Hằng số cân bằng của cân bằng hòa tan của hợp chất ít tan, gọi là tích số tan, ký hiệu KSP, có thể được xác định dễ dàng bằng phương pháp trắc quang nếu muối tan có màu. Nội dung bài thí nghiệm là xác định K¬SP của Cu (II) tartrat bằng phương pháp trắc quang.
Trang 1NHẬN XÉT
Trang 2
BÀI 1: XÁC ĐỊNH KSP CỦA ĐỒNG (II) TARTRAT
I Nguyên tắc
Hằng số cân bằng của cân bằng hòa tan của hợp chất ít tan, gọi là tích số tan, kýhiệu KSP, có thể được xác định dễ dàng bằng phương pháp trắc quang nếu muối tan cómàu
Nội dung bài thí nghiệm là xác định KSP của Cu (II) tartrat bằng phương pháptrắc quang
KSP=[Cu2+][C4H4O62-]Nồng độ Cu2+ sẽ được xác định bằng cách đo độ hấp thụ của dung dịch bão hòa
Cu (II) tartrat ở bước sóng thích hợp
II Các bước tiến hành
A Pha chế các dung dịch gốc
1 Dung dịch gốc CuSO 4 0,5M được pha sẵn
2 Dung dịch gốc Natri tartrat 0,5M được pha sẵn
B Pha chế các dung dịch phân tích
1 Điều chế dung dịch Cu (II) tartrat bảo hòa
Bước 1: dùng pipet lấy 4 mL dd CuSO4 0,1 M và 5 mL dd Natri tartrat 0,1 M(đã pha ở trên) vào bình định mức 10 mL, thêm nước cất đến vạch
Bước 2: loại bỏ kết tủa ( bằng cách lọc và li tâm), thu lấy dung dịch => ta thuđược dung dịch Cu (II) tartrat bảo hòa
2 Điều chế dung dịch Cu (II) tartrat chuẩn
Lập dãy dung dịch Cu (II) tartrat chuẩn như sau, mỗi dung dịch được đựng trongbình định mức 10 mL
Dùng pipet lấy 10 mL
dd CuSO4 0,5 M vào
bình định mức 50 mL
Thêm nước cất đến vạch, lắc đều dung dịch Ta sẽ thu được dung dịch CuSO4 0,1
0,1 M
Trang 3Thể tích ddCuSO4 0,1
M cần lấy(mL)
Thể tích ddnatri tartrat0,1 M cầnlấy (mL)
Thể tíchsau khi phaloãng bằngnước cất(mL)
Nồng độcủa Cu (II)tartrat (M) A
C Thực hiện phép đo (các phép đo được thực hiện ở λ=675nm)
Lần lượt đo độ hấp thụ của các dung dịch Cu (II) tartrat chuẩn và dung dịch Cu(II) tartrat bảo hòa đã được pha ở trên
Ta đo được A của dung dịch phân tích (đồng (II) tartrat bảo hòa) là: A=0,555.
