Khái niệm: Chu kỳ sống vòng đời sản phẩm quốc tế là khoảng thời giantồn tại của sản phẩm trên thị trường, kể từ khi sản phẩm thâm nhập thị trường cho đến khi bị loại bỏ khỏi thị trường n
Trang 1MỤC LỤC
Phần A: Lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế……… trang 02
I Chu kỳ sống theo quan điểm truyền thống……… trang 02
II Học thuyết về chu kỳ sống sản phẩm quốc tế……… trang 02
1 Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm quốc tế……… trang 03
2 Nội dung của học thuyết……… trang 06III Ý nghĩa của học thuyết ……… trang 08
Phần B: Phân tích sự tác động và vận dụng học thuyết đó đối với các nước đangphát triển như Việt Nam qua ví dụ TCT công nghiệp tàu thủy Nam Triệu……
……… trang 04
I Giới thiệu về TCT Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu……….trang 10
II Phân tích sự tác động và vận dụng học thuyết đó đối với các nước đang pháttriển như Việt Nam qua ví dụ TCT công nghiệp tàu thủy Nam Triệu
……….trang 11
1 Đặc điểm ngành đóng tàu ……… trang 11
2 Tầm quan trọng của ngành đóng tàu ……… trang 12
3 Nhược điểm của ngành đóng tàu ……… trang 13
4 Thực tế học thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế ngành đóng tàu qua TCTcông nghiệp tàu thủy Nam Triệu ……… .trang 14III Tóm lại……… ……….trang 22
Trang 2A LÝ THUYẾT VỀ CHU KỲ SỐNG (VÒNG ĐỜI) CỦA SẢN PHẨM QUỐC TẾ : (internatinal Product Life Cycle Theory)
I Chu kỳ sông sản phẩm theo khái niệm truyền thống:
Chu kỳ sống của một sản phẩm tại thị trường nội địa hoặc tại một thịtrường nhất định nào đó thường thì có 4 giai đoạn:
1 Giới thiệu là giai đoạn sản phẩm đang được đưa vào thị trường Trong
giai đoạn này doanh số tăng trưởng chậm, chưa có lợi nhuận vì phải chi phí nhiềucho việc giới thiêu sản phẩm ra thị trường
2 Phát triển là giai đoạn sản phẩm được thị trường tiếp nhận nhanh chóng
và lợi nhuận tăng lên đáng kể
3 Sung mãn là giai đoạn doanh số tăng chậm lại, vì sản phẩm đã được hầu
hết khách hàng tiềm năng chấp nhận Lợi nhuận ổn định hoặc giảm xuống vì tăngchi phí marketing để bảo vệ sản phẩm chống lại các đối thủ cạnh tranh
4 Suy tàn là giai đoạn doanh số có xu hướng giảm sút và lợi nhuận giảm
Trang 3Khái niệm: Chu kỳ sống (vòng đời) sản phẩm quốc tế là khoảng thời gian
tồn tại của sản phẩm trên thị trường, kể từ khi sản phẩm thâm nhập thị trường cho đến khi bị loại bỏ khỏi thị trường nước ngoài.
Trong kinh doanh quốc tế thì các thì trường khác nhau sẽ có chu kỳ sốngcủa sản phẩm khác nhau, nếu có thương mại quốc tế thì sẽ kéo dài chu kỳ sốngsản phẩm và có lợi hơn
Học thuyết giúp giải thích lý do một sản phẩm bắt đầu như là một sự xuấtkhẩu của quốc gia của quốc gia thường kết cuộc trở thành một sự nhập khẩu Họcthuyết tập trung vào sự mở rộng thị trường và đổi mới kỹ thuật, những khái niệm
đó không nhấn mạnh trong học thuyết lợi thế so sánh
Học thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế có hai nguyên lý quan trọng:
- Kỹ thuật là một yếu tố quan trọng để sáng tạo và phát triển sản phẩmmới;
- Qui mô và cầu trúc thị trường là quan trọng trong việc quyết định môhình thương mại
2 Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm quốc tế:
Đối với hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế thì chu kỳsống của các sản phẩm này bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu là:
- Giai đoạn sản phẩm mới: đây là giai đoạn sản phẩm được cải tiến và độcđáo trong một số thuộc tính Sự đổi mới đòi hỏi lao động kỹ năng cao và lượng tưbản lớn để nghiên cứu và phát triển, và sản phẩm thường được thiết kế và sảnxuất ban đầu gần công ty mẹ và thị trường công nghiệp hoá cao Trong giai đoạnnày, sản phẩm chưa được tiêu chuẩn hoá và quá trình sản xuất đòi hỏi mức độ
Trang 4linh hoạt cao Nhà sản xuất sẽ giữ vị trí độc quyền với lợi nhuận biên cao, độ đànhồi giá của nhu cầu thì thấp, vì người tiêu dùng thu nhập cao sẽ mua không chú ýđến giá Hầu hết các sản phẩm mới được phát triển và sản xuất đầu tiên ở cácquốc gia có nền kinh tế phát triển hơn( các nước tiên tiến) Nguyên nhân chủ yếucủa tình hình này là một số lượng lớn người tiêu dùng có thu nhập cao, có mongmuốn về các sản phẩm mới và nguồn cung ứng phong phú những công nhân kỹthuật có trình độ chuyên môn cao tạo ra một lợi thế tương đối về năng lực R & D.Trong giai đoạn này hàng hoá được tiêu dùng trong nước và nhu cầu trên thịtrường ít đàn hồi so với giá, thiết kế và sản xuất hàng hoá vãn ở giai đoạn thửnghiệm nên nơi nghiên cứu và nơi sản xuất cần phải liên hệ chặt chẽ, thườngxuyên
- Giai đoạn sản phẩm chín muồi: khi sản xuất mở rộng, quá trình của nóngày càng tiêu chuẩn hoá, nhu cầu linh hoạt trong thiết kế và sản xuất giảm dần,nhu cầu lao động kỹ năng cao giảm Doanh nghiệp tăng lượng bán sang các quốcgia khác và bị cạnh tranh bởi các sản phẩm khác biệt chút ít, làm giảm áp lực vềgiá và lợi nhuận biên, chi phí sản xuất ngày càng được quan tâm Trong giai đoạnnày, xuất khẩu gia tăng, tuy nhiên trong lúc này những đối thủ cạnh tranh ởnhững quốc gia khác sẽ thực hiện phát triển sản phẩm thay thế để đổi chỗ sảnphẩm đầu tiên cho sản phẩm của họ Sự giới thiệu những sản phẩm thay thế và sựmềm dẻo của nhu cầu đối với sản phẩm đầu tiên sẽ làm cho công ty phát triển sảnphẩm đầu tiên giờ đây phải thay đổi chiến lược từ sản xuất đến bảo vệ thị trường
Sự chú ý cũng sẽ tập trung vào việc sẵn sàng cung ứng cho những thị trường ởcác nước kém phát triển hơn
- Giai đoạn sản phẩm chuẩn hóa: sản phẩm hoàn toàn được sản xuất tiêuchuẩn hoá, quốc gia sản xuất chỉ đơn giản là quốc gia với lao động không kỹ
Trang 5năng rẻ nhất, lợi nhuận biên ít, cạnh tranh gay gắt Nghĩa là, kỹ thuật trở nên phổbiến và có thể tiếp xúc Sản xuất có hướng dịch chuyển sang những nước có chiphí thấp, gồm những nước kém phát triển Công ty cũng cố gắng tạo sự khác biệtsản phẩm và ngăn cản cạnh tranh giá gia tăng khi giá là yếu tố quyết định của nhucầu.
Akamatsu Kaname (1962) cho rằng sản phẩm mới, ban đầu được phátminh và sản xuất ở nước đầu tư, sau đó mới được xuất khẩu ra thị trường nướcngoài Tại nước nhập khẩu, ưu điểm của sản phẩm mới làm nhu cầu trên thịtrường bản địa tăng lên, nên nước nhập khẩu chuyển sang sản xuất để thay thếsản phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thụât của nướcngoài (giai đoạn sản phẩm chín muồi) Khi nhu cầu thị trường của sản phẩm mớitrên thị trường trong nước bão hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện (giai đoạn sảnphẩm chuẩn hóa) Hiện tượng này diễn ra theo chu kỳ và do đó dẫn đến sự hìnhthành FDI
Raymond Vernon (1966) lại cho rằng khi sản xuất một sản phẩm đạt tớigiai đoạn chuẩn hóa trong chu kỳ phát triển của mình cũng là lúc thị trường sảnphẩm này có rất nhiều nhà cung cấp Ở giai đoạn này, sản phẩm ít được cải tiến,nên cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dẫn tới quyết định giảm giá và do đó dẫntới quyết định cắt giảm chi phí sản xuất Đây là lý do để các nhà cung cấp chuyểnsản xuất sản phẩm sang những nước cho phép chi phí sản xuất thấp hơn
Mỗi quốc gia khác nhau đều có những nhu cầu khác nhau về từng giaiđoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm Và mỗi giai đoạn sản phẩm ở mỗi quốcgia khác nhau có thể có các quãng thời gian kéo dài khác nhau Một sản phẩm cóthể đang ở giai đoạn suy thoái tại thị trường nội địa, nhưng cùng sản phẩm đó cóthể lại đang ở giai đoạn giới thiệu tại quốc gia A, hoặc đang ở giai đoạn tăng
Trang 6trưởng tại quốc gia B, giai đoạn trưởng thành tại quốc gia C Hơn nữa, một sảnphẩm mới thường có giai đoạn giới thiệu ở thị trường nội địa trước
3 Nội dung của học thuyết:
- Giai đoạn I: Nước phát minh vừa là nước sản xuất vừa là nước xuấtkhẩu Giai đoạn này giá cả rất đắt, các nước phát triển là nước nhập khẩu, cácnước đang phát triển khó có khả năng tiếp cận, nếu có nhập khẩu thì rất ít
- Giai đoạn II: Nước phát minh giảm sản xuất và dịch chuyển sang cácnước phát triển hoặc đang phát triển Nước phát triển giảm nhập khẩu, tăng sảnxuất Các nước đang phát triển bắt đầu tiếp cận với sản phẩm nhưng chỉ thuầnnhập khẩu
Nước đang phát triển
Trang 7- Giai đoạn III: Nước phát triển sản xuất sản phẩm không những đã đápứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu Nước phát minh không còn sản xuấtnữa mà nhập khẩu để tiêu thụ trong nước Việc sản xuất đã bắt đầu dịch chuyểnsang các nước đang phát triển.
- Giai đoạn IV: Đây là giai đoạn sản phẩm ở mức độ tiêu chuẩn hóa Kýthuật trở nên phổ biến, nhiều nhà cung cấp, giá rẻ Sản xuất có hướng dịchchuyển sang những nước có chi phí thấp, gồm những nước kém phát triển Giaiđoạn này, nước đang phát triển là nước sản xuất và xuất khẩu, nước phát minh vànước phát triển là nước nhập khẩu
Thế nhưng trong thực tế lại có những trường hợp ngược lại
VD: Các nhà sản xuất TV màu của Nhật đã xuất khẩu sản phẩm này sangnước Mỹ trước khi marketing ở quê nhà Tương tự hãng Hitachi đã xuất khẩu cácđĩa vidéo sang Mỹ trước khi bán chúng ở Nhật
Như vậy cùng một sản phẩm nhưng có khả năng cùng một lúc có nhiềugiai đoạn của chu kỳ sống khác nhau trên thị trường thế giới Sự khác biệt này sẽtạo ra nhiều khó khăn đối với nhà quản lý, đặc biệt là một sản phẩm có trên 2 giaiđoạn của chu kỳ sống ở cùng một thời điểm, lúc đó việc thực hiện chính sách sảnphẩm quốc tế rất phức tạp bởi vì sẽ có sự khác nhau về các mức độ quảng cáo,cạnh tranh, chính sách giá cả
Ðối với tất cả các loại công ty, từ công ty xuất khẩu nhỏ nhất đến công tyxuất khẩu đa quốc gia lớn nhất, chính sách sản phẩm được quan tâm ở mọi cấpquản lý Mặc dù những nhà lãnh đạo cao nhất phải đưa ra những quyết định vềsản phẩm, nhưng trong thực tế họ phải dựa vào bộ phận marketing quốc tế để cóđược những thông tin, như thông tin về phân tích nhu cầu của thị trường, để thiết
Trang 8kế sản phẩm cũng như đưa ra các quyết định có liên quan đến những đặc tính củasản phẩm, dãy sản phẩm (product line), hệ sản phẩm (product mix), nhãn hiệu,bao bì
Vấn đề này càng trở nên cực kỳ phức tạp đối với việc điều hành một công
ty đang thâm nhập hàng hóa ở nhiều thị trường nước ngoài khác nhau Kháchhàng ở mỗi quốc gia khác nhau sẽ có những nhu cầu đòi hỏi khác nhau, do đóviệc thực hiện chính sách sản phẩm quốc tế như thế nào cho phù hợp vừa là một
sự cần thiết vừa vô cùng khó khăn, thí dụ như 5 quốc gia cùng ở Châu Aâu (Anh,
Ý Ðức, Pháp, Thụy Ðiển) nhưng có các yếu cầu khác nhau về loại máy giặt sửdụng cho gia đình: tự động hay bán tự động, chiều cao, chiều rộng ra sao, sửdụng nước nóng, nước lạnh hay nước bình thường
III Ý nghĩa của học thuyết:
- Vòng đời sản phẩm quốc tế áp dụng phổ biến cho các sản phẩm côngnghiệp đặc biệt là những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao
- Vòng đời sản phẩm quốc tế kéo dài hơn vòng đời sản phẩm quốc gia
- Trong vòng đời sản phẩm quốc tế chuyển giao công nghệ diễn ra từ nước
phát minh sang nước phát triển khác và từ nước phát triển qua những nước đang
phát triển
- Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế cho phép giải thích vì saocác nhà sản xuất lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh của họ từ chỗ xuất khẩusang thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
- Thuyết chu kỳ của sản phẩm quan trọng nhất ở điểm nó giải thích đầu tư
quốc tế Thuyết này nhận ra được tính linh động của vốn qua các quốc gia, bác bỏgiả định truyền thống về sự không linh hoạt của các yếu tố, nó chuyển tâm điểm
Trang 9chú ý từ quốc gia sang sản phẩm Điều này làm cho việc phối hợp giữa sản phẩmtheo giai đoạn trưởng thành sang các địa điểm sản xuất, để xác định năng lựccạnh tranh.
- Học thuyết này giải thích cho chúng ta rõ vì sao hơn 25 năm đổi mới, mởcửa, hội nhập nước ta vẫn còn tiếp nhận những công nghệ cũ, lạc hậu từ nguồnvốn FDI Việc các doanh nghiệp FDI mang công nghệ thấp vào nước ta, hay việcchính các doanh nghiệp nước ta mua công nghệ thấp hoàn toàn không phải vìphía nước ngoài muốn chơi xỏ ta, biến ta thành bãi rác công nghệ; hay các doanhnghiệp nước ta quá kém cỏi trong việc lựa chọn công nghệ Khi đầu tư, các doanhnghiệp phải giải bài toán sau: sử dụng công nghệ rất hiện đại nhưng cực đắt, tức
là khấu hao tính trên mỗi sản phẩm rất cao, cộng với chi phí nhân công khôngđáng kể do sử dụng ít nhân công, thì sản phẩm có giá thành thế nào, tỷ suất lợinhuận ra sao so với sử dụng công nghệ thấp, giá rẻ, khấu hao trên mỗi sản phẩmthấp, cộng với chi phí nhân công nhiều hơn Tính toán và thực tiễn kinh doanhcho thấy phương án sau thường là có hiệu quả kinh tế hơn, và đó là lý do của việc
sử dụng công nghệ thấp ở các nước nghèo trong giai đoạn đầu phát triển
B PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG VÀ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT ĐÓ ĐỐI VỚI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NHƯ VIỆT NAM QUA
VÍ DỤ CỤ THỂ CỦA NGÀNH ĐÓNG TÀU TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY NAM TRIỆU.
I Giới thiệu về Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu:
Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu là đơn vị thành viên của
Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam Khi mới thành lập vào tháng 1/1966
có tên là Công trường đóng thuyền biển sau đó là Xưởng Z21 (11/1966); Nhà
Trang 10máy Lê Chân (6/1977); Xi nghiệp Lê Chân trực thuộc Nhà máy sửa tàu biển PhàRừng (4/1983); Nhà máy sửa chữa tàu biển Lê Chân (11/1988); Nhà máy sửachữa tàu biển Nam Triệu (11/1989); Công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu(11/2000) và tháng 4 năm 2007 đổi tên thành Tổng công ty Công nghiệp tàu thủyNam Triệu.
* Các công ty thành viên
1 Công ty CP CN Vật liệu hàn Nam Triệu
2 Công ty TNHH MTV Vận tải biển Nam Triệu
3 Công ty CP CNTT và Xây dựng Nam Triệu
4 Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Nam Triệu
5 Công ty CP Thiết bị nâng Nam Triệu
6 Công ty CP Công nghệ Điện Nam Triệu
7 Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Tân Việt Hoàng
8 Công ty CP CNTT Sông Chanh
9 Công ty CP Công nghiệp Đúc Vinashin
10 Công ty CP Vận tải Viễn dương Nam Triệu
11.Công ty CP CNTT Thanh Hóa
12.Công ty CP CNTT Hoàng Long Vinashin
13.Công ty CP Vận tải biển CNTT Nghệ an Vinashin
Địa chỉ: xã Tam Hưng – huyện Thủy Nguyên – TP Hải Phòng
Email namtrieu@nasico.com.vn
Website : http:\\www.nasico.com.vn
* Lĩnh vực kinh doanh:
Trang 11Tư vấn thiết kế, kinh doanh, tổng thầu đóng mới và sửa chữa tàu thủy, thiết
bị và phương tiện nổi; thi công công trình, nhà máy đóng tàu; sản xuất kinhdoanh thép, thép cường độ cao ; sản xuất, lắp ráp các thiết bị nội thất tàu; sảnxuất động cơ diesel, động cơ thủy; …
* Một số SP chủ lực:
II Phân tích sự tác động và vận dụng học thuyết đó đối với các nước đang phát triển như Việt Nam qua ngành đóng tàu biển ở Việt Nam Cụ thể
là Tông công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu:
1 Đặc điểm của ngành đóng tàu:
Lịch sử phát triển kinh tế - làm giàu của nhân loại khắp năm châu đã chứngminh: Những nước giàu có, thuộc mười nước giàu nhất trên thế giới chính là cácnước được gọi là “Quốc gia biển” như: Mỹ, Nhật Bản, Canada, Anh, Pháp, Ý,Nga… Ngay ở Đông Nam Á và quanh biển Đông nẩy sinh những con Rồng ChâuÁ: Hàn Quốc, Đài Loàn, Hồng Kông, Singapore Kinh tế biển (KTB) bao gồmsáu ngành kinh tế: cảng, đóng tàu, hải sản, dầu khí, du lịch biển và lấn biển Đặtvào bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay, với cách xếp thứ tự như trên đủ đểkhẳng định hai ngành kinh tế biển: Cảng – Đóng tàu nắm giữ vai trò chủ chốt,
Trang 12tiên phong, đầu tàu cho cả sáu ngành KTB Trong đó, đóng tàu có ý nghĩa to lớntrong việc phát triển kinh tê, hội nhập kinh tế thế giới của một quốc gia.
Thông thương vận chuyển hàng hoá bằng đường biển toàn cầu đang tiếndần tới 5,5 ÷ 6 tỷ tấn/năm Cùng với nó, số lượng cảng biển, số lượng tàu đượcsửa chữa và đóng mới cũng tăng theo
Thường thì trên thế giới ở đâu có cảng phát triển thì đồng thời mọc theocác nhà máy đóng tàu Thế kỷ XVIII, XIX, kinh tế cảng phát triển rầm rộ ở châu
Âu như: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Ý, Hà Lan, Đức, Bỉ… đồng thời khi ấyTây Âu được coi là trung tâm của ngành đóng tàu biển thế giới
2 Tầm quan trong của ngành đóng tàu biển:
Đóng tàu thuỷ được xếp vào ngành công nghiệp nặng liên quan chặt chẽvới nhiều ngành công nghiệp khác Nó gắn kết rất hữu cơ với các ngành côngnghiệp sau:
− Công nghệ sản xuất thép chất lượng cao ít gỉ, chịu được xâm thực nướcbiển
− Công nghệ chế tạo động cơ: máy thuỷ lực, máy bơm, động cô điêzen,máy nổ và nhiều loại động cơ khác
− Công nghệ vật liệu xây dựng, gỗ, cao su, các hợp chất hoá học, bê tôngcốt thép…
− Công nghệ sơn cao cấp: sơn có tuổi thọ cao, chống gỉ, chống được cácxâm thực của mọi yếu tố môi trường đặc biệt là môi trường nước biển