1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ước lượng các yếu tố tác động lên dòng vốn đầu tư vào thị trường mới nổi

86 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ HUỲNH TRUNG TÍN ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN DÒNG VỐN ĐẦU VÀO THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ HUỲNH TRUNG TÍN ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN DÒNG VỐN ĐẦU VÀO THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Mục lục: Tóm tắt 1 Giới thiệu chung 2 Tóm lược nghiên cứu trước Các đặc tính chủ yếu dòng vốn chảy vào EMEs sách đối phó 23 Phương pháp tiếp cận 29 4.1 Mô hình thực nghiệm 29 4.2 So sánh với phương pháp trước 31 4.3 Dự liệu phương pháp nghiên cứu 34 Kết nghiên cứu 46 5.1 Mô hình 46 5.2 Giai đoạn trước sau khủng hoảng khác 54 5.3 Mô hình mở rộng 58 Kết luận 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.4.1: Thống kê mô tả yếu tố đại diện cho dòng vốn nhân vào quốc gia thị trường EMEs 36 Bảng 4.4.1.1: Bảng thống kê biện pháp kiểm soát vốn Brazil, Indonesia, Thailand giai đoạn 2009-2012 39 Bảng 4.4.3.1: Thống kê mô tả liệu nghiên cứu cho giai đoạn 44-45 Bảng 5.1.1: Kết ước lượng cho toàn mẫu nghiên cứu giai đoạn từ Q1-2005 đến quý 4.2014 46 Bảng 5.1.2: Kết ước lượng cho giai đoạn trước khủng hoảng 2005Q1-2008Q2 48 Bảng 5.1.3: Kết ước lượng mô hình cho giai đoạn sau khủng hoảng từ quý năm 2009 đến quý năm 2014 49 Bảng 5.2.1: Kết ước lượng mô hình điểm gãy cấu trúc 55 Bảng 5.3.1.1: Kết ước lượng mô hình kiểm soát vốn 58 Bảng 5.3.2.1: Kết ước lượng mô hình với yếu tố can thiệp ngoại hối 61 Bảng 5.3.3.1: Kết ước lượng mô hình với yếu tố đại diện cho chương trình mua tài sản quy mô lớn Mỹ LSAPs 63 - 64 Bảng 5.3.3.2: Kết ước lượng mô hình sử dụng lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm làm đại diện cho chương trình mua tài sản quy mô lớn Mỹ LSAPs 68 Bảng 5.3.4.1: Hausman Test - Kiểm định lựa chọn mô hình FE RE cho kết ước lượng Bảng 5.1.1 70 Bảng 5.3.4.2: Hausman Test- Kiểm định lựa chọn mô hình FE RE cho kết ước lượng mô hình kiểm soát vốn Bảng 5.3.1.1 70 Bảng 5.3.4.3: Hausman Test- Kiểm định lựa chọn mô hình FE RE cho kết ước lượng mô hình điểm gãy cấu trúc Bảng 5.2.1 71 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Dòng vốn nhân gộp dòng vốn ròng kinh tế 24 Hình 3.2:Dòng vốn lũy kế chảy vào kinh tế 25 Hình 3.3: Tỉ giá hối đoái áp dụng kinh tế 26 Hình 3.4: Dự trữ ngoại hối quốc gia từ cuối 2005 26 Hình 3.5: Lãi suất thực (Real policy rate) chênh lệch sản lượng bình quân (output gap) 27 Hình 4.4.1: Đồ thị tăng trưởng GDP thực bình quân nhóm quốc gia (EMES) quốc gia phát triển (Advanced Economy) 37 Hình 4.4.2: Đồ thị lãi suất sách Mỹ bình quân quốc gia EMEs 38 Hình 4.4.3: Đồ thị số VIX theo quý giai đoạn 2000-2014 39 Hình 4.4.1.1: Đồ thị biện pháp kiểm soát Brazil, Indonesia, Thái Lan giai đoạn Q3/2009 đến Q3/2012 41 Hình 4.4.3.1: Đồ thị thể yếu tố đại diện cho chương trình mua sắm tài sản quy mô lớn Mỹ LSAP 43 ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN DÒNG VỐN ĐẦU VÀO THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI Tóm tắt Bài nghiên cứu xem xét nhân tố tác động đến dòng vốn nhân đầu vào kinh tế thị trường Các dòng vốn tính dựa số liệu theo quý cán cân toán từ năm Q1.2005 đến năm Q4.2014 Kết nghiên cứu Bài nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất, chênh lệch lãi suất tăng trưởng kinh tế phát triển nổi, vị rủi ro toàn cầu yếu tố định quan trọng mặt kinh tế có ý nghĩa thống kê dòng vốn nhân ròng Thứ hai có thay đổi đáng kể hành vi dòng vốn ròng hai giai đoạn trước sau khủng hoảng, đặc biệt dòng vốn danh mục đầu tư, khác biệt giải thích phần dòng vốn trở nên nhạy cảm chênh lệch lãi suất lo ngại rủi ro Thứ ba, biện pháp kiểm soát vốn giới thiệu năm gần nhằm hạn chế dòng vốn tổng số dòng vốn danh mục đầu Thứ tư, giai đoạn trước khủng hoảng, có số chứng cho thấy tăng cường can thiệp ngoại hối để kiềm chế tăng giá tiền tệ tạo áp lực làm giảm dòng vốn đầu tư, kết nghiên cứu không tìm thấy ảnh hưởng giai đoạn hậu khủng hoảng Cuối cùng, nghiên cứu không tìm thấy tác động tích có ý nghĩa thống kê sách mở rông tiền tệ bất thường Mỹ dòng vốn tổng ròng vào nến kinh tế (EME), dường tạo thay đổi tỷ lệ dòng vốn thiên dòng vốn danh mục đầu Tuy nghiên, dòng vốn danh mục đầu tư, sách tiền tệ bất thường Mỹ số nhiều yếu tố quan trọng Giới thiệu chung Trong giai đoạn gần đây, nhà đầu nghe đến thuật ngữ “thị trường nổi", họ có suy nghĩ tiệu cực Theo Viện Tài Quốc tế (The Institute of International Finance) báo cáo nhà đầu rút 40 tỷ USD khỏi thị trường quý 3.2015 – lớn kể từ sau khủng hoảng tài năm 2008 Tuy nhiên, theo nghiên cứu tạp chí Capital Economics, Việt Nam năm quốc gia thị trường nổi, châu Á, có kinh tế phát triển nhanh mức tăng trưởng bình quân kể từ năm 2010 Các nhà kinh tế dự báo kinh tế trị giá 186 tỷ USD Việt Nam tăng trưởng mức 6,1% năm 6,2% năm 2016 Trước 5,2% năm 2012, 5,3% năm 2013 6% vào năm 2014 Việt Nam có khả thu hút dòng vốn đầu thời gian qua Trong thực tế, Việt Nam sếp thứ với tiếp nhận vốn đầu trực tiếp nước (FDI), phần lớn dòng vốn đổ vào lĩnh vực sản xuất Việt Nam có tính cạnh tranh cao ngành công nghệ thấp dệt may, giày dép, nông nghiệp Nhưng mặt khác, Việt Nam tăng khả cạnh tranh sản xuất công nghệ cao, cụ thể việc Samsung định đặt nhà máy sản xuất điện thoại thông minh lớn Việt Nam Bên cạnh đó, phủ Việt Nam cố gắng tạo hành lang pháp lý cạnh tranh nhằm thu hút dòng vốn đầu Chính phủ nâng mức trần sở hữu 49% số công ty niêm yết, cho phép công ty nước đầu mạnh - chí sở hữu - số doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Việc Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hay thành lập Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) giúp Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu nước hơn, kèm theo thách thức Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu nước lớn từ nhiều thành phần kinh tế quốc tế Gần gây, đầu nước trở thành tâm điểm ý thị trường Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại đa phương song phương với nhiều quốc gia khu vực Việc tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hay thành lập Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) mở hội cho Việt Nam thu hút đầu nước ngoài, bao gồm đầu trực tiếp (FDI), đầu gián tiếp (FII) nguồn đầu ngoại khác Trong đó, TPP Hiệp định thương mại tự (FTA) kiểu mẫu kỷ 21, với mức độ sâu hơn, rộng WTO lĩnh vực cắt giảm dòng thuế; tăng độ mở cửa dịch vụ; tăng cường quy định liên quan đầu nước bảo vệ nhà đầu tư; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; tăng cường minh bạch cạnh tranh; vấn đề lao động… Với nội dung yêu cầu FTA có độ mở lớn TPP, quan hệ thương mại Việt Nam với nước thành viên TPP phát triển mạnh mẽ tương lai, từ kéo theo dòng vốn đầu Việt Nam với nước khối nước khối TPP Các nhà đầu khối TPP đầu vào Việt Nam nhằm hưởng lợi ưu đãi thuế quan Trên thị trường vốn, nhiều quỹ đầu tư, tập đoàn tài nước có mặt Việt Nam Các sách Chính phủ Việt Nam thông qua Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Kinh doanh bất động sản 2014, có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2015, nới "room" thị trường chứng khoán, tách bạch đầu với kinh doanh, cho phép người nước mua nhà Việt Nam để sử dụng cho thuê lại… thúc đẩy dòng vốn ngoại chảy vào Việt Nam Cơ hội nhìn thấy thách thức cần phải làm rõ Trong đầu tư, giống thương mại, sức ép cạnh tranh thu hút dòng vốn ngoại vào Việt Nam Việc nắm bắt hiểu rõ tác động đến dòng vốn đầu nước giúp Việt Nam chủ động sách nhằm tận dụng ưu từ dòng vốn này, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu Về mặt lý thuyết kinh tế, việc dòng vốn tự di chuyển qua lại quốc gia mang lại lợi ích cho tất nước, giúp phân bổ nguồn lực hiệu hơn, làm tăng suất tăng trưởng kinh tế tất nước Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy dòng vốn lớn tạo thách thức đáng kể nhà hoạch định sách Và giai đoạn gầy trở thành thách thức hàng đầu kinh tế thị trường (EMEs) Sau tích lũy qua khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008-09, dòng vốn nhân ròng chảy vào nước EMEs tăng đột biến hậu khủng hoảng trở nên bất ổn từ đó, làm tăng quan ngại từ kinh tế nhận nguồn vốn Đến mức mà bất ổn phụ thuốc vào hay thay đổi nhà đầu quốc tế, tạo nguy bất ổn tài Dòng vốn lớn gây khó khăn cho việc theo đuổi sách kinh tế vĩ mô thích hợp để trì tăng trưởng kinh tế vững mà không làm tăng lạm phát Đáp lại, phủ tăng lãi suất đồng thời nâng giá đồng nội địa, điều làm giảm lực cạnh tranh quốc tế, gây tác hại xấu cho xuất tăng trưởng Nhưng phủ chậm chân trình thắt chặt tiền tệ nhằm ngăn chặn dòng vốn, phủ can thiệp để chống lại áp lực tăng giá đồng nội địa, khả theo đuổi sách tiền tệ độc lập bị suy giảm Những việc dẫn đến khoản mức kinh tế tăng trưởng nóng, dễ dẫn đến bùng nổ chu kỳ phá sản Và cuối cùng, phủ áp dụng biện pháp kiểm soát vốn, không câu hỏi mở: làm hiệu sách chứng minh dựa kinh nghiệm lịch sử khứ, mà việc sử dụng kiểm soát vốn có tạo nguy bóp méo kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế dài hạn hay không Các EMEs dường sử dụng hỗn hợp sách để giải quan ngại Để đối phó với dòng vốn đầu tăng nhanh sau khủng hoảng tài toàn cầu, nhà hoạch định sách cho phép tăng giá tiền tệ can thiệp vào thị trường ngoại hối để ngăn chặn phần áp lực tăng giá này; vài quốc gia áp dụng biện pháp kiểm soát vốn đảm bảo kinh tế vĩ mô; quốc gia hạn chế phần khoản tăng lãi suất cần thiết để ổn định 66 Khi xem xét kết cụ thể bảng 5.3.1 mà nghiên cứu tìm trước đó, nhạy cảm dòng vốn chênh lệch lãi suất dường cao giai đoạn hậu khủng hoảng Điều dễ dàng nhận thấy ta sử dụng biến phụ thuộc dòng vốn tổng vào (total capital inflows) Hệ số ước lượng biến post_DMPR, đại diện cho mức độ nhạy cảm yếu tố chênh lệch lãi suất giai đoạn sau khủng hoảng (cột 1-4, bảng 5.3.3.1) có giá trị 0.009 ước lượng phương pháp FE 0.004 ước lượng OLS Trong hai trường hợp ta đưa biến LSAP_announcement LSAP_implementation để đại diện cho chương trình mua tài sản quy mô lớn hệ số ước lượng biến post_DMPR có ý nghĩa thống kê mức 1% Mặc dù hệ số ước lượng biến sử dụng phương pháp OLS ý nghĩa thống kê, nhiên kết kiểm định cho thấy có tồn hiệu ứng cố định mô hình nên việc giải thích dựa vào mô hình FE (cột cột 3, bảng 5.3.3.1) hoàn toàn hợp lý Điều thú vị là, giai đoạn khủng hoảng, hệ số tương tác biến giả đại diện cho giai đoạn với biến chênh lệch lãi suất (crisis_DMPR) dương có ý nghĩa thống kê hệ số biến tương tác giai đoạn khủng hoảng chênh lệch tăng trưởng (crisis_DGrowth) lại ý nghĩa thống kê Điều cho thấy chênh lệch tăng trưởng không yếu tố định dòng vốn thời kỳ khủng hoảng Đối với sách tiền tệ bất thường Mỹ, hệ số biến thời gian thông báo thực LSAP ý nghĩa thống kê dòng vốn tổng (cột 1-4, bảng 5.3.3.1), có ý nghĩa thống kê tương đối thấp với dòng vốn danh mục đầu (cột 5-8, bảng 5.3.3.1 ) Những kết gợi ý LSAPs thay đổi thành phần dòng vốn ròng EME làm tăng dòng vốn danh mục đầu tư, vấn đề mà Bài nghiên cứu cần nghiên cứu thêm Để làm vậy, trước tiên nghiên cứu trực tiếp bao gồm lãi suất trái phiếu kho bạc giai đoạn 10 năm vào biến giải thích, với biến số khác (xem cột 1-4, bảng 5.3.3.2) Một lần nữa, nghiên cứu không tìm thấy lãi suất trái phiếu để có tác động đáng kể mặt thống kê dòng vốn 67 tổng, hệ số biến lãi suất trái phiếu tương tác với biến giả đại diện cho giai đoạn khủng hoảng phương trình danh mục đầu có ý nghĩa thống kê âm (cột 3-4, bảng 5.3.3.2) Trong giai đoạn khủng hoảng, tác động lãi suất trái phiếu dòng vốn danh mục xuất lớn hơn, hệ số tương quan dốc âm có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy chương trình LSAP khởi đầu khủng hoảng – lúc với dòng vốn ròng chạy khỏi EMEs - giúp chứa dòng vốn danh mục chảy khỏi EMEs Trong thời kỳ hậu khủng hoảng, ảnh hưởng lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ phương trình danh mục đầu ngược chiều; hàm tương tác có độ dốc dương cho thấy hiệu so với giai đoạn trước khủng hoảng, hàm tương quan không đáng kể mặt thống kê Kết phù hợp với tài liệu có cho thấy lãi suất trái phiếu Mỹ ảnh hưởng đáng kể đến dòng vốn EMEs (xem, ví dụ, IMF, 2011a) Tuy nhiên, nghiên cứu không tìm thấy chứng cho thấy ảnh hưởng lãi suất trái phiếu giai đoạn hậu khủng hoảng rõ rệt so với giai đoạn trước khủng hoảng 68 Bảng 5.3.3.2: Kết ước lượng mô hình sử dụng lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm làm đại diện cho chương trình mua tài sản quy mô lớn Mỹ LSAPs Total net inflows DGrowth DMPR vix post_DGrowth post_DMPR post_vix post_10yrnote crisis_DGrowth crisis_DMPR crisis_vix crisis_10yrnote yeartnote _cons R2 N Portfolio net inflows (1) (2) (3) (4) FE OLS FE OLS 0.009 0.011 0.001 0.002 (2.24)** (2.44)** (0.68) (0.80) -0.001 -0.005 -0.001 0.000 (0.48) (3.14)*** (0.72) (0.56) 0.001 0.001 -0.001 -0.001 (1.12) (0.59) (2.10)** (2.06)** 0.000 -0.009 -0.002 -0.001 (0.06) (1.80)* (0.71) (0.37) 0.010 0.004 -0.001 -0.000 (4.50)*** (1.62) (0.56) (0.27) -0.002 -0.001 0.001 0.001 (1.39) (0.54) (1.50) (1.48) -0.009 0.001 -0.000 -0.001 (1.20) (0.10) (0.01) (0.28) -0.003 -0.008 -0.002 -0.002 (0.60) (1.39) (0.68) (0.78) 0.008 0.008 0.002 0.002 (2.46)** (2.09)** (1.35) (1.46) -0.005 -0.004 0.001 0.001 (3.10)*** (2.32)** (0.83) (0.78) 0.012 0.015 -0.009 -0.009 (1.16) (1.24) (1.71)* (1.70)* 0.009 0.001 0.002 0.004 (1.46) (0.15) (0.70) (1.33) 0.003 0.053 0.024 0.012 (0.10) (1.70)* (1.71)* (0.93) 0.27 370 0.16 370 0.12 370 * pchi2 = 0.0000 71 Bảng 5.3.4.3: Hausman Test- Kiểm định lựa chọn mô hình FE RE cho kết ước lượng mô hình điểm gãy cấu trúc Bảng 5.2.1 DGrowth DMPR vix post_DGrowth post_DMPR post_vix postcrisis fe re Difference S.E .0089573 -.0002181 -.0028028 0004549 008958 002026 -.0952111 0088674 -.0014361 -.0026867 -.0002331 0078593 0019545 -.0868434 0000899 0012179 -.0001161 000688 0010987 0000715 -.0083678 0006426 0002906 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 160.03 Prob>chi2 = 0.0000 Một điểm đáng lưu ý sử dụng phương pháp FE RE để thực ước lượng là: mẫu liệu bất kỳ, việc sử dụng phương pháp FE không đòi hỏi nghiên cứu phải thực kiểm định Hausman Test Bởi theo giả thuyết H0 Ha kết ước lượng theo phương pháp FE quán (consistent) Do vậy, ước lượng mô hình theo phương pháp FE lựa chọn an toàn so với RE không đòi hỏi phải thực kiểm định Hausman Test Ngược lại, kết ước lượng dựa vào phương pháp hiệu ứng ngẫu nhiên buộc phải kèm theo kiểm định Hausman để so sánh với kết ước lượng mô hình FE 72 Kết luận Bài nghiên cứu kết luận cách đưa câu trả lời cho câu hỏi đầu dựa kết nghiên cứu thực nghiệm sau: Đầu tiên, phù hợp với luận chứng nghiên cứu trước đây, nghiên cứu thấy vốn ròng chảy vào EMES xác định theo cách thức dự kiến có ý nghĩa thống kê số yếu tố khác nhau, bao gồm chênh lệch tốc độ tăng trưởng, chênh lệch lãi suất, lo ngại rủi ro toàn cầu Xét tầm quan trọng kinh tế yếu tố này, giai đoạn hậu khủng hoảng ba có vai trò quan trọng tổng dòng vốn ròng dòng vốn ròng danh mục đầu tư, thời kỳ trước khủng hoảng chênh lệch tăng trưởng tương đối quan trọng dòng vốn tổng lo ngại rủi ro tương đối quan trọng dòng vốn danh mục đầu Thứ hai, nghiên cứu tim thấy số thay đổi quan trọng có ý nghĩa hành vi dòng vốn đổ vào EMES hai giai đoạn trước sau khủng hoảng Nếu nghiên cứu áp dụng mô hình trước khủng hoảng để ước lượng hành vi sau khủng hoảng biến xác định, dự đoán dòng vốn ròng thấp phần nào, dự đoán dòng vốn ròng danh mục đầu thấp nhiều Tuy nhiên, kết gia tăng bất ổn nội dòng chảy, mà thay đổi độ nhạy dòng vốn với số biến giải thích Chủ yếu, nhạy cảm danh mục đầu chảy vào chênh lệch lãi suất lo ngại rủi ro dường tăng giai đoạn hậu khủng hoảng Thứ ba, việc sử dụng tập liệu mới, nghiên cứu xây dựng biện pháp kiểm soát vốn mà nhiều EMEs sử dụng năm gần đây, nghiên cứu thấy biện pháp dường có dụng làm giảm dòng vốn đổ vào EMEs Trong số trường hợp nghiên cứu đến kết luận tương tự, 73 nghiên cứu không tim thấy nghiên cứu xuyên quốc gia trước nhằm vào hiệu ứng cho kiểm soát vốn giới thiệu từ năm 2009 Thứ tư, kết nghiên cứu từ thời kỳ trước khủng hoảng cho thấy nước tăng cường can thiệp ngoại hối để chống lại áp lực tăng giá tiền tệ, can thiệp có xu hướng theo sau nguồn vốn mạnh Điều phù hợp với ý tưởng cho can thiệp tạo kỳ vọng tăng giá tiền tệ tương lai mà gây dòng vốn Tuy nhiên, nghiên cứu xác định ảnh hưởng giai đoạn hậu khủng hoảng Một số kết sơ cho thấy điều tương quan biến can thiệp ngoại hối với yếu tố định quan trọng khác dòng chảy, chẳng hạn kiểm soát vốn, giai đoạn hậu khủng hoảng Cuối cùng, nghiên cứu không tìm thấy tác dụng đáng kể mặt thống kê sách tiền tệ bất thường Mỹ tổng luồng vốn ròng vào EMEs Các chứng cho thấy sách ảnh hưởng đến thành phần dòng vốn theo hướng làm tăng dòng vốn danh mục đầu Hơn nữa, việc bao gồm biến liên quan đến sách tiền tệ bất thường Mỹ vai trò định hướng làm giảm tầm quan trọng yếu tố định khác dòng vốn chảy vào EME Vì vậy, cần nhìn vào dòng vốn danh mục đầu tư, sách tiền tệ bất thường Mỹ dường số nhiều yếu tố quan trọng Dữ liệu nghiên cứu: Dữ liệu bao gồm 12 kinh tế EMEs châu Á Mỹ Latin giai đoạn từ Quý 1/2005 đến Quý 4/2014 lấy từ website Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF:http://data.imf.org/ Danh mục tài liệu tham khảo: [1] Arias, Fernando, Daria Garrido, Daniel Parra and Hernan Rincon, 2012 Do the different types of capital flows respond to the same fundamentals and in the same degree? Recent evidence for emerging markets Banco de la Republica, Colombia, mimeo, October 2012 [2] Bauer, Michael D., 2012 Fed asset buying and private borrowing rates FRBSF Economic Letter 2012-16, May 21 [3] Bernanke, Ben, 2005 The global saving glut and the U.S current account deficit Speech delivered at the Sandridge Lecture, Virginia Association of Economists, Richmond, VA, March 10 [4] Bernanke, Ben, 2007 Global imbalances: recent developments and prospects Speech delivered at the Bundesbank Lecture, Berlin, Germany, September 11 [5] Bernanke, Ben, Carol Bertaut, Laurie Pounder DeMarco, and Steven Kamin, 2011 International capital flows and returns to safe assets in the United States, 2003-2007 Banque de France Financial Stability Review, 15, 13-26 (Also issued as International Financial Discussion Paper 1014, Board of Governors of the Federal Reserve System, February.) [6] Bianchi, Javier, 2011 Overborrowing and systematic externalities in the business cycle American Economic Review, 101, 3400-3426, December [7] Binici, Mahir, Michael Hutchison, and Martin Schindler, 2010 Controlling capital? Legal restrictions and the asset composition of international financial flows Journal of International Money and Finance, 29(4) 666-684, September [8] Brookings, 2012 Banks and cross-border capital flows: Policy challenges and regulatory responses Committee on International Economic Policy and Reform report, September [9] Bruno, Valentina and Hyun Song Shin, 2013a Capital flows and the risk-taking channel of monetary policy Mimeo, Princeton University, March [10] Bruno, Valentina and Hyun Song Shin, 2013b Capital flows, cross-border banking, and global liquidity Mimeo, April [11] Byrne Joseph P and Norbert Fiess, 2011 International capital flows to emerging and developing countries: national and global determinants University of Glasgow Working Paper, January [12] Calvo, Guillermo, 1998 Capital flows and capital-market crises: the simple economics of sudden stops Journal of Applied Economics, 1(1) 35–54 [13] Calvo, Guillermo, Izquierdo, Alejandro, MejIa, Luis-Fernando, 2004 On the empirics of sudden stops: the relevance of balance-sheet effects NBER Working Paper 10520, May [14] Calvo, Guillermo, Leonardo Leiderman, and Carmen Reinhart, 1996 Inflows of capital to developing countries in the 1990s Journal of Economic Perspectives, 10(2), 123-139, Spring [15] Cardarelli, Roberto, Selim Elekdag, and M Ayhan Kose, 2009 Capital inflows: macro-economic implications and policy responses IMF Working Paper WP/09/40, March [16] Cardenas, Mauricio and Felipe Barrera, 1997 On the effectiveness of capital controls: The experience of Colombia during the 1990s Journal of Development Economics 54(1), 27-57 [17] Cardoso, Eliana and Ilan Goldfajn, 1998 Capital flows to Brazil: The endogeneity of capital controls IMF Staff Papers, 45(1), 161-202, March [18] Cetorelli, Nicola and Linda Goldberg, 2011 Global banks and international shock trans-mission: evidence from the crisis IMF Economic Review, 59(1), 41-76 [19] Clements, Benedict J., and Herman Kamil, 2009 Are capital controls effective in the 21st century? The recent experience of Colombia IMF Working Paper WP/09/30 [20] Coelho, Bruno, and Kevin P Gallagher, 2010, Capital controls and 21st century financial crises: evidence from Colombia and Thailand Political Economy Research Institute Working Paper 213, Amherst, MA [21] D'Amico, Stefania and Thomas B King, 2013 Flow and stock effects of largescale Treasury purchases: Evidence on the importance of local supply Journal of Financial Economics, 108, 425-448, forthcoming May [22] D'Amico, Stefania, William English, David Lopez-Salido, and Edward Nelson, 2012 The Federal Reserve's large-scale asset purchase programmes: rationale and effects Economic Journal, Nov [23] De Gregorio, Jose, Sebastian Edwards and Rodrigo O Valdes, 2000 Controls on capital inflows: they work? Journal of Development Economics, 63(1), 59-83 [24] Forbes, Kristin, Marcel Fratzscher, Thomas Kostka and Roland Straub 2012 Bubble thy neighbor: Portfolio effects and externalities from capital controls NBER Working Paper 18052, May [25] Forbes, Kristin J and Frank E Warnock, 2012 Capital flow waves: Surges, stops, flight, and retrenchment Journal of International Economics, 88(2), 235251 [26] Fratzsher, Marcel, Marco Lo Duca, and Roland Straub, 2012 A global monetary tsunami? On the spillovers of U.S quantitative easing Center for Economic Policy and Research, Discussion Paper Number 9195, October [27] Gagnon, Joseph, Matthew Raskin, Julie Remache, and Brian Sack, 2011 Largescale asset purchases by the Federal Reserve: did they work? Staff Reports 441, Federal Reserve Bank of New York [28] Gallagher, Kevin P, 2011 Regaining control? Capital controls and the global financial crisis Political Economy Research Institute Working Paper 250, Amherst, Massachusetts [29] Ghosh, Atish R., Jun Kim, Mahvash Qureshi, and Juan Zalduendo, 2012 Surges IMF Working Paper WP/12/22 [30] Hendry, David F., 1999 An econometric analysis of U.S food expenditure, 1931-1989 Chapter 17 in J.R Magnus and M.S Morgan (eds.), Methodology and Tacit Knowledge: Two Experiments in Applied Econometrics, John Wiley and Sons, Chichester, U.K., pp 341-361 [31] International Monetary Fund, 2007 World economic outlook Chapter 3, Managing large capital inflows, October [32] International Monetary Fund, 2010 Capital inflows: The role of controls IMF Staff Position Note SPN/10/04 [33] International Monetary Fund, 2011a Recent experiences in managing capital inflow-Cross-cutting themes and possible guidelines IMF paper, February [34] International Monetary Fund, 2011b International capital flows: reliable or fickle? Chapter of World Economic Outlook: Tensions from the Two-Speed Recovery, April [35] International Monetary Fund, 2012 The liberalization and management of capital flows: An institutional view IMF paper, November [36] Jeanne, Olivier, 2012 Capital flow management American Economic Review: Papers & Proceedings, 102(3), 203-206, May [37] Jeanne, Olivier, Arvind Subramanian, and John Williamson, 2012 Who needs to open the capital account? Peterson Institute for International Economics: Washington DC, April [38] Johansen, Søren and Brent Nielsen, 2009 An analysis of the indicator saturation estimator as a robust regression estimator Chapter in Castle, J.L and Shephard, N (eds.) The Methodology and Practice of Econometrics: A Festschrift in Honour of David F Hendry, Oxford University Press, Oxford, U.K., pp 1-36 [39] Korinek, Anton, 2011 The new economics of prudential capital controls: a research agenda IMF Economic Review, 59(3), 523-561 [40] Kose, M Ayhan, Eswar Prasad, Kenneth Rogoff, and Shang-Jin Wei, 2009 Financial globalization: a reappraisal IMF Staff Papers, 56(1), 8-62 [41] Kose, M Ayhan, Eswar Prasad, and Ashley Taylor, 2011 Thresholds in the process of international financial integration Journal of International Money and Finance, 30(1), 147-179, February [42] Krishnamurthy, Arvind and Anette Vissing-Jorgensen, 2011 The effects of quantitative easing on interest rates: Channels and implications for policy Brookings Papers on Economic Activity, Fall [43] Lambert, Frederic, Julio Ramos-Tallada and Cyril Rebillard, 2011 Capital controls and spillover effects: Evidence from Latin-American countries Working Paper 357, December, Banque de France [44] Magud, Nicolas, Carmen Reinhart, and Kenneth Rogoff, 2011 Capital controls: myth and reality -a portfolio balance approach NBER Working Paper 16805, February [45] Malloy, Matthew, 2013 Factors influencing emerging market central banks'decision to intervene in foreign exchange markets IMF Working Paper WP/13/70 [46] Milesi-Ferretti, Gian-Maria and Cedric Tille, 2011 The great retrenchment: international capital flows during the global financial crisis Economic Policy 26(66), 289-346, April [47] Miniane, Jaques, 2004 A new set of measures on capital account restrictions IMF Staff Papers (51)2, 276-308 [48] Montiel, Peter and Carmen Reinhart, 1999 Do capital controls and macroeconomic policies influence the volume and composition of capital flows? Evidence from the 1990s Journal of International Money and Finance, 18(4), 619-635, August [49] Ostry, Johnathan, Atish R Ghosh, Karl Habermeier, Marcos Chamon, Mahvash S Qureshi, and Dennis B.S Reinhardt, 2010 Capital inflows: The role of controls IMF Staff Position Note SPN/10/04 [50] Ostry, Johnathan, Atish R Ghosh, Karl Habermeier, Luc Laeven, Marcos Chamon, Mahvash S Qureshi, and Annamaria Kokenyne, 2011 Managing capital inflows: What tools to use? IMF Staff Discussion Note SDN/11/06 [51] Papaioannou, Elias, 2009 What drives international financial flows? Politics, institutions, and other determinants Journal of Development Economics, 88(2), 269-281, Mach [52] Pasricha, Gurnain Kaur, 2012 Recent Trends in Measures to Manage Capital Flows in Emerging Economies Mimeo, Bank of Canada [53] Pradan, Mahmood, Ravi Balakrishnan, Reza Baquir, Geoffrey Heenan, Sylwia Nowak, Ceyda Oner, and Sanjaya Panth, 2011 Policy responses to capital flows in emerging markets IMF Staff Discussion Note, SDN/11/10 [54] Qureshi, Mahvash, Jonathan Ostry, Atish Ghosh, and Marcos Chamon, 2011 Managing capital inflows: the role of capital controls and prudential policies NBER Working Paper, August [55] Reinhart, Carmen and Vincent Reinhart, 2009 Capital flow bonanzas: an encompassing view of the past and present NBER International Seminar on Macroeconomics 2008, 9-62 [56] Taylor, Mark and Lucio Sarno, 1997 Capital flows to developing countries: longand short-term determinants The World Bank Economic Review, 11(3), 451-470, September ... yếu tố đại diện cho chương trình mua sắm tài sản quy mô lớn Mỹ LSAP 43 ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ VÀO THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI Tóm tắt Bài nghiên cứu xem xét nhân tố. .. GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ TÔ HUỲNH TRUNG TÍN ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ VÀO THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI Chuyên ngành:... 2011: Dòng vốn quốc tế đổ vào thị trường phát triển: yếu tố định nước quốc tế Bài nghiên cứu xem xét dòng vốn quốc tế đổ vào nước thị trường phát triển Nhóm tác giả đánh giá xem nét tư ng đồng vốn

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Arias, Fernando, Daria Garrido, Daniel Parra and Hernan Rincon, 2012. Do the different types of capital flows respond to the same fundamentals and in the same degree? Recent evidence for emerging markets. Banco de la Republica, Colombia, mimeo, October 2012 Khác
[2] Bauer, Michael D., 2012. Fed asset buying and private borrowing rates. FRBSF Economic Letter 2012-16, May 21 Khác
[3] Bernanke, Ben, 2005. The global saving glut and the U.S. current account deficit. Speech delivered at the Sandridge Lecture, Virginia Association of Economists, Richmond, VA, March 10 Khác
[4] Bernanke, Ben, 2007. Global imbalances: recent developments and prospects. Speech delivered at the Bundesbank Lecture, Berlin, Germany, September 11 Khác
[5] Bernanke, Ben, Carol Bertaut, Laurie Pounder DeMarco, and Steven Kamin, 2011. International capital flows and returns to safe assets in the United States, 2003-2007. Banque de France Financial Stability Review, 15, 13-26. (Also issued as International Financial Discussion Paper 1014, Board of Governors of the Federal Reserve System, February.) Khác
[6] Bianchi, Javier, 2011. Overborrowing and systematic externalities in the business cycle. American Economic Review, 101, 3400-3426, December Khác
[7] Binici, Mahir, Michael Hutchison, and Martin Schindler, 2010. Controlling capital? Legal restrictions and the asset composition of international financial flows. Journal of International Money and Finance, 29(4) 666-684, September Khác
[8] Brookings, 2012. Banks and cross-border capital flows: Policy challenges and regulatory responses. Committee on International Economic Policy and Reform report, September Khác
[9] Bruno, Valentina and Hyun Song Shin, 2013a. Capital flows and the risk-taking channel of monetary policy. Mimeo, Princeton University, March Khác
[10] Bruno, Valentina and Hyun Song Shin, 2013b. Capital flows, cross-border banking, and global liquidity. Mimeo, April Khác
[11] Byrne Joseph P. and Norbert Fiess, 2011. International capital flows to emerging and developing countries: national and global determinants. University of Glasgow Working Paper, January Khác
[12] Calvo, Guillermo, 1998. Capital flows and capital-market crises: the simple economics of sudden stops. Journal of Applied Economics, 1(1) 35–54 Khác
[13] Calvo, Guillermo, Izquierdo, Alejandro, MejIa, Luis-Fernando, 2004. On the empirics of sudden stops: the relevance of balance-sheet effects. NBER Working Paper 10520, May Khác
[14] Calvo, Guillermo, Leonardo Leiderman, and Carmen Reinhart, 1996. Inflows of capital to developing countries in the 1990s. Journal of Economic Perspectives, 10(2), 123-139, Spring Khác
[15] Cardarelli, Roberto, Selim Elekdag, and M. Ayhan Kose, 2009. Capital inflows: macro-economic implications and policy responses. IMF Working Paper WP/09/40, March Khác
[16] Cardenas, Mauricio and Felipe Barrera, 1997. On the effectiveness of capital controls: The experience of Colombia during the 1990s. Journal of Development Economics 54(1), 27-57 Khác
[17] Cardoso, Eliana and Ilan Goldfajn, 1998. Capital flows to Brazil: The endogeneity of capital controls. IMF Staff Papers, 45(1), 161-202, March Khác
[18] Cetorelli, Nicola and Linda Goldberg, 2011. Global banks and international shock trans-mission: evidence from the crisis. IMF Economic Review, 59(1), 41-76 Khác
[19] Clements, Benedict J., and Herman Kamil, 2009. Are capital controls effective in the 21st century? The recent experience of Colombia. IMF Working Paper WP/09/30 Khác
[20] Coelho, Bruno, and Kevin P. Gallagher, 2010, Capital controls and 21st century financial crises: evidence from Colombia and Thailand. Political Economy Research Institute Working Paper 213, Amherst, MA Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w