Assignment Kinh tế quốc tế

12 489 1
Assignment Kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong số các quốc gia tham gia vào TPP, Hoa Kỳ và Nhật Bản là hai thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, bên cạnh đó là các quốc gia có nền kinh tế phát triển khác. Đây là cơ hội tốt cho thương mại Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng sẽ có nhiều lợi thế khi mà các rào cản thuế quan được gỡ bỏ, đây sẽ là một cú huých mạnh mẽ và tạo động lực cho sự phát triển của ngành dệt may trong tương lai gần. Bài viết này sẽ nghiên cứu về những cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam thông qua những quy định trong TPP, từ đó đề ra những giải pháp cũng như hướng đi phù hợp cho ngành để tận dụng tốt cơ hội và vượt qua những thử thách khi TPP chính thức có hiệu lực vào năm 2018.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA TÀI CHÍNH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA TPP ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Môn: KINH TẾ QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Nguyễn Hữu Lộc SINH VIÊN THỰC HIỆN: Võ Đăng Khoa MSSV: 31141020806 LỚP: DH40FN001 TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 03 năm 2016 Mục Lục Tóm tắt nội dung Trong số các quốc gia tham gia vào TPP, Hoa Kỳ và Nhật Bản là hai thi trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, bên cạnh đó là các quốc gia có nền kinh tế phát triển khác Đây là hội tốt cho thương mại Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng sẽ có nhiều lợi thế mà các rào cản thuế quan được gỡ bỏ, sẽ là một cú huých mạnh mẽ và tạo động lực cho sự phát triển của ngành dệt may tương lai gần Bài viết này sẽ nghiên cứu về những hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam thông qua những quy đinh TPP, từ đó đề những giải pháp cũng hướng phù hợp cho ngành để tận dụng tốt hội và vượt qua những thử thách TPP chính thức có hiệu lực vào năm 2018 Giới thiệu Ngành dệt may cả nước hiện có khoảng 6.000 doanh nghiệp Khối các nước thành viên Hiệp đinh Kinh tế xuyên Thái bình dương (TPP) chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam Riêng năm 2012 có gần 11 tỷ USD xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào các nước TPP Vì vậy, là thi trường quan trọng nhất của ngành dệt may Việt Nam hiện tại và tương lai Tuy nhiên, nguyên liệu cho ngành dệt may Việt Nam phần lớn là nhập từ Băng-la-đét và Trung Quốc Hai nước này lại không phải là thành viên của hiệp đinh TPP Hơn thế, phải nhập nguyên liệu nên cạnh tranh về giá thành sản phẩm dệt may của Việt Nam thấp Xuất khẩu dệt may Việt Nam có thể đạt ngưỡng 20 tỷ USD trước ký kết Hiệp đinh, quy mô sử dụng các loại nguyên liệu của Việt Nam mới đạt dưới 10 tỷ USD Đây chưa phải là yếu tố hấp dẫn để doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nguyên liệu Muốn đẩy mạnh được khu vực sản xuất nguyên liệu, nâng cao tỷ lệ nội đia hóa vấn đề tiên quyết là phải tăng được quy mô xuất khẩu Nếu TPP góp phần thúc đẩy tốt vào đầu tư nguyên liệu các tiêu về xuất siêu, giá tri gia tăng, tỷ lệ nội đia hóa của ngành đều được nâng cao Dự kiến ngành sẽ sớm đạt mục tiêu đạt tỷ lệ nội đia hóa 60% vào năm 2015 và 70% vào năm 2020 Vấn đề nhất hiện là Việt Nam phải khẩn trương xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ, để hỗ trợ cho ngành may mặc cũng các ngành khác Bài viết sẽ tập trung giải quyết vấn đề nguyên, phụ liệu đầu vào cũng phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam để có thể tận dụng tối đa lợi ích về thuế quan tham gia TPP Những vấn đề mà bài viết nghiên cứu tập trung giải quyết các câu hỏi sau:  Tại nguyên, phụ liệu cho dệt may Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu mà phần lớn là nhập từ Trung Quốc?  Nguyên tắc xuất xứ nội vùng quy đinh của TPP ảnh hưởng thế nào đến dệt may Việt Nam?  Hướng cụ thể của dệt may Việt Nam tương lai để có thể tận dụng được hội và vượt qua những thách thức hiệp đinh TPP chính thức có hiệu lực? Lý thuyết kinh tế quốc tế Cơ hội thách thức dệt may Việt Nam tham gia TPP: Cơ hội: • Thứ nhất: Điểm bật TPP tự hóa rộng rãi hàng hóa, thuế nhập 0% TPP ký kết mở hội cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam có tới 60% kim ngạch xuất ngành xuất vào nước thành viên TPP • Thứ hai: TPP có quy định ràng buộc xuất xứ sản phẩm ngành dệt may xuất sang nước hiệp định TPP Điều tác động đến nhiều doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nguyên liệu sản xuất sợi để cung cấp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam, tạo chuỗi cung ứng dệt may, giúp doanh nghiệp dễ dàng xác minh xuất xứ sản phẩm để ưu đãi thuế • Thứ ba: Hiện có 12 quốc gia gia nhập TPP, có thị trường xuất lớn Việt Nam Hoa Kỳ Nhật Bản Đây hội “vàng” để ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, mở hội tăng kim ngạch thị phần xuất dệt may Điều giúp cho sản phẩm dệt may có chỗ đứng thị trường truyền thống, mở nhiều hội thị trường mà tránh bị lệ thuộc vào thị trường lớn, đặc biệt Trung Quốc Thách thức: Cả nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp dệt may, để hội nhập TPP, trực tiếp thiết kế mẫu, sản xuất sản phẩm, bán thẳng cho đối tác nước dường doanh nghiệp làm Bởi lâu ngành dệt may chủ yếu làm gia công bị phụ thuộc từ nguồn nguyên liệu đến thiết kế từ đối tác Còn vào TPP, muốn thành công, doanh nghiệp phải đẩy mạnh làm FOB, tức chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất bán thành phẩm, hạn chế gia công Tuy nhiên, khó Việt Nam chưa có khả cung cấp đủ nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất nội địa Lâu thiếu nguyên liệu nên doanh nghiệp phải nhập mua trôi thị trường đủ phục vụ sản xuất hàng xuất tiêu thụ nước Khi vào TPP, sản phẩm dệt may Việt Nam phải có tỷ lệ định từ nguyên liệu sợi, nhuộm Việt Nam từ nước tham gia hiệp định Nếu không đảm bảo phải nhập từ nước khác, kể nước không nằm hiệp định, giá thành cao Như sản phẩm bị đánh thuế cao không hưởng thuế suất 0% Không gặp khó nguồn nguyên liệu mà khâu liên quan đến khâu dệt, nhuộm vải sợi khó khăn mà khả vốn, quỹ đất phục vụ cho việc xây dựng đầu tư nhà máy đảm bảo chất lượng sản phẩm môi trường vượt sức nhiều doanh nghiệp Nội dung TPP dệt may nguyên tắc xuất xứ: Về dệt may Các bên tham gia TPP nhất trí xóa bỏ thuế quan đối với hàng dệt may - ngành công nghiệp Hầu hết thuế quan sẽ được xóa bỏ lập tức từ mức 17% về 0% mặt dù thuế quan đối với một số mặt hàng nhạy cảm sẽ được xóa bỏ với lộ trình dài các bên thống nhất Điều này sẽ thúc đẩy việc thiết lập các chuỗi cung ứng và đầu tư khu vực lĩnh vực này, cùng với chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phép việc sử dụng một số loại sợi và vải nhất đinh không có sẵn khu vực Chương này đề cập đến các cam kết về hợp tác và thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế, buôn lậu và gian lận cũng chế tự vệ đặc biệt đối với dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm trọng nguy bi thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất nước trường hợp có sự gia tăng đột biến về nhập khẩu Về quy tắc xuất xứ Nguyên tắc xuất xứ "từ sợi trở đi" (yarn forward) có nghĩa là các sản phẩm dệt may của Việt Nam nếu muốn được miễn thuế xuất vào thi trường Mỹ phải sử dụng các nguyên, phụ liệu bông, sợi, vải, nước sản xuất nhập khẩu từ các nước tham gia TPP khác, không chấp nhận các guyên, phụ liệu được nhập từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và các nước ngoài TPP Tình hình nguyên liệu cho dệt may Việt Nam: Năm 2012, xuất khẩu dệt may đạt 15,1 tỷ USD, nhập khẩu vải, nguyên phụ liệu dệt may chiếm 10,2 tỷ USD, tức là chiếm khoảng 67,5% kim ngạch xuất khẩu Rõ nhất là năm 2013, ngành dệt may xuất khẩu được 17.95 tỷ USD, giá tri gia tăng đạt 3,1 tỷ ngành này phải nhập khẩu đến 82,5% nguyên phụ liệu để phục vụ nhập khẩu (14.81 tỷ USD) Trong đó, nhập khẩu nguyên phụ liệu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn khoảng 37,5% tỷ trọng nhập khẩu toàn ngành (5,56 tỷ USD) Trong tháng đầu năm 2014, tổng kim ngạch nhập khẩu toàn ngành dệt may là 1,4 tỷ USD, đó NK từ Trung Quốc chiếm 33,5% tổng kim ngạch (466,4 triệu USD) Với số này tháng qua, Trung Quốc là nước dẫn đầu về nguồn cung nguyên phụ liệu cho dệt may Việt Nam, đứng Hàn Quốc và Singapore Lý nước ta nhập lại phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc vậy? Yếu tố tỷ giá giữa hai nước Tỷ giá là một những yếu tố ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến cán cân thương mại và ngược lại Thông thường các quốc gia muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ theo đuổi một chính sách đồng tiền yếu Hàng hoá sẽ trở nên rẻ tương đối so với các nước khác đồng tiền bản tệ bi đinh giá thấp Nguyên nhân từ cấu xuất nhập khẩu Nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc liên tục tăng kể từ hiệp đinh tự thương mại giữa ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1.7.2005 Trung Quốc là đối tác đầu tiên ký thoả thuận mậu dich tự với khối ASEAN Nhưng là sở pháp lý để Việt Nam chuyển mạnh nhập siêu từ các nước ASEAN sang Trung Quốc, đồng CNY yếu tương đối so với các đồng tiền khu vực những năm vừa qua Do các ngành phụ trợ sản xuất nguyên vật liệu phục vụ xuất khẩu của Việt Nam chưa phát triển, nên Việt Nam buộc phải nhập từ Trung Quốc Sự phụ thuộc này là một lẽ tự nhiên Trung Quốc gần Việt Nam Khoảng cách đia lý thuận lợi sẽ giúp cho việc vận chuyển hàng hoá dễ dàng với chi phí thấp Đơn cử hàng dệt may da giày, Việt Nam nhập rất nhiều sợi và da giày từ Trung Quốc, lại xuất rất nhiều thành phẩm cuối cùng sang các thi trường lớn khác EU và Mỹ Cơ cấu hoạt động doanh nghiệp dệt may chưa hợp lí Số doanh nghiệp may chiếm tỷ lệ lớn tổng số các doanh nghiệp hoạt động ngành dệt may.Trong đó các doanh nghiệp sản xuất nguyên, phụ liệu se sợi, dệt, nhuộm, công nghiệp phụ trợ chiếm tỷ lệ nhỏ Do đó dẫn đến sự mất cân cấu hoạt động, các doanh nghiệp nước không đáp ứng đủ nhu cầu nguyên, phụ liệu cho sản xuất, cung cấp được các loại vải bản ngành may mặc thời trang rất cần nguồn nguyên liệu phong phú dẫn tới nhập khẩu từ bên ngoài rất nhiều, làm giảm hiệu quả của ngành Những giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam Theo tính toán của các chuyên gia, nếu gia nhập TPP, Việt Nam sẽ tăng gấp lần khoảng 20 tỷ USD trước năm 2020 Vấn đề hiện tại là ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào nguồn nguyên, phụ liệu nhập khẩu Do vậy, muốn phát triển nguồn nguyên, phụ liệu nước đòi hỏi sự gắn kết giữa các doanh nghiệp ngành, tức là hình thành và nâng cao chuỗi liên kết giữa các doanh nghiệp, khép kín quy trình sản xuất sợi-dệt-nhuộm hoàn tất-may, chuyển dần từ hình thức gia công sang làm hàng kim ngạch xuất khẩu vào thi trường Mỹ, tức từ 8.6 tỷ USD năm 2013 sẽ tăng lên FOB ( mua nguyên liệu, bán thành phẩm) và ODM (tự thiết kế,sản xuất và bán sản phẩm) Điều này sẽ giúp tăng tỷ lệ nội đia hóa của ngành, nâng cao giá tri gia tăng của sản phẩm, giảm nhập siêu Dự kiến ngành dệt may Việt Nam sẽ đạt tỷ lệ nội đia hóa khoảng 60% vào năm 2015, và 70% vào năm 2020 Khi đó việc hưởng lợi tử thuế suất mới thực sự phát huy tác dụng Thực tế, tại Việt Nam nhiều doanh nghiệp FDI ( doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ) cũng đầu tư sản xuất các nguyên, phụ liệu ngành dệt may để đón đầu TPP từ mấy năm trước Đây là điều mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần ý thức rõ để có hướng phù hợp qua đó nắm lấy hội của gia nhập TPP Kết nghiên cứu Bài viết phân tích được những hội cũng thách thức của ngành dệt may Việt Nam thông qua những quy đinh của TPP Từ đó đưa một hướng cụ thể để phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới Điểm quan trọng nhất để giải quyết vấn đề nguyên, phụ liệu cho ngành dệt may là phát triển công nghiệp phụ trợ Bài viết chưa sâu vào nghiên cứu làm để xây dựng một quy trình toàn diện cũng đưa kế hoạch về vốn, nhân lực, Nhưng bài viết bước đầu đinh hướng những việc nên và sẽ làm của dệt may Việt Nam để có thể đưa ngành dệt may trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn của cả nước Danh mục tài liệu tham khảo - Giáo trình kinh tế quốc tế (Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, PGS.TS Nguyễn Phú Tụ chủ biên) - Giáo trình kinh tế quốc tế (Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, GS,TS Hoàng Thị Chỉnh chủ biên) - Ngân hàng Thế giới và Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, 2013 Tạo Thuận Lợi Thương Mại, Tạo Giá Tri Và Năng Lực Cạnh Tranh: Gợi ý Chính Sách Cho Tăng Trưởng Kinh Tế Việt Nam - Ngân hàng Thế giới, 2014 Phát triển Công nghiệp nhẹ tại Việt Nam: Tạo việc làm và thinh vượng một nền kinh tế thu nhập trung bình http://vinatexid.com.vn/chi-tiet/10/nhung-diem-moi-tu-tpp-va-nganh-detmay-viet-namngày truy cập: 7/3 http://www.bvsc.com.vn/News/2013910/254866/tpp-co-hoi-va-thach-thucdoi-voi-det-may-viet-nam.aspx ngày truy cập: 7/3 http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/PhanTichBaoC ao/DetMay_180414_FPTS.pdfngày truy cập: 7/3 http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/det-may-chau-a-lo-sot-vo-truoc-suc-manhtpp-dem-lai-cho-viet-nam-20160218152608129.chnngày truy cập: 7/3 http://vneconomy.vn/thoi-su/nhung-noi-dung-chinh-cua-hiep-dinh-tpp20151006032024509.htm ngày truy cập: 7/3 http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/1233-mt-s-bin-phap-h-trphat-trin-nganh-dt-may-vit-nam-phn-1.htmlngày truy cập: 7/3 10 11 12 ... giới và Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, 2013 Tạo Thuận Lợi Thương Mại, Tạo Giá Tri Và Năng Lực Cạnh Tranh: Gợi ý Chính Sách Cho Tăng Trưởng Kinh Tế Việt Nam -... tài liệu tham khảo - Giáo trình kinh tế quốc tế (Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, PGS.TS Nguyễn Phú Tụ chủ biên) - Giáo trình kinh tế quốc tế (Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, GS,TS Hoàng Thị Chỉnh... dung Trong số các quốc gia tham gia vào TPP, Hoa Kỳ và Nhật Bản là hai thi trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, bên cạnh đó là các quốc gia có nền kinh tế phát triển

Ngày đăng: 12/03/2017, 16:04

Mục lục

  • Tóm tắt nội dung

  • Giới thiệu

  • Lý thuyết kinh tế quốc tế

    • Cơ hội và thách thức của dệt may Việt Nam khi tham gia TPP:

    • Nội dung chính của TPP về dệt may và nguyên tắc xuất xứ:

    • Tình hình nguyên liệu cho dệt may Việt Nam:

    • Những giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam

    • Kết quả nghiên cứu

    • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan