Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

103 658 3
Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN MINH ĐỨC HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN MINH ĐỨC HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (hướng nghề nghiệp) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH HỘI TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Luận văn hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Hội Các số liệu kết có Luận văn hoàn toàn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm với cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Minh Đức MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm, vai trò quản trị NNL ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.1.2 Khái niệm quản trị NNL 1.1.2 Vai trò quản trị NNL 1.1.3 Đặc điểm cần thiết việc hoàn thiện QTNNL NHTM 1.1.3.1 Đặc điểm riêng quản trị NNL NHTM 1.1.3.2 giới Bài học kinh nghiệm QTNNL NHTM Việt Nam 10 1.1.3.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện chất lượng công tác QTNNL NHTM giai đoạn 11 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến NNL NHTM 13 1.2.1 Các yếu tố bên trong: .13 1.2.2 Các yếu tố bên ngoài: 14 1.3 Các chức quản trị nguồn nhân lực 15 1.3.1 Nhóm chức hoạch định nguồn nhân lực 15 1.3.1.1 Hoạch định NNL 15 1.3.1.2 Tuyển dụng nhân viên 16 1.3.2 1.3.2.1 Hội nhập vào môi trường làm việc 19 1.3.2.2 Đào tào phát triển nguồn nhân lực 19 1.3.3 1.4 Nhóm chức sử dụng, đào tạo phát triển NNL 18 Nhóm chức trì NNL 20 1.3.3.1 Đánh giá kết thực công việc .20 1.3.3.2 Lương bổng đãi ngộ nhân 20 Các số đánh giá hiệu quản trị nguồn nhân lực (KPI) 22 Tóm tắt Chương 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 25 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 25 2.1.1 Thông tin khái quát 25 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy 28 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2009 - 2014 30 2.1.5 Tình hình phát triển đặc điểm, cấu nguồn nhân lực ACB giai đoạn 2009 -2014 31 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị NNL ACB giai đoạn 2009-2014 .33 2.2 2.1.6.1 Ảnh hưởng môi trường bên 33 2.1.6.2 Ảnh hưởng môi trường bên .36 Thực trạng công tác quản trị NNL Ngân hàng TMCP Á Châu 37 2.2.1 Thực trạng công tác hoạch định NNL ACB 37 2.2.1.1 Phân tích công việc 37 2.2.1.2 Lập kế hoạch nguồn nhân lực 37 2.2.1.3 Công tác tuyển dụng nhân lực ACB .38 2.2.2 Thực trạng công tác sử dụng, đào tạo phát triển NNL ACB 42 2.2.2.1 Bố trí, sử dụng nguồn nhân lực 42 2.2.2.2 2.2.3 2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 43 Thực trạng trì nguồn nhân lực ACB 49 2.2.3.1 Đánh giá thực công việc 49 2.2.3.2 Lương bổng đãi ngộ nhân ACB 51 Đánh giá chung kết quản trị nguồn nhân lực ACB 54 2.3.1 lực Tổng kết số KPI đánh giá hiệu công tác quản trị nguồn nhân 54 2.3.1.1 KPI công tác hoạch định NNL 54 2.3.1.2 KPI công tác đào tạo, phát triển NNL 54 2.3.1.3 KPI trì nguồn nhân lực 55 2.3.2 Những thành tựu đạt hạn chế, tồn .56 2.3.2.1 Những thành tựu đạt đươc .56 2.3.2.2 Những mặt hạn chế tồn 57 Tóm tắt chương 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 60 3.1 Mục tiêu định hướng 60 3.1.1 Mục tiêu định hướng chung .60 3.1.2 Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực ACB thời gian tới .61 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực ACB62 3.2.1 Hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực 62 3.2.1.1 Kế hoạch nguồn nhân lực 62 3.2.1.2 Công tác tuyển dụng nhân 65 3.2.2 Hoàn thiện công tác sử dụng, đào tạo phát triển NNL .66 3.2.2.1 Bố trí sử dụng NNL .66 3.2.2.2 Đào tạo phát triển NNL 67 3.2.3 Hoàn thiện công tác trì nguồn nhân lực 72 3.2.3.1 Đánh giá thực công 72 3.2.3.2 Hệ thống lương bổng đãi ngộ .74 Tóm tắt chương 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN NHÂN VIÊN PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG SỐ LIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu NNL Nguồn nhân lực QTNNL Quản trị nguồn nhân lực CBNV Cán nhân viên CMNV Chuyên môn nghiệp vụ DN Doanh nghiệp QTNH Quản trị ngân hàng YTD Year – to – Date DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ưu, nhược điểm tuyển dụng nhân viên từ nguồn nội 17 Bảng 1.2: Ưu, nhược điểm tuyển dụng nhân viên từ nguồn bên 18 Bảng 2.1: Bảng khảo sát nhận xét công tác tuyển dụng ACB 100 cán bộ, công nhân viên 42 Bảng 2.2: Bảng khảo sát nhận xét công tác đào tạo nguồn nhân lực 43 Bảng 2.3: Bảng khảo sát nhận xét công tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực .48 Bảng 2.4: Bảng khảo sát nhận xét công tác đánh giá thực công việc 51 Bảng 2.5 Số liệu báo cáo thu nhập số ngân hàng thương mại năm 2014 52 Bảng 2.6: Bảng khảo sát nhận xét chế độ lương bổng đãi ngộ .53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mối quan hệ QTNNL với chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Hình 1.2: Quy trình tuyển dụng nhân viên 18 Hình 1.3: Các yếu tố chương trình lương bổng đãi ngộ 21 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức ACB 29 Hình 2.2: Biểu đồ tăng trưởng ACB giai đoạn 2010 – 2014 31 Hình 2.3: Biểu đồ tăng trưởng số lượng cấu theo giới tình nguồn nhân lực ACB 32 Hình 2.4: Các tiêu tuyển dụng ACB giai đoạn 2010 – 2014 41 Hình 2.5: Tình hình đào tạo thực tế ACB giai đoạn 2010 – 2014 47 Hình 2.6: So sánh thu nhập ACB số Ngân hàng TMCP khác 56 79 Đối với nhân viên ngân hàng có nhu cầu vay vốn nên cho họ hưởng mức lãi suất ưu đãi hơn, với mức lãi suất thấp có 1% so với mức thông thường cao so với ngân hàng khác Ngân hàng nên tăng cường tổ chức buổi dã ngoại, thi cho toàn cán công nhân viên với gia đình họ Biện pháp vừa góp phần nâng cao tính cộng đồng, đoàn kết toàn ngân hàng vừa làm cho người lao động cảm thấy thật thoải mái lúc, nơi Ban lãnh đạo nên đồng hành nhân viên mặt hoạt động, sẵn sàng tiếp thu ý kiến nhân viên, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng đáng họ, tạo điều kiện để họ phát huy hết lực sẵn có Kịp thời động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích tốt Duy trì chế độ nghỉ điều dưỡng CBCNV cần phục hồi sức lực Thăm hỏi, trợ cấp khó khăn, động viên người lao động bị ốm đau, bệnh tật Đầu tư xây dựng tài trợ công trình phúc lợi chung : Sân tennis, bóng bàn, bóng đá, Khuyến khích, động viên cán nhận viên tham gia chơi thể thao làm việc Từng bước gầy dựng phong trào, tạo thành thói quen hướng đến phát triển câu lạc thể thao Ngân hàng Vào ngày lễ lớn 30/04 01/05, 02/09 tổ chức thi đấu môn thể thao bóng đá, tennis, bóng bàn nhằm tạo không khí sôi sân chơi lành mạnh cho toàn thể cán bộ, nhân viên Đây dịp để người lao động giao lưu, tìm hiểu, học hỏi lẫn nhau, tạo tinh thần đoàn kết, vui tươi, gắn bó Tóm tắt chƣơng Từ việc phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực Ngân Hàng TMCP Á Châu, đánh giá mặt yếu tồn tại, đồng thời kết hợp với lý luận quản trị nguồn nhân lực, Chương trình bày giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực ACB đến năm 2020, cụ thể giải pháp về: Hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực, công tác sử dụng, đào tạo phát triển NNL, công tác trì nguồn nhân lực 80 Tất giải pháp nêu với mục đích cuối nhằm làm cho quản trị nguồn nhân lực ACB ngày hiệu hơn, đáp ứng định hướng mục tiêu phát triển mà ban lãnh đạo ACB đề 81 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng có liên quan đến trì trệ, phát triển, tồn hay diệt vong quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực phương diện giúp tổ chức, doanh nghiệp tạo sức mạnh cạnh tranh, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế Chính vậy, hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực trở thành vấn đề cấp thiết doanh nghiệp nói chung ACB nói riêng Để kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng liên tục phát triển yếu tố then chốt phát triển vững mạnh lượng chất nguồn nhân lực; đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa yêu cầu nguồn nhân lực không giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có tác phong công nghiệp, tinh thần kỷ luật cao, động sáng tạo mà phải có khả giao tiếp tốt, thông thạo ngoại ngữ; biết sử dụng phương tiện vật chất đại, hiểu biết sâu rộng pháp luật, thông lệ kinh doanh nước quốc tế, có khả suy nghĩ làm việc độc lập, có khả chuyên môn cao thích ứng với kinh tế thị trường Với mục tiêu đề ban đầu, luận văn nghiên cứu thực nội dung chính: - Tập trung nghiên cứu vấn lý luận quản trị nguồn nhân lực - Phân tích đánh giá thực trạng NNL quản trị NNL ACB - Tiến hành điều tra, vấn để làm sáng tỏ tình hình quản trị nguồn nhân lực ACB Trên sở liệu có, luận văn trình bày giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực ACB thời gian tới với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào ổn định phát triển vững mạnh ACB Song, quản trị nguồn nhân lực vấn đề rộng lớn liên quan đến nhiều kiến thức, lĩnh vực khác nhau, không riêng quản trị nhân ngành tài chính, ngân hàng mà liên quan mật thiết đến chế, sách Nhà nước Vì vậy, cố găng hạn chế khả thời gian nghiên cứu nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong góp ý Quý thầy cô quan tâm đến lĩnh vực để luận văn hoàn thiện áp dụng cách hiệu ACB DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt : Báo cáo thường niên ACB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Chương trình hành động Ngành ngân hàng trình tái cấu ngành năm 2011 David Parmenter (2009), Các số đo lường hiệu suất, TPHCM: Nhà xuất tổng hợp Hà Minh Trung (2002), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngữ nhân lực điều kiện mới, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Kỷ yếu hội thảo khoa học (2009), Tăng cường gắn kết đào tạo nguồn nhân lực hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Kỷ yếu hội thảo khoa học (2010), Những thách thức NHTM Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Kỷ yếu hội thảo khoa học (2013), Cơ chế điều hành lãi suẩt Ngân hàng Trung ương nhu cầu nguồn nhân lực cấp cao ngành tài — ngân hàng, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Martin Hilb (2000), Quản trị nhân theo quan điểm tổng thể, TPHCM: Nhà xuất Thống kê ( Đinh Toàn Trung, Nguyễn Hữu Thân dịch) Nguyễn Đình Thọ, 2012 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh TPHCM: Nhà xuất Lao Động – Xã Hội 10 Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động - Xã hội 11 Nguyễn Thanh Hội (2008), Quản trị nhân sự, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 12 Nguyễn Thị Hiền Giang (2015), Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực Chi cục Thuế thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TpHCM 13 Nguyễn Thị Song Khánh (2015), Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TpHCM 14 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Quản trị Nhân ỉực, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê 15 Phạm Phi Yên (2011) Bài giảng quản trị nguồn nhân lực 16 Ph.D Shinichiro Kawaguchi(2008), Chuyên đề Quản trị phát triển nguồn nhân lực 17 Tô Ngọc Hưng (2010), Cơ chế phối hợp chủ thể phát triển nhân lực chất lượng cao cho ngân hàng thương mại Việt Nam tới năm 2020, chuyên đề nghiên cứu 18 Trần Kim Dung (2010), Quản trị nhân sự, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh 19 Trần Kim Hải (1999), Sử dụng NNL trình công nghiệp hoá, đại hoá nước ta, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học kinh tế TpHCM 20 Trương Giang Long (2011), Định hướng phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao tới năm 2020, tạp chí cộng sản số năm 2011 21 Vũ Thuỳ Dương, Hoàng Văn Hải (2008), Giáo trình Quản trị nhân lực, Đại học Thương mại, Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Tài liệu tiếng anh : 22 David J Cherrington (1995), The Management of Human Resource, 4th Editon, New Jersey: Prentice Hall 23 Kaplan R S and Norton D.P (2005), The Balanced Scorecard: Measure that Drive Performance: Havard Business Review 24 Wintanley Nathan W French (1986), Human Resource Management, USA Các Website : 25 Website: www.acb.com.vn, truy cập ngày 25/08/2015 26 Website: www.acbjobs.com.vn, truy cập ngày 25/08/2015 27 Website: www.Chinhphu.vn, truy cập ngày 25/08/2015 28 Website: www.sbv.gov.vn, truy cập ngày 25/08/2015 29 Website www.vnba.org.vn, truy cập ngày 25/08/2015 30 Website: www.mof.gov.vn, truy cập ngày 25/08/2015 31 Website: https://vi.wikipedia.org, truy cập ngày 25/08/2015 32 Minh Hằng (2014), Nhân viên ngân hàng có thu nhập cao năm 2013, http://vietstock.vn/2014/04/nhan-vien-ngan-hang-nao-co-thu-nhapcao-nhat-nam-2013-757-341293.htm, truy cập ngày 25/08/2015 33 Ngân Hà (2015), Nhân viên ngân hàng thu nhập 16 triệu đồng, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/nhan-vien-nhieu-nganhang-thu-nhap-tren-16-trieu-dong-3153983.html, truy cập 25/08/2015 34 Website http://management.about.coin , Key Performance Indicators, http://management.about.com/cs/generalmanagement/a/keyperfindic.htm, truy cập ngày 25/08/2015 35 Thanh Bình (2010), Chỉ số đo lường hiệu suất — Key Performance Indicators KPI, http://www.marketingchienluoc.com/chi%E1%BA%BFnl%C6%B0%E1%BB%A3c/23917-kpis-y%E1%BA%BFu-t%E1%BB%91th%C3%A0nh-c%C3%B4ng-cho-doanh-nghi%E1%BB%87pnh%E1%BB%8F, truy cập ngày 25/08/2015 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN NHÂN VIÊN Kính thưa cách anh/chị, Chúng nhóm nghiên cứu khoa học thuộc trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Chúng thực số nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực ACB với mục đích nghiên cứu khoa học, mục đích kinh doanh Rất mong anh/chị dành chút thời gian trả lời cho số câu hỏi sau cam đoan thông tin từ anh/chị hoàn toàn bí mật BẢN CÂU HỎI KHẢO SÁT: MÃ HÓA: Anh/Chị vui lòng cho biết giới tính: GT  Nam  Nữ 2 Anh/Chị vui lòng cho biết anh/chị thuộc độ tuổi nào? DT1  18 – 30  31 – 45  Trên 45 Các mức độ trả lời câu hỏi Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát biểu theo thang đo từ đến cách khoanh tròn vào ô thích hợp Hoàn toàn không Không đồng ý Không đồng ý đồng