1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 10 ( khá tốt )

190 2,7K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: - Hiểu đợc mỗi một phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng địa línhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối

Trang 1

Bài 1:

Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Hiểu đợc vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ

- Hiểu rõ đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản

- Biết đợc hệ thống các loại bản đồ

- Nhận biết đợc: Để hình thành một bản đồ đòi hỏi phải có một quá trình nghiêncứu và thực hiện với nhiều bớc khác nhau

B Thiết bị dạy học:

- Bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ Châu Âu

- Quả Địa Cầu

- Một tấm bìa kích thớc A3

Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát 3 bản

đồ nói trên và phát biểu khái niệm bản

đồ

Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát Địa

Cầu (mô hình của Trái Đất) và bản đồ

I Phép chiếu hình bản đồ.

- Khái niệm bản đồ: trong SGK

Trang 2

thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ

thống kinh vĩ tuyến trên Địa Cầu lên

mặt phẳng

Bớc 3: GV yêu cầu HS quan sát trở lại

3 bản đồ và trả lời các câu hỏi:

- Tại sao hệ thống kinh, vĩ tuyến trên 3

bản đồ này có sự khác nhau?

- Tại sao phải dùng các phép chiếu

hình bản đồ khác nhau?

HĐ2: Cá nhân.

Bớc 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt

chiếu, cuộn lại thành hình nón và hình

trụ

Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát hình

1.1 trong SGK và cho biết các phép

chiếu cơ bản

HĐ3: Cá nhân.

Bớc 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt

chiếu

Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát hình

1.2 trong SGK và cho biết các vị trí

tiếp xúc của mặt phẳng với Địa Cầu

a Phép chiếu phơng vị.

Phép chiếu phơng vị là phơng pháp thểhiện mạng lới kinh vĩ tuyến trên ĐịaCầu lên mặt chiếu là mặt phẳng

Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳngvới Địa Cầu mà có các phép chiếu ph-

ơng vị khác nhau

Trang 3

- Dùng để vẽ những khu vực quanhcực.

- Những khu vực ở gần xích đạo vàkinh tuyến giữa tơng đối chính xác

- Dùng để vẽ bán cầu Đông, bán cầuTây

- Những khu vực ở gần nơi tiếp xúc

t-ơng đối chính xác

- Dùng để vẽ những khu vực ở vĩ độtrung bình

Trang 4

Bớc 1 : GV yêu cầu 1 HS cuộn giấy vẽ

thành hình trụ và cho hình trụ này tiếp

xúc với Địa Cầu ở những vị trí khác

nhau

Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát hình

1.8a trong SGK, nhận xét và phân tích

về: Vị trí tiếp xúc của hình trụ với Địa

Cầu, đặc điểm của lới kinh vĩ tuyến

trên bản đồ, sự chính xác trên bản đồ,

khu vực vẽ

b Phép chiếu hình nón.

Phép chiếu hình nón là phơng pháp thểhiện mạng lới kinh vĩ tuyến trên ĐịaCầu lên mặt chiếu là hình nón

Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình nónvới Địa Cầu mà có các phép chiếuhình nón khác nhau

Phép chiếu hình nón đứng:

- Trục hình nón trùng với trục quả cầu

- Hệ thống kinh vĩ tuyến: Kinh tuyến

là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnhhình nón Vĩ tuyến là những cung tròn

đồng tâm là đỉnh hình nón

- Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc

t-ơng đối chính xác

- Dùng để vẽ các khu vực ở vĩ độ trungbình

c Phép chiếu hình trụ.

Phép chiếu hình trụ là phơng pháp thểhiện mạng lới kinh vĩ tuyến trên ĐịaCầu lên mặt chiếu là hình trụ

Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình trụvới Địa Cầu mà có các phép chiếuhình trụ khác nhau

+ Phép chiếu hình trụ đứng:

- Hình trụ tiếp xúc với Địa Cầu theovòng Xích đạo

- Hệ thống kinh vĩ tuyến: Kinh tuyến

và vĩ tuyến đều là những đờng thẳngsong song và thẳng góc nhau

- Những khu vực ở Xích đạo tơng đốichính xác

Trang 5

HĐ 9: Cá nhân.

Bớc 1: GV hỏi: Tại sao phải phân loại

bản đồ? Phân loại bản đồ có thể dựa

vào những tiêu chí nào?

Bớc 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu

bản đồ

Các kinh tuyến

Trang 6

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Hiểu đợc mỗi một phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng địa línhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tợng đều đợc thể hiện ở từng ph-

ơng pháp

- Hiểu rõ đợc hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện các đối tợng

- Nhận thấy đợc sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ

B Thiết bị dạy học:

- Bản đồ khung Việt Nam

- Bản đồ Công nghiệp Việt Nam

- Bản đồ Nông nghiệp Việt Nam

- Bản đồ Khí hậu Việt Nam

- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam

HĐ: Nhóm.

Bớc 1: GV chia lớp ra thành các nhóm

nhỏ từ 6 - 8 HS

Trang 7

Bớc 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát

các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân

tích về: Đối tợng biểu hiện và khả năng

biểu hiện của từng phơng pháp:

Bớc 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm

trình bày những điều đã quan sát và

nhận xét

1 Phơng pháp ký hiệu.

a Đối tợng biểu hiện.

Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bốtheo những điểm cụ thể Những ký hiệu

- Chất lợng của đối tợng

2 Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển

động.

a Đối tợng biểu hiện.

Dùng để biểu hiện sự di chuyển của các

đối tợng, hiện tợng tự nhiên và kinh tế xã hội

Trang 8

-b Khả năng biểu hiện.

- Hớng di chuyển của đối tợng

- Số lợng của đối tợng di chuyển

- Chất lợng của đối tợng di chuyển

3 Phơng pháp chấm điểm.

a Đối tợng biểu hiện.

Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bốkhông đồng đều bằng những điểmchấm

b Khả năng biểu hiện.

- Sự phân bố của đối tợng

- Số lợng của đối tợng

4 Phơng pháp khoanh vùng.

a Đối tợng biểu hiện.

Dùng để biểu hiện các đối tợng khôngphân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ pháttriển ở những khu vực nhất định

b Khả năng biểu hiện.

- Sự phân bố của đối tợng

- Số lợng của đối tợng

5 Phơng pháp bản đồ - biểu đồ.

a Đối tợng biểu hiện.

Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bốtrong nhữg đơn vị phân chia lãnh thổbằng các biểu đồ đặt trong các đơn vịlãnh thổ đó

b Khả năng biểu hiện.

- Số lợng của đối tợng

- Chất lợng của đối tợng

- Cơ cấu của đối tợng

Bớc 4: Đánh giá.

Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây:

Trang 9

biÓu hiÖn tiÕn hµnh biÓu hiÖn

Trang 10

-Bài 3:

Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống

- Hiểu đợc viễn thám và ý nghĩa của viễn thám trong nghiên cứu và quản lý môi ờng

tr Thấy đợc ứng dụng của hệ thống thông tin địa lí

Để tìm hiểu, nghiên cứu các khu vực trên Trái Đất, ngoài bản đồ, khoa học

và công nghệ hiện đại cung cấp cho chúng ta các phơng tiện khác Đó là viễn thám

và hệ thống thông tin địa lí

HĐ 1: Cả lớp/ cá nhân.

Bớc 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Tại sao học địa lí cần phải có bản đồ?

I Vai trò của bản đồ trong học tập và

đời sống.

1 Trong học tập.

Trang 11

Bớc 2: GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ

và phát biểu về vai trò trong học tập và

trong đời sống

Bớc 3: Sau khi HS phát biểu nhiều ý

kiến khác nhau, GV tổng kết các ý kiến

HĐ 2: Cả lớp.

Bớc 1: GV yêu cầu HS phát biểu về

những vấn đề cần lu ý khi sử dụng bản

đồ trong học tập đợc nêu ra trong SGK

Bớc 2: GV yêu cầu Hs giải thích ý

nghĩa của những điều cần lu ý đó và cho

ví dụ thông qua một số bản đồ cụ thể

HĐ 3: Cả lớp.

Bớc 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu khái

niệm viễn thám trong SGK, giải thích

khái niệm “viễn thám”: viễn là xa, thám

là quan sát và cho ví dụ về quan sát mặt

đất từ xa

Bớc 2: GV đa ra ảnh chụp máy bay và

ảnh vệ tinh của một khu vực cho HS

quan sát và rút ra ý nghĩa của những

ph-ơng tiện này

HĐ 4: Cả lớp.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu khái niệm

“Hệ thống thôn tin địa lí” trong SGK

Hỏi: Phơng tiện nào có thể giúp lu trữ,

b ý nghĩa của viễn thám.

Các ảnh vệ tinh đợc sử dụng rộng rãitrong nhiều mục đích nghiên cứu khácnhau, đặc biệt trong lĩnh vực quản lýmôi trờng

Trang 12

xử lý, phân tích, tổng hợp, điều hành và

quản lý những dữ liệu không gian, đồng

thời cho phép lấy thông tin dễ dàng và

trình bày dới dạng dễ tiếp nhận, trao đổi

và sử dụng?

Hỏi: Với tính năng nh vậy, hệ thống

thông tin địa lí có ý nghĩa nh thế nào?

2 Hệ thống thông tin địa lí.

a Khái niệm.

Hệ thống thôn tin đại lý và hệ thốngthông tin đa dụng dùng để lu trữ, xử lý,phân tích, tổng hợp, điều hành và quản

lý những dữ liệu không gian, đồng thờicho phép lấy thông tin dễ dàng và trìnhbày dới dạng dễ tiếp nhận, trao đổi và sửdụng

b ý nghĩa.

- Giúp theo dõi, quản lý môi trờng

- Giúp đa ra hoặc điều chỉnh các phơng

án quy hoạch

- Giúp quản lý khách hàng, hệ thống sảnxuất, dịch vụ

- ứng dụng trong giáo dục

Bớc 4: Đánh giá.

1 Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng bản đồ trong học tập

2 Thế nào là đọc bản đồ? Vì sao khi đọc bản đồ cần chú ý việc liên kết, đốichiếu các kí hiệu với nhau?

3 Nêu vai trò của viễn thám và hệ thông tin địa lí?

Bớc 5: Bài tập về nhà.

Để chuẩn bị cho tiết thực hành, GV chia HS ra thành 5 nhóm ( Có thể giữnguyên nhóm trong tiết học này hoặc chia theo nguyện vọng của HS) và yêu cầumỗi nhóm su tầm các bản đồ cho một phơng pháp biểu hiện Ví dụ: Nhóm 1, sutầm các bản đồ biểu hiện bằng phơng pháp ký hiệu …

Trang 13

-Bài 4:

Thực hành: xác định một số phơng pháp Biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Hiểu rõ các đối tợng địa lí đợc thể hiện trên bản đồ bằng những phơng pháp nào

- Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lí biểu hiện trên bản đồ

- Phân biệt đợc các phơng pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau

* Phơng án 1: HS su tầm, thu thập bản đồ theo sự phân công của GV và

chuẩn bị nội dung báo cáo

* Phơng án 2: GV chuẩn bị bản đồ và giao cho các nhóm chuẩn bị nội dung

báo cáo

Bớc 1:

- GV nêu lên mục đích yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ

- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm đã phân và giao nhiệm vụ trong tiếthọc trớc

Trang 14

- Hớng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau:

+ Tên bản đồ

+ Nội dung bản đồ

+ Phơng pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ

- Tên phơng pháp

- Đối tợng biểu hiện của phơng pháp

- Khả năng biểu hiện của phơng pháp

Đối tợng biểu hiện

Khả năng biểu hiện

ơ

Trang 15

-Bài 5:

Vũ trụ Hệ mặt trời và trái đất

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Biết các khái niệm: Vũ trụ, Thiên Hà, Dải Ngân Hà, Hệ Mặt Trời

- Trình bày học thuyết BicBang về sự hình thành Vũ Trụ

- Biết vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời và ý nghĩa của nó

- Hiểu và trình bày đợc hai chuyển động chính của Trái Đất: Tự quay quanh trục

và chuyển động xung quanh Mặt Trời

- Biết phân tích các hình vẽ có trong bài, phân tích bảng số liệu các hành tinhtrong Hệ Mặt Trời

- Biết sử dụng Quả Địa Cầu để mô tả về hiện tợng tự quay và chuyển động củaTrái Đất quanh Mặt Trời

B Thiết bị dạy học:

- Quả Địa Cầu

- Mô hình Trái Đất - Mặt Trăng - Mặt Trời (nếu có)

- Tranh vẽ treo từng về Trái Đất và các hàn tinh trong Hệ Mặt Trời

Trang 16

- Chúng ta thờng nghe nói về Vũ Trụ Vậy Vũ Trụ là gì? Vũ Trụ đợc hìnhthành nh thế nào?

Sau khi HS đa ra ý kiến để trả lời các câu hỏi trên, GV nói: Bài học hôm nay

sẽ giúp các em giải đáp các vấn đề này

Phơng án 2:

Theo phần mở bài trong SGV

HĐ1: Cả lớp.

HS dựa vào hình 5.1, kênh chữ trong

SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:

- Vũ Trụ là gì?

- Phân biệt Thiên Hà với Dải Ngân Hà

+ Thiên Hà: là một tập hợp của rất

nhiều thiên thể, khí, bụi, bức xạ điện từ

+ Dải Ngân Hà: là Thiên Hà có chứa Hệ

Mặt Trời của chúng ta

HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết, trình

bày nội dung của học thuyết Bic Bang

Chuyển ý: Hệ Mặt Trời của chúng ta có

đặc điểm gì?

HĐ 3: Cá nhân /cặp.

Bớc 1:

* HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ trong

SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:

- Hệ Mặt Trời đợc hình thành từ khi

I Vũ Trụ Học thuyết về sự hình thành Vũ Trụ.

- Sau vụ nổ, các đám khí tụ tập hìnhthành các sao, các thiên hà

II Hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ.

Trang 17

- Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời

- Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt

Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời

Gợi ý: Khi mô tả về Hệ Mặt Trời chú ý

quỹ đạo của các hành tinh (quỹ đạo

hình elip gần tròn, trừ quỹ đạo của

Diêm Vng tinh, quỹ đạo các hành tinh

khác đều nằm trên một mặt phẳng) và

hớng chuyển động của các hành tinh

Bớc 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến

thức Các thiên thể gồm: các hành tinh,

tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên

thạch

Chuyển ý: Trái Đất ở vị trí thứ mấy

trong Hệ Mặt Trời? Trái Đát có những

chuyển động chính nào?

HĐ 4: Cặp/ nhóm.

Bớc 1:

HS quan sát các hình 5.3, 5.4 trong

SGK và dựa vào kiến thức đã học, trả lời

các câu hỏi sau:

- Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính từ

Mặt Trời? Vị trí đó có ý nghĩa nh thế

nào đối với sự sống?

- Trái Đất có mấy chuyển động chính,

đó là các chuyển động nào?

- Trát Đất tự quay theo hớng nào?

Trong khi tự quay, có điểm nào trên bề

mặt Trái Đất không thay đổi vị trí? Thời

- Các hành tinh vừa chuyển động quanhMặt Trời, vừa tự quay quanh trục

III Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.

1 Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.

Trang 18

gian Trái Đất không thay đổi vị trí? Trời

Gian Trái Đất tự quay hết 1 vòng?

- Hãy mô tả về sự chuyển động của Trái

Đất quanh Mặt Trời (quỹ đạo, điểm cận

nhật, điểm viễn nhật, hớng và vận tốc

chuyển động, trục Trái Đất so với mặt

phẳng quỹ đạo)

Bớc 2:

- HS trình bày kết quả, dùng Quả Địa

Cầu biểu diễn hớng tự quay, hớng và

quỹ đạo chuyển động của Trái Đất

quanh Mặt Trời

GV giúp HS chuẩn kiến thức, kĩ năng

Gợi ý:

- Biểu diễn hiện tợng tự quay: Đặt Quả

Địa Cầu trên bàn, dùng tay đẩy sao cho

Quả Địa Cầu quay từ trái sang phải, đó

chính là hớng tự quay của Trái Đất

- Biểu diễn sự chuyển động của Trái Đất

quanh Mặt Trời: Lấy một vật hoặc ngọn

đèn (nến) đặt ở giữa bàn, dùng Quả Địa

Cầu di chuyển trên bàn theo hơng từ tay

trái sang tay phải ở phía trong 9sát ngời

biểu diễn) sau đó vòng lại ở phía ngoài

theo hớng ngợc lại (từ phải qua trái),

trong khi di chuyển luôn để trục Quả

Địa Cầu nghiêng về một phía

Nếu có mô hình Trái Đất Mặt Trăng

-Mặt Trời thì GV cho Trái Đất chuyển

động sau đó yêu cầu HS nhận xét về vị

trí của trục Trái Đất so với mặt phẳng

quỹ đạo ở các vị trí khác nhau

- Vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần MặtTrời

2 Các chuyển động chính của Trái

Đất.

a Chuyển động tự quay quanh trục.

- Hớng: ngợc chiều kim đồng hồ (Tâysang Đông)

- 24 giờ/vòng quay

- 2 điểm không thay đổi vị trí: Cực Bắc

và cực Nam

b Chuyển động xung quanh Mặt Trời.

