Ngoài ra, để có thể kinh doanh có hiệu quả ở thị trường nước ngoài nói riêng và trong nền kinh tế toàn cầu nói chung, các công ty cần có những chiến lược tấncông tích cực để xác định nhữ
Trang 1Ngày nay, các quốc gia dần dần mở cữa thị trường của mình để đón nhận vốnđầu tư của các công ty nước ngoài và trao đổi hàng hóa với nhau, với tốc độ pháttriển nhanh chóng của hệ thống Internet đã thu hẹp khoảng cách về mặt địa lý giữacác quốc trên thế giới; đồng thời, nhiều công ty có tham vọng phát triển liên tục đang
nổ lực chạy đua để chiếm được những vị thế cạnh tranh mạnh ở khắp các châu lụctrên thế giới Mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức,
cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế,…tạo nên toàn cầu hóa ngày càng tăng Đặc biệt
trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã diễn ra với tốc độ ngàycàng nhanh Những chiến lược sát nhập hay hợp nhất, liên minh, mua lại của cáccông ty, các đơn vị kinh doanh thuộc nhiều tập đoàn khác nhau trên thế giới trongnhững năm vừa qua, cũng như đang diễn ra nhằm mục đích tạo ra sức mạnh tổng hợpchính là để cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường toàn cầu trong tương lai
Ngoài ra, để có thể kinh doanh có hiệu quả ở thị trường nước ngoài nói riêng
và trong nền kinh tế toàn cầu nói chung, các công ty cần có những chiến lược tấncông tích cực để xác định những vị trí mới của mình trên thị trường; đồng thời, công
ty cũng phải có những chiến lược phòng thủ có hiệu quả để bảo vệ các vị trí đã đạtđược trong quá trình hoạt động Từ thập niên 1990, những công ty đa quốc gia củacác nước phát triển đã thực hiện các chiến lược kinh doanh toàn cầu và đang tiếp tục
mở rộng phạm vi kinh doanh trong nhiều lĩnh vực thuộc nhiều ngành khác nhau
Kinh doanh ở thị trường nước ngoài và trên thị trường toàn cầu sẽ là xu hướngphổ biến của thế kỷ này, các doanh nghiệp muốn phát triển lâu dài và khẳng địnhđược vị trí của mình trên thị trường thế giới không thể thoát ra khỏi quỹ đạo này Vìvậy các nhà quản trị chiến lược của các doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ những trithức và những biện pháp cần thiết để có thể từng bước hội nhập và thích nghi vớimôi trường kinh doanh toàn cầu trong tương lai
Trang 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I Khái quát về chiến lược cạnh tranh ở thị trường nước ngoài
1 Tại sao doanh nghiệp phải mở rộng thị trường ra nước ngoài?
Trong lịch sử phát triển công việc kinh doanh, nhiều doanh nghiệp của cácquốc gia trên thế giới chọn giải pháp mở rộng thị trường ra nước ngoài vì 4 lý do chủyếu sau đây:
1.1 Tìm kiếm khách hàng mới
Việc mở rộng thị trường ra nước ngoài sẽ giúp các doanh nghiệp phát triểnkhách hàng mới nhằm gia tăng doanh số và lợi nhuận các sản phẩm đang sản xuấtkinh doanh, đồng thời kéo dài chu kỳ đời sống các sản phẩm đang ở giai đoạn chínmuồi trên thị trường nội địa Nhiều công ty nổi tiếng thế giới như Intel, Sony, Nokia,Toyota, Coca Cola, đang chạy đua để dẫn đầu ngành kinh doanh của mình trên thịtrường toàn cầu Họ phải phát triển với tốc độ nhanh và năng động, mở rộng thịtrường đến tất cả những nơi xa xôi nhất trên thế giới
1.2 Tìm cách giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm thấp hơn và nâng cao khả năng cạnh tranh
Trong nhiều ngành hàng, quy mô nhu cầu của thị trường nội địa không lớn,nhiều công ty phải phát triển thị trường ra nước ngoài nhằm tận dụng công suất máymóc thiết bị, khai thác hiệu quả của đường cong kinh nghiệm trong sản xuất kinhdoanh để tiết kiệm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm Điều này sẽ giúpcông ty tăng cường khả năng cạnh tranh qua chi phí sản xuất thấp so với các đối thủtrên thị trường Chẳng hạn, ở các khu vực có quy mô thị trường nhỏ tương đối nhưcác quốc gia Châu Âu, các công ty Michelin, Nestlé bắt đầu bán các sản phẩm củamình ở tất cả các nước Châu Âu trong một thời gian dài, sau đó chuyển sang thịtrường Bắc Mỹ, Châu Mỹ Latinh và dần dần chuyển sang nhiều khu vực địa lý khácnhau trên thế giới Nhiều công ty sản xuất hàng tiêu dùng khác như Unilever, P&G, cũng sản xuất và bán hàng hóa của mình ở khắp nơi trên thế giới
1.3 Khai thác các năng lực tiềm tàng của công ty
Một doanh nghiệp có những khả năng và các nguồn lực tiềm tàng mạnhthường tạo được những lợi thế cạnh tranh trên thị trường nội địa, đồng thời có thểphát huy các lợi thế này ở thị trường nước ngoài Vì vậy, nhiều công ty hàng đầu thếgiới thường khai thác vị thế này khi phát triển ra thị trường nước ngoài trong quátrình hoạt động Ví dụ: trong lĩnh vực điện thoại di động, các khả năng và năng lực
Trang 3tiềm tàng của Nokia có nhiều lợi thế trong cạnh tranh, họ đã tận dụng lợi thế này đểtrở thành công ty dẫn đầu trong ngành kinh doanh viễn thông vô tuyến Từ vị trí theosau thị trường so với các công ty sản xuất xe ôtô của Mỹ khi mới gia nhập thị trường,Toyota đã lớn mạnh và đang mở rộng thị trường các chủng loại xe ôtô của mình khắpthế giới để khai thác khả năng tiềm tàng, có khả năng cạnh tranh trên nhiều phânkhúc thị trường với những công ty hàng đầu trên thế giới.
1.4 Trải rộng thị trường để giảm bớt rủi ro trong kinh doanh
Trước bối cảnh môi trường kinh doanh luôn biến động, nếu chỉ bán các sảnphẩm trên thị trường nội địa, doanh số của doanh nghiệp chỉ gia tăng đến một giớihạn nhất định, đồng thời doanh nghiệp có thể gặp rủi ro do những tác động của cácyếu tố môi trường như: những quy định luật pháp quốc gia, khủng hoảng kinh tế, sựgia tăng đối thủ cạnh tranh, công nghệ mới làm sản phẩm hiện tại lỗi thời nhanhchóng, Vì vậy, nhiều công ty trải rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở nhiều nướckhác nhau để giảm bớt những rủi ro trong kinh doanh Ví dụ: Trong những năm cuốicủa thập niên 90, một số nước khu vực Châu Á bị khủng hoảng kinh tế, khả năngmua sắm hàng hóa trong nước giảm xuống, nhiều công ty của các quốc gia khu vựcnày duy trì được sự phát triển nhờ bán hàng của các quốc gia Châu Âu, Bắc Mỹ,Châu Mỹ Latinh,
Trong nhiều trường hợp, những công ty khai thác tài nguyên thiên nhiên nhưdầu mỏ, khí đốt, khoáng sản, cao su, gỗ, thường phải tìm kiếm các khu vực quốc tếthích hợp để hoạt động và bán các loại nguyên liệu thô cho các công ty thuộc cácquốc gia khác nhau
2 Các chiến lược cạnh tranh ở thị trường nước ngoài
Để có thể mở rộng thị trường ra nước ngoài, một công ty có rất nhiều cách lựachọn chiến lược để cạnh tranh trên phạm vi quốc tế Chúng ta có 4 loại chiến lượckinh doanh quốc tế cơ bản:
- Chiến lược quốc tế (International Strategy)
- Chiến lược đa nội địa (Multidomestic Strategy)
- Chiến lược toàn cầu (Global Strategy)
- Chiến lược đa quốc gia (Transnational Strategy)
Trong khuôn khổ bài này, Nhóm xin chỉ giới thiệu nội dung cụ thể của Chiếnlược toàn cầu (Global Strategy)
Trang 4II Chiến lược toàn cầu (Global strategy)
2 Điều kiện thực hiện
Chiến lược toàn cầu sẽ đạt ý nghĩa cao nhất tại nơi mà áp lực cao về sự cắtgiảm chi phí và nơi mà các yêu cầu địa phương là thấp nhất Thêm vào đó, nhữngđiều kiện này lại chiếm ưu thế trong những ngành công nghiệp sản xuất hàng côngnghiệp Thí dụ, các tiêu chuẩn toàn cầu đặt ra trong ngành công nghiệp chất bán dẫn,theo đó, các công ty như Intel, Texas Instrument và Motorola đều phải theo đuổichiến lược toàn cầu Tuy nhiên, chiến lược này không thích hợp với những nơi màcác yêu cầu địa phương cao
Các sản phẩm toàn cầu được áp dụng phổ biến nhất trong các ngành mà giá cả
là công cụ cạnh tranh chủ yếu và do đó sức ép giảm chi phí trong các ngành đó là rấtlớn Các công ty toàn cầu có xu hướng không thích nghi hoá sản phẩm và chiến lượctiếp thị của nó với các điều kiện địa phương, bởi vì sự thích nghi hoá thường làmtăng chi phí (nó bao gồm các hoạt động sản xuất ngắn hạn và sao chép lại các chứcnăng hoạt động) Thay vào đó, công ty toàn cầu thích tiếp thị sản phẩm tiêu chuẩnhoá toàn thế giới, do vậy họ có thể đạt được lợi ích tối đa từ tính kinh tế của qui mô
và đường cong kinh nghiệm Họ cũng có xu hướng sử dụng lợi thế chi phí để hỗ trợcho việc định giá trên thị trường thế giới
3 Cách thức thực hiện
Trang 5Để có thể cạnh tranh toàn cầu, các công ty lần lượt thực hiện các chiến lược cơbản:
3.1 Chiến lược tìm nơi ẩn náu có khả năng sinh lợi lớn nhất để tăng cường thế mạnh về các nguồn lực
Những nơi ẩn náu sinh lợi là các quốc gia thị trường, nơi mà công ty có lợi thếcạnh tranh mạnh hơn hẳn các đối thủ hoặc được chính phủ bảo hộ và thu được lợinhuận đáng kể
Chẳng hạn, Nhật Bản là nơi ẩn náu sinh lợi của hầu hết các công ty Nhật, vìchính phủ Nhật thiết lập các rào chắn thương mại hữu hiệu chung quanh các ngànhkinh tế nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh của các công ty nước ngoài ở thị trường Nhật.Nhờ được chính phủ bảo hộ, các công ty Nhật có thể định giá cao hơn ở thị trườngnội địa và thu được lợi nhuận lớn đối với hàng hóa sản xuất tại Nhật
Trong hầu hết các trường hợp, nơi ẩn náu sinh lợi nhất và quan trọng nhất củamột công ty là thị trường nội địa Bên cạnh đó, các công ty đa quốc gia hoặc toàn cầu
có thể tìm nơi ẩn náu sinh lợi ở những quốc gia khác, nơi mà các công ty có vị thếcạnh tranh mạnh, doanh số và thị phần lớn, lợi nhuận biên tế cao
3.2 Chiến lược bù đắp lẫn nhau giữa các thị trường để thực hiện các cuộc tấn công mang tính toàn cầu
Chiến lược bù đắp lẫn nhau giữa các thị trường là việc chuyển các nguồn lực
từ thị trường này sang thị trường khác để hỗ trợ các cuộc tấn công vào thị trườngtoàn cầu của công ty
Để thực hiện được chiến lược này, những nơi ẩn náu sinh lợi là những tài sản
có giá trị để tạo lợi thế cạnh tranh, là nơi cung cấp nguồn tài chính mạnh để hỗ trợcác cuộc tấn công mang tính chiến lược và những quốc gia thị trường được lựa chọn
và giúp công ty cạnh tranh có hiệu quả nhằm chiếm được vị trí dẫn đầu trên thịtrường toàn cầu Thông qua nhiều nơi ẩn náu sinh lợi, các công ty sẽ có thế mạnh vềtài chính, có khả năng thực hiện các cuộc tấn công vào các công ty của các quốc giachủ nhà (chỉ có một nơi ẩn náu)
Cuộc tấn công đầu tiên của công ty toàn cầu là giải pháp hạ giá cả các sảnphẩm của mình thấp hơn các công ty cạnh tranh của nước chủ nhà để chiếm được thịphần ở thị trường này nhanh chóng Phần lợi nhuận biên tế thấp, không có lợi nhuậnhay lỗ của các công ty trong cuộc cạnh tranh này sẽ được bù đắp từ lợi nhuận ởnhững nơi ẩn náu có khả năng sinh lợi lớn của công ty
Trang 6Công ty toàn cầu có thể điều chỉnh mức cắt giảm giá mạnh để chiếm thêm thịphần một cách nhanh chóng hoặc chỉ giảm giá nhẹ để phát triển thị phần dần dầntrong một thời gian dài Điều này sẽ không đe dọa các công ty trong nước một cáchquá đáng và không làm cho chính phủ quốc gia chủ nhà phản ứng bằng cách lập hàngrào bảo hộ các công ty trong nước Nếu các công ty trong nước trả đũa bằng cách cắtgiảm giá tương tự, doanh số và lợi nhuận của công ty toàn cầu có thể bị sụt giảmđáng kể, lợi thế cạnh tranh bị suy yếu và thậm chí công ty trong nước trở thành đơn
vị dẫn đầu thị phần trên thị trường
Trong thực tế, nhiều trường hợp đã xảy ra trên thế giới mà các công ty đa quốcgia và toàn cầu xem như những bài học kinh nghiệm là: các công ty trong nước củaquốc gia chủ nhà đã buộc tội các đối thủ cạnh tranh nước ngoài bán hạ giá hàng hóathừa ế với mức giá thấp một cách bất hợp lý (có thể đúng hoặc sai) và họ nỗ lực thựchiện các hoạt động để tẩy chay ráo riết khiến các đối thủ nước ngoài phải rút lui khỏithị trường Nhiều chính phủ các quốc gia trên thế giới ban hành các bộ luật chống lạiviệc bán phá giá của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài nhằm mục đích bảo vệ cáccông ty trong nước Chẳng hạn, năm 1999, chính phủ liên bang của Mỹ đã áp đặtbiện pháp trừng phạt đối với việc bán phá giá nhằm chống lại các công ty thép củaNhật bán các sản phẩm với mức giá cực kỳ thấp Thời gian gần đây, để bảo hộ cácdoanh nghiệp trong nước, chính phủ Mỹ, chính phủ các quốc gia khối EU đã dùngchính sách chống bán phá giá để cản trở việc xuất khẩu các loại hàng tiêu dùng thôngthường (thực phẩm đông lạnh, quần áo, giày dép ) của các công ty Trung Quốc,Việt Nam vào các thị trường này
4 Ưu điểm và nhược điểm
4.1 Ưu điểm
- Ưu điểm lớn của chiến lược toàn cầu là tiết kiệm chi phí do sản phẩm được
tiêu chuẩn hoá và sử dụng cùng một chiến lược marketing Chiến lược này được thựchiện thống nhất từ quốc gia này sang quốc gia khác Vì vậy, công ty có thể tập trungcác thế mạnh về các nguồn lực để bảo đảm đạt được lợi thế cạnh tranh qua chi phíthấp hoặc sản phẩm khác biệt, vượt qua các đối thủ cạnh tranh trong nước và các đốithủ đa quốc gia, chạy đua để dẫn đầu thị trường toàn cầu Những chi phí tiết kiệmđược cho phép công ty bán sản phẩm với giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh hoặc sovới trước đây, giúp cho công ty mở rộng được thị phần trên đoạn thị trường của
Trang 7mình Điều này sẽ giúp công ty có điều kiện phối hợp các khả năng và các nguồn lựctiềm tàng để tạo được lợi thế cạnh tranh mạnh hơn so với các đối thủ khắp thế giới.
- Khai thác được lợi ích kinh tế của đường cong kinh nghiệm
- Khai thác tính kinh tế của địa điểm
- Chiến lược toàn cầu cũng cho phép các nhà quản lý chia sẻ các kinh nghiệm
và kiến thức có được ở một thị trường với các nhà quản lý ở các thị trường khác.Chiến lược này phù hợp ở nơi có sức ép lớn về giảm chi phí và yêu cầu thích nghi địaphương là rất nhỏ
4.2 Nhược điểm
- Nhược điểm chủ yếu của chiến lược toàn cầu là làm cho công ty không chú ýđến sự khác biệt quan trọng trong sở thích của người mua giữa các thị trường khácnhau Một chiến lược toàn cầu không cho phép công ty thay đổi sản phẩm của nó, trừphi thay đổi trên bề mặt như màu sắc, đóng gói, loại sơn dùng để sơn bề mặt và cácđặc điểm nhỏ khác Điều này có thể tạo ra cơ hội cho đối thủ cạnh tranh nhảy vàođáp ứng nhu cầu đang bị bỏ trống của người tiêu dùng và tạo ra một thị trường mới.Chiến lược này không thích hợp ở những nơi đòi hỏi sự thích nghi địa phương cao
Bảng tóm tắt các đặc điểm của chiến lược toàn cầu
Chiến lược toàn cầu
1 Phạm vi thực hiện chiến lược Hầu hết các quốc gia khắp năm châu là thị trường mục tiêu.
2 Chiến lược kinh doanh Chiến lược cơ bản giống nhau khắp thế giới, chỉ có những
thay đổi nhỏ khi cần thiết.
3 Chiến lược sản phẩm Các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa để bán khắp thế giới,
điều chỉnh vừa phải ở nơi và lúc cần thiết.
4 Chiến lược sản xuất Các nhà máy đặt ở nơi có nhiều lợi thế cạnh tranh nhất
(quốc gia có chi phí sản xuất thấp, gần các thị trường chủ yếu, phân bổ theo khu vực địa lý để tối thiểu hóa chi phí vận chuyển, sử dụng các nhà máy quy mô lớn để tận dụng hiệu quả của đường cong kinh nghiệm, …)
5 Nguồn cung cấp các yếu tố
đầu vào (nguyên liệu và các
thành phần khác)
Thu hút các nhà cung cấp ở khắp thế giới.
6 Marketing và phân phối Phối hợp khắp thế giới càng nhiều càng tốt, chỉ điều chỉnh
tối thiểu khi các tình huống của quốc gia chủ nhà đòi hỏi.
Trang 87 Những liên kết chiến lược đan
chéo giữa các quốc gia
Nỗ lực sử dụng cùng công nghệ, các khả năng, các năng lực tiềm tàng càng nhiều càng tốt ở tất cả quốc gia thị trường (khuyến khích sử dụng một chiến lược tiêu chuẩn ở khắp nơi) Nhưng các sáng kiến mang tính chiến lược mới
và các khả năng cạnh tranh tiềm tàng tỏ ra thành công ở quốc gia này có thể được chuyển giao cho các quốc gia thị trường khác.
8 Cơ cấu tổ chức của công ty Cơ cấu tổ chức toàn cầu được sử dụng để thống nhất các
hoạt động ở từng quốc gia Tất cả các quyết định chiến lược chủ yếu xuất phát từ trung tâm đầu não toàn cầu
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
CỦA CÔNG TY BOEING
I Lịch sử hình thành và phát triển của Boeing
Công ty được thành lập vào ngày 15 tháng 07 năm 1916 tại thành phố Seattle,
Washington bởi William E Boeing, cùng với George Conrad Westervelt, một kỹ sưcủa Hải quân Hoa Kỳ, và được đặt tên là "B&W" theo chữ viết tắt của tên người sánglập Vào năm 1917, công ty đổi tên thành "Boeing Airplane Company"
Chuyến bay đầu tiên được thực hiện vào tháng 6 năm 1938 của chiếc Boeing
314 Clipper Đây là chiếc máy máy bay cất cánh từ mặt nước và có khả năng chuyênchở khách vượt đại dương và cũng là máy bay dân dụng lớn nhất vào thời điểm đó -với sức chứa 90 hành khách trong các chuyến bay ban ngày, và 40 hành khách trongcác chuyến bay đêm
Trong Thế chiến thứ hai, Boeing đóng một số lượng lớn các máy bay némbom Máy bay ném bom B-17 được thiết kế bởi Boeing và được lắp đặt bởiLockheed Aircraft Corp và Douglas Aircraft Co., trong khi B-29 cũng được lắp đặtbởi Bell Aircraft Co và Glenn L Martin Company Tuy nhiên sau chiến tranh, hầuhết các đơn đặt hàng về máy bay ném bom bị hủy bỏ và 70.000 người mất việc tạiBoeing Công ty hướng tới việc hồi phục nhanh chóng bằng cách bán Stratocruiser,một loại máy bay 4 động cơ chở khách thương mại hạng sang được phát triển từ B-
Trang 929 Tuy vậy, số lượng bán của kiểu máy bay này không được như mong đợi và công
ty Boeing phải tìm các cơ hội khác để vượt qua hoàn cảnh đó Công ty đã thành côngtrong việc bán các máy bay quân sự chuyển đổi lại để có thể chuyên chở binh sỹ vàtiếp tế nhiên liệu trên không
Vào giữa thập niên 1950, kỹ thuật đã tiến bộ một cách vượt bậc, đem lại nhữngkhả năng cho Boeing phát triển và sản xuất những sản phẩm hoàn toàn mới Mộttrong những sản phẩm mới là tên lửa điều khiển tầm ngắn được dùng để đánh chặnmáy bay của kẻ thù Vào thời gian Chiến tranh lạnh trở nên như một chuyện thườngngày, Boeing sử dụng các kỹ thuật tên lửa tầm ngắn để phát triển và sản xuất tên lửaliên lục địa
Vào năm 1958, Boeing bắt đầu xuất xưởng B707, máy bay phản lực chở kháchđầu tiên của Hoa Kỳ, đáp lại chiếc De Havilland Comet của Anh, Sud Caravelle củaPháp và Tupolev Tu-104 'Camel' của Liên bang Xô Viết - là những máy bay thuộcloại thế hệ đầu tiên của máy bay phản lực chở khách dân dụng Với chiếc B707, mộtloại máy bay bốn động cơ chở được 156 hành khách, Hoa Kỳ trở thành một trongnhững người dẫn đầu trong việc sản xuất máy bay phản lực dân dụng Một vài nămsau đó, Boeing thêm vào một phiên bản thứ hai của máy bay này, chiếc B720 nhanhhơn và có tầm bay ngắn hơn Tiếp theo, Boeing giới thiệu B727, một loại máy bayphản lực dân dụng khác có cùng kích cỡ, thế nhưng chỉ có 3 động cơ và thiết kế chocác tuyến bay tầm trung Máy bay B727 ngay lập tức được hành khách, phi hànhđoàn và các hãng hàng không chấp nhận như là một máy bay an toàn và tiện nghi.Mặc dù đã ngưng sản xuất từ 1984 nhưng hiện nay gần 1.300 chiếc B727 vẫn cònđang phục vụ trong các hãng hàng không khắp thế giới
Những năm 1960.
Máy bay lên thẳng Piasecki được mua bởi Boeing vào năm 1960, và đượccông nhận như là chi nhánh Vertol của Boeing Loại hai động cơ CH-47 Chinook,sản xuất bởi Vertol, bay lần đầu tiên vào năm 1961 Loại máy bay lên thẳng với sứcnâng hạng nặng này vẫn một loại phương tiện chuyên chở chủ lực cho đến ngày hômnay Vào năm 1964, Vertol cũng bắt đầu sản xuất CH-46 Sea Knight
Trong năm 1967, Boeing giới thiệu một loại máy bay chở khách tầm ngắn vàtầm trung với hai động cơ B737 Nó đã trở thành loại máy bay phản lực dân dụngbán chạy nhất trong lịch sử của ngành hàng không Loại B737 vẫn được sản xuất, và
Trang 10các cải tiến liên tục được đưa ra Một vài kiểu cải tiến đã được phát triển, chủ yếu đểtăng số lượng hành khách và tầm bay.
Lễ xuất xưởng của chiếc B747-100 đầu tiên diễn ra vào năm 1968 tại xưởngđóng máy bay mới tại Everett, tiểu bang Washington, khoảng 1 tiếng đồng hồ lái xe
từ trụ sở Boeing ở Seattle Chuyến bay dân dụng đầu tiên diễn ra vào năm 1970
Vào đầu thập niên 1970, Boeing đối đầu với một cuộc khủng hoảng mới.Chương trình Apollo mà trong đó Boeing đã tham dự phần lớn trong thập niên trướchầu như là bị xóa bỏ Một lần nữa, Boeing hy vọng sẽ bù trừ bằng việc bán các máybay chở khách dân dụng Vào thời gian đó xảy ra khủng hoảng trong ngành hàngkhông và do vậy Boeing đã không nhận được đơn đặt hàng nào trong vòng 1 năm Cácược tương lai của Boeing, loại B747 mới bị đình trệ trong sản xuất và chi phí caohơn ban đầu dự tính Một vấn đề khác là vào năm 1971, Quốc hội Hoa Kỳ quyết địnhngưng việc tài trợ cho việc phát triển máy bay siêu âm B2707, câu trả lời của Boeingvới Concorde do Anh và Pháp sản xuất, buộc công ty phải ngưng dự án Công tycũng phải giảm số nhân viên từ trên 80.000 xuống khoảng còn một nửa, chỉ trongkhu vực Seattle Vào tháng 1 năm 1970 chiếc B747 đầu tiên, một loại máy bay chởkhách đường dài 4 động cơ, bay chuyến thương mại đầu tiên Chiếc máy bay nổitiếng này đã thay đổi hoàn toàn phương thức bay, với sức chứa 450 hành khách vàkhoang phía trên của nó Cho đến 2001, Boeing là hãng sản xuất máy bay duy nhấtcung cấp một máy bay có khả năng như vậy và đã xuất xưởng được gần 1.400 chiếc.(Airbus bây giờ đưa ra A380, khi xuất xưởng sẽ là máy bay hành khách lớn nhất).Kiểu B747 đã được cải tiến liên tục để các kỹ thuật trong đó không bị lạc hậu Cácphiên bản lớn hơn cũng được phát triển với tầng trên được kéo dài ra
Những năm 1980.
Vào năm 1983, tình hình kinh tế bắt đầu khá lên Boeing lắp ráp chiếc máy baydân dụng B737 thứ 1.000 Trong suốt những năm sau đó, máy bay dân dụng và máybay quân sự của công ty trở thành những thiết bị cơ bản của các hãng hàng không vàkhông quân Vì lưu lượng hành khách đi máy bay tăng lên, cạnh tranh trở nên gay gắthơn, chủ yếu là từ một hãng sản xuất máy bay mới lên từ châu Âu, công ty Airbus.Boeing phải đưa ra một loại máy bay mới, và phát triển loại máy bay với một lối đigiữa hai dãy ghế B757, loại lớn hơn có hai lối đi B767 và những kiểu cải tiến củaB737