ý Biến Đồng ý đồng ý ý kiến khác Các yếu tố Khảo sát công tác tuyển dụng ACB Hoàn toàn Thang đo A1 Các tiêu chí tuyển dụng phù hợp với vị trí A2 Công tác quảng bá, tuyên truyền có hiệu A3 Phương pháp tuyển dụng tiêu chí đánh giá 5 hợp lý Khảo sát ý kiến đào tạo ACB B1 Anh/ Chị tham gia chương trình đào tạo theo công việc B2 Công tác đào tạo ACB hiệu B3 Bạn có kỹ cần thiết để thực công việc B4 tốt Anh/ Chị hài lòng công tác đào tạo ACB Sự phân công, bố trí công việc ACB hợp Khảo sát nhận xét công tác bố trí nhân ACB C1 lý C2 Cho phép sử dụng tốt lực cá nhân C3 Được kích thích sáng tạo công việc C4 Công việc có tính thách thức, tạo đam mê 5 công việc Khảo sát thăng tiến hội nghề nghiệp ACB D1 Các Anh/ Chị có nhiều hội thăng tiến ACB D2 Các Anh/ Chị biết điều kiện thăng tiến D3 Chính sách thăng tiến ACB công D4 Anh/ Chị có hài lòng với thăng tiến ACB Khảo sát đánh giá thực công việc ACB E1 Cấp đánh giá công bằng, phản ánh kết 5 Hệ thống thang lương mức lương cho công tác E2 Việc đánh giá có ích, giúp Anh/ Chị biết lực thất E3 Phương pháp đánh giá hợp lý Khảo sát chế độ lƣơng bổng đãi ngộ nhân ACB F1 chức vụ phù hợp F2 Việc áp dụng hình thức ACB hợp lý F3 Lãnh đạo ACB có thực phương thức đãi ngộ tinh thần đa dạng phù hợp Theo Anh/ Chị, yếu tố có yếu tố khác quan trọng? Anh/ Chị vui lòng cho biết thông tin: Họ tên: Đơn vị công tác: Chân thành cảm ơn Anh/ Chị! PHỤ LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1: Kết kinh doanh ACB giai đoạn 2009 – 2014 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Vốn điều lệ 7.814 7.814 7.814 7.814 9.377 Tổng tài sản 205.103 281.019 176.308 166.599 179.610 Huy động thị trường 183.132 234.503 159.500 150.988 164.025 Dư nợ thị trường 87.195 102.809 102.815 107.190 116.324 Lợi nhuận trước thuế 3.102 4.203 1.043 1.036 1.215 Tỷ lệ nợ xấu 0,34% 0,88% 2,48% 3,00% 2,17% Tỷ lệ an toàn vốn 10,60% 11,66% 9,53% 10,2% 9,8% Bảng 2.2: Số lƣợng cấu lao động ACB giai đoạn 2009 – 2014 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 6.869 8.228 9.906 8.791 9.296 Số lượng lao động nam 2.464 2.852 3.254 2.901 3.106 Số lượng lao động nữ 4.405 5.376 6.652 5.890 6.190 Số lao động độ tuổi từ 18-30 2.711 2.872 3.368 2.570 2.776 Số lao động độ tuổi từ 31-45 2.581 3.615 4.517 4.258 4.203 Số lao động độ tuổi 45 1.577 1.741 2.021 1.963 2.317 296 295 364 293 356 5.783 7.193 8.796 7.865 8.302 Cao đẳng 355 365 364 351 355 Trung cấp 322 296 234 209 213 Trung học phổ thông 113 79 148 73 70 Cử nhân 31 36 46 52 53 Trình độ C 327 398 509 501 507 Trình độ B 1.344 1.244 1.663 1.811 2.203 Khác 5.167 6.550 7.688 6.427 6.533 Số lượng lao động Cơ cấu lao động theo giới tính Cơ cấu lao động theo độ tuổi Trên đại học Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn Cơ cấu lao động theo trình độ ngoại ngữ Đại học Bảng 2.3: Số liệu tuyển dụng ACB giai đoạn 2009 – 2014 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nhu cầu 250 1.500 1.800 600 Số lượng tuyển 200 1.159 1.200 550 Tổng số hồ sơ 1.500 3.500 3.500 2.300 Có kinh nghiệm 34 120 143 434 Chưa có/ có kinh nghiệm 166 1.039 1.057 116 Đại học Đại học 165 972 988 521 Dưới đại học 35 187 212 29 Chỉ tiêu Theo kinh nghiệm Theo trình độ Bảng 2.4: Các chƣơng trình đào tạo ACB với số vị trí Vị trí Giao dịch viên - Trưởng/ Phó phòng - Chuyên viên quan hệ khách hàng - Chuyên viên toán quốc tế Giám đốc Các khóa đào tạo - Sản phẩm tiết kiệm tiến trình thực giao dịch - Bộ tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng với giao dịch viên - Quy trình giao dịch cửa vấn đề an toàn kho quỹ - Kỹ thuật nhận biết tiền giả - Kỹ thuật giao tiếp hiệu - Kỹ bán hàng - Sử dụng phần mềm cho giao dịch viên (DNA, CLMS, LOTUS,…) - Kỹ làm việc cá nhân làm việc theo nhóm - Kỹ đàm phán - Kỹ bán hàng - Đào tạo sản phẩm dịch vụ ngân hàng cá nhân/doanh nghiệp - Đào tạo sản phẩm toán quốc tế - Kỹ thuyết trình - Sử dụng phần mềm hệ thống ( DNA, TCBS, CLMS, LOTUS,…) - Lập kế hoạch kinh doanh - Quản lý bán hàng tiếp thị - Quản lý người - Quản lý rủi ro tín dụng phi tín dụng Bảng 2.5: Các chƣơng trình đào tạo thực ACB giai đoạn 2010 – 2014 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số lượng khóa học 304 1.197 1.322 536 1,345 Số đào tạo thực tế 13.500 14.414 19.794 12.264 19.100 Số lượng học viên 8.473 9.312 14.462 8.579 12.568 Trung bình học 1,59 1,55 1,37 1,43 1,52 90 149 159 176 237 Số lượng giảng viên nội Các khóa học tiêu biểu thực năm 2010 - 2014 Giới thiệu ACB sách nhân Tổng quan Lotus,TCBS / DNA Các sản phẩm ngân hàng bán lẻ Các sản phẩm khách hàng doanh nghiệp Pháp luật kinh tế ngân hàng Phòng chống rửa tiền Kỹ chào đón khách hàng Kỹ chào bán sản phẩm Nâng cao phản xạ bán hàng tạo quầy Đào tạo mô hình chi nhánh ngân hàng thực hành ( School Branch) giúp cho nhân viên Teller Chuyên viên quan hệ khách hàng Kỹ quản lý thời gian Kỹ điện thoại chuyên nghiệp Kỹ lập tờ trình, thẩm định khách hàng Quản lý doanh mục khoản vay/ Xử lý , thu hồi nợ Kỹ quản lý dành cho cán quản lý cấp trung Kỹ lãnh đạo quản lý nâng cao dành cho cán quản lý cấp cao ... ngộ nhân 20 Các số đánh giá hiệu quản trị nguồn nhân lực (KPI) 22 Tóm tắt Chương 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU... LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm, vai trò quản trị NNL ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Có nhiều định nghĩa nguồn nhân lực, tác giả đồng ý với cách... khái niệm, vai trò quản trị NNL, nội dung chủ yếu quản trị NNL, đánh giá nhân tố ảnh hưởng cần thiết việc hoàn thiện quản trị NNL Ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản trị NNL Ngân hàng TMCP Á Châu

Ngày đăng: 13/03/2017, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • BÌA PHỤ

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 5. Kết cấu đề tài

      • NỘI DUNG

        • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

          • 1.1. Khái niệm, vai trò của quản trị NNL tại các ngân hàng thƣơng mại

            • 1.1.1. Khái niệm

              • 1.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực

              • 1.1.1.2. Khái niệm quản trị NNL

              • 1.1.2. Vai trò của quản trị NNL

              • 1.1.3. Đặc điểm và sự cần thiết của việc hoàn thiện QTNNL tại các NHTM

                • 1.1.3.1. Đặc điểm riêng của quản trị NNL tại NHTM

                • 1.1.3.2. Bài học kinh nghiệm về QTNNL ở các NHTM Việt Nam và trên thế giới

                • 1.1.3.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện chất lượng công tác QTNNL tại NHTM trong giai đoạn hiện nay

                • 1.2. Các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến NNL của các NHTM

                  • 1.2.1. Các yếu tố bên trong

                  • 1.2.2. Các yếu tố bên ngoài

                  • 1.3. Các chức năng của quản trị nguồn nhân lực

                    • 1.3.1. Nhóm chức năng hoạch định nguồn nhân lực

                      • 1.3.1.1. Hoạch định NNL

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan