1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện công tác quản lý kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước cà mau

76 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 630,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ LÊ CHÍ CƢỜNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ LÊ CHÍ CƢỜNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT CAM KẾT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng TP.HCM - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học nghiên cứu TPHCM , ngày 05 tháng 02 năm 2016 NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Chí Cƣờng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CKC Cam kết chi KSC Kiểm soát chi HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương SDNS Sử dụng Ngân sách TABMIS Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng BQLDA Ban quản lý dự án VĐT Vốn đầu tư CĐT Chủ đầu tư ĐT Đầu tư MLNSNN Mục lục ngân sách nhà nước CNTT Công nghệ thông tin XLTT Xử lý trung tâm NCC Nhà cung cấp KHV Kế hoạch vốn QHNS Quan hệ ngân sách MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đề tài…………………………………… 3.1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… 3.2 Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………….4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Nội dung ý nghĩa nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… 6.2 Ý nghĩa nghĩa cứu……………………………………………………… Kết cấu đề tài gồm Chương 1: Cơ sở lý luận chi ngân sách Nhà nước quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước .7 1.1 Một số khái niệm chi ngân sách Nhà nước quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước 1.2 Vai trò Kho bạc Nhà nước quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước 13 1.3 Nguyên tắc quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước 17 1.4 Nội dung quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước 19 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng 22 1.6 Kiểm soát cam kết chi số địa phương 25 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Cà Mau 26 2.1 Một vài nét tỉnh Cà Mau 26 2.2 Một số nét Kho bạc Nhà nước Cà Mau 27 2.3 Quy trình quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước 29 2.3.1.Quy trình quản lý cam kết chi ngân sách nhà nước 29 2.3.2 Quy trình kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước 33 2.4 Những kết đạt kiểm soát, quản lý cam kết chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước Cà Mau 43 2.4.1 Đối với công tác KSC thường xuyên 44 2.4.2 Đối với công tác KSC ĐT XDCB 46 2.5 Những hạn chế thực kiểm soát, quản lý cam kết chi NSNN qua KBNN Cà Mau 49 2.5.1 Hạn chế chế phối hợp thực hiện: 49 2.5.2 Hạn chế quy mô thực hiện: 50 2.5.3 Hạn chế quy trình thực KBNN 53 2.6 Nguyên nhân hạn chế: 55 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, kiểm soát cam kết chi qua Kho bạc Nhà nước Cà Mau 57 3.1 Mục tiêu hoàn thiện 57 3.2 Các giải pháp cần hoàn thiện 57 3.2.1 Hoàn thiện chế phối hợp thực 57 3.2.2 Xác định quy mô thực cam kết chi 58 3.2.3 Hoàn thiện quy trình thực đơn vị KBNN 58 3.3 Một số kiến nghị chế sách 59 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 59 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài Chính 60 3.3.2.1 Bổ sung, sửa đổi số quy định Thông tư số 113/2008/TTBTC ngày 27/11/2008 Bộ Tài hướng dẫn quản lý kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước: 60 3.3.2.2 Bổ sung, sửa đổi số quy định Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) 60 3.3.3 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước…………………………………… 64 3.4 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước Cà Mau…………………………… 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/07/2015 Thủ tướng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nhà nước quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước quỹ khác Nhà nước giao quản lý; quản lý ngân quỹ nhà nước; tổng kế toán nhà nước; thực việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định pháp luật Để nâng cao, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước lĩnh vực quản lý quỹ ngân sách nhà nước, Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 theo Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007 Thủ tướng Chính phủ, đề cập đến số nội dung quan trọng: Gắn kết quản lý quỹ với quy trình quản lý ngân sách nhà nước từ khâu lập dự toán, phân bổ, chấp hành, kế toán, kiểm toán toán ngân sách thông qua cải cách công tác kế toán ngân sách nhà nước, hoàn thiện chế độ thông tin, báo cáo tài chính; đổi công tác quản lý, kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước sở xây dựng chế, quy trình quản lý, kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước phù hợp với thông lệ quốc tế để vận hành Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc (TABMIS); thực kiểm soát chi theo kết đầu ra, theo nhiệm vụ chương trình ngân sách; thực phân loại khoản chi ngân sách nhà nước theo nội dung giá trị để xây dựng quy trình kiểm soát chi hiệu nguyên tắc quản lý theo rủi ro; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tài chính, quan chủ quản, Kho bạc Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước; có chế tài xử phạt hành cá nhân, tổ chức sai phạm hành sử dụng ngân sách Nhà nước; Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc (TABMIS) cấu phần quan trọng có mức độ ảnh hưởng sâu rộng Dự án cải cách tài công, phê duyệt theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 21/4/2003 Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu cải cách tài công là: đại hoá công tác quản lý ngân sách từ khâu lập kế hoạch, thực NS, báo cáo ngân sách tăng cường trách nhiệm ngân sách Bộ Tài chính; nâng cao tính minh bạch quản lý tài công; hạn chế tiêu cực việc sử dụng ngân sách; đảm bảo an ninh tài trình phát triển hội nhập quốc gia Trong dự án này, TABMIS xây dựng với phân hệ sổ cái, phân hệ phân bổ ngân sách, phân hệ quản lý cam kết chi, phân hệ quản lý chi, phân hệ quản lý thu phân hệ quản lý ngân quỹ Quản lý, kiểm soát cam kết chi bước hoàn thiện hệ thống TABMIS, góp phần thực cải cách tài công theo hướng công khai, minh bạch phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Cùng với hệ thống KBNN toàn quốc, KBNN Cà Mau triển khai thực quản lý cam kết chi NSNN từ ngày 01 tháng 06 năm 2013, nhiên trình thực nảy sinh nhiều khó khăn, bất cập chế sách, trình quản lý, kiểm soát cam kết chi cán kế toán, cán kiểm soát chi có ảnh hưởng đến đơn vị thụ hưởng NSNN Khi khó khăn bất cập không giải hoàn thiện làm cho mục tiêu cam kết chi không đạt nghĩa, hỗ trợ lập ngân sách trung hạn quan tài cấp Bộ, ngành, địa phương; tăng cường kiểm soát chi tiêu NSNN đơn vị dự toán chủ đầu tư, ban quản lý dự án, góp phần ngăn chặn tình trạng nợ đọng toán Xuất phát từ nhận định nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn lựa nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác kiểm soát cam kết chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước Cà Mau” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn đưa số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN qua hệ thống KBNN nói riêng công tác quản lý chi NSNN nói chung Tổng quan nghiên cứu Công tác quản lý, kiểm soát cam kết chi vấn đề công cụ quản lý ngân sách tiên tiến đại, qua hai năm triển khai thực việc quản lý, kiểm soát cam kết chi vào nề nếp, đơn vị tham gia (chủ đầu tư, đơn vị dự toán, Sở Tài KBNN) thực tương đối nguyên tắc, quy trình kiểm soát cam kết chi Bộ Tài chính, hướng dẫn KBNN; hồ sơ, thủ tục đề nghị cam kết chi nhận đồng thuận các chủ đầu tư đơn vị dự toán Có thể nhận thấy triển khai, thực đồng từ quan có liên quan cải cách công tác kiểm soát chi nói riêng cải cách tài công nói chung phù hợp với lộ trình triển khai Chiến lược phát triển hệ thống KBNN đến năm 2020 Việc quản lý, kiểm soát cam kết chi sở để chuyển từ kế toán tiền mặt tiến tới kế toán dồn tích, qua góp phần thực cải cách tài công theo hướng công khai, minh bạch phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế; hỗ trợ cho việc lập ngân sách trung hạn nhằm thực hiệu mục tiêu tái cấu kinh tế Đối với đơn vị sử dụng ngân sách, kiểm soát cam kết chi hỗ trợ việc kiểm soát chi tiêu ngân sách, ngăn chặn nợ đọng, góp phần đảm bảo an ninh tài chính; bước đưa nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu vực công vào quản lý tập trung nhằm mục tiêu đàm phán với họ để giảm giá bán hàng hóa, dịch vụ cho khu vực công Bên cạnh đó, quản lý kiểm soát cam kết chi góp phần nâng 55 (đối với nhà cung cấp chưa cập nhật thông tin chi tiết đơn vị KBNN) để gửi đội xử lý trung tâm tỉnh cập nhật thông tin chi tiết, nhiên thông tin chi tiết mã ngân hàng (Theo Quyết định 23/QĐ-NHNN) trường hợp ngân hàng chưa có mã Quyết định 23/QĐ-NHNN gây vướng mắc, thời gian, ảnh hưởng đến thời gian toán theo quy định cho đơn vị Các thông tin nhà cung cấp, mã ngân hàng, số hiệu tài khoản nhà cung cấp ngân hàng, giá trị hợp đồng đòi hỏi phải xác Những thông tin không xác toán hợp đồng không thực được, gây khó khăn cho KBNN trình thực nhiệm vụ 2.5.3.5 Hạn chế hỗ trợ thông tin TABMIS Trong trường hợp nhà cung cấp có nhiều tài khoản, nhập hợp đồng thực hiện, yêu cầu cán đơn vị KBNN phải lựa chọn nhà cung cấp tài khoản theo hợp đồng, thông tin TABMIS chưa thể số hiệu tài khoản nhà cung cấp, ngân hàng nơi nhà cung cấp mở tài khoản Điều gây khó khăn cho cán việc nhập hợp đồng Việc đối chiếu số liệu toán vốn đầu tư xây dựng lũy kế TABMIS chưa thực nên việc đối chiếu lũy kế số liệu cán KSC không thuận tiện, đặc biệt khoản toán có CKC thực nhiều năm, bên cạnh cán kế toán thực đồng thời 02 chương trình (KTKB-2008), tốn thời gian công sức, cán kiểm soát chi muốn đối chiếu lũy kế hệ thống gặp khó khăn, thời gian 2.6 Nguyên nhân hạn chế: Theo tôi, hạn chế nêu xuất phát từ số nguyên nhân sau: - CKC nội dung mới, việc nhận thức nắm bắt quy trình nhiều điểm chưa rõ đơn vị SDNS Các đơn vị SDNS chưa hiểu rõ mục 56 đích ý nghĩa việc thực CKC hay nói khác chưa thấy hiệu CKC mà thấy thêm thủ tục hành toán - Công tác truyền thông chưa tốt dẫn đến phối hợp đơn vị sử dụng ngân sách, KBNN quan Tài chưa nhịp nhàng, ăn khớp khâu: phân bổ dự toán, tạo nhà cung cấp thực CKC hệ thống Nhiều quan, bao gồm đơn vị SDNS, chủ đầu tư (BQLDA) số quan Tài chưa có nhận thức ý nghĩa, vai trò việc quản lý CKC, để từ có hành động đúng, cần thiết vận hành hệ thống TABMIS nói chung quản lý CKC nói riêng - Một số thiết lập phần mềm hệ thống TABMIS chưa hoàn thiện phù hợp với yêu cầu thực tiễn Chưa có phân cấp quản lý sử dụng nhiều cho địa phương tham gia vào hệ thống - Một số quy phạm pháp luật mẫu biểu ban hành chưa đồng chưa phù hợp vận hành hệ thống TABMIS - Năng lực trình độ nghiệp vụ phận cán đơn vị KBNN hạn chế: Hạn chế kiến thức nghiệp vụ, hạn chế quản lý, vận hành hệ thống TABMIS có vần đề quản lý CKC Tóm lại: Thực quản lý kiểm soát CKC qua KBNN Cà Mau thời gian qua điều kiện phân bổ ngân sách ngắn hạn bên cạnh kết đạt đƣợc nhƣ: Trình độ cán công chức vận hành hệ thống, hƣớng dẫn đơn vị SDNS dần tiếp cận đƣợc có đồng thuận định… Vẫn tồn nhiều khó khăn bất cấp cần tháo gỡ để mục tiêu kiểm soát quản lý CKC đƣợc thực nghĩa 57 Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, kiểm soát cam kết chi qua Kho bạc Nhà nƣớc Cà Mau 3.1 Mục tiêu hoàn thiện Đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện công tác quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Cà Mau” xây dựng nhằm mục tiêu hoàn thiện số nội dung sau: Hoàn thiện công tác quản lý, kiểm soát CKC NSNN qua Kho bạc Nhà nước KBNN Cà Mau nói riêng Kho bạc Nhà nước nói chung Góp phần tăng cường việc kiểm soát chi tiêu NSNN hạn chế tình trạng nợ đọng toán; giúp đơn vị sử dụng NSNN hiểu rõ chất ý nghĩa CKC; qua đó, đơn vị sử dụng NSNN chủ động việc thực quy định CKC, phối hợp chặt chẽ với Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản việc phản ánh, đề nghị hướng xử lý khó khăn, vướng mắc việc thực cam kết chi NSNN Nâng cao vai trò, trách nhiệm Chuyên viên Kiểm soát chi, Kế toán viên Kế toán trưởng việc hướng dẫn đơn vị sử dụng ngân sách thực cam kết chi NSNN Đề xuất với Kho bạc Nhà nước phương án xử lý khó khăn, hạn chế việc thực cam kết chi ngân sách nhà nước 3.2 Các giải pháp cần hoàn thiện 3.2.1 Hoàn thiện chế phối hợp thực Có hai nội dung xem điều kiện cần đủ phải hoàn thiện việc nhập dự toán phân bổ vào TABMIS chấp hành thời gian gửi hợp đồng đề nghị CKC Trong đó: - Điều kiện cần là: Dự toán quan có thẩm quyền định phân bổ, cần nhập vào hệ thống TABMIS khoảng thời gian quy định Hiện nay, chi tiết chưa cụ thể, Bộ Tài cần quy 58 định rõ khung thời gian tối đa để đơn vị có trách nhiệm nhập dự toán vào TABMIS phải chấp hành (Thông tư 123/2014/TT-BTC ngày 27/8/2014 ban hành quy định khung thời gian song việc thực chưa đảm bảo bị phụ thuộc vào nguồn thu ngân sách địa phương điều hành cấp quyền thời kỳ) - Điều kiện đủ là: Trong vòng ngày làm việc kể từ ký hợp đồng mua bán hàng hoá dịch vụ, đơn vị SDNS chủ đầu tư phải gửi hợp đồng kèm theo đề nghị cam kết chi đến KBNN nơi giao dịch (Như quy định điểm 1.1, mục 1, phần II, Thông tư số 113/TT-BTC ngày 27/11/2008) 3.2.2 Xác định quy mô thực cam kết chi Đối với chi đầu tư XDCB: Đề nghị thực quản lý, kiểm soát CKC từ mức tỷ đồng trở lên Đối với chi thường xuyên: Đề nghị thực cam kết chi từ mức 500 triệu đồng trở lên 3.2.3 Hoàn thiện quy trình thực đơn vị KBNN Thứ nhất: Sửa đổi quy trình kiểm soát toán VĐT XDCB, ban hành theo Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 Tổng Giám đốc KBNN, nên gộp bước kiểm soát hợp đồng Công văn số: 507/KBNN-THPC ngày 22/03/2013 hướng dẫn thực Thông tư số 113/2008/TT-BTC quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN bước mục 2.3.2 đề tài cán Kho bạc thực quy trình hệ thống, thông báo chấp thuận từ chối hợp đồng nằm quy trình kiểm soát chi thường xuyên, chi ĐTXDCB cụ thể: Bổ sung tài liệu gửi lần: Đối với hợp đồng có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên chi đầu tư, 100 triệu đồng trở lên với chi thường xuyên đơn vị SDNS, Chủ đầu tư (Ban QLDA) gửi Kho bạc Nhà nước 02 liên giấy đề nghị cam kết chi Đối với hợp đồng thực nhiều năm 02 liên 59 giấy đề nghị cam kết chi mẫu C2-12/NS tài liệu gửi bổ sung hàng năm Trong trình kiểm soát hợp đồng cán KBNN phát hợp đồng không đảm bảo yêu cầu kiểm soát hợp đồng ( hợp đồng không tuân thủ quy trình thủ tục đấu thầu, định thầu, nội dung hợp đồng dự án đầu tư…) cán Kho bạc Nhà nước thông báo từ chối ghi nhận CKC Thứ hai: Hoàn thiện quy trình xử lý nghiệp vụ CKC hệ thống Bổ sung thêm thông tin nhà cung cấp (tài khoản nhà cung cấp, ngân hàng nhà cung cấp) bước nhập hợp đồng Đồng thời có hỗ trợ thông tin nhà cung cấp đầy đủ có thông tin có liên quan đăng nhập vào hệ thống Cụ thể trường hợp là, nhập hợp đồng thực hiện, cán đơn vị KBNN cần nhập số hiệu tài khoản nhà cung cấp, hệ thống thể tên ngân hàng nơi nhà cung cấp mở tài khoản, để hỗ trợ việc đảm bảo xác thông tin nhập vào hệ thống Tạo ràng buộc kiểm soát cam kết chi NSNN ký duyệt Đối với cam kết chi lãnh đạo (Trưởng phòng KSC, Trưởng phòng KTNN người ủy quyền phê duyệt) duyệt, cần hủy phải lãnh đạo phòng thông qua Đối với dự án có nhiều nguồn vốn toán có cam kết chi, hình kiểm soát lãnh đạo cần thể số tiền cam kết chi theo nguồn vốn để kiểm soát theo cam kết chi giấy đơn vị, để thuận tiện cho việc kiểm soát 3.3 Một số kiến nghị chế sách 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Đề nghị bổ sung quy định chung cam kết chi Nghị định Chính phủ hướng dẫn Luật NSNN năm 2015, nhằm tạo tảng pháp lý mạnh cho việc thực cam kết chi Theo cần quy định rõ trách nhiệm, nội dung cam kết chi NSNN đối tượng, mức phải cam 60 kết chi, thời hạn gửi cam kết chi… Nâng mức xử phạt hành đơn vị không chấp hành quy định thời gian gửi cam kết chi ngân sách nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 3.3.2.1 Bổ sung, sửa đổi số quy định Thông tư số 113/2008/TTBTC ngày 27/11/2008 Bộ Tài hướng dẫn quản lý kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước: - Nâng mức cam kết chi đầu tư xây dựng hợp đồng lên 01 tỷ đồng - Nâng mức quy định cam kết chi thường xuyên hợp đồng lên 500.000.000 đồng 3.3.2.2 Bổ sung, sửa đổi số quy định Thông tư số 08/2013/TTBTC ngày 10/01/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) Quy định việc nhập phân bổ dự toán vào hệ thống TABMIS Trước Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 Bộ Tài Hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) ban hành, Quyết định số 3314/QĐ-BTC ngày 28/12/2012 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế phân công trách nhiệm đơn vị nhập dự toán chi ngân sách trung ương hàng năm vào Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS), thay Quyết định số 3281/QĐ-BTC ngày 19/12/2014 quy định thời gian nhập dự toán vào TABMIS sau: - Vụ Ngân sách nhà nước phạm vi tối đa ngày làm việc kể từ ngày nhận văn giao dự toán cấp có thẩm quyền (trong trường hợp dự toán giao bổ sung năm tối đa ngày làm việc) chịu trách 61 nhiệm nhập kịp thời dự toán vào TABMIS - Các Vụ Tài chuyên ngành có trách nhiệm gửi Vụ Ngân sách nhà nước văn bổ sung, tạm ứng, ứng trước dự toán cấp có thẩm quyền (gửi trường hợp văn Bộ Tài chính) phạm vi ngày làm việc kể từ ngày nhận văn chủ động phối hợp với Vụ Ngân sách nhà nước để thực nhập dự toán vào TABMIS Đối với dự toán chi ngân sách Lệnh chi tiền ngân sách địa phương, Quyết định số 1111/QĐ-BTC ngày 04/05/2012 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành quy chế mẫu phân công trách nhiệm đơn vị nhập dự toán chi ngân sách Lệnh chi tiền ngân sách địa phương vào Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) chưa quy định cụ thể thời gian quan tài nhập dự toán vào hệ thống TABMIS; mà quy định Kho bạc Nhà nước phải thông báo cho quan tài cấp chậm sau 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận chứng từ (Lệnh chi tiền phục hồi) trường hợp chứng từ không hợp lệ, hợp pháp thông tin không xác Ngày 10/01/2013 Bộ Tài ban hành Thông tư số 08/2013/TT-BTC hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS), Khoản Khoản 3, Điều 24 Thông tư quy định: Các đơn vị giao dịch phải chuyển chứng từ đến Kho bạc Nhà nước không ngày làm việc, kể từ ngày lập ghi chứng từ kế toán; trường hợp thời hạn ngày làm việc, đơn vị KBNN đề nghị đơn vị lập lại chứng từ phù hợp với thời gian giao dịch với KBNN; riêng Lệnh chi tiền, chậm sau ngày làm việc kể từ ngày lập phải nhập vào hệ thống phải thực đầy đủ bước công việc để chuyển sang Kho bạc Nhà nước (trừ ngân sách xã) để thực toán, chi trả Qua đó, thấy: việc quy định cụ thể thời gian quan tài 62 (Vụ Tài chuyên ngành, Sở Tài chính, Phòng Tài chính) Bộ, ngành tham gia vào việc nhập, phân bổ dự toán chưa có; thời gian đơn vị Kho bạc Nhà nước nhập dự toán vào hệ thống TABMIS (đối với dự toán Kho bạc Nhà nước nhập) chưa quy định Vì vậy, tác giả đề tài kiến nghị cần bổ sung quy định thời gian nhập dự toán vào hệ thống TABMIS, cụ thể sau: (1) Đối với dự toán quan tài nhập: - Dự toán ngân sách trung ương (đối với đơn vị dự toán chưa tham gia vào TABMIS): Trong phạm vi tối đa ngày làm việc kể từ nhận Quyết định phân bổ, giao dự toán đơn vị dự toán cấp I, Vụ Tài chuyên ngành có trách nhiệm: + Nhập dự toán vào TABMIS thay cho đơn vị + Kiểm tra, phê duyệt chuyển thành liệu dự toán thức TABMIS đồng hoá sổ tỉnh, thành phố theo quy định + Trường hợp cần thiết phải bổ sung thêm thông tin, tài liệu theo quy định phải yêu cầu đơn vị dự toán cấp I cung cấp, bổ sung kịp thời - Dự toán ngân sách tỉnh, ngân sách huyện: + Căn Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, Hội đồng nhân dân huyện phân bổ dự toán ngân sách cấp tỉnh, huyện hàng năm (đối với dự toán ngân sách cấp tỉnh, huyện theo ngành, lĩnh vực) văn giao dự toán, ứng trước dự toán cho quan, đơn vị, bổ sung cho quận, huyện, thành phố, thị xã cấp có thẩm quyền: phạm vi tối đa ngày làm việc, quan tài có trách nhiệm nhập dự toán vào hệ thống TABMIS, làm sở cho đơn vị Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi, thực cam kết chi toán cho đơn vị + Căn văn bản, định cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ 63 sung dự toán thuộc ngân sách cấp tỉnh, huyện (kể dự toán dự toán hàng năm): phạm vi tối đa ngày làm việc, quan tài có trách nhiệm nhập dự toán vào hệ thống TABMIS + Căn định phân bổ, giao dự toán thuộc ngân sách cấp tỉnh, huyện đơn vị dự toán cấp I (hoặc đơn vị dự toán cấp II trường hợp đơn vị dự toán cấp I uỷ quyền): phạm vi tối đa ngày làm việc, quan tài thực kiểm tra, nhập liệu dự toán, phê duyệt TABMIS; trường hợp cần thiết phải bổ sung thêm thông tin, tài liệu theo quy định phải yêu cầu đơn vị dự toán cấp I cung cấp, bổ sung kịp thời, nhằm đảm bảo thời gian nhập dự toán vào TABMIS theo quy định (2) Đối với dự toán Bộ ngành nhập vào TABMIS: Các Bộ, quan trung ương tham gia vào TABMIS (quy định Phụ lục số 02 Quy chế phân công trách nhiệm đơn vị thực nhập dự toán chi ngân sách trung ương hàng năm vào TABMIS ban hành kèm theo Quyết định số 3314/QĐ-BTC ngày 28/12/2012 Bộ trưởng Bộ Tài chính): - Căn Quyết định phân bổ, giao dự toán đơn vị dự toán cấp I: phạm vi tối đa ngày làm việc, đơn vị phải kịp thời nhập dự toán vào TABMIS sổ trung ương - Các Vụ Tài chuyên ngành: phạm vi tối đa ngày làm việc có trách nhiệm kiểm tra, phê duyệt chuyển thành liệu dự toán thức TABMIS đồng hoá sổ tỉnh, thành phố theo quy định; trường hợp cần thiết phải bổ sung thêm thông tin, tài liệu theo quy định phải yêu cầu đơn vị dự toán cấp I cung cấp, bổ sung kịp thời, nhằm đảm bảo thời gian nhập dự toán vào TABMIS theo quy định (3) Đối với dự toán Kho bạc Nhà nước nhập: - Đối với dự toán tạm cấp vào đầu năm ngân sách theo quy định Điều 45 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy 64 định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước: phạm vi tối đa ngày làm việc đơn vị Kho bạc Nhà nước kiểm tra, thực nhập dự toán tạm cấp cho đơn vị toán cho đơn vị - Đối với dự toán đơn vị dự toán áp dụng quy trình nhập dự toán phân bổ đến cấp trung gian sổ trung ương (quy định Phụ lục số 01 Quy chế phân công trách nhiệm đơn vị thực nhập dự toán chi ngân sách trung ương hàng năm vào TABMIS ban hành kèm theo Quyết định số 3314/QĐ-BTC ngày 28/12/2012 Bộ trưởng Bộ Tài chính): + Quy định phạm vi tối đa ngày làm việc, đơn vị Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm nhập dự toán cho đơn vị sử dụng ngân sách sau dự toán phân bổ đến cấp trung gian đồng hoá sổ tỉnh, thành phố + Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh thực nhập dự toán cho đơn vị dự toán cấp II giao cho đơn vị sử dụng ngân sách theo quy trình phân bổ dự toán từ cấp trung gian đến cấp - Đối với dự toán ngân sách xã: phạm vi tối đa ngày làm việc, Kho bạc Nhà nước nhập dự toán vào TABMIS theo quy trình nhập dự toán phân bổ ngân sách từ cấp đến cấp 3.3.3 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nƣớc Sửa đổi quy trình kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước: Đưa cam kết chi ngân sách nhà nước thực quy trình kiểm soát chi NSNN Đề nghị Cục Công nghệ thông tin – Kho bạc Nhà nước xem xét Hoàn thiện quy trình xử lý nghiệp vụ cam kết chi hệ thống: - Bổ sung chức thực xử lý cam kết chi bị treo lỗi hệ thống cho cán phòng KSC - Tạo ràng buộc kiểm soát cam kết chi NSNN ký duyệt Đối với cam kết chi lãnh đạo (Trưởng phòng KSC, 65 Trưởng phòng KTNN người ủy quyền phê duyệt) duyệt, cần hủy phải lãnh đạo phòng thông qua - Đối với dự án có nhiều nguồn vốn toán có cam kết chi, hình kiểm soát Trưởng phòng cần thể số tiền cam kết chi theo nguồn vốn để kiểm soát theo cam kết chi giấy đơn vị, để thuận tiện cho việc kiểm soát - Chuyển việc thiết lập thông tin chung nhà cung cấp đội xử lý trung tâm tỉnh thực hiện, nhà cung cấp thiết lập tỉnh hiển thị thông tin chung tất Kho bạc khác toàn quốc, để thực áp thông tin chi tiết 3.4 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nƣớc Cà Mau - Bố trí cán xử lý trung tâm tỉnh cán am hiểu hệ thống TABMIS, khả sử dụng vi tính thành thạo - Hàng năm thực Hội nghị khách hàng để hướng dẫn đơn vị sử dụng NSNN, chủ đầu tư (BQLDA) quy định có liên quan đến kiểm soát chi nắm bắt khó khăn, vướng mắc để có hướng xử lý kịp thời - Nâng cao nâng lực công chức thuộc hệ thống KBNN Cà Mau, giáo dục công chức có ý thức phục vụ khách hàng thể văn minh văn hoá nghề Kho bạc giao tiếp - Đảm bảo sở vật chất phương tiện làm việc cho cán công chức Tóm lại: Để nâng cao hiệu kiểm soát, quản lý cam kết chi NSNN qua KBNN mặt phải hoàn thiện hệ thống văn cách đồng bộ, thống nhất, hoàn thiện quy trình xử lý nghiệp vụ hệ thống TABMIS Mặt khác nâng cao lực đội ngũ cán công chức, đảm bảo sở vật chất, phương tiện làm việc cho đội ngũ cán công chức 66 KẾT LUẬN Việc quản lý kiểm soát cam kết chi hiệu góp phần với công tác kiểm soát chi chặt chẽ quỹ ngân sách nhà nước, tránh nợ động nâng cao trách nhiệm kỷ luật tài chính, bước quan trọng góp phần để triển khai thành công hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý ngân sách - Kho bạc (TABMIS), quản lý kiểm soát cam kết chi triển khai thành công địa bàn tỉnh Cà Mau nói riêng toàn quốc nói chung, nhiên công việc hoàn toàn mẻ nên trình thực gặp nhiều khó khăn vướng mắc cán Kho bạc Nhà nước đơn vị thụ hưởng ngân sách Chủ đầu tư Do vậy, việc tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho cán công chức Kho bạc Nhà nước, đơn vị thụ hưởng ngân sách Chủ đầu tư; Xử lý vướng mắc khó khăn nghiệp vụ trình thực quản lý cam kết chi; Hoàn thiện hệ thống văn chế độ hướng dẫn thực góp phần không nhỏ việc nâng cao hiệu kiểm soát, quản lý cam kết chi thực thành công hệ thống TABMIS Trong phạm vi đề tài tốt nghiệp, với nội dung nghiên cứu áp dụng mới, thời gian nghiên cứu không dài, đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong tham gia đóng góp quý thầy cô Hội đồng bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức KBNN Cà Mau Sơ đồ 2.2: Quy trình thiết lập mới, điều chỉnh thông tin chung NCC Sơ đồ 2.3: Quy trình thiết lập mới, điều chỉnh thông tin chi tiết NCC Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tiếp nhận xử lý cam kết chi Bảng 2.1: Kết thực hiên kiểm soát CKC NSNN KBNN Cà Mau từ tháng 06/2013 – 2015 Bảng 2.2: Thống kê dự án có gói thầu xây lắp, thiết bị có giá trị 01 tỷ đồng Bảng 2.3: Thống kê hợp đồng có giá trị 500 triệu đồng bố trí nguồn vốn chi thường xuyên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 Hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách nghiệp vụ Kho bạc (TABMIS) Bộ Tài chính, Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 Hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập, báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm Bộ Tài chính, Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 hướng dẫn quản lý kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN Bộ Tài chính, Thông tư số 61/2014/TT-BTC ngày 12/05/2014 Bộ Tài hướng dẫn đăng ký sử dụng tài khoản Kho bạc Nhà nước điều kiện áp dụng Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc Bộ Tài chính, Quyết định số 1111/QĐ-BTC ngày 04/05/2012 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành quy chế mẫu phân công trách nhiệm đơn vị nhập dự toán chi ngân sách Lệnh chi tiền ngân sách địa phương vào Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) Bộ Tài chính, Quyết định số 3281/QĐ-BTC ngày 19/12/2014 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế phân công trách nhiệm đơn vị nhập dự toán chi ngân sách trung ương hàng năm vào Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc Bộ Tài chính, Tài liệu phân tích quy trình nghiệp vụ (Business Process) áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) Chính phủ, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/ 06/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Chính phủ, Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 Thủ tướng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài 10 Chính phủ, Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 11 Chính phủ, Quyết định số 211/2004/QĐ-TTg ngày 14/12/2004 Phê duyệt Định hướng phát triển tài Việt Nam đến năm 2010 12 Chính phủ, Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 21/4/2003 Phê duyệt Báo cáo khả thi dự án "Cải cách quản lý tài công" 13 Chính phủ, Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 14 Cục Thống kê Cà Mau, niêm giám thống kê năm 2012-2014 15 Đức Việt, 2013 KBNN Hà Nội: Quản lý kiểm soát cam kết chi NSNN Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 133 trang 15-17 16 Học viện Tài chính, Giáo trình quản lý tài công, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội - năm 2009 17 Kho bạc Nhà nước KBNN Cà Mau, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010-2015 18 Kho bạc Nhà nước, Công văn số 1532/KBNN-CNTT ngày 31/07/2013 Kho bạc Nhà nước điều chỉnh mẫu số 01 công văn số 507/KBNN-THPC 19 Kho bạc Nhà nước, Công văn số 507/KBNN-THPC ngày 22/03/2013 Kho bạc Nhà nước hướng dẫn thực Thông tư số 113/2008/TT-BTC quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN 20 Quốc hội, Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015 21 Quốc hội, Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 22 Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Tài công phân tích sách thuế, Chủ biên PGS.TS Sử Đình Thành, TS Bùi Thị Mai Hoài năm 2010 23 Trịnh Thuỷ Tiên, 2014- Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên đơn vị nghiệp công lập Kho bạc Nhà nước tỉnh Sóc Trăng ” 24 Vĩnh Sang, 2013 Quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 133 trang 10-14 ... pháp hoàn thiện công tác quản lý, kiểm soát cam kết chi qua Kho bạc Nhà nước Cà Mau 7 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chi ngân sách Nhà nƣớc quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc. .. nước quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Cà Mau Chương... Nhà nước quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước 1.2 Vai trò Kho bạc Nhà nước quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước 13 1.3 Nguyên tắc quản lý, kiểm soát

Ngày đăng: 13/03/2017, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w