- Quỹ đạo: Hình elip gần tròn

- Hớng: ngợc chiều kim đồng hồ (Tâysang Đông)

- Thời gian: 365 ngày 6 giờ

- Vận tốc trung bình: 29,8 km/s

- Trục nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo

66033’ và không đổi phơng

Bớc 4: Đánh giá.

Trang 19

1 Phân biệt các khái niệm: Vũ Trụ, Thiên Hà, Dải Ngân Hà.

2 Trình bày tóm tắt nội dung học thuyết Bic Bang

3 Dùng Quả Địa Cầu biểu diễn và trình bày về hiện tợng tự quay quanh trụccủa Trái Đất

4 Dùng Quả Địa Cầu biểu diễn và trình bày về hiện tợng chuyển động củaTrái Đát quanh Mặt Trời

5 Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng

a) Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các:

A Hành tinh C Hệ mặt trời

b) Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều:

A Các ngôi sao và bụi khí C Thiên thể

B Các hành tinh, tiểu hành tinh D Các ngôi sao, các hành tinhc) Dải Ngân Hà là:

A Thiên hà có Mặt Trời và các hành tinh trong đó có Trái Đất

B Mặt Trời và các hành tinh, vệ tinh, các bụi, khí trong đó có Trái Đất

C Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó trong đó có Trái Đất

D Các thiên hà và Mặt Trời với các hành tinh trong đó có Trái Đất

d) Các hành tinh nào tự quay quanh trục theo hớng thuận chiều kim đồnghồ?

A Thuỷ tinh, Trái Đất C Kim tinh, Thiên Vơng Tinh

B Hoả tinh, Mộc Tinh D Thổ tinh, Thiên Vơng Tinhe) Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời có nghĩa là khichuyển động trục của Trái Đất:

A Luôn thay đổi hớng để giữ một góc nghiêng 66033’ với mặt phẳng quỹ

đạo

B Luôn đứng thẳng, không thay đổi so với mặt phẳng quỹ đạo

C Giữ một góc nghiêng 2305’ với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi phơng

D Nghiêng một góc 66033’ với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi phơng

Bớc 5: Bài tập về nhà.

Làm bài tập 2 trang 27 SGK vào vở

Trang 20

-Bài 6:

Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Hiểu và giải thích đợc một số hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất Đó là sựluân phiên ngày và đêm, sự lệch hớng chuyển động của các vật thể và giờ lên Trái

Đất

- Hiểu và trình bày đợc một số hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh MặtTrời, đó là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tợng mùa và ngày

đêm dài ngắn theo mùa

- Biết phân tích các hình vẽ có trong bài, xác lập một số mối quan hệ nhân quả

B Thiết bị dạy học:

- Mô hình Trái Đất - Mặt Trăng - Mặt Trời (nếu có)

- Quả Địa Cầu

Trang 21

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cả lớp.

GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào kiến

thức đã học, trả lời câu hỏi:

- Vì sao trên TRái Đất có ngày và đêm?

- Vì sao ngày đêm kế tiếp không ngừng

trên Trái Đất?

HĐ 2: Cá nhân/ cặp.

Bớc 1: HS quan sát hình 6.1, kênh chữ

SGK, kết hợp với kiến thức đã học để

trả lời câu hỏi:

- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa

phơng và giờ quốc tế

- Vì sao ngời ta phải chia ra các khu vực

giờ và thống nhất cách tính giờ trên thế

giới

- Trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ?

Cách đánh số các múi giờ? Việt Nam ở

múi giờ số mấy?

- Vì sao ranh giới các múi giờ không

hoàn toàn thẳng theo kinh tuyến?

- Vì sao phải có đờng đổi ngày quốc tế?

- Tìm trên hình 6.1 vị trí đờng đổi ngày

quốc tế và nêu quy ớc quốc tế về đổi

ngày

Gợi ý: Trái Đất là khối cầu và tự quay từ

Tây sang Đông nên cùng một thời điểm,

các nơi trên Trái Đất có giờ khác nhau

Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch

quốc tế ngời ta chia Trái Đất thành 24

múi giờ, lấy khu vực có đờng kinh

tuyến gốc đi qua là khu vực giờ gốc …

1 Sự luân phiên ngày đêm.

Do Trái Đất có hình cầu và tự quayquanh trục nên có hiện tợng luân phiênngày đêm

2 Giờ trên Trái Đất và đờng chuyển ngày quốc tế.

Trang 22

HĐ 3: Cá nhân/ cặp.

Bớc 1:

HS dựa vào hình 6.2 SGK và vốn hiểu

biết:

- Cho biết, ở nửa cầu Bắc các vật

chuyển động bị lệch sang phía nào, ở

nửa cầu Nam các vật chuyển động bị

lệch sang phía nào so với hớng chuyển

động của các vật thể nào trên Trái Đất?

Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến

thức

Chuyển ý: Trên đây là một số hệ quả

của vận động tự quay quanh trục, vậy

chuyển động quanh Mặt Trời của Trái

Đất sinh ra những hệ quả gì?

- Giờ đại phơng (giờ Mặt Trời): Các địa

điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ

có giờ khác nhau

- Giờ quốc tế: Giờ ở múi giờ số 0 đợclấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT

3 Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể.

- Lực làm lệch hớng là lực Corioolit

- Biểu hiện:

+ Nửa cầu Bắc: lệch về bên phải

+ Nửa cầu Nam: lệch hớng về bên trái

- Nguyên nhân: Trái Đất tự quay theo ớng ngợc chiều kim đồng hồ với vận tốcdài khác nhau ở các vĩ độ

Trang 23

- Nơi nào của Trái Đất có Mặt Trời lên

thiên đỉnh mỗi năm 2 lần, nơi nào chỉ 1

lần?

- Thế nào là chuyển động biểu kiến

hằng năm của Mặt Trời?

- Nguyên nhân nào sinh ra sự chuyển

động biểu kiến của Mặt Trời hằng năm?

* Các nhóm 3, 4: Dựa vào hình 6.4, 6.5

và kiến thức đã học để thảo luận:

- Vì sao có hiện tợng mùa trên Trái

Đất?

- Xác định trên hình 6.4:

+ Vị trí và khoảng thời gian của các

mùa: xuân, hạ, thu, đông

+ Vị trí các ngày: xuân phân, hạ chí, thu

phân, đông chí

- Giải thích vì sao: Mùa xuân ấm áp,

mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa

đông lạnh lẽo

- Vì sao các mùa của hai nửa cầu trái

ngợc nhau?

Gị ý: khi giải thích về mùa cần chú ý

mối quan hệ giữa trục nghiêng không

đổi phơng của Trái Đất khi chuyển

động quanh Mặt Trời với độ lớn của góc

chiếu sáng và sự hấp thu nhiệt, toả nhiệt

của bề mặt Trái Đất

Ví dụ: từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6, do

trục nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả về

Mặt Trời, dẫn tới óc nhập xạ (góc hợp

bởi tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái

Đất) lớn, thời gian đợc chiếu sáng lớn

hơn thời gia trong bóng tối (ngày dài

hơn đêm); điều đó làm cho nửa cầu Bắc

nhận đợc nhiều nhiệt từ Mặt Trời, nhng

Trang 24

do mặt đất vừa bị hoá lạnh vào mùa

đông nên lúc này mới ấm lên, đó là mùa

xuân (mùa xuân ấm áp) Từ ngày 22/6

đến ngày 23/9, nửa cầu Bắc vẫn ngả về

Mặt Trời, nên góc nhập xạ vẫn lớn ngày

dài hơn đêm, nửa cầu Bắc nhận đợc

nhiều nhiệt, lại cộng với lợng nhiệt đã

tích đợc vào mùa xuân nên nhiệt độ

tăng cao, đó là mùa hạn nóng bức …

* Các nhóm 5,6 : Dựa vào hình 6.4, 6.5

và kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận

theo gợi ý:

- Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu

Bắc có ngày dài hơn đêm, nửa cầu Nam

có ngày ngắn hơn đêm? Vì sao?

- Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu

Bắc có ngày ngắn hơn đêm, nửa cầu

Nam có ngày dài hơn đêm? Vì sao?

- Nêu kết luận về hiện tợng ngày đêm

dài ngắn theo mùa trên Trái Đất

- Vào những ngày nào khắp nơi trên

Trái Đất có ngày bằng đêm?

- Hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác

nhau có thay đổi nh thế nào theo vĩ độ?

Vì sao?

Gợi ý cho nhóm 5, 6:

Khi quan sát hình 6.5, chú ý:

- Vị trí của đờng phân chia sáng tối so

với hai cực Bắc, Nam

- So sánh diện tích đợc chiếu sáng với

diện tích trong bóng tối của một nửa

cầu trong cùng một thời điểm (2/6 hoặc

22/12)

Bớc 2:

Các nhóm lần lợt trình bày, GV giúp HS

Trang 25

chuẩn kiến thức.

Do trục Trái Đất nghiêng và không đổiphơng trong khi chuyển động quanhMặt Trời nên đã sinh ra các hệ quả:

1 Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời.

- Chuyển động giả của Mặt Trời hằngnăm giữa hai chí tuyến

- Từ hai vòng cực về hai cực, có hiện ợng ngày hoặc đêm dài 24 giờ Tại haicực số ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéodài suốt 6 tháng

Trang 26

a) Có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là do:

A Trái Đất co hình khối cầu

B Trái Đất tự quay quanh trục

C Tia sáng Mặt Trời là những tia song song

D Cả hai ý a và b

b) Do Trái Đất có hình khối cầu nên đã sinh ra:

A Ngày và dêm

B Ngày đêm kế tiếp không ngừng

C Ngày đêm có độ dài là 24 giờ

D Hiện tợng Mặt Trời mọc phía đông, lặn phía Tây

c) Vì sao phải chọn một kinh tuyến làm đờng đổi ngày quốc tế?

A Do Trái Đất hình cầu, tia sáng Mặt Trời chỉ chiếu đợc một nửa nênluôn có 2 nửa là ngày, 1 nửa đêm

B Ngày đêm kế tiếp không ngừng trên Trái Đất đã sinh đã sinh ra cácngày khác nhau ở hai nửa cầu

C Trên Trái Đất có nhiều múi giờ và ngày khác nhau

D Do quy ớc tính giờ, trên Trái Đất bao giờ cũng có một múi giờ mà ở

đó có hai ngày lịch khác nhau

d) Khi nào đợc gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh?

A Thời điểm Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phơng

B Lúc 12h tra hàng ngày

C Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất

D Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc và chí tuyếnNam

Bớc 5: Bài tập về nhà.

1 Làm bài tập 3 SGK trang 32

2 Giải thích câu ca dao:

“ Đêm tháng năm cha nằm đã sángNgày tháng mời cha cời đã tối”

Trang 27

-Bài 7:

Cấu trúc của trái đất Thạch quyển Thuyết kiến tạo mảng

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Biết đợc sự hình thành Trái Đất là do những quy luật cơ bản của bản thân VũTrụ

- So sánh đợc đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất

- Biết phân tích, so sánh các đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất dựa vào kênhhình

- Có nhận thức đúng đắn về sự hình thành Trái Đất theo quan điểm duy vật biệnchứng: Trái Đất không phải do Thợng đế sinh ra

- Trình bày đợc nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng

- Sử dụng kênh hình: hình vẽ, lợc đồ, bản đồ để khai thác kiến thức, giải thích

đ-ợc các hiện tợng kiến tạo, động đất, núi lửa… theo thuyết kiến tạo mảng

Trang 28

GV có thể nêu vấn đề: Trái Đất có từ bao giờ, nó đợc hình thành nh thế nào

và ngời ta phải nghiên cứu ở trong lòng Trái đất ra sao?

HĐ 1: Cả lớp/ cá nhân.

- GV sử dụng phơng pháp thuyết trình nêu vấn đề để

giới thiệu khái quát về giá trị của giả thuyết

Căng-La-plat:

+ Quan niệm duy tâm về sự hình thành Trái Đất trớc

giả thuyết Căng-La-Phát

+ Khái quát về già thuyết Căng-La-Phát…

+ Giá trị của giả thuyết Căng-La-Phát

- Dùng hình vẽ, tranh ảnh … kết hợp hình 8.1 (SGK)

và sử dụng phơng pháp đàm thoại gợi mở hớng dẫn

HS có thể làm việc cá nhân hoặc theo cặp để tìm

hiểu nội dung của học thuyết Ôt-tôxmit

Yêu cầu Hs trình bày và giải thích về sự hình thành

Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất theo học thuyết

Ôt-tôXmit dựa vào tranh ảnh hoặc hình vẽ…

- GV chuẩn xác lại kiến thức cho HS và sử dụng

ph-ơng pháp giảng giải, thuyết trình giúp HS hiểu biết

giá trị của các học thuyết về sự hình thành Trái Đất

đã gây ra một tiếng vang lớn, chống lại quan điểm

duy tâm cho rằng Trái Đất do Thợng đế sinh ra

HĐ 2: Cặp/ nhóm.