III Kết quả
Từ bảng số liệu trên ta vẻ được đồ thị biểu thị mối liên hệ giữa A và nồng
độ dung dịch Cu (II) tartrat
Ta thấy, phương trình đường thẳng trên có dạng: A 17 , 64467 C 0 , 01816 Tathay giá trị A của dung dịch phân tích vào phương trình trên Ta có:
Trang 4(M) 0304 , 0 64467
, 17
01816 , 0 555 , 0 C
64467 , 17
01816 , 0 A C
01816 , 0 C 64467 , 17 A
2 SP
2 6 4 4
2 6
4 4
1026,90304,00304,0]OHC][
Cu[K
0304,0]OHC[]Cu[]OHCuC[
Trang 5BÀI 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ASPIRIN TRONG THUỐC
Phức chất màu tím được tạo thành của phản ứng giứa aspirin và Fe3+, cường độmàu của phức chất quyết định bởi nồng độ aspirin trong dung dịch Đô mật độ quang củaphức tạo thành ở λ=530nm Nồng độ của aspirin được xác định theo phương pháp đườngchuẩn
Phản ứng thủy phân aspirin trong môi trường kiềm:
(s) + 3 OH (aq)
C O
O O
O O
+ [Fe(H 2 O) 6 ] +3
O Fe(H 2 O) 4 O
O
+ H2O + H3O +
II Các bước tiến hành
1 chuẩn bị dãy chuẩn
Pha dãy dung dịch chuẩn theo bảng sau và đo mật độ quang ở 528 nm ta có bảng
(với C (mg/ml) là nồng độ của aspirin)
Cho vào bình tam giác
Trang 62 Chuẩn bị mẫu:
Đo mật độ quang của dung dịch cần phân tích ta được A= 0,2873
Ta vẽ đồ thị A=f(C) ta được:
Ta thu được phương trình của đồ thị là A 9 , 85179 C 0 , 0101
Cân và cho vào bình tam
giác 1 viên aspirin Thêm 10
mL dd NaOH 1 M Đun sôi
Trang 7Thay giá trị độ hấp thụ của dung dịch phân tích vào phương trình ta tính ra được:
) ml / mg ( 02814 , 0 C
85179 , 9
0101 , 0 2873 , 0 C
85179 , 9
0101 , 0 A C
0101 , 0 C 85179 , 9 A
Vậy ta tính được nồng độ của dung dịch phân tích là 0,02814 (mg/ml)
Nồng độ của dung dịch trong bình 250ml là: 0 , 5627 (mg/ml)
5 , 2
50 02814 , 0
Vì có 250 ml dung dịch nên ta tính được khối lượng aspirin có trong 1 viên là:
) mg ( 69 , 140 250
% 100
Hàm lượng aspirin của viên thuốc aspirin (theo nhà sản xuất) là: 81%.
Vậy sai số của phép đo là: 81 % 70 , 345 % 10 , 655 %
Trang 8sang màu da cam Ghi nhận
số liệu.(V tdd1 )
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE
XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ H3PO4 BĂNG DUNG DỊCH NaOH
I Nguyên tắc.
Khi trung hòa một acid đơn hay đa chức bằng một base mạnh, pH tăng trong quátrình trung hòa Đường pH=f(V) với V là thể tích dung dịch NaOH thên vào có nhữngdạng khác nhau tùy theo acid được trung hòa mà mạnh hay yếu Với acid đa chức, nếucác chức của acid có pKa khác nhau quá 4 đơn vị, ta có thể lần lượt trung hòa từng nấcmột Từ giá trị thể tích NaOH ở mỗi điểm tương đương, ta suy ra nồng độ đương lượngcủa acid
II Các bước tiến hành
1 chuẩn lại dung dịch NaOH # 0.1N băng dung dịch H 2 C 2 O 4
Bước 1: xác định lượng cân của H2C2O4:
M V
m V
n C
C
N
M N
(Chú ý: hóa chất được dùng có dạng C2H2O4.2H2O nên M=126)
Thay các số liệu vào công thức trên ta tính được lượng cân m=0,63 g
Bước 2: Cho toàn bộ lượng cân vào bình định mức 100 mL, cho thêm nước vàođến vạch và lắc cho chất rắn tan hết ta thu được 100 mL dung dịch acid C2H2O4
0,1N
Bước 3: Tiến hành chuẩn độ: nạp dung dịch NaOH vào buret 25 mL; cho 10 mLdung dịch C2H2O4 0,1 N và erlen ài giọt phenolphtalein vào erlen Mở khóa, chotừng giọt NaOH chảy xuống đến khi dung dịch trong erlen chuyển sang màu hồngbền thì ngừng và ghi nhận giá trị thể tích NaOH
Qua 3 lần chuẩn độ ta thu được kết quả sau:
mL 6 ,
8
V
mL 6 , 8
V
mL 6 , 8
V
mL 6 , V
Trang 9Qua 3 lần chuẩn độ ta thu được kết quả sau:
mL 6,67
V
mL 7 , 6
V
mL 6 , 6
V
mL 7 , 6
Bước 2: Mở khóa cho dung dịch NaOH chảy vào becher mỗi lần 1 ml; ghi nhậngiá trị pH; lặp lại đến khi thể tích NaOH cách điểm Vtđ1 2ml
Bước 3: Cho NaOH chảy tiếp vào becher mỗi lần 0,2 ml; ghi nhận giá trị pH; lặplại đến khi thể tích NaOH cách điểm Vtđ1 1 ml
Bước 4: Cho NaOH chảy tiếp vào becher mỗi lần 0,1 ml; ghi nhận giá trị pH; lặplại đến khi thể tích NaOH vượt qua điểm Vtđ1 1 ml
Bước 5: Cho NaOH chảy tiếp vào becher mỗi lần 0,2 ml; ghi nhận giá trị pH; lặplại đến khi thể tích NaOH vượt qua điểm Vtđ1 2 ml
Bước 6: Cho NaOH chảy tiếp vào becher mỗi lần 1 ml; ghi nhận giá trị pH; lặp lạiđến khi thể tích NaOH cách điểm tương đương Vtđ2 2 ml Sau đó, lặp lại các bước2,3,4,5
(sau khi tiến hành xong, phải vệ sinh dụng cụ, trả về trạng thái ban đầu của
dụng cụ)
3 Kết quả thí nghiệm
Qua thí nghiệm ta có bảng số liệu sau:
Trang 10 Kết quả chuẩn độ NaOH.
Sau ba lần chuẩn độ ta thu được kết quả sau:
mL 6 , 8
V
mL 6 , 8 V
mL 6 , 8 V
mL 6 , V
Với CA, VA lần lượt là nồng độ đương lượng và thể tích acid oxalic
Với CB, VB lần lượt là nồng độ đương lượng và thể tích NaOH
Suy ra:
) N ( 116 , 0 6 , 8
1 , 0 10 C
V
V C C B
B
A A B
Trang 12Nhận xét: rỏ ràng đồ thị có 2 điểm uốn Đây chính là hai điểm tương đương ứng
với nấc thứ nhất và nấc thứ hai của acid phophoric
Từ đồ thị ta xác định được VV 614,25,56mlml pHpH 4,628,88
2 tđ
1 tđ
O H NaHPO NaOH
PO H
2 4 2 4
2 4 4
Từ biểu thức cân bằng:
]POH[
]H][
POH[K
4 3
4 2 1
a
1 a pH pK
] H [ K
Trang 13Từ đây ta tính được: 6,57
2 a
68 , 2 1 a
10 K
10 K
PO
Từ phương trình này ta có thể tính được CH3PO4 như sau:
B B A
25 , 6 116 , 0 C
V
V C C
A
A
B B A
Trang 14BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN DẪN XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HCl + H3BO3
I Nguyên tắc
Độ dẫn điện của dung dịch tùy thuộc vào nồng độ và bản chất ion trong dung dịch.Cho biết ion H+và OH- có độ dẫn điện cao; Na+và Cl- có độ dẫn điện thấp hơn.Khi chuẩn độ dung dịch acid băng NaOH:
Ta đa thay ion H+ bằng ion Na+vì vậy độ dẫn điện của dung dịch giảm Khi NaOH
đã trung hòa hết acid, nếu tiếp tục thêm NaOH vào nghĩa là ta đã cung cấp thêm OH-chodung dịch, vì vậy độ dẫn điện của dung dịch sẽ tăng lên Giao điểm giưa phần hướngxuống và hướng lên chính là điểm tương đương
Trong trường hợp chuẩn độ acid yếu, kém phân li, đường biều diển sẽ có độ dốcthấp (không dốc lắm)
II Tiến hành thí nghiệm
1 Chuẩn độ dung dịch NaOH
Tiến hành tương tự như ở bài 3
2 Chuẩn độ HCl
3 Chuẩn độ dung dịch hổn hợp HCl và H 3 BO 4
Cho 10 ml dd HCl vào becher
250 ml, thêm nước đến ngập
điện cực Cho cá từ vào becher,
khuấy đều, cho dd ổn định trong
30 giây; ghi giá trị độ dẫn lại
Cho 10 ml dd HCl vào becher
250 ml, thêm nước đến ngập
điện cực Cho cá từ vào becher,
khuấy đều, cho dd ổn định trong
30 giây; ghi giá trị độ dẫn lại
Cho dd NaOH từ buret vào becher mỗi lần 1 ml Sau đó, ghi giá trị điện dẫn lúc dung dịch đã
ôn định Lặp lại quá trình đến khi độ dẫn bắt đầu tăng Và ngừng chuẩn khi thâm khoảng 7-8ml
Cho dd NaOH từ buret vào becher mỗi lần 1 ml Sau đó, ghi giá trị điện dẫn lúc dung dịch đã
ôn định Lặp lại quá trình đến khi độ dẫn bắt đầu tăng Và ngừng chuẩn khi thâm khoảng 7-8ml
vào becher 250 ml, thêm nước
đến ngập điện cực Cho cá từ
vào becher, khuấy đều, cho dd
ổn định trong 30 giây; ghi giá trị
độ dẫn lại
Cho 5 ml dd HCl +10 ml H3BO3
vào becher 250 ml, thêm nước
đến ngập điện cực Cho cá từ
vào becher, khuấy đều, cho dd
ổn định trong 30 giây; ghi giá trị
độ dẫn lại
Cho dd NaOH từ buret vào becher mỗi lần 1 ml Sau đó, ghi giá trị điện dẫn lúc dung dịch đã
ôn định Lặp lại quá trình đến khi độ dẫn bắt đầu tăng Và ngừng chuẩn khi thâm khoảng
10 ml
Cho dd NaOH từ buret vào becher mỗi lần 1 ml Sau đó, ghi giá trị điện dẫn lúc dung dịch đã
ôn định Lặp lại quá trình đến khi độ dẫn bắt đầu tăng Và ngừng chuẩn khi thâm khoảng
10 ml
Trang 15 Kết quả chuẩn độ NaOH.
Sau ba lần chuẩn độ ta thu được kết quả sau:
mL 7 , 8
V
mL 7 , 8 V
mL 7 , 8 V
mL 7 , V
Với CA, VA lần lượt là nồng độ đương lượng và thể tích acid oxalic Với CB, VB lần lượt là nồng độ đương lượng và thể tích NaOH
Trang 16Suy ra:
) N ( 115 , 0 7 , 8
1 , 0 10 C
V
V C C
B
B
A A B
Đồ thị liên hệ giữa thể tích NaOH và độ điện dẫn của dung dịch HCl.
Ta nhận thấy phần đi xuống có phương trình: y 0 , 1567 x 1 , 83và phần đi lên
115 , 0 77 , 7 C
V
C V
C
C V C
V
HCl
HCl
NaOH NaOH
HCl
HCl HCl
NaOH NaOH
Trang 17Đồ thị liên hệ giữa thể tích NaOH và độ điện dẫn của dung dịch HCl + H 3 BO 3
Nhận xét: rỏ ràng, đồ thì được chia làm 3 phần có độ dốc khác nhau.Phần thứ nhất là phần đi xuống (đây là phần biểu diển cho quá trìnhchuẩn độ HCl) có phương trình là: y 0 , 204 x 1 , 266 (pt1) Phần
thứ hai là phần đường thẳng đi lên nhưng có độ dốc không lớn lắm(đây là phần biểu diển cho quá trình chuẩn độ H3BO3) có phươngtrình: y 0 , 06071 x 0 , 29893 (pt2).và cuối cung là phần đi lên có
độ dốc lớn (đây là phần biều diển khi quá trình chuẩn độ đã kết thúc)
115 , 0 65 , 3 C
V
C V
C
C V C
HCl
HCl HCl
NaOH NaOH
Trang 18Tuy nhiên chúng ta cần trừ đi thể tích NaOH đã tác dụng với HCl, vì vậy thật sựthể tích NaOH tác dụng với H3BO3 là: 12 , 15 3 , 65 8 , 5 ( ml ).
) N ( 09775 , 0 10
115 , 0 5 , 8 C
V
C V
C
C V
C V
3 3
3 3 3
3
3 3 3 3
BO H
BO H
NaOH NaOH
BO H
BO H BO H NaOH NaOH
Trang 19II Tiến hành thí nghiệm
a Chuẩn bị vật liệu:
Chuẩn bị bảng mỏng: có sẵn trong phòng thí nghiệm
Chuẩn bị bình khai triển: cho hổn hợp dung môi gồm 24 ml cloroform và 8 mlethyl ether vào bình khai triển Chiều cao lớp dung môi khoảng 2 cm Để bào hòadung môi trong 30 phút
b Chiết sulfonamide
c Triển khai sắc ký:
Bước 1: chuẩn bị bản mỏng và các ống vi quản
Bước 2: dùng ống vi quản chấm 3 mẫu sulfonamide đã chuẩn bị và 3 mầu chuẩn
(chấm xen kẻ nhau).
Bước 3: đặt bản vào bình khai triển, những vết này phải được nằm trên mực dungmôi khoản 1 cm đậy nắp bình lại và triển khai đến nhưng mực dung môi hầu nhưkhông còn chay lên nữa thì ngừng lại, lấy bản mỏng ra và vạch đường dung môi
lọc cho vào becher
Đem đun cách thủy còn 2 ml ta thu được dung dịch mẫu để chấm bảng mỏng
Đem đun cách thủy còn 2 ml ta thu được dung dịch mẫu để chấm bảng mỏng
Trang 20Vạch 1 2 3 4 5 6Mẫu Sulfanilamide A Sulfaguanidin B Sulfamethoxazone CVạch
Nhận xét: nếu đánh số từ trái sang là 1,2,3,4,5,6 thì rỏ ràng ta thấy, những mẫu
2,4,6 có vết bị lan rộng ra, còn các mẫu 1,2,3 thì không bị lan ra Nguyên nhân chủ yếu
là do những chất có trong các mẫu 2,4,6 không tinh khiết, còn chứa nhiều tạp chất (chứathêm các tá dược khác)
Câu hỏi
Cơ chế tạo màu của sulfonamide và PDAB:
- Sulfonamide là các dẫn xuất của Sulfoanilin đều có cấu tạo chung gồm:
6,3 cm
Trang 21
NH2
S O O
-SO2XN
HH
+
H OH
H N
Trang 22BÀI 6 SẮC KÝ CỘT
I Nguyên tắc
Trong sắc ký cột, thường ứng dụng phương pháp sắc ký trao đổi ion là kỹ thuậtsắc ký trong đó sự phân tích các chất tan là do lực tương tác tĩnh điện giữa các phân tửchất tan mang điện tích trái dấu với các nhóm cation [RN(CH3)3]+ hay anion (RSO3)- liênkết cộng hóa trị với các tiểu phân của pha tĩnh (thường được gọi là nhựa trao đổi ion)
Sắc ký trao đổi ion là một phương pháp hiệu quả và hiện đại để tách các ion dựavào các nhựa trao đổi ion (pha tĩnh) Nhựa trao đổi ion (ionit) là những hợp chất caophân tử, thể rắn, không tan trong nước và có chứa nhóm chức có khả năng trao đổi
Nhựa trao đổi cation (cationit): gồm có 2 loại:
Cationit acid mạnh có nhóm acid sulfonic –SO3-H+
Cationit acid yếu có nhóm acid cacboxylic –COO-H+
Nhựa trao đổi anion (anionit): có 2 loại:
Anionit base mạnh có nhóm amin bậc 4 –N(CH3)3 OH-
Anionit base yếu có nhóm amin bậc 1 –NH3+OH-
Khi một ionit tiếp xúc với dung dịch thân nước có chứa ion thì xảy ra sự trao đổi xRSO3-H+ + Mx+
(RSO3)x Mx+ + xH+
xRN(CH3)3+OH + Ax-
[RN(CH3)3+]xAx- + xOH
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng đối với cân bằng trao đổi ion giữa 1 ion B+
và nhựa trao đổi ion acid sulfonic được nhồi trong một cột sắc ký, ta có:
RSO3-H+ (s) + B+ RSO3-B+ (s) + H+ (aq)
Nếu nồng độ H+ trong dung dịch lớn thì cân bằng chuyển dịch sang trái, nghĩa là
B+ được phản hấp phụ Có nghĩa là nếu dùng một dung dịch acid rửa giải cột thì B+ sẽ bịđẩy ra khỏi cột Quá trình rửa giải cũng chính là quá trình hoàn nguyên (tái sinh) ionit
Ví dụ: với cationit dung HCl để tái sinh, với anionit dung NaOH để tái sinh
Kex: Hằng số cân bằng trao đổi ion
Như vậy ion nào có Kex lớn sẽ bị lưu giữ mạnh trên ionit và ngược lại Kex phụthuộc vào điện tích và kích thước của ion đã hydrat hóa Thực nghiệm cho thấy các ion
đa hóa trị bị lưu giữ trên ionit mạnh hơn các ion đơn hóa trị Với cationit acid mạnh, Kex
của các ion hóa trị I giảm theo thứ tự sau: Ti+ > As+ > Cs+ > Rb+ > K+ > NH4 > Na+ > H+
> Li+ Kex của các cation hóa trị 2 giảm theo thứ tự sau: Ba2+ > Pb2+ > Sr2+ > Ca2+ > Ni2+ >
Cd2+ > Cu2+ > Co2+ > Zn2+ > Mg2+ > UO22+ Với anionit base mạnh, Kex của các ion giảmtheo thứ tự sau: SO42- > C2O42- > I- > NO3- > SO42- > Br- > Cl- > HCO2- > CH3CO2- >HCO2- > OH- > F-
Trang 23Trong sắc ký cột còn có nhiều kiểu tách bằng các cơ chế khác nhau như hấp phụ,phân bố, rây phân tử… Ví dụ bằng cơ chế hấp phụ người ta cso thể dung sắc ký cột đểtách các hỗn hợp hóa chất khác nhau với các chất hấp phụ như Al2O3, silicagel, florisil….
Trong bài này chúng ta thực hiện tách hỗn hợp chất màu bằng chất hấp phụ là
Al2O3, đồng thời cũng sử dụng nhựa trao đổi cation để thực hiện việc tách Ca2+ trongnước cứng trên cột sắc ký
V
mL 4 , 0
V
mL 5 , 0
V
mL 4 , 0
từ màu đỏ chuyển sang màu tím sen Ghi thể tích EDTA đã dung
Tiến hành chuẩn độ với dd EDTA đến khi dd
từ màu đỏ chuyển sang màu tím sen Ghi thể tích EDTA đã dung
dd từ màu đỏ chuyển sang màu tím sen Ghi thể tích EDTA đã dung
(Tính được hàm lượng
Ca2+ trong mẫu nước cứng)
Tiến hành chuẩn độ với dd EDTA đến khi
dd từ màu đỏ chuyển sang màu tím sen Ghi thể tích EDTA đã dung
(Tính được hàm lượng
Ca2+ trong mẫu nước cứng)