1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cơ Sở Lý Thuyết Của Phương Pháp Chuẩn Độ Axit – Bazo Đơn Chức

38 2,3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 572,5 KB

Nội dung

Nó đi sâu vào nghiên cứu và phân tích các thành phần hóa học của các chất và từ đó cũng biết một số đặc tính của chất đó.. Phạm Vi Nghiên Cứu Các loại giáo trình của hóa học phân tích hi

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 2

1 Lý Do Chọn Đề Tài 2

2 Mục Tiêu Của Đề Tài 3

3 Nhiệm Vụ Của Đề Tài 3

4 Đối Tượng Nghiên Cứu 3

5 Phạm Vi Nghiên Cứu 3

PHẦN NỘI DUNG 5

Chương I Cơ Sở Lý Thuyết Của Phương Pháp Chuẩn Độ Axit – Bazo Đơn Chức .5 1 Khái Niệm Chuẩn Độ Axit – Bazo Và Các Vấn Đề Liên Quan 5

Dung dịch chuẩn 5

Chất chỉ thị 6

2 Một Số Phương Pháp Chuẩn Độ Axit – Bazo 6

2.1 Chuẩn Độ Axit Mạnh Bằng Bazo Mạnh 6

2.2 Chuẩn Độ Bazo Mạnh Bằng Axit Mạnh 8

2.3 Chuẩn Độ Axit Yếu Đơn Chức Bằng Bazo Mạnh 8

2.4 Chuẩn Độ Bazo Yếu Đơn Chức Bằng Axit Mạnh 9

Chương II Một Số Bài Tập Về Chuẩn Độ Axit – Bazo Đơn Chức 11

II.1 Chuẩn Độ Axit Mạnh Bằng Bazo Mạnh 11

II.2 Chuẩn Độ Bazo Mạnh Bằng Axit Mạnh 17

II.3 Chuẩn Độ Đơn Axit Yếu Bằng Bazo Mạnh 22

II.4 Chuẩn Độ Bazo Yếu Bằng Axit Mạnh 29

PHẦN KẾT LUẬN 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý Do Chọn Đề Tài.

Trong xã hội văn minh và phát triển như hiện nay, mỗi sinh viên trongcác trường đại học cần không ngừng nghiên cứu khoa học và nghiên cứunhững kiến thức thông tin đã và đang được cập nhật trên hệ thống công nghệthông tin Nghiên cứu khoa học của sinh viên góp phần không nhỏ cho sinhviên bước tiếp trên con đường chiếm lĩnh tri thức khoa học kĩ thuật của thờiđại các nghiên cứu khoa học của sinh viên bao gồm các phạm vi và nhiềulĩnh vực khác nhau Trong đó khoa học tự nhiên đang được nghiên cứu dướinhiều hình thức nhiều đề tài đã được công bố và công nhận một trong nhữnglĩnh vực nghiên cứu của sinh viên đó là lĩnh vực hóa học và hóa học phân tíchcũng không phải là một ngoại lệ hóa học phân tích là một môn học chuyênngành rất quan trọng đối với sinh viên khoa hóa học Học phân tích đóng vaitrò rất quan trọng đối với các ngành khoa học khác cũng như trong đời sống

Nó đi sâu vào nghiên cứu và phân tích các thành phần hóa học của các chất

và từ đó cũng biết một số đặc tính của chất đó Đối với tôi là sinh viên đanghọc tại môi trường sư phạm với kiến thức còn nhiều hạn chế nên tôi chọn đềtài này để tìm ra mối liên hệ giữa lý thuyết và thực hành cũng như rèn luyện

kĩ năng cần thiết trong việc giải các bài tập về hóa học phân tích

Đề tài này giúp cho các sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức của mìnhđối với môn học hóa học phân tich nói chung và phần chuẩn độ axit-bazo nóiriêng Nó mang tính tiền đề cho các nghiên cứu rộng rãi hơn và đi sâu hơntrong vấn đề này Đây là tài liệu quan trọng cho sinh viên và các giáo viênnghiên cứu, tiếp thu để làm cho kiến thức phong phú hơn, biết rõ hơn về phântích các thành phần hóa học của các chất trong tự nhiên, thiên nhiên Phươngpháp phân tích, chuẩn độ này cho ta biết được độ tinh khiết của một chất, độ

Trang 3

xác định được nồng độ của nó Tính được phần trăm của chất đó có trong mộtdung dịch mà ta chưa xác định được.

2 Mục Tiêu Của Đề Tài.

Nắm vững lý thuyết phân tích axit-bazo đơn chức

Biết một số dạng bài tập làm tiền đề ứng dụng vào thực hành

Khai thác các phương pháp giải bài tập đối với các dạng bài tập khácnhau

Hoàn thiện kiến thức về phân tích axit- bazo

3 Nhiệm Vụ Của Đề Tài

Nghiên cứu một số bài tập về vấn đề axit – bazo đơn chức

Nghiên cứu lý thuyết tổng quan chuẩn độ, phân tích định lượng đi sâuvào phân tích axit – bazo

Nghiên cứu giải pháp tối ưu để giải bài tập, ứng dụng vào thực hànhnhanh chóng, ít tốn kếm thời gian

4 Đối Tượng Nghiên Cứu

Các bài tập hóa học phân tích

Lý thuyết, các công thức phân tích cơ bản

5 Phạm Vi Nghiên Cứu

Các loại giáo trình của hóa học phân tích hiện nay

Lý thuyết và bài tập về hóa học phân tích Các nguồn thông tin ởgoogle

Trang 4

6 Phương Pháp Nghiên Cứu

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ Sở Lý Thuyết Của Phương Pháp Chuẩn Độ

Axit – Bazo Đơn Chức

1 Khái Niệm Chuẩn Độ Axit – Bazo Và Các Vấn Đề Liên Quan.

Phương pháp phân tích chuẩn độ dựa trên phản ứng hóa học như

C B

Ở đây, A là chất cần phân tích, B là thuốc thử có nồng độ đã biết đượcdùng để phản ứng với A, gọi là chất chuẩn A và B đều ở dạng dung dịch.Thông thường B được đựng trong Buret và khi được nhỏ giọt từ từ vào dungdịch chứa chất phân tích Quá trình đó gọi là sự định phân hay phép chuẩn độ.Thời điểm khi cho lượng chất B vào đủ để phản ứng với chất A gọi là điểmtương đương Để biết được khi nào dừng chuẩn độ người ta dùng chất chỉ thị.Căn cứ vào sự đổi màu của chất chỉ thị ta kết thúc quá trình chuẩn độ điểmkết thúc chuẩn độ có thể trùng hoặc không trùng với điểm tương đương Cầnchọn chất chỉ thị sao cho điểm kết thúc càng gần điểm tương đương càng tốt

Để xác định điểm tương đương trong phương pháp phân tích chuẩn độ, người

ta còn thông qua phép đo một số đại lượng hóa lý như điện thể, độ dẩn điện,mật độ dòng điện trong dung dịch trong quá trình chuẩn độ

Dung dịch chuẩn

Để có được kết quả phân tích chính xác, một trong những yêu cầu quantrọng hàng đầu là phải có được dung dịch chuẩn có nồng độ chính xác Dungdịch chuẩn đầu tiên được chuẩn bị bằng một trong hai cách sau:

Trang 6

1 cân chính xác hóa chất được chọn để pha chế dung dịch chuẩn, sau

đó hòa tan nó và pha thành dung dịch có thể chính xác

2 cân chính xác hóa chất được chọn sau đó pha chế thành dung dịch.Dung dịch này dược dùng để chuẩn bị dung dịch đầu tiên phải là những hóachất có độ tinh khiết cao, có công thức hóa học xác định và bền vững trongđiều kiện bảo uản bình thường hóa chất này có phân tử lượng càng lớn càngtốt vì sẽ giảm sai số tương đối của phép cân

- các chất chỉ thị thuộc loại phtalein: phenol phtalein, thimol phtalein,naphtol phtalein…

- các sunfon phtalein: phenol đỏ, brom phenol xanh, crezol đỏ…

- các hợp chất bazo: metyl da cam, tropeolin OO, metyl đỏ, đỏ trungtính, congo đỏ, metyl vàng…

2 Một Số Phương Pháp Chuẩn Độ Axit – Bazo.

Các phương pháp phân tích đều dựa vào sự thận trọng và sạch sẽ khilàm việc, chuẩn bị mẫu, đúng đắn và chính xác

Trang 7

2.1 Chuẩn Độ Axit Mạnh Bằng Bazo Mạnh.

V C B

Với p ở trên cho thấy:

Tại điểm tương đương thì p=1

Trước điểm tương đương thì p<1

Sau điểm tương đương thì p>1

Trước điểm tương đương ( C.V<C0.V0)

 

0

0

0 log

log

V V

V C V C H

log 14 14

V V

V C V C pOH

Trang 8

0

CC

C C h

w h

2.2 Chuẩn Độ Bazo Mạnh Bằng Axit Mạnh.

Trước điểm tương đương ( C.V<C0.V0)

 

0

0

0 log

log

V V

V C V C OH

log 14 14

V V

V C V C pH

w h

2.3 Chuẩn Độ Axit Yếu Đơn Chức Bằng Bazo Mạnh.

Khi dung dịch là dung dịch axit nguyên chất thì:

0

log 2

1 2

Trang 9

a a

đ

C

C pK

Với Ca: là nồng độ của axit yếu

Cb: là nồng độ của bazo liên hợp của axit yếu

Ta có lúc tương đương thì trong dung dịch chỉ có ion của bazo yếu nên

pH tại điểm tương đương được tính theo công thức:

log 14

V V

V C V C pH

h C

C

C C h

w h

2.4 Chuẩn Độ Bazo Yếu Đơn Chức Bằng Axit Mạnh.

Khi dung dịch là dung dịch axit nguyên chất thì pH của dung dịch đượctính theo công thức:

b

C b K

Trang 10

V C

V C V C pK

.

.

log 0 0 

Khi lượng axit cho vào đủ để trung hòa lượng bazo yếu đó thì khi đó

pH của dung dịch sẽ < 7 và được tính theo công thức:

a C a K H

Với Ka là hằng số cân bằng của axit liên hợp của bazo yếu

Và Ca là nồng độ của axit liên hợp của bazo yếu đó

Khi lượng axit cho vào đã bị dư ra thì pH của dung dịch được tính theo công thức:

0

0

0

log 14

V V

V C V C pOH

log

V V

V C V C pH

K C

C

C C h

w h

Ở trước điểm tương đương thì ta có q<0 và h = [OH-]

Còn sau điểm tương đương thì ta có q > 0 và h = [H+]

Trang 11

Chương II Một Số Bài Tập Về Chuẩn Độ Axit – Bazo Đơn

Chức.

II.1 Chuẩn Độ Axit Mạnh Bằng Bazo Mạnh

Bài 1.a Chuẩn độ 25ml dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH 0.05M.

Tính nồng độ HCl nếu thể tích dung dịch NaOH đã dùng là 17,50ml

b Tính bước nhảy chuẩn độ nếu chấp nhận sai số của phép chuẩn độ là

c Nếu kết thúc việc chuẩn độ trên tại pH = 4,0 thi sai số chuẩn độ bằng

bao nhiêu? (5)

Ta có phản ứng chuẩn độ: HCl + NaOH NaCl + H2O

Vì HCl, NaOH là axit, bazo đơn chức nên CM = CN

Theo quy tắc đương lượng ta có:

* 05 0 V

.V C

HCl

NaOH NaOH

Trang 12

10 4285 , 2 10

2

57 , 48

pOH

4 4 6 9 14

14

10 4285 , 2 10

2

57 , 48

Trang 13

86 4 035 0 05 0

035 0 05 0 10

10

4

14 4

C C h

w h q

Bài 2 Vẽ đường định phân khi chuẩn độ 100ml dung dịch HCl 0.1M

bằng dung dịch NaOH 0.1M (1)

Phản ứng chuẩn độ: NaOHHClNaClH2O

Theo định luật đương lượng ta có: NaOHHCl

HCl HCl

NaOH NaOH C V C

100 1

0

1 0 100

C

C V

Trang 14

Khi chưa thêm NaOH, trong dung dịch là HCl nguyên chất thì pH củaHCl bằng:

1 ) 1 0 log(

1 0

1 0 1

1 0 1

0 4 3 0

CC OH

10 76 4 110 100

1 0

C V

11.68

NaOH 2,00.10-3M tính pH của dung dich sau khi đã thêm (1)

Trang 15

a 49,98ml NaOH

b 50,03ml NaOH

Ta có phương trình chuẩn độ:

O H NaNO NaOH

HNO3   3  2Theo định luật đương lượng ta có:

NaOH NaOH

HNO

ml C

V C

V

NaOH

HNO HNO

10 0 2

100 10

0 1

3

3

3 3

CV V C V V

V C p H

7

3 3

0

0 0 0

0 0

10 67

.

2

98 49 100

98 49 10 2 100 10

V C CV V V

V C p OH

7

3 3

0

0 0 0

0 0

10 0

.

4

100 03 50

100 10

03 50 10 2 1

Trang 16

Bài 4 Tính sai số khi chuẩn độ 50.00ml HCl 0.05M bằng dung dịch

NaOH 0.01M nếu chuẩn độ đến xuất hiện màu vàng của chất chỉ thị Metyl da

cam (pT = 4.4) (1)

Theo công thức tính sai số ta có:

01 0 05 0

01 0 05 0 10

10 4 4 9 6 3 0

C C h

w

h

q

Bài 5.chuẩn độ dung dịch HCl 0.1M bằng dung dịch NaOH cùng nồng

độ Tính sai số chuẩn độ nếu kết thúc chuẩn độ khi đổi màu Meetyl đỏ từ

2 1 0 1 0

1 0 1 0 10

10

6

14 6

C C h

w h q

Bài 6.Chuẩn độ 100ml dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH 1.00

Với pH = 5.00 suy ra [H+] = 10-5M

Trang 17

   

V

CV V V H C

V V

CV V C V V

V C p H

3 3

5 0

0 0

0

0 0 0

0 0

10 4645 0 100

45 10 45 100 10

II.2 Chuẩn Độ Bazo Mạnh Bằng Axit Mạnh

Bài 1 Chuẩn độ 50ml dung dịch NaOH đến màu da cam của Metyl da

cam (pT = 4.00) thì phải dùng 80ml dung dịch HCl 2.10-3M tính nồng độ

dung dịch NaOH? (1)

Ta có phương trình chuẩn độ:

O H NaCl HCl

V V

CV V C V V

V C p H

3 3

4 0

0 0

0

0 0 0

0 0

10 46 3 50

10 2 80 80 50 10

Vậy nồng độ của dung dịch NaOH là 3.46.10-3M

Bài 2.Thêm 40.0ml dung dịch HCl vào 50.0ml dung dịch NaOH thì pH

của dung dịch thu được bằng 10 Nếu thêm tiếp 5ml dung dịch HCl nữa thì

pH = 3.(1)

a.Tính nồng độ của HCl và NaOH

b.Tính thể tích HCl phải cho vào dung dịch NaOH ở trên để làm mấtmàu Phenol phtalein (pT = 8.00)

Ta có phương trình chuẩn độ:

Trang 18

O H NaCl NaOH

0 0

0

0 0 0

0 0

10 90 40 50

OH V V CV V

C

V V

CV V C V V

V C p OH

0 0

0

0 0 0

0 0

10 95 50

V V V C CV

V V

V C CV V

V

V C p H

(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

0208

0 01682 0

0

3 10 90 40

0

50

3 10 95 0 50 45

.

C

C

C

C

C C

50 01682 0

01682 0 0208 0 6 10 8 10 0

w h

q

Vậy thể tích HCl cần dùng là:

Trang 19

qml tđ

HCl

V

HCl

V  1   40 43  1  1 1  10 4  40 426

2.10-3M bằng dung dịch HCl 5,00.10-3M nếu chấp nhận sai số chuẩn độ

là  0 , 2 % (1)

Ta có phương trình chuẩn độ :

OHHCl BaCl H O

Ba 2 2  2  2 2

Vì Ba(OH)2 là bazo đa chức nên CN=2CM=4.10-3

pH trước khi chuẩn độ là pOH = -log(OH-)=2,4

 pH= 11,6

trước điểm tương đương thì h= [H+] và q = -0,2%

% 2 , 0

3 10 5 3 10 4

10 5 4

3 10 5 3 10

Trang 20

Bài 4: chuẩn độ 50ml dung dịch Ba(OH)2 bằng dung dịch HCl 0,02M

để đổi màu Metyl đỏ (pT = 5) thì phải dùng hết 35ml HCl Tính chính xácnồng độ mol/lít của dung dịch Ba(OH)2? (1)

50

35 02 , 0

w h

014 0 02 , 0 10

Bài 5 chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl 0,02M có thể

dùng metyl da cam và metyl đỏ làm chất chỉ thị được không nếu chấp nhậnsai số không vượt quá 0,2%

w h

Trang 21

M CC

C C h

01 , 0 02 , 0

% 2 , 0

pH tại thời điểm tương đương bằng 7

pH sau thời điểm tương đương là:

w h

C C h

01 , 0 02 , 0

% 2 , 0

vậy bước nhảy của phép chuẩn độ này là: pH = 9 , 12  4 , 88

Suy ra với Metyl đỏ có pT = 5 nằm trong khoảng của bước nhảy nên cóthể dùng để làm chất chỉ thị cho phép chuẩn độ này

với Metyl da cam có pT = 4 không nằm trong khoảng của bước nhảynên không thể dùng để làm chất chỉ thị cho phép chuẩn độ này

II.3 Chuẩn Độ Đơn Axit Yếu Bằng Bazo Mạnh

Bài 1 tính sai số chỉ thị khi dùng chất chỉ thị có pT

b 7

Trang 22

Khi chuẩn độ dung dịch CH3COOH 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M.

H  H O a  14 4 , 75 1 , 886 10 9M

1 , 0 1 , 0

1 , 0 1 , 0 10

Khi này ta kết thúc chuẩn độ sau điểm tương đương

Theo công thức tính sai số ta có:

a K h

h C

C

C C h

w h

75 , 4 10 9 10

9 10 1

, 0 1 , 0 1 , 0 1 , 0 5 10 9

h C

C

C C h

w h

75 4 10 7 10

7 10

Bài 2 chuẩn độ dung dịch axit foomic HCOOH 0,1M bằng NaOH

0,1M Vẽ đường định phân (3)

Ta có phương trình chuẩn độ:

O H HCOONa NaOH

Trang 23

HCOOH C

a pK

2

1 2

đ

C

C pK

9 , 0

1 , 0 log 75 ,

H  H O a  14 3 , 75 5 , 96 10 9M

1 , 0 1 , 0

1 , 0 1 , 0 10

du NaOH V C OH

1 , 0 1 ,

b tính sai số chuẩn độ nếu kết thúc chuẩn độ tại pT = 10

c Tính pH của dung dịch nếu thêm 24,5ml NaOH

Trang 24

a ta có phương trình chuẩn độ là:

O H COONa CH

NaOH COOH

CH

3

3

50

25 , 24 025 , 0

h C

C

C C h

w h

% 122 , 0 75 , 4 10 10 10

10 10 12125

, 0 025 , 0

012125 ,

0 025 , 0 4 10

5 , 24

50 012125 ,

0 5 , 24 025 , 0 log 14

log 14

V C V C pH

Bài 4 Chuẩn độ 25ml dung dịch axit foomic HCOOH 0,05M bằng

dung dịch NaOH 0,1M Tính pH của dung dịch trước khi chuẩn độ và sau khi

đã thêm

a 10,00ml b 12,15ml c 12,50ml d 13,00ml

NaOH (4)

Trang 25

O H HCOONa NaOH

Theo định luật đương lượng ta có:

NaOH C NaOH C HCOOH

25 05 , 0

HCOOH C

1

0  0,5.3,75 0.5log(0,05)2,53

a.10,00ml < 12,5ml suy ra trước điểm tương đương nên

35 , 4 10

1 , 0

10 1 , 0 25 05 , 0 log 75 , 3

.

V C

V C V C pK

a với 12,15ml ta có

29 , 5 15

, 12 1 , 0

15 , 12 1 , 0 25 05 , 0 log 75 , 3

.

V C

V C V C pK

H  H O a  14 3 , 75 7 , 3 10 9M

1 , 0 05 , 0

1 , 0 05 , 0 10

13

25 05 , 0 13 1 , 0 log 14

log

14

0

0 0

V C V C pH

Trang 26

Bài 5 Chuẩn độ 25ml dung dịch axit axetic 0,01M bằng dung dịch

NaOH 0,05M đến màu đỏ của phenol phtalein (pT = 10) tính sai số chuẩn độ,

tính thể tích NaOH đã dùng (1)

a ta có phương trình chuẩn độ là:

O H COONa CH

NaOH COOH

01 , 0 25

h C

C

C C h

w h

10 10 01

, 0 05 , 0 01 , 0 05 , 0 4 10

H  H O a  14 4 , 75 4 , 6 10 9M

01 , 0 05 , 0

01 , 0 05 , 0 10

Trang 27

0

0

log 14

V V

V C V C pH

0

0 0 14

) 10

( ) 10 (

.

V V

V C V

pH

06 , 5 10

05 , 0

) 01 , 0 10 ( 25 10

) 10

(

4

4 14

0 0 14

Bài 6 hòa tan 0,6106g axit benzoic và thêm nước đến 500ml Chuẩn

độ 20ml dung dịch này hết 4ml NaOH (1)

a.tính pH của dung dịch trước khi chuẩn độ và khi chuẩn độ đến điểmtương đương

b nếu chuẩn độ đến pT = 9 thì sai số chuẩn độ là bao nhiêu?

Ta có nồng độ của axit benzoic là:

M V

M

m V n

5 , 0 122

6106 , 0

C NaOH COOH

V

V C

4

20 01 , 0 0

Vì NaOH là bazo đơn chức nên CN=CM=0,05M

a Ta có pH trước khi chuẩn độ

Trang 28

COOH H

C C a

pK pH

5 6

log 2

1 2

H  H O a  14 4 , 18 9 , 12 10 9M

01 , 0 05 , 0

01 , 0 05 , 0 10

h C

C

C C h

w h

% 12 , 0

0012 , 0 18 , 4 10 9 10

9 10 01

, 0 05 , 0 01 , 0 05 , 0 5 10 9 10

b Tính pH của dung dịch sau khi thêm 12,30ml HCl

a Ta có phương trình chuẩn độ là:

Cl NH HCl

NH3  4

Khi chưa thêm HCl trong dung dịch chỉ có NH3 là bazo yếu, vậy pHcủa dung dịch được tính theo công thức:

OH  K b.C b  10  4 , 77 0 , 05  9 , 21 10  4

Trang 29

 05 , 0

2

3 đặt điều kiện x<<0,05 ta suy ra

4 77

log 14 14

V V

V C V C pH

, 0 3 , 12

1 , 0 3 , 12 25 05 , 0 log 77

,

4

.

.

V C V C pK

Trang 30

 pH = 14 – pOH = 14 – 6,56 = 7,44

nồng độ Tính pH của dung dịch sau khi đã thêm lần lượt các thể tích HCl 10ml, 20ml, 24,95ml, 25ml, 25,02ml, 30ml (1)

Ta có phương trình chuẩn độ là:

Cl NH HCl

025 , 0

25 025 , 0 0

K

 025 , 0

2

3 đặt điều kiện x<<0,05 ta suy ra

4 77

Ngày đăng: 13/03/2017, 22:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tinh Dung, Bài Tập Hóa học Phân tích (1982), Nhà Xuất Bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Tập Hóa học Phân tích (1982)
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung, Bài Tập Hóa học Phân tích
Nhà XB: NhàXuất Bản Giáo dục
Năm: 1982
2. Nguyễn Tinh Dung, Hóa học Phân tích Phần III các Phương pháp Định lượng Hóa học (2008), Nhà Xuất Bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học Phân tích Phần III các Phươngpháp Định lượng Hóa học (2008)
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung, Hóa học Phân tích Phần III các Phương pháp Định lượng Hóa học
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Giáo dục
Năm: 2008
3. PGS.PTS Bùi Long Biên, Phân tích Hóa học Định lượng (1995), Nhà Xuất Bản Khoa học và Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích Hóa học Định lượng (1995)
Tác giả: PGS.PTS Bùi Long Biên, Phân tích Hóa học Định lượng
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 1995
4. Trần Tứ Hiếu, Hóa học Phân tích (2004), Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học Phân tích (2004)
Tác giả: Trần Tứ Hiếu, Hóa học Phân tích
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2004
5. Hồ Viết Quý, Cơ sở Hóa học Phân tích, Các Phương pháp Phân tích Hóa học (2002), Nhà Xuất Bản Đại Học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Hóa học Phân tích, Các Phương pháp Phântích Hóa học (2002)
Tác giả: Hồ Viết Quý, Cơ sở Hóa học Phân tích, Các Phương pháp Phân tích Hóa học
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Sư phạm
Năm: 2002
6. Vũ Đăng Độ, Cơ sở Lý thuyết các Quá trình Hóa học (2007), Nhà Xuất Bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Lý thuyết các Quá trình Hóa học
Tác giả: Vũ Đăng Độ, Cơ sở Lý thuyết các Quá trình Hóa học
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Giáo dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w