- GV giới thiệu khái quát tại sao nghiên cứu cấu trúc

của Trái Đất các nhà khoa học thờng dùng phơng

pháp địa chấn

Bớc 1: HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình

8.2, hình 8.3 (SGK), cho biết:

+ Trái Đất cấu tạo gồm mấy lớp? Nêu tên từng lớp

+ Đặc điểm khác nhau của các lớp là gì? Cho ví dụ?

+ So sánh sự giống nhau và khác nhau của lớp vỏ

lụa địa và lớp vỏ đại dơng?

+ Trình bày vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất,

lớp Manti

I Học thuyết về sự hình thành Trái Đất.

- Giả thuyết Căng-Lap-lat:+ Hệ Mặt Trời trong đó cóTrái Đát đợc hình thành từkhối khí loãng, nhiệt độ caongng tụ, và nguội dần

- Học thuyết về sự hìnhthành Trái Đất của Ôt-tôxmit:

+ Những hành tinh trong hệMặt Trời đợc hình thành từmột đám mây bụi và khílạnh

+ Đám mây bụi chuyển

động quanh Mặt Trời vàdần dần ngng tụ thành cáchành tinh

+ Học thuyết có giá trị lớn

II Cấu trúc của Trái Đất.

Trang 29

Bớc 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức

* GV kết luận: Trái Đất đợc cấu tạo thành rất nhiều

lớp, gồm ba lớp chính Do có sự khác biệt về cấu tạo

địa chất, về độ dày nên lớp vỏ Trái Đất phân ra hai

kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dơng Ngoài hai kiểu vỏ

chính đó, còn có kiểu vỏ hỗn hợp Lớp vỏ Trái Đất

là lớp mỏng nhất nhng lại rất quan trọng vì đây là

nơi tồn tại các thành phần khác nhau của Trái Đât

nh không khí, nớc, các sinh vật …

Về bao Manti: Lớp Manti phân chia ra rất nhiều

tầng, gồm hai tầng chính Vật chất của bao Manti

trên có trạng thái quánh dẻo, không chảy lỏng đợc

nhng vẫn có thể chuyển động thành các dòng đối

lu-đây là một trong những nguyên nhân làm cho thạch

quyển di chuyển trên lớp quánh dẻo này

HĐ 3: Cặp/ nhóm.

Bớc 1:

* GV vẽ hình về lục địa Pan-go-a, sự nứt vỡ lục

địa… giới thiệu qua về “Thuyết trôi lục địa”

- Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét về sự ăn khớp của

bờ Đông các lục địa Bắc Mỹ, Nam Mỹ với bờ Tây

lục địa Phi trên bản đồ Tự nhiên thế giới

- Nêu giá trị và những mặt còn hạn chế của giả

+ Tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái Đất

+ Nêu một số đặc điểm của các mảng kiến tạo? (cáu

tạo, sự di chuyển …)

+ Trả lời câu hỏi ở trang 39 SGK (dựa vào các hình

9.2 và 9.3 …)

- Nêu nguyên nhân của sự chuyển dịch các mảng

- Trái Đất có cấu tạo không

đồng nhất, đợc cấu tạo theolớp

+ Ba lớp chính: Vỏ Trái

Đất, Manti, Nhân

+ Các lớp đó có đặc điểmkhác nhau về độ dày, thểtích, vật chất cấu tạo …+ Lớp vỏ Trái Đất gồm: Vỏlục địa và vỏ đại dơng

- Khái niệm thạch quyển:SGK

III Thuyết kiến tạo mảng.

- Thuyết trôi lục địa:

+ Trớc đây, Trái Đất đã cólúc là một lục địa duy nhất,sau bị gãy vỡ, nứt ra

+ Giả thuyết dựa trên sựquan sát về hình thái, địachất, di tích hoá thạch

Trang 30

kiến tạo.

Bớc 3: HS trình bày chỉ bản đồ, GV giúp HS chuẩn

kiến thức

GV kết luận: Các nhà khoa học đã dựa vào những

kết quả của nghiên cứu mới về địa từ, địa chấn, về

cấu tạo bên trong của Trái Đất, … để bổ sung giả

thuyết của A.Vêghêne để xây dựng nên “thuyết kiến

tạo mảng”

- Thuyết kiến tạo mảng giải thích nguyên nhân chủ

yếu làm cho các mảng di chuyển là do các dòng đối

lu trong lớp quánh dẻo ở phần trên bao Manti Các

dòng đối lu đợc hình thành do sự chuyển dịch, sắp

xếp lại vật chất trong lