vậy, đất đai luôn đòi hỏi phải có sựquản lý chặt chẽ, thống nhất và đồng bộ nhằm bảo đảm SDĐ đúng mục đích, tiếtkiệm và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
1.1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc Nhà nước quản lý đất đai
Luật đất đai 2013 đã quy định: “Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đấtđai và thống nhất quản lý về đất đai” Vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai được thựchiện bằng việc: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện văn bản đó, xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơđịa giới hành chính, lập bản đồ hành chính, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính,bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giátài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất,quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất quản
lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất Đăng ký đất đai, lập và quản
lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở vàtài sản khác gắn liền với đất, thống kê, kiểm kê đất đai, xây dựng hệ thống thông tinđất đai, quản lý tài chính về đất đai và giá đất, quản lý, giám sát việc thực hiệnquyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi,đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm phápluật về đất đai, phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai, giải quyết tranh chấp về đấtđai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai, quản lý hoạt độngdịch vụ về đất đai Việc Nhà nước quản lý toàn bộ vốn đất đai dựa trên những cơ
sở lý luận và thực tiền chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, xét về bản chất chính trị, Nhà nước ta (Nhà nước CHXHCN Việt
Nam) là Nhà nước do giai cấp công nhân và nhân dân lao động thiết lập nên, đạidiện cho ý chí, nguyện vọng, quyền và lợi ích của nhân dân Về cơ bản, lợi ích củaNhà nước là đồng nhất với lợi ích của nhân dân Mặt khác ở nước ta đất đai thuộc
sở hữu toàn dân, để quản lý toàn bộ vốn đất đai thuộc quyền sở hữu của mình, nhândân với tư cách một cộng đông xã hội không thể tự mình đứng ra thực hiện hoạtđộng quản lý này đất đai mà phải cử chủ thể thay mặt mình đứng ra làm nhiệm vụnày Chủ thể đó chính là Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Thứ hai, xét về nguồn gốc ra đời và chức năng của Nhà nước, Nhà nước là
một tố chức chính trị do xã hội thiết lập nên với một trong những chức năng cơ bản
là thay mặt xã hội quản lý, điều phối nhịp nhàng, đồng bộ mọi hoạt động của conngười theo một quỹ đạo chung đảm bảo sự vận động và phát triển của xã hội khôngrơi vào tình trạng rối loạn, vô tổ chức Đất đai có vị trí, vai trò rất quan trọng đối vớitoàn xã hội và cả với từng thành viên sống trong xã hội Vì thế nên nó phải chịu sựquản lý của Nhà nước nhằm dung hoà lợi ích giữa các thành viên trong xã hội và
Trang 5dung hoà lợi ích giữa cá nhân với lợi ích của cộng đồng trong quá trình SDĐ vì sựphát trien bền vững;
Thứ ba, Nhà nước là một tố chức trong hệ thống chính trị song khác với các
tổ chức chính trị khác; Nhà nước là một tổ chức chính trị, quyền lực được nhân dântrao cho là quyền lực công để quản lý xã hội Để thực hiện chức năng của mình,Nhà nước có quyền thu thuế; có quyền ban hành pháp luật; có quyền thành lập bộmáy nhà nước để bảo đảm cho pháp luật được tuân thủ nghiêm chỉnh trên thực tế
Do đó, trong các phương thức quản lý của con người thì phương thức quản lý nhànước là phương thức có hiệu quả nhất được sử dụng để quản lý đất đai là tài sản quýgiá nhất của xã hội;
Thứ tư, hiện nay nước ta còn một lượng lớn diện tích đất tự nhiên chưa sử
dụng (chủ yếu là đất trống, đồi núi trọc ) chủ yếu tập trung ở khu vực miền núiphía Bắc ;các tỉnh miền Trung ; các tỉnh Tây Nguyên Đây cũng là những vùngchậm phát triển so với các địa phương khác trong cả nước Vì vậy muốn đưa diệntích đất này vào sử dụng cho các mục đích khác nhau của xã hội nói riêng và thúcđây sự phát triển các khu vực này nói chung nhằm thu hẹp khoảng cách so vớinhững địa phương khác đòi hỏi phải đầu tư nguồn vốn ban đầu rất lớn mà ngoàiNhà nước ra không có bất kỳ một tố chức, cá nhân nào có đủ khả năng và điều kiện
để thực hiện được việc này;
Thứ năm, ở nước ta đất đai là thành quả đấu tranh chống ngoại xâm từ các
chế độ phong kiến phương Bắc, đế quốc sừng sỏ xâm lược; trải qua nhiều thế hệ,nhân dân ta phải tốn rất nhiều mồ hôi, công sức mới khai phá và cái tạo được vốnđất đai như ngày nay Mặt khác, Việt Nam vẫn còn là nước nông nghiệp lạc hậuchậm phát triển; diện tích đất canh tác bình quân một đầu người vào loại thấp trênthế giới, trong khi đó tốc độ phát triển dân số ở mức cao Vì vậy đế quản lý chặtchẽ, khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả đất nông nghiệp vì lợi ích của các thế
hệ người Việt Nam hiện tại và tương lai thì không thể thiếu được sự quản lý cúaNhà nước đối với đất đai nói chung và đối với đất nông nghiệp nói riêng ;
Thứ sáu, đổi với một nước nông nghiệp có 60,7 triệu dân sống trong khu
vực nông thôn chiếm hơn 2/3 dân số cả nước và đất nông nghiệp là 262.805 km2chiếm tới 79,4% diện tích cả nước (Thống kê năm 2013) Để xây dựng và củng cốquyền lực của nhà nước trung ương tập quyền thì Nhà nước phải nắm và quản lýđược toàn bộ đất đai Đây là cơ sở kinh tế đảm bảo sự thống nhất, tập trung quyềnlực vào tay chính quyền trung ương
1.2 Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta
1.2.1 Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai
Trang 6Hệ thống cơ quan quàn lý nhà nước về đất đai là hệ thống cơ quan do Nhà nướcthành lập thống nhất từ trung ương xuống địa phương có cơ cấu, tố chức chặt chẽ và
có mối quan hệ mật thiết với nhau theo quan hệ "song trùng trực thuộc" thực hiệnchức năng, nhiệm vụ giúp Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ vốn đất đai trongphạm vi cả nước và ở mỗi địa phương theo quy hoạch, kế hoạch chung;
Trong hoạt động, cơ quan quản lý đất đai cấp dưới chịu sự chỉ đạo về chuyênmôn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý đất đai cấp trên; đồng thời, chịu sự lãnh đạotrục tiếp, toàn diện của UBND cùng cấp Đây chính là tính chất "song trùng trựcthuộc" trong hoạt động quản lý của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai
1.2.2 Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta
Theo quy định của Luật đất đai năm 2013, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước
về đất đai ở nước ta bao gồm: (i) Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cóthẩm quyền chung gồm Chính phủ, UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấpxã; (ii) Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai có thẩm quyền riêng gồm BộTài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên vàMôi trường, cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn Bên cạnh đó còn có sự tham giacủa hệ thống cơ quan quyền lực vào hoạt động quản lý nhà nước về đất đai với vaitrò đại diện cho nhân dân thực hiện chức năng giám sát;
1.2.2.1 Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước
Xuất phát từ tính đặc thù của chế độ sở hữu đất đai ở nước ta: đất đai thuộc sởhữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu; Luật đất đai 2013, xác định rõ thẩmquyền của cơ quan đại diện cho nhân dân là Quốc Hội và HĐND các cấp (HĐNDcấp tỉnh, HĐND cấp huyện, HĐND cấp xã) trong việc thực hiện vai trò đại diện chủ
sở hữu toàn dân về đất đai Các cơ quan này không làm thay chức năng quản lý nhànước về đất đai của cơ quan quản lý mà tham gia hoạt động quản lý nhà nước về đấtđai với tư cách giám sát Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND các cấp tronglĩnh vực quản lý đất đai được thực hiện thông qua các phương thức chủ yếu sau đây:
- Quốc hội ban hành luật, nghị quyết về đất đai; quyết định quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất cấp quốc gia; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và
sử dụng đất đai trong phạm vi cả nước
- Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền thông qua quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất của địa phương mình trước khi trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;thông qua bảng giá đất, việc thu hồi đất thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xãhội vì lợi ích quốc gia, công cộng của địa phương theo thẩm quyền quy định tạiLuật này; giám sát việc thi hành pháp luật về đất đai tại địa phương
Cơ sở pháp lý điều 21 Luật đất đai 2013
1.2.2.2 Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai có thẩm quyền
Trang 7Với chức năng hành chính Nhà nước về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (trong
đó có lĩnh vực quản lý đất đai), Chính Phủ và UBND các cấp có vai trò rất quantrọng trong việc thực hiện nội dung quản lý nhà nước về đất đai, cụ thể theo quyđịnh tại điều 22 Luật đất đai 2013 có quy định:
- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chứcthực hiện văn bản đó
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản
đồ hành chính
- Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản
đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giáđất
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
- Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Thống kê, kiểm kê đất đai
- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
- Quản lý tài chính về đất đai và giá đất
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định củapháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và
sử dụng đất đai
- Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai
1.2.2.3 Hệ thống cơ quan chuyên ngành hành chính nhà nước về đất đai
Hệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai được thành lậpthống nhất từ trung ương đến địa phương theo 4 cấp đơn vị hành chính: (i) Cấptrung ương: Cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai ở trung ương là BộTài nguyên và Môi trường; (ii) cấp tinh: Cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước
về đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là Sở Tài nguyên và Môi trường,
là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đâygọi chung là UBND cấp tinh) Sở Tài nguyên và Môi trường chịu sự chỉ đạo, quản
lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo,kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường; (iii) cấp
Trang 8huyện: Cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai ở huyện, quận, thị xã,thành phổ thuộc tỉnh là Phòng Tài nguyên và Môi trường, là cơ quan chuyên môntrực thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có chức năng quản lýNhà nước về đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khítượng thủy văn, đo đạc và bản đồ trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật;Phòng Tài nguyên và Môi trường chịu sự chi đạo, quản lý về tổ chức, biên chế vàcông tác của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo (iv) Cấp xã, phường, thịtrấn: Cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn (gọi chung là cán bộ địa chính xã) giúpUBND xã, phường, thị trấn (gọi chung là UBND cấp xã) chịu sự chỉ đạo, hướngdẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường và cơquan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môitrường.
1.2.2.4 Các tô chức dịch vụ công trong quản lý về SDĐ
Tổ chức sự nghiệp công và tổ chức dịch vụ công trong lĩnh vực đất đai là nhữngkhái niệm lần đầu tiên được đề cập trong Luật đất đai năm 2003 và tiếp tục đượchoàn thiện trong Luật đất đai năm 2013 Các tổ chức này ra đời nhằm phúc đáp yêucầu của công cuộc cải cách các thủ tục hành chính trong quản lý và sử dụng đất; gópphần đẩy nhanh sự hình thành thị trường bất động sản (BĐS) và làm "lành mạnhhóa" các giao dịch liên quan đến BĐS Hơn nữa, sự ra đời của tố chức sự nghiệpcông và tố chức dịch vụ công trong lĩnh vực đất đai đánh dấu sự chuyến đối nềnhành chính công mang nặng tính chất quan liêu sang nền hành chính mang tính chấtgần dân, phục vụ nhân dân;
Khái niệm tổ chức sự nghiệp công được Luật đất đai năm 2013 định nghĩa như sau:
“Tổ chức sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổchức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập, có chức năng thực hiện các hoạtđộng dịch vụ công theo quy định của pháp luật” (khoảng 26, Điều 3, Luật đất đai)
- Với quan niệm này thì văn phòng đăng ký đất đai được thành lập dựa trên sựhợp nhất Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Sở Tài nguyên và Môitrường và các văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Phòng Tài nguyên
và Môi trường hiện có ở địa phương; là đơn vị sự nghiệp công trực thuộc Sở Tàinguyên và Môi trường do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập hoặc tổ chức lại trên
cơ sở hợp nhất có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng và được mở tài khoản
để hoạt động theo quy định của pháp luật; Văn phòng đăng ký đất đai có chức năngthực hiện đăng ký đất đai và tài sản khác gắn liền với đất; xây dựng, quản lý, cậpnhật, chỉnh lý thống nhất hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai; thống kê, kiểm kêđất đai; cung cấp thông tin đất đai theo quy định cho các tổ chức, cá nhân có nhucầu; Việc Văn phòng ĐKĐĐ ra đời với chức năng, nhiệm vụ được xác định cụ thê
Trang 9trên đây chính là Nhà nước đã xác lập thực hiện tăng cường cải cách các thủ tụchành chính về đất đai; giúp cho cơ quan quản lý nhà nước về đất đai giảm áp lực từnhu cầu thực hiện các thủ tục về đất đai từ phía người dân và xã hội;
Bên cạnh đó, còn có một số tổ chức được thành lập dựa trên sự hợp nhất của cácđơn vị sự nghiệp trước
- Tổ chức phát triển quỹ đất: Tổ chức phát triển quỹ đất là đơn vị sự nghiệpcông được thành lập theo quy định của pháp luật về thành lập, tổ chức lại, giải thểđơn vị sự nghiệp công lập; có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng và được
mở tài khoản để hoạt động theo quy định của pháp luật; có chi nhánh tại các quận,huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Tổ chức phát triển quỹ đất có chức năng tạo lập,phát triển, quản lý, khai thác quỹ đất; tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ vàtái định cư; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cánhân; tổ chức thực hiện việc đấu giá quyền sử dụng đất và thực hiện các dịch vụkhác Việc ra đời tổ chức phát triển quỹ đất đánh dấu việc chuyến đối công tác bồithường, giải phóng mặt bằng từ cơ chế hành chính (do cơ quan công quyền thựchiện) sang cơ chế kinh tế (do doanh nghiệp thực hiện) đáp ứng đòi hỏi cúa việcquản lý và sử dụng đất đai trong điều kiện kinh tế thị trường;
- Các hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực đất đai, bao gồm: Điều tra, đánh giá đấtđai; cải tạo đất; Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Đo đạc, lập bản đồ địa chính,
hồ sơ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, lập hồ sơ cấp Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Tư vấn xácđịnh giá đất; Đấu giá quyền sử dụng đất; Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
- Bên cạnh đó Quỹ phát triển đất cũng là đơn vị sự nghiệp công lập quy định tạiĐiều 111 của Luật Đất đai được thành lập theo quy định của pháp luật về thành lập,
tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập hoặc được ủy thác cho Quỹ đầu tưphát triển, quỹ tài chính khác của địa phương trước ngày 01 tháng 01 năm 2015.Quỹ phát triển đất là tổ chức tài chính nhà nước, trực thuộc Ủy ban nhân dân cấptỉnh, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoảntại Kho bạc Nhà nước và các tổ chức tín dụng để hoạt động theo quy định của phápluật
Trang 10CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Ở NƯỚC TA
2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, tổ chức của Bộ tài nguyên và môi trường
Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về các lĩnh vực: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địachất; môi trường; khí tượng thủyvăn; biến đổi khí hậu; đo đạc và bản đồ; quản lýtổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo; quản lý nhà nước các dịch vụ công trongcác ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ
Bộ Tài nguyên và Môi trường ra đời nhằm tăng cường công tác quản lý cácnguồn tài nguyên và môi trường theo xu hướng quản lý tổng hợp các nguồn tàinguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững Bộ Tài nguyên và Môi trường đượcthành lập căn cứ Nghị quyết số 02/2002/QH11 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa XI tại kỳ họp thử nhất quy định về danh sách các bộ và cơquan ngang bộ của Chính Phủ
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài nguyên và Môi trường
2.1.1.1 Nhiệm vụ và quyền hạn chung
Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tạiNghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2013của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ vànhững nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
- Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh,
dự thảo nghị quyết củaỦy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết, nghị địnhcủa Chính phủ và quyết địnhcủa Thủ tướng Chính phủ theo chương trình, kếhoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Bộ đã được phê duyệt và các dự án, đề ántheo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
- Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủphê duyệt và tổ chức thực hiện chiếnlược, quyhoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm và các chươngtrình, dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc ngành tài nguyên và môi trường
- Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển các ngành, lĩnh vựcthuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, các dự ánđầu tư theo phâncấp và ủyquyềncủaChính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm tra, hướng dẫnviệc thực hiện sau khiđược phê duyệt
- Ban hành quyết định, chỉ thị, thông tưvà các văn bản khác về quản lý nhànước đối với ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ; chỉ đạo, hướng dẫn,
Trang 11kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản
lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên vàmôi trường; xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia,định mức kinh tế - kỹ thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhànước của Bộ
2.1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn trong quản lý đất
Bên cạnh nhiệm vụ, quyền hạn chung, Nghị định số 21/2013/NĐ-CP còn quyđịnh cho Bộ Tài nguyên và Môi trường những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể trongtừng lĩnh vực được giao quản lý; cụ thể trong đó có nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể
về đất đai
- Hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, chương trình, đề án, dự án về quản lý, sử dụng đất đai sau khi được cấp cóthẩm quyền quyết định, phê duyệt;
- Lập quy hoạch, kế hoạchsử dụng đất cả nước và các vùng; thẩm định quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất củaỦy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, anninh; có ý kiến bằng văn bản về nội dung sử dụng đất trong quy hoạch ngành, lĩnhvực có sử dụng đất;
- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng,trình Chính phủ banhành, điều chỉnh khung giá các loại đất, nguyên tắc, phương pháp xác định giá đất;thẩm tra và có ý kiến bằng văn bản về các vấn đề liên quan đến đất đai, bồi thườnggiải phóng mặt bằng của các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận của Quốchội, Thủ tướng Chính phủ và dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện;hướngdẫn,kiểm traviệc xây dựng bảng giá đất và định giá đất cụ thể; lập bản đồ giá đất;tổng hợp, cung cấp dữ liệu, thông tin vềkhung giá các loại đất, bảng giá đất và giáđất cụ thể;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc điều tra khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản
đồhiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; việc lập, điều chỉnh quyhoạch, kếhoạch sử dụng đất; việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mụcđích sử dụng đất; việc đăng kýquyền sử dụng đất,quyền sở hữunhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất; việc lập và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng dữ liệu địachính; việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất; việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theoquy định của pháp luật;
- Hướng dẫn, kiểm tra và thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai, đánh giá đấtthuộc thẩm quyền;
Trang 12- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các điều kiện, thủ tục về hoạt động dịch vụcông trong quản lý, sử dụng đất đai, cấp chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực đất đaitheo quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về bồithường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; hướng dẫn, kiểm tra việcxác định người sử dụng đất thuộc đối tượng được bồi thường, được hỗ trợ hoặckhông được bồi thường, không được hỗ trợ;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thu hồi đất, phát triển quỹ đất, đấu thầu dự án có sửdụng đất;
- Phát hành và quản lý việc sử dụng phôi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhàở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Tổ chức điều tra, đánh giá tiềm năng và hiệu quả sử dụng đất phục vụ công tácquản lý nhà nước về đất đai và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;
- Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia, lưu trữ dữ liệu về đất đai;
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai theoquy định của pháp luật
2.1.2 Cơ cấu, tổ chức của Bộ Tài nguvên và Môi truờng
Nghị định số 21/2013/NĐ-CP quy định rõ về cơ cấu, tổ chức của Bộ Tài nguyên
và Môi trường; cụ thể:
- Thực hiện chức năng quản lý nhà nước: Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Kế hoạch, VụKhoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế, Vụ Tài chính, Vụ Thi đua, Khen thưởng vàTuyên truyền, Vụ Tổ chức cán bộ, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ (có đại diện củaVăn phòng Bộ tại thành phố Hồ Chí Minh), Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam,Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Tổng cục Quản lý đất đai, Tổng cụcMôi trường, Cục Công nghệ thông tin, Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Cục Khítượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Cục Quản lý tài nguyên nước, Cục Viễn thámquốc gia
- Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ, các tổ chức này bao gồm: Viện Chiếnlược, Chính sách tài nguyên và môi trường, Báo Tài nguyên và Môi trường, Tạp chíTài nguyên và Môi trường, Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, Trung tâmQuy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia
Như vậy có thể thấy rằng, hệ thống cơ cấu, tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môitrường bao gồm nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau được phân thành các nhóm: nhómcác tố chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên từng lĩnhvực cụ thế về tài nguyên và môi trường; nhóm các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ Hệthống cơ cấu, tổ chức như vậy nhằm bảo đảm cho Bộ Tài nguyên và Môi trườngthực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước
Trang 132.2 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Sở tài nguyên và môi trường
Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân(UBND) tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là UBND cấptỉnh), giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quán lý nhà nước về tài nguyên đất,tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc vàbản đồ trên địa bàn tinh theo quy định của pháp luật
Sở Tài nguyên và Môi trường chịu sự chi đạo, quản lý về tố chức, biên chế và côngtác của UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu sự chi đạo, kiếm tra về chuyên môn nghiệp
vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Thông tư Liên tịch số 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15/7/2003 của Bộ Tàinguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ hướng dần chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về tài nguyên vàmôi trường ở địa phương đã quy định rất cụ thế nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Tàinguyên và Môi trường, cụ thể như sau:
2.2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của sở Tài nguyên và Môi trường
Sở Tài nguyên và Môi trường được thành lập với những nhiệm vụ và quyền hạn
về đất đai như sau:
Thứ nhất, trình UBND cấp tỉnh ban hành các quyết định về quản lý tài nguyên
đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đođạc và bản đồ (sau đây gọi chung là tài nguyên và môi trường) ở địa phương;
Thứ hai, trình UBND cấp tỉnh quy hoạch phát triển, chương trình, kế hoạch dài
hạn, 5 năm và hàng năm về tài nguyên và môi trường phù hợp với quy hoạch tốngthể phát triến kinh tế- xã hội của địa phương;
Thứ ba, trình UBND cấp tỉnh quyết định các biện pháp bảo vệ tài nguyên và
môi trường ở địa phương; hướng dần, kiếm tra việc thực hiện;
Thứ tư, tố chức, chỉ đạo thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chương
trình, quy hoạch, kế hoạch sau khi được xét duyệt; tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật và thông tin về tài nguyên và môi trường;
Thứ năm, về tài nguyên đất:
- Giúp UBND cấp tỉnh lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (SDĐ) và điềuchỉnh quy hoạch, kế hoạch SDĐ cấp tỉnh; hướng dẫn, kiếm tra việc thực hiện;
- Tổ chức thẩm định, trình UBND cấp tỉnh xét quy hoạch, kể hoạch SDĐ củahuyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và kiểm tra việc thực hiện;
- Trình UBND cấp tỉnh quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyểnQSDĐ, chuyến mục đích SDĐ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho các đối tượngthuộc thẩm quyền của UBND cấp tỉnh;
Trang 14- Tổ chức thực hiện việc điều tra khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất và
lập bản đồ địa chính; đăng ký đất đai, lập, quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống
kê, kiểm kê đất đai; ký hợp đồng thuê đất theo quy định của pháp luật; đăng ký giaodịch báo đảm về QSDĐ, tài sản gắn liền với đất đối với các tổ chức;
- Tham gia định giá các loại đất ở địa phương theo khung giá, nguyên tắc,phương pháp định giá các loại đất do Chính phủ quy định;
2.2.2 Tổ chức và biên chế của Sở Tài nguyên và Môi trường
UBND cấp tỉnh có thấm quyền ra quyết định thành lập Sở Tài Nguyên và Môitrường; trong đó quy định cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Như vậy, tuỳ từng địaphương mà cơ cấu tố chức có sự khác nhau nhằm phù hợp với điều kiện, hoàn cảnhthực tế Việc thành lập các phòng chuyên môn, nghiệp vụ dựa trên nguyên tắc baoquát đầy đủ các lĩnh vực công tác của Sở; chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức nàyphải rõ ràng và không chồng chéo với nhau; phù hợp với tính chất, đặc điểm và khốilượng công việc thực tế ở địa phương;
2.2.2.1 Về lãnh đạo Sở
Theo Thông tư Liên tịch số 01/2003/TTCT-BTNMT-BNV, thì Sở Tài nguyên
và Môi trường có Giám đốc và không quá 3 Phó giám đốc đối với Sở thuộc Uỷ bannhân dân tỉnh, 4 Phó Giám đốc đối với UBND thành phố trực thuộc trung ương.Giám đốc chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước UBND cấp tỉnh và Bộ Tàinguyên và Môi trường Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vựccông tác được phân công;
Việc bổ nhiệm Giám đốc và Phó Giám đốc Sở do Chủ tịch UBND cấp tỉnhquyết định theo tiêu chuân chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Tài nguyên và Môi trườngquy định và các quy định của Đảng, Nhà nước về quản lý cán bộ Việc khen thưởng,
kỷ luật Giám đốc, Phó Giám đốc thực hiện theo quy định của pháp luật
2.2.2.2 Các tô chức giúp việc Giám đốc Sở
- Văn phòng;
- Thanh tra;
- Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ;
Việc thành lập các phòng chuyên môn, nghiệp vụ dựa trên nguyên tắc: bao quátđầy đủ các lĩnh vục công tác của Sở; chức năng, nhiệm vụ của tố chức phải rõ ràng
và không chồng chéo với các tố chức khác thuộc Sở, phù hợp với tính chất, đặcđiếm và khối lượng công việc thực tế ở địa phương; bảo đảm đơn giản về thủ tụchành chính và thuận tiện trong việc giải quyết công việc cho tổ chức và công dân;
Số lượng phòng chuyên môn, nghiệp vụ không quá 5 phòng đối với Sở thuộcUBND tỉnh và 6 phòng đối với Sở thuộc UBND thành phố trực thuộc trung ương;
Trang 15Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định cơ cấu (số lượng, tên gọi) các phòngchuyên môn, nghiệp vụ của Sở theo đề nghị của Giám đốc Sở và Giám đốc Sở Nộivụ.
2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống cơ quan dịch vụ về đất đai
Từ trước đến nay, trong quản lý nhà nước về đất đai những thủ tục hành chínhliên quan đến giao đất, cho thuê đất, chuyến mục đích SDĐ, cấp giấy chứng nhậnQSDĐ, thực hiện các quyền của người SDĐ quy định rất phức tạp, rườm rà và gâynhiều khó khăn cho người SDĐ Vì vậy, để cải cách căn bản các thủ tục hành chínhtrong lĩnh vực đất đai, đẩy nhanh tiến độ giao đất, cho thuê đất sử dụng vào mụcđích sản xuất, kinh doanh, hoàn thành việc cấp giấy
chứng nhận QSDĐ trong phạm vi cả nước; hệ thống các cơ quan dịch vụ về đất đailần đầu tiên được thành lập ớ nước ta nhằm thực hiện các thủ tục liên quan đến đấtđai cho người dân Hơn nữa việc ra đời hệ thống các cơ quan này góp phần tạo tiền
đề cần thiết cho việc ra đời thị trường bất động sản có tổ chức ở nước ta Các tổchức này bao gồm: Văn phòng đăng ký đất đai, tổ chức phát triển quỹ đất và tổ chứchoạt động tư vấn trong quàn lý và SDĐ
2.3.1 Văn phòng đăng ký đất đai
(Được quy định tại Thông tư liên tịch số 15/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC)
2.3.1.1 Vị trí và chức năng
Văn phòng đăng ký đất đai là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Tàinguyên và Môi trường, có chức năng thực hiện đăng ký đất đai, nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất; xây dựng, quản lý, cập nhật, chỉnh lý thống nhất hồ sơ địachính và cơ sở dữ liệu đất đai; thống kê, kiểm kê đất đai và cung cấp thông tin đấtđai cho tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật
Văn phòng đăng ký đất đai có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng; được Nhànước bố trí văn phòng, trang thiết bị làm việc và mở tài khoản theo quy định củapháp luật
2.3.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng đăng ký đất đai
- Thực hiện việc đăng ký đất được Nhà nước giao quản lý, đăng ký quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Trang 16- Thực hiện việc cấp lần đầu, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi là Giấy chứngnhận).
- Thực hiện việc đăng ký biến động đối với đất được Nhà nước giao quản lý,quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Lập, chỉnh lý, cập nhật, lưu trữ và quản lý hồ sơ địa chính; tiếp nhận, quản lýviệc sử dụng phôi Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật
- Cập nhật, chỉnh lý, đồng bộ hóa, khai thác dữ liệu đất đai; xây dựng, quản lý
hệ thống thông tin đất đai theo quy định của pháp luật
- Thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;chỉnh lý bản đồ địa chính; trích lục bản đồ địa chính
- Kiểm tra bản trích đo địa chính thửa đất; kiểm tra, xác nhận sơ đồ nhà ở và tàisản khác gắn liền với đất do tổ chức, cá nhân cung cấp phục vụ đăng ký, cấp Giấychứng nhận
- Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữunhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật
- Cung cấp hồ sơ, bản đồ, thông tin, số liệu đất đai, nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật
- Thực hiện việc thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các dịch vụ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ phù hợp với năng lựctheo quy định của pháp luật
- Quản lý viên chức, người lao động, tài chính và tài sản thuộc Văn phòng đăng
ký đất đai theo quy định của pháp luật; thực hiện chế độ báo cáo theo quy định hiệnhành và tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao
2.3.1.3 Cơ cấu tổ chức
a Lãnh đạo Văn phòng đăng ký đất đai: Văn phòng đăng ký đất đai có Giámđốc và không quá 02 Phó Giám đốc Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc và PhóGiám đốc Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật và phâncấp của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủyban nhân dân cấp tỉnh), phù hợp với tiêu chuẩn chức danh theo quy định
Trang 17- Các Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai.
Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai tại các quận, huyện, thị xã, thành phốthuộc tỉnh là đơn vị hạch toán phụ thuộc; có con dấu riêng và được Nhà nước bố trívăn phòng, trang thiết bị làm việc theo quy định của pháp luật Chi nhánh có Giámđốc, không quá 02 Phó Giám đốc và các bộ phận chuyên môn Ủy ban nhân dân cấptỉnh quyết định số lượng Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai
Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng đăng ký đất đai và các Chi nhánh trực thuộcVăn phòng đăng ký đất đai; thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng phòng, PhóTrưởng phòng của Văn phòng đăng ký đất đai và Giám đốc, Phó Giám đốc Chinhánh Văn phòng đăng ký đất đai theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lýcán bộ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phù hợp với tiêu chuẩn chức danh theo quyđịnh
c Biên chế, số lượng người làm việc của Văn phòng đăng ký đất đai được giaotrên cơ sở đề án vị trí việc làm gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động vànằm trong tổng biên chế, số lượng người làm việc của tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương được cấp có thẩm quyền phê duyệt
đã thu hồi, đã nhận chuyển nhượng, đã tạo lập, phát triển và thực hiện dịch vụ tronglĩnh vực bồi thường, giải phóng mặt bằng
Tổ chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh là đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và Môitrường, do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập theo đề nghị của Giámđốc Sở Tài nguyên và Môi trường và Giám đốc Sở Nội vụ Tổ chức phát triển quỹđất cấp huyện là đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, do Ủy ban nhân dâncấp tỉnh quyết định thành lập theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
và Giám đốc Sở Nội vụ
Tổ chức phát triển quỹ đất là đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phần hoặctoàn bộ chi phí hoạt động, có tư cách pháp nhân, có trụ sở và con dấu riêng; được