1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Lo âu, trầm cảm của bệnh nhân lọ máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo bệnh viện Bạch Mai và một số yếu tố liên quan

61 355 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Header Page of 258 LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập em nhận dạy bảo, giúp đỡ động viên tận tình thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo, PGS.TS Trần Thị Thanh Hương – Phó trưởng Bộ môn Y đức Y xã hội học, Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng, cô tận tình hướng dẫn bảo cặn kẽ cho em suốt trình học tập thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới GS.TS Phạm Thị Minh Đức - Trưởng khoa Khoa học sức khỏe Trường ĐH Thăng Long tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành khóa học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Thăng Long Hà Nội tạo môi trường học tập thuận lợi cho em suốt năm mái trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô môn Điều Dưỡng Trường ĐH Thăng Long tận tình bảo, dìu dắt, trang bị kiến thức đạo đức nghề nghiệp người thầy thuốc giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo trường ĐH Thăng Long, Ban Lãnh đạo khoa Thận Nhân Tạo Bệnh Viện Bạch Mai bệnh nhân khoa Thận nhân tạo Bệnh Viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè bên cạnh động viên, khích lệ hỗ trợ em để em không ngừng học tập phần đấu trưởng thành ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Vân Footer Page of 258 Header Page of 258 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Thăng long Hà Nội - Phòng Quản lý Đào tạo Đại học, phòng Công tác học sinh- sinh viên Trường Đại học Thăng Long Hà Nội - Khoa khoa học Điều Dưỡng - Trường Đại học Thăng Long Hà Nội - Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp năm 2015 Em xin cam đoan nghiên cứu em Các số liệu, cách xử lý, phân tích số liệu hoàn toàn trung thực khách quan Các kết nghiên cứu chưa công bố tài liệu Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Vân Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân ĐTĐ : Đái tháo đường FAV : Fistula arm venous LMCK : Lọc máu chu kỳ STM : Suy thận mạn THA : Tăng huyết áp TNTCK : Thận nhân tạo chu kỳ ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CI : Khoảng tin cậy HADS : Thang đánh giá lo âu trầm cảm bệnh viện ICD - 10 : Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 Min : Giá trị nhỏ Max : Giá trị lớn OR : Tỷ suất chênh RL : Rối loạn SD : Độ lệch chuẩn WHO : Tổ chức Y tế Thế giới Footer Page of 258 Header Page of 258 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 lược giải phẫu sinh lý thận 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Sinh lý 1.2 Bệnh học suy thận mạn tính 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân chia giai đoạn suy thận mạn tính 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 1.2.4 Điều trị suy thận mạn tính 1.3 Rối loạn lo âu, trầm cảm 1.3.1 Lo âu 1.3.2.Trầm cảm 10 1.3.3 Một số nghiên cứu lo âu trầm cảm bệnh nhân mạn tính 12 1.3.4 Các thang đo đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm bệnh nhân .13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Thiết kế nghiên cứu 16 2.3 Đối tượng nghiên cứu .16 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 16 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu kỹ thuật chọn mẫu: 16 2.5 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 17 2.5.1 Công cụ thu thập thông tin 17 2.5.2 Kỹ thuật thu thập thông tin .17 2.5.3 Các bước tiến hành nghiên cứu: .17 2.6 Biến số số nghiên cứu .18 2.7 Khống chế sai số nghiên cứu 19 2.8 Xử lý phân tích số liệu 19 2.9 Đạo đức nghiên cứu .20 Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đặc điểm chung .21 3.2 Các yếu tố xã hội 23 3.3 Tình trạng lo âu trầm cảm đối tượng nghiên cứu 23 3.3.1 Điểm lo âu, trầm cảm bệnh nhân .23 3.3.2 Tỷ lệ lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu 24 3.3.3 Tỷ lệ lo âu, trầm cảm bệnh nhân .25 3.4 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng lo âu bệnh nhân 26 3.4.1 Tình trạng lo âu liên quan nhân học .26 3.4.2 Tình trạng lo âu liên quan đến bệnh 27 3.4.3 Tình trạng lo âu liên quan yếu tố xã hội 28 3.5 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm bệnh nhân 29 3.5.1 Tình trạng trầm cảm liên quan đến nhân học 29 3.5.2 Tình trạng trầm cảm liên quan đến bệnh 30 3.5.3 Tình trạng trầm cảm liên quan yếu tố xã hội 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .32 4.2 Tình trạng lo âu trầm cảm bệnh nhân theo thang điểm HADS 33 4.2.1 Điểm số lo âu trầm cảm theo thang điểm HADS 33 4.2.2 Tình trạng lo âu trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ 33 4.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu trầm cảm bệnh nhân .34 4.4 Hạn chế nghiên cứu 38 KẾT LUẬN .39 KHUYẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 258 Header Page of 258 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân chia giai đoạn suy thận mạn tính .5 Bảng 1.2: Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính .6 Bảng 3.1 Thông tin chung nhân học đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Thông tin chung tình trạng bệnh đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.3 Các yếu tố xã hội 23 Bảng 3.4 Tình trạng lo âu liên quan nhân học 26 Bảng 3.5 Tình trạng lo âu liên quan đến bệnh 27 Bảng 3.6 Tình trạng lo âu liên quan yếu tố xã hội 28 Bảng 3.7 Tình trạng trầm cảm liên quan đến nhân học 29 Bảng 3.8 Tình trạng trầm cảm liên quan đến bệnh 30 Bảng 3.9 Tình trạng trầm cảm liên quan yếu tố xã hội 31 Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mối tương quan điểm lo âu điểm trầm cảm tính theo thang đo HADS 24 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ lo âu trầm cảm đối tượng nghiên cứu 25 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ lo âu trầm cảm bệnh nhân 25 Footer Page of 258 Header Page of 258 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn (STM) hội chứng lâm sàng sinh hóa tiến triển qua nhiều năm tháng, chức thận giảm dần tương ứng với số lượng nephron thận bị tổn thương Khi chức thận giảm tới ngưỡng định gây rối loạn nội môi: ứ đọng độc ure, creatinin, cân nước điện giải, rối loạn cân kiềm - toan rối loạn chức nội tiết thận Suy thận mạn trình tiến triển hậu cuối suy thận giai đoạn cuối cần đòi hỏi điều trị thay chức thận Quá trình tiến triển từ suy thận mạn đến suy thận giai đoạn cuối trung bình 10 năm Quá trình nhanh hay kéo dài tùy thuộc vào nguyên nhân suy thận yếu tố ảnh hưởng đến chức thận Số lượng bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối cần điều trị thay chức thận giới lớn không ngừng gia tăng Tại Châu Âu, năm 1990 79,4 bệnh nhân chẩn đoán suy thận giai đoạn cuối/triệu dân tăng 47% vào năm 1998, 117/triệu dân [35], Australia New Zealand, năm 2001, tỷ lệ 92 107/triệu dân, tỷ lệ gần tăng gấp đôi năm Australia [30] Trong báo cáo từ hệ thống liệu quốc gia Mỹ, số lượng bệnh nhân tham gia điều trị thay năm 1973 10.000 tăng lên 86.354 năm 1983 đạt tới 506.206 vào ngày 31/12/2006 [37] Những bệnh nhân cần điều trị thay có nhu cầu lựa chọn phương pháp điều trị thay thận khác phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Hiện tại, lọc máu chu kỳ (LMCK) có xu lựa chọn phương pháp phổ biến Tại Mỹ, bệnh nhân bắt đầu điều trị, 91% bệnh nhân điều trị LMCK Tại Việt Nam, chưa có thống kê thức công bố, Bệnh viện Bạch Mai, có khoảng 600 bệnh nhân điều trị LMCK khoa Thận nhân tạo Đối với bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối điều trị lọc máu thay chức thận (lọc máu chu kỳ), chất lượng sống quan tâm hàng đầu hệ thống y tế nhằm đảm bảo bệnh nhân có sống gần người bình thường xã hội Bên cạnh khó khăn mặt y học: kiểm soát Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 huyết áp, kiểm soát cân nặng, chế độ dĩnh dưỡng hợp lý,…bệnh nhân đối diện loạt thách thức từ xã hội: việc làm, thay đổi lịch sinh hoạt, phải đến bệnh viện lần/tuần… gây trạng thái tâm lý lo lắng, bồn chồn chí tâm lý tiêu cực điều tác động hay giảm mạnh chất lượng sống người bệnh LMCK Trong bước nâng cao chất lượng điều trị y học, trang thiết bị kiến thức bệnh tật việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cần thiết, bù đắp lại lỗ hổng mà y học đại chưa thể vượt qua - phục hồi toàn chức nội ngoại tiết thận Khi tiếp cận đến chăm sóc sức khoẻ tâm thần người bệnh việc phát vấn đề tâm lý mà họ gặp phải phát yếu tố tác động đến tâm lý người bệnh đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên Việt Nam, nghiên cứu tiếp cận vấn đề nhiều hạn chế Vì vậy, thực đề tài: “Lo âu, trầm cảm bệnh nhân lọc máu chu kỳ khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 số yếu tố liên quan” với mục tiêu sau: Mô tả tình trạng lo âu, trầm cảm người bệnh lọc máu chu kỳ khoa Thận nhân tạo bệnh viện Bạch Mai năm 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm người bệnh lọc máu chu kỳ khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 lược giải phẫu sinh lý thận 1.1.1 Giải phẫu: Bình thường thể người có thận hình hạt đậu nằm dọc hai bên cột sống, sau phúc mạc, khoảng đốt sống ngực 12 đến đốt sống thắt lưng Thận nằm sát thành sau bụng xung quanh có đám mỡ quanh thận bao phủ, phía bao bọc cân quanh thận Thận người bình thường dài khoảng 10-12 cm, rộng 5-6 cm, dày 3cm Hình 1.1 Giải phẫu, sinh lý chức thận Mỗi thận bao gồm bao thận bóc tách khỏi nhu mô thận Nhu mô thận gồm phần tủy sẫm màu, phần vỏ sát bao thận, nhạt màu Tủy thận có hình cánh quạt cấu thành quai Henle ống góp, tạo thành 1218 khối hình nón gọi tháp Malpighi Đáy tháp nằm ranh giới vỏ thận tủy thận, đỉnh tháp hướng vào bể thận tạo thành núm thận Mỗi núm thận tạo thành từ khoảng 15 ống góp (Bellini) đổ vào đài thận, đổ vào bể thận Vỏ thận bao Footer Page 10 of 258 Thang Long University Library Header Page 47 of 258 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đưa khuyến nghị sau:  Tăng cường nhận thức cán y tế việc phát dấu hiệu tình trạng lo âu, trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ  Cần kết hợp can thiệp điều trị tâm lý song song với điều trị thể chất bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ góp phần làm tăng chất lượng sống cho người bệnh  Tiếp tục phát triển nghiên cứu tìm hiểu giải pháp can thiệp hiệu tâm lý xã hội bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ  Cần có thêm nghiên cứu đánh giá tin cậy tính giá trị thang đo HADS áp dụng quần thể bệnh nhân Việt Nam 40 Footer Page 47 of 258 Header Page 48 of 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2013), Lộ trình, chiến lược tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012 - 2015 2020 Trần Kim Cương ( 2008 ), “ Đánh giá hiệu lọc β2microglobulin hiệu buổi lọc với màng siêu lọc cao bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ “, Luận văn cao học, Học viện Quân Y, tr 8-11 Nguyễn Nguyên Khôi, Hồ Lưu Châu (1999), "Lọc máu tối ưu", Tài liệu tập huấn 11-1999 Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, tr: 2-4 Bùi Diệu cộng (2010), "Cơ cấu bệnh nhân đến điều trị bệnh viện K năm từ 2005 đến 2009 ", Tạp chí Ung thư học Việt Nam 1, tr 57 - 61 Đinh Thị Kim Dung ( 2003 ), “ Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyết bệnh nhân suy thận mạn”, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr10-13 Nguyễn Nguyên Khôi (1999) “Đại cương lọc máu” Tài liệu bổ túc cho bác sĩ tập huấn lọc máu-Sở y tế-Hà Nội Đỗ Thị Liệu (2004), "Suy thận cấp”, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr.273-283 Nguyễn Văn Nhận (2001), Tâm lý học Y học, Nhà xuất Y học Nguyễn Viết Thiêm (2000), Bài giảng chuyên đề tâm thần, Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Việt (1984), Loạn thần hưng trầm cảm, Tâm thần học, Nhà xuất Y học, tr.133-140 11 Nguyễn Văn Xang (1999) , “Suy thận mạn” , Bài giảng Bệnh học nội khoa, tập , Nhà xuất y học , tr : 148-158 Footer Page 48 of 258 Thang Long University Library Header Page 49 of 258 12 Nguyễn Văn Xang “Chẩn đoán điều trị suy thận mạn”.Một số chuyên đề suy thận mạn Tài liệu bổ túc cho bác sĩ phục vụ tập huấn chuyên khoa nghành nội thận Sở y tế Hà Nội, năm 1996, trang 13 13 Trần Đình Xiêm (1995), Các rối loạn khí sắc rối loạn lo âu, Tâm thần học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.312-364 TIẾNG ANH 14 A S Zigmond R P Snaith (1983), "The hospital anxiety and depression scale", Acta Psychiatr Scand 67(6), tr 361-370 15 A T Beck cộng (1961), "An inventory for measuring depression", Arch Gen Psychiatry 4, tr 561-71 16 B C Thomas cộng (2005), "Reliability & validity of the Malayalam hospital anxiety & depression scale (HADS) in cancer patients", Indian J Med Res 122(5), tr 395-9 17 Bethesda, MD (U.S Renal Data Systems)(2005): USRDS 2005 Annual Data Report: Atlas of End-Stage Renal Disease in the United States, National Institutes of Health, National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases 18 Burows G Judd F (1999), "Anxiety disorder", Foundation of Clinical Psychiatry Australia, tr 128-148 19 C M Leung cộng (1999), "Validation of the Chinese-Cantonese version of the hospital anxiety and depression scale and comparison with the Hamilton Rating Scale of Depression", Acta Psychiatr Scand 100(6), tr 45661 20 Dunn R Hahn CA, Halperin EC, (2004), "Routine screening for depression in radiation oncology patients", Am J Clin Oncol 27, tr 497-499 21 E Frick, M Tyroller M Panzer (2007), "Anxiety, depression and quality of life of cancer patients undergoing radiation therapy: a crosssectional study in a community hospital outpatient centre", Eur J Cancer Care (Engl) 16(2), tr 130-6 Footer Page 49 of 258 Header Page 50 of 258 22 Guze S.B Goodman D.W (1979), Anxiety, Neurosis, Psychiatric Diagnosis, tr.51-69 23 Hansen JA Harrington CB, Moskowitz M, Todd BL, Feuerstein M, "It's not over when it's over: Longterm symptoms in cancer survivors - a systematic review", Int'l J Psychiatry in Medicine 2010 40(2), tr 163-181 24 I Bjelland cộng (2002), "The validity of the Hospital Anxiety and Depression Scale An updated literature review", J Psychosom Res 52(2), tr 69-77 25 J Skarstein cộng (2000), "Anxiety and depression in cancer patients: relation between the Hospital Anxiety and Depression Scale and the European Organization for Research and Treatment of Cancer Core Quality of Life Questionnaire", J Psychosom Res 49(1), tr 27-34 26 K A Neilson cộng (2010), "Psychological distress (depression and anxiety) in people with head and neck cancers", Med J Aust 193(5 Suppl), tr S48-51 27 L Stafford cộng (2013), "Screening for depression and anxiety in women with breast and gynaecologic cancer: course and prevalence of morbidity over 12 months", Psychooncology 22(9), tr 2071-8 28 M O'Connor cộng (2010), "The prevalence of anxiety and depression in palliative care patients with cancer in Western Australia and New South Wales", Med J Aust 193(5 Suppl), tr S44-7 29 Mackenzie L J cộng (2013), "Psychological distress in cancer patients undergoing radiation therapy treatment", Support Care Cancer 21(4), tr 1043-51 30 Mc Donald SP, Russ GR, Kerr PG, et al (2002): ESRD in Australia and New Zealand at the end of the millennium: a report from theNZDATA registry Am J Kidney Dis ; 40:1122-1131 31 R P Snaith (2003), "The Hospital Anxiety And Depression Scale", Health Qual Life Outcomes 1, tr 29 32 S Greer P M Silberfarb (1982), "Psychological concomitants of cancer: current state of research", Psychol Med 12(3), tr 563-73 Footer Page 50 of 258 Thang Long University Library Header Page 51 of 258 33 S M Sellick A D Edwardson (2007), "Screening new cancer patients for psychological distress using the hospital anxiety and depression scale", Psychooncology 16(6), tr 534-42 34 S Pascoe, S Edelman A Kidman (2000), "Prevalence of psychological distress and use of support services by cancer patients at Sydney hospitals", Aust N Z J Psychiatry 34(5), tr 785-91 35 Stengel B, Billon S, Van Dijk PC, et al (2003): Trends in the incidence of renal replacement therapy for end-stage renal disease in Europe, 1990-1999 Nephrol Dial Transplant ; 18:1824-1833 36 Tiller J.W.G (1990), Anxiety, perception and respiration, University of Otago Press, New Zealand, tr.151-158 37 United States Renal Data System 2008 Annual Data Report (2009): Atlas of Chronic Kidney Disease and End-Stage Renal Disease in the United States Am J Kidney Dis 38 W W Zung (1971), "A rating instrument for anxiety disorders", Psychosomatics 12(6), tr 371-9 39 WHO (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Viện sức khỏe tâm thần trung ương 40 World Health Organisation (2014), "Fact sheet N⁰297" Footer Page 51 of 258 Header Page 52 of 258 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÌNH TRẠNG LO ÂU TRẦM CẢM CỦA BỆNH NHÂN TẠI KHOA THẬN NHÂN TẠO BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 I Giới thiệu Kính chào Ông/Bà! Chúng đến từ trường Đại học Thăng Long Hà Nội, tiến hành nghiên cứu tình trạng lo âu trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Khoa Thận nhân tạo bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng sức khỏe tâm trí bệnh nhân thời gian điều trị bệnh viện, từ có khuyến nghị với ngành Y tế lãnh đạo bệnh viện để nâng cao chất lượng chăm sóc đời sống tinh thần cho Ông/Bà Ông/Bà yêu cầu trả lời câu hỏi liên quan đến triệu chứng mặt tinh thần, cảm xúc mà ông bà gặp phải tuần qua Mọi thông tin ông bà cung cấp giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ông/Bà có đồng ý tham gia nghiên cứu không? Có Không Bảng hỏi Phần I Thông tin chung STT Câu hỏi Giới tính đối tượng nghiên cứu (ĐTV quan sát) Đáp án Mã hóa Nam Nữ Năm ông bà tuổi …………….(tuổi) (dương lịch) Đã kết hôn Tình trạng hôn nhân ông/bà Sống chung không đăng kết hôn Ly dị ly hôn Bước nhảy Footer Page 52 of 258 Thang Long University Library Header Page 53 of 258 Góa vợ/ Góa chồng Độc thân chưa kết hôn Số năm học ông bà hoàn thành Tình trạng ……………….(năm) làm việc Làm việc toàn bô thời gian Làm việc bán thời gian Nghỉ ốm có lương/ không lương Mất khả làm việc vĩnh viễn lý STM Nội trợ Nghỉ hưu Thất nghiệp từ trước bị STM Khác 80% Ông bà có bảo Có 90% hiểm y tế không? 100% Không vctm Vtbt Ông/bà có biết Bệnh Có biết hệ nguyên nhân STM thống mình? Tim mạch Khác Không biết Ông/bà chẩn đoán stm cách ………………….(tháng) tháng? Ông / bà có điều trị bảo tồn không ? ( Footer Page 53 of 258 Có < tháng tháng – Header Page 54 of 258 dùng thuốc điều trị năm chưa lọc máu - năm lọc màng bụng) - năm 3- 5năm >5 năm Không 10 Ông/bà tnt Tuần thứ: …… Tim mạch 11 mắc Có có Ông/bà bệnh kèm theo THA ĐTD Không 12 Tăng huyết áp Các tai biến hay Hạ huyết áp xảy Hỏng FAV trình lọc máu Không Sung túc( >45triệu/năm) 13 Trung bình(6-45 triệu/năm) Tình hình kinh tế Thiếu thốn (

Ngày đăng: 13/03/2017, 06:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Kim Cương ( 2008 ), “ Đánh giá hiệu quả lọc β 2 microglobulin và hiệu quả buổi lọc với màng siêu lọc cao ở bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ “, Luận văn cao học, Học viện Quân Y, tr 8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả lọc β"2
3. Nguyễn Nguyên Khôi, Hồ Lưu Châu (1999), "Lọc máu tối ưu", Tài liệu tập huấn 11-1999 Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, tr: 2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lọc máu tối ưu
Tác giả: Nguyễn Nguyên Khôi, Hồ Lưu Châu
Năm: 1999
4. Bùi Diệu và cộng sự (2010), "Cơ cấu bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện K trong 5 năm từ 2005 đến 2009 ", Tạp chí Ung thư học Việt Nam 1, tr. 57 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện K trong 5 năm từ 2005 đến 2009
Tác giả: Bùi Diệu và cộng sự
Năm: 2010
5. Đinh Thị Kim Dung ( 2003 ), “ Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn”, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr10-13 6. Nguyễn Nguyên Khôi (1999) “Đại cương về lọc máu”. Tài liệu bổ túc chobác sĩ tập huấn lọc máu-Sở y tế-Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn”, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr10-13" 6. Nguyễn Nguyên Khôi (1999) “Đại cương về lọc máu”". Tài liệu bổ túc cho
7. Đỗ Thị Liệu (2004), "Suy thận cấp”, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.273-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thận cấp
Tác giả: Đỗ Thị Liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
9. Nguyễn Viết Thiêm (2000), Bài giảng chuyên đề tâm thần, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề tâm thần
Tác giả: Nguyễn Viết Thiêm
Năm: 2000
10. Nguyễn Việt (1984), Loạn thần hưng trầm cảm, Tâm thần học, Nhà xuất bản Y học, tr.133-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loạn thần hưng trầm cảm
Tác giả: Nguyễn Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1984
11. Nguyễn Văn Xang (1999) , “Suy thận mạn” , Bài giảng Bệnh học nội khoa, tập 1 , Nhà xuất bản y học , tr : 148-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thận mạn” , "Bài giảng Bệnh học nội khoa, tập 1 , Nhà xuất bản y học
Nhà XB: Nhà xuất bản y học"
12. Nguyễn Văn Xang “Chẩn đoán và điều trị suy thận mạn”.Một số chuyên đề về suy thận mạn. Tài liệu bổ túc cho bác sĩ phục vụ tập huấn chuyên khoa nghành nội thận. Sở y tế Hà Nội, năm 1996, trang 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị suy thận mạn”.Một số chuyên đề về suy thận mạn. "Tài liệu bổ túc cho bác sĩ phục vụ tập huấn chuyên khoa nghành nội thận. Sở y tế Hà Nội
13. Trần Đình Xiêm (1995), Các rối loạn khí sắc và rối loạn lo âu, Tâm thần học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.312-364.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các rối loạn khí sắc và rối loạn lo âu
Tác giả: Trần Đình Xiêm
Năm: 1995
14. A. S. Zigmond và R. P. Snaith (1983), "The hospital anxiety and depression scale", Acta Psychiatr Scand. 67(6), tr. 361-370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The hospital anxiety and depression scale
Tác giả: A. S. Zigmond và R. P. Snaith
Năm: 1983
15. A. T. Beck và các cộng sự (1961), "An inventory for measuring depression", Arch Gen Psychiatry. 4, tr. 561-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An inventory for measuring depression
Tác giả: A. T. Beck và các cộng sự
Năm: 1961
16. B. C. Thomas và các cộng sự (2005), "Reliability &amp; validity of the Malayalam hospital anxiety &amp; depression scale (HADS) in cancer patients", Indian J Med Res. 122(5), tr. 395-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reliability & validity of the Malayalam hospital anxiety & depression scale (HADS) in cancer patients
Tác giả: B. C. Thomas và các cộng sự
Năm: 2005
17. Bethesda, MD (U.S. Renal Data Systems)(2005): USRDS 2005 Annual Data Report: Atlas of End-Stage Renal Disease in the United States, National Institutes of Health, National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases Sách, tạp chí
Tiêu đề: (U.S. Renal Data Systems)(2005): USRDS 2005 Annual "Data Report: Atlas of End-Stage Renal Disease in the United States
Tác giả: Bethesda, MD (U.S. Renal Data Systems)
Năm: 2005
18. Burows G Judd F. (1999), "Anxiety disorder", Foundation of Clinical Psychiatry Australia, tr. 128-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anxiety disorder
Tác giả: Burows G Judd F
Năm: 1999
19. C. M. Leung và cộng sự (1999), "Validation of the Chinese-Cantonese version of the hospital anxiety and depression scale and comparison with the Hamilton Rating Scale of Depression", Acta Psychiatr Scand. 100(6), tr. 456- 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Validation of the Chinese-Cantonese version of the hospital anxiety and depression scale and comparison with the Hamilton Rating Scale of Depression
Tác giả: C. M. Leung và cộng sự
Năm: 1999
20. Dunn R Hahn CA, Halperin EC, (2004), "Routine screening for depression in radiation oncology patients", Am J Clin Oncol. 27, tr. 497-499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Routine screening for depression in radiation oncology patients
Tác giả: Dunn R Hahn CA, Halperin EC
Năm: 2004
21. E. Frick, M. Tyroller và M. Panzer (2007), "Anxiety, depression and quality of life of cancer patients undergoing radiation therapy: a cross- sectional study in a community hospital outpatient centre", Eur J Cancer Care (Engl). 16(2), tr. 130-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anxiety, depression and quality of life of cancer patients undergoing radiation therapy: a cross-sectional study in a community hospital outpatient centre
Tác giả: E. Frick, M. Tyroller và M. Panzer
Năm: 2007
1. Bộ Y Tế (2013), Lộ trình, chiến lược tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012 - 2015 và 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w