1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và khuyến nghị cho việt nam

227 321 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGo0oLÝ HOÀNG PHÚCÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀIVÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH KHỦNGHOẢNG TÀI CHÍNH, SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU VÀKHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾHÀ NỘI 2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGo0oLÝ HOÀNG PHÚCÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀIVÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH KHỦNGHOẢNG TÀI CHÍNH, SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU VÀKHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAMChuyên ngành: Kinh tế quốc tếMã số: 62.31.01.06LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS, TS Tăng Văn Nghĩa2. PGS, TS Vũ Chí LộcHÀ NỘI 2013iLỜI CẢM ƠNTrước tiên, Nghiên cứu sinh xin được chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiPGS, TS Tăng Văn Nghĩa và PGS, TS Vũ Chí Lộc vì những chỉ bảo, hướng dẫn tậntình trong thời gian nghiên cứu sinh thực hiện Luận án.Thứ hai, Nghiên cứu sinh xin được trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệuTrường Đại học Ngoại thương, cơ quan chủ quản của nghiên cứu sinh, đã tạo điều kiệnvề tài chính, về tinh thần và về thời gian cho nghiên cứu sinh; tới Ban chủ nhiệm KhoaSau Đại học và toàn bộ đội ngũ cán bộ Khoa Sau Đại học Trường Đại học NgoạiThương, đặc biệt là PGS TS Phạm Thu Hương vì những hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết chonghiên cứu sinh trong thời gian thực hiện Luận án.Thứ ba, Nghiên cứu sinh cũng xin gửi lời cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tếQuốc tế vì đã tạo điều kiện vật chất và tinh thần cho nghiên cứu sinh, các giảng viênBộ môn Kinh tế quốc tế và Phương pháp lượng vì đã có những góp ý bổ ích khi nghiêncứu sinh thực hiện Luận án.Cuối cùng, Nghiên cứu sinh xin được trân trọng gửi lời cảm ơn tới đội ngũ giảngviên, và các nhà nghiên cứu thuộc trung tâm nghiên cứu CERDI, thuộc Đại học Tổnghợp Auvergne, Pháp về những tư vấn bổ ích trong thời gian NCS thực hiện Luận án.iiLỜI CAM ĐOANNghiên cứu sinh xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập, và chưa từngđược công bố ở Việt Nam và trên thế giới. Các số liệu được thu thập từ các nguồn sốliệu chính thức của các đơn vị, tổ chức trong nước và quốc tế. Mô hình nghiên cứutrong Luận án được thực hiện hoàn toàn mới. Nếu sai, nghiên cứu sinh xin chịu mọitrách nhiệm.Nghiên cứu sinhLý Hoàng PhúiiiMỤC LỤCLỜI CẢM ƠN................................................................................................................iLỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................iiDANH MỤC BIỂU ĐỒ .............................................................................................viiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... viiiA. PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1B. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬNÁN..................................................................................................................................61. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI.......................................................61.1. Các nghiên cứu lí luận ..........................................................................................61.2. Các nghiên cứu thực nghiệm...............................................................................102. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM...........................................................19C. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................22CHƯƠNG 1: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI FDI TRONG ĐIỀU KIỆNKHỦNG HOẢNG VÀ SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI ..................................221.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ............................221.1.1. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................221.1.2. Vai trò của FDI đối với các nước tiếp nhận đầu tư..............................291.2. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI FDI.........................321.2.1. Khái niệm khủng hoảng tài chính và nguyên nhân của khủng hoảng tàichính thế giới 2008 .........................................................................................331.2.2. Đặc điểm của khủng hoảng tài chính thế giới 2008 .............................341.2.3. Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế 2008 tới FDI1.3. TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI FDI..................................371.3.1. Các yếu tố tác động chung....................................................................381.3.2. Các yếu tố thúc đẩy chủ đầu tư tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài411.3.3. Các yếu tố có tác động đến việc thu hút FDI của nước tiếp nhận đầu tư.........................................................................................................................44CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỚI DÒNG VỐN FDI VÀO CÁCNƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN...................................................................................532.1. THỰC TRẠNG FDI VÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONGKHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI..............532.1.1. FDI vào khu vực các nước đang phát triển châu Á ..............................532.1.2. FDI vào khu vực các nước đang phát triển Châu Phi ..........................562.1.3. FDI vào khu vực các nước đang phát triển Châu Mỹ La Tinh.............592.1.4. FDI vào khu vực các nước có nền kinh tế chuyển đổi thuộc châu Âu ..62iv2.2. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI FDI VÀO CÁC NƯỚCĐANG PHÁT TRIỂN .............................................................................................642.2.1. Các yếu tố tác động chung....................................................................642.2.2. Thực trạng một số yếu tố tác động liên quan đến việc thúc đẩy và thu hútFDI vào các nước đang phát triển..................................................................692.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YỂU TỐ TỚI FDI VÀO CÁC NƯỚCĐANG PHÁT TRIỂN BẰNG MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG ....................................872.3.1. Cơ sở kinh tế của mô hình.....................................................................872.3.2. Phương trình hồi quy và các biến số của mô hình................................872.3.3. Giới thiệu về cơ sở dữ liệu liên quan đến mô hình ...............................912.3.4. Các giả thuyết đặt ra để kiểm định với mô hình ...................................922.3.5. Kết quả hồi quy .....................................................................................952.3.6. Một số đánh giá rút ra từ mô hình định lượng ...................................102CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM NHẰM CẢITHIỆN VIỆC THU HÚT FDI TRONG THỜI GIAN TỚI .................................1063.1. DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DÒNG VỐN FDIVÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI................1063.1.1. Một số đặc điểm liên quan đến dòng vốn FDI trên thế giới hiện nay 1063.1.2. Triển vọng và thách thức đối với dòng vốn FDI vào các nước ĐPT..1113.2. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA3.2.1. Tổng quan về FDI vào Việt Nam ........................................................1183.2.2. Một số thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI.......................................................................................................................1223.3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CỤ THỂ ĐỐI VỚI VIỆT NAM NHẰM CẢI THIỆNVIỆC THU HÚT FDI TRONG THỜI GIAN TỚI ..................................................1293.3.1. Các quan điểm về định hướng thu hút FDI vào Việt Nam tới năm 2030 1293.3.2. Một số khuyến nghị cụ thể đối với Việt Nam nhằm cải thiện việc thu hút FDItrong thời gian tới ..........................................................................................132D. KẾT LUẬN..........................................................................................................149Đ. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÔNG BỐ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN..............................................................151E. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................152G. PHỤ LỤC.............................................................................................................158vDANH MỤC BẢNGTÊN BẢNG TRANGBảng 1: Tổng hợp các yếu tố tác động tới FDI theo các nghiên cứu kinh tếthuần túy9Bảng 2: Tổng quan một số nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố ảnhhưởng tới FDI17Bảng 3: Tổng quan kinh tế thế giới sau khủng hoảng tài chính 2008 35Bảng 4: Tổng quan các dòng vốn tới các quốc gia đang phát triển giaiđoạn 2005201037Bảng 5: Tổng hợp về các yếu tố tác động tới FDI từ góc độ nhà đầu tưyếu tố đẩy44Bảng 6: Tổng giá trị FDI đăng ký vào các nước đang phát triển châu Ágiai đoạn 19942012 (đơn vị : USD)54Bảng 7: Dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển châu Phi giai đoạn20002012 (đơn vị: triệu USD)57Bảng 8: 10 quốc gia nhận FDI hàng đầu tại châu Phi năm 2010 59Bảng 9: Dòng vốn FDI vào châu Mỹ La tinh giai đoạn 20002012 (đơn vị:triệu USD)60Bảng 10: Danh sách 10 quốc gia nhận FDI hàng đầu tại châu Mỹ La tinhvà Cari bê năm 201061Bảng 11: Dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển châu Âu giai đoạn20002012 (đơn vị: USD)63Bảng 12: Dòng vốn FDI trước và trong khủng hoảng tài chính và suy thoáikinh tế thế giới vào các nhóm nước đang phát triển (đơn vị : tỉ USD)64Bảng 13: 29 thành viên mới nhất của WTO kể từ khi ra đời năm 1995 66Bảng 14: Tỷ trọng các dự án FDI của các nước BRIC tính theo các khuvực nhận đầu tư (bình quân giai đoạn 20052007 và năm 2011; đơn vị: %)68Bảng 15: Dân số năm 2010 của 30 nước đang phát triển đông dân nhất tạiba châu lục chính70Bảng 16: Mối quan hệ giữa quy mô dân số và FDI 71Bảng 17: Tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông tại 10 nước đang phát triển nhận đầu 72vitư trực tiếp hàng đầu năm 2008, 2009 và 2010Bảng 18: Thu nhập bình quân đầu người tại 10 nước nhận đầu tư lớn nhấtnăm 201073Bảng 19: Trữ lượng dầu mỏ của các nước đang phát triển trên thế giới tại3 châu lục năm 2011 (đơn vị: tỷ thùng)75Bảng 20: Thống kê các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư được kýkết trên thế giới và tại 10 nước nhận FDI lớn nhất năm 201078Bảng 21: Một số tiêu chí về cơ sở hạ tầng tại 10 nước đang phát triển nhậnđầu tư hàng đầu năm 201179Bảng 22: Một số tiêu chí khác về cơ sở hạ tầng tại 10 nước đang phát triểnnhận đầu tư hàng đầu năm 201180Bảng 23: Thống kê về một số xung đột điển hình tại một số quốc gia đangphát triển trong 10 năm gần đây83Bảng 24: Chỉ số cảm nhận tham nhũng ở Việt Nam 85Bảng 25: Các giả thiết cần kiểm định về các yếu tố ảnh hưởng đến FDI 93Bảng 26: Thống kê mô tả các biến 93Bảng 27: Thống kê tương quan giữa các biến 94Bảng 28: Kết quả hồi quy của các mô hình 96Bảng 29: Ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới FDI vào tổng thể cácnước đang phát triển so sánh với các nghiên cứu trước98Bảng 30: Kết quả hồi quy theo khu vực địa lí 101Bảng 31: Tổng hợp các yếu tố tác động tới FDI vào các nước đang pháttriển theo khu vực địa lí104Bảng 32: 10 vụ đầu tư mới có giá trị lớn nhất bởi các TNCs nhà nước giaiđoạn 20062010109Bảng 33: Các dự án đầu tư mới trên thế giới và theo các nhóm nước giaiđoạn 20032010 (đơn vị : %).110Bảng 34: Thủ tụcrào cản hành chính giai đoạn xin phê chuẩn đầu tư tạicác nước đang phát triển năm 2010116Bảng 35: 10 ngành thu hút FDI hàng đầu tại Việt Nam tính đến 122011 120viiBảng 36: 10 tỉnh, thành phố của Việt Nam thu hút FDI hàng đầu tính đến122011121Bảng 37: 5 đối tác FDI hàng đầu của Việt Nam tính đến 2011 122Bảng 38: Số lượng các công việc tương ứng với các hoạt động đầu tư tại 3thành phố ở Việt Nam128DANH MỤC BIỂU ĐỒTÊN BIỂU ĐỒ TRANGBiểu 1 : Dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển châu Á giai đoạn2000 201055Biểu 2: Dòng vốn FDI vào: tổng luồng vốn và phân theo các nhóm nước,19802010, (đơn vị: tỷ USD)107Biểu 3: Vốn FDI đăng ký tại Việt Nam giai đoạn 20062013 119viiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTStt Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt1 APEC AsiaPacific EconomicCooperationDiễn đàn hợp tác kinh tế ChâuÁ Thái Bình dương2 ASEAN Association of SoutheastAsian NationsHiệp hội các nước Đông NamÁ3 CAEMC Central African Economic andMonetary CommunityHiệp hội kinh tế tiền tệ TrungPhi4 CH Cộng hòa5 CHDC Cộng hòa dân chủ6 CPI Corruption Perception Index Chỉ số cảm nhận tham nhũng7 ĐPT Đang phát triển8 EU European Union Liên minh châu Âu9 ECOWAS The Economic Community OfWest African StatesHiệp hội kinh tế các quốc giaTây Phi10 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài11 FIAS Facility for Invesment ClimateAdvisory ServicesTổ chức dịch vụ tư vấn môitrường đầu tư12 GATT General Agreement onTaxation and TradeHiệp định chung về thuế quanvà thương mại13 GDP Gross National Product Thu nhập quốc dân14 IFC International FinanceCorporationTổ chức tài chính quốc tế15 IMF International Monetary Fund Tổ chức tiền tệ quốc tế16 LAEA Latin American EconomicAssociationHiệp hội kinh tế Mỹ la tinh17 MFN Most Favoured Nation Tối Huệ quốc18 MSCI Morgan Staley CapitalInternationalChỉ số chứng khoán MorganStandley Capital International19 NT National Treatment Nguyên tắc đối xử quốc giaix20 NCS Nghiên cứu sinh21 NDT Nhân dân tệ22 OPEC Organization of PetroleumExporting CountriesTổ chức các nước xuất khẩudầu mỏ23 OECD Organisation of EconomicCooperation and DevelopmentTổ chức hợp tác và phát triểnkinh tế24 PCI Provincial CompetitivenessIndexChỉ số năng lực cạnh tranh cấptỉnh25 TRIMs The Agreement on TradeRelated Investment MeasuresHiệp định về các biện pháp đầutư liên quan đến thương mại26 TRIPS Traderelated aspects ofintellectual property rightsQuyền sở hữu trí tuệ liên quanđến thương mại27 UNCTAD United Nations Conference onTrade and DevelopmentHội nghị Liên hợp quốc vềthương mại và phát triển28 XHCN Xã hội chủ nghĩa29 WAEMU West African Economic andMonetary UnionỦy ban kinh tế tiền tệ Tây Phi30 WAMZ West African Monetary Zone Khu vực tiền tệ Tây phi31 WDR World Development Report Báo cáo phát triển thế giới32 WIR World Investment Report Báo cáo đầu tư thế giới33 WTO World Trade Organisation Tổ chức thương mại thế giới1A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNhững năm cuối của thế kỷ XX và thập kỷ đầu của thế kỷ XXI đi qua với nhữngbiến động đáng ghi nhận về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới các nướcĐPT. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các nước đang phát triển (ĐPT) gia tăngvới một tốc độ trung bình trong thập kỷ 90 của thế kỷ trước khoảng 23% mỗi năm chođến khi có cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á năm 1997. Tỷ trọng đầu tưtrực tiếp nước ngoài tới các nước ĐPT tăng 8%, từ 23% năm 2002 lên 31% năm 2003và năm 2004 đạt mức 36% tổng số đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới, là mức caonhất kể từ năm 1997 và kể từ năm 2009 đạt mức 50% tổng số FDI trên toàn cầu (519,2tỉ USD). Năm 2011, FDI vào các nước ĐPT và các nền kinh tế chuyển đổi đạt mức 776tỷ đô la, chiếm 51% tổng giá trị FDI toàn cầu (WIR, 2012). Năm 2012, mặc dù FDI vàocác nước có nền kinh tế chuyển đổi giảm 13% giá trị dòng vốn nhưng tổng giá trị dòngvốn này vào các nước ĐPT và các nước có nền kinh tế chuyển đổi vẫn đạt mức 761 tỉUSD (UNCTAD, 2013).Đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng ngày càngthể hiện vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Tuy vậy, dòngvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến các nước trên thế giới chịu tác động của nhiều nhântố như dân số, thu nhập quốc dân, trình độ học vấn, hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trítuệ… Nghiên cứu về các nhân tố này là điều kiện để tìm ra được xu hướng vận độngcủa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới đồng thời tìm ra các giải pháp đểcác nước nhận đầu tư có thể thu hút nhiều hơn luồng vốn này cho phát triển kinh tế.Mặc

Ngày đăng: 03/11/2016, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Vân Anh, “Khủng hoảng tài chính - mô hình lý thuyết và những nguy cơ đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập hiện nay”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà nội, Kinh tế - Luật số 24 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Vân Anh, "“Khủng hoảng tài chính - mô hình lý thuyết và những nguy cơ đối vớiViệt Nam trong quá trình hội nhập hiện nay”
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, 3/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷyếu Hội nghị25 nămđầu tưtrực tiếp nước ngoài tại ViệtNam
5. Triệu Hồng Cẩm, “Các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các nhân tố ảnh hưởng và giải phápđẩy mạnh thu hútđầu tưtrựctiếp nước ngoài tại Việt Nam”
6. Nguyễn Chí Dũng, "Vận ðộng hành lang trong hoạt ðộng lập pháp các nýớc và xu hýớng ở Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, số 83, tháng 9/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận ðộng hành lang trong hoạt ðộng lập pháp các nýớc và xuhýớng ở Việt Nam
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn KiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”
Nhà XB: NxbChính trịquốc gia Hà Nội
8. An Huy, “10 nước giàu tài nguyên nhất thế giới”, VnEconomy ngày 24/07/2012 9. Phạm Huyền, “Phí bôi trơn ảnh hưởng nghiêm trọng tới FDI”, 16/03/2011, Diễn đànkinh tế Việt Nam, vef.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 nước giàu tài nguyên nhất thếgiới”, VnEconomy ngày 24/07/2012"9. Phạm Huyền,"“Phí bôi trơnảnh hưởng nghiêm trọng tới FDI”
10. Nguyễn Thị Ái Liên, “Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Môi trườngđầu tưvới hoạtđộng thu hútđầu tưtrực tiếp nướcngoài vào Việt Nam”
11. Đỗ Hoàng Long, “Tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tácđộng của toàn cầu hoá kinh tếđối với dòng vốnđầu tưtrực tiếpnước ngoài vào Việt Nam”
12. Vũ Chí Lộc, “Giáo trình đầu tư quốc tế”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trìnhđầu tưquốc tế”
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học quốc gia Hà nội
13. Kiều Oanh, “Hai cách nhìn về nguyên nhân khủng hoảng”, Vneconomy ngày 20/03/2009 (http://www.vneconomy.vn/2009031104477504P0C6/hai-cach-nhin-ve-nguyen-nhan-khung-hoang.htm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hai cách nhìn về nguyên nhân khủng hoảng”
15. Lý Hoàng Phú,“Rào cản hành chính đối với FDI vào các nước đang phát triển: lý luận, thực tiễn và hàm ý chính sách”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 52/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Hoàng Phú,"“Rào cản hành chính đối với FDI vào các nước đang phát triển: lýluận, thực tiễn và hàm ý chính sách”
18. Trần Xuân Tùng, “So sánh môi trường đầu tư Việt Nam với một số nước Châu Á và một số giải pháp nhằm nâng cao sức thu hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Ngoại Thương, 2003.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: “So sánh môi trườngđầu tưViệt Nam với một sốnước Châu Á vàmột số giải pháp nhằm nâng cao sức thu hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài”
19. Abed, G., and Davoodi, H. “Corruption, Structural Reforms and Economic Performance in the Transition Economies”, IMF Working Paper No. 132.Washington: International Monetary Fund, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Corruption, Structural Reforms and EconomicPerformance in the Transition Economies”
20. Akỗay, S. “Is Corruption an Obstacle for Foreign Investors in Developing Countries?A Cross-Country Evidence”, Yapi Kredi Economic Review 12 (2): 27–34, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Is Corruption an Obstacle for Foreign Investors in Developing Countries?"A Cross-Country Evidence”
21. Alan A. Bevan and Saul Estrin, “The Determinants of Foreign Direct Investment in Transition Economies”, CEPR Discussion Paper No. 2638, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Determinants of Foreign Direct Investment inTransition Economies”
22. Asiedu E. “On the Determinants of Foreign Direct Investment to Developing Countries: Is Africa Different?” World Development 30(1), 107-118, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “On the Determinants of Foreign Direct Investment to DevelopingCountries: Is Africa Different?”
23. Asiedu, E., ‘The Determinants of Employment of Affiliates of US Multinational Enterprises n Africa” Development Policy Review, 22, 4, 371–9. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘The Determinants of Employment of Affiliates of US MultinationalEnterprises n Africa”
24. Aziz, Jahangir, Francesco Caramazza and Ranil Salgado “Currency Crises: In Search of Common”, International Monetary Fund WP no 67/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Currency Crises: In Searchof Common”
25. Beirhanu Nega, “Foreign Direct Investment in Ethiopia”; In Alemayehu Geda(ed.) Economic Focus Vol. 2, no.3, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Foreign Direct Investment in Ethiopia”
26. Beirhanu Nega and Kibre Moges; “International Competitiveness and the Business Climate in Ethiopia”, Ethiopian Economic Association Working Paper No.1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “International Competitiveness and the BusinessClimate in Ethiopia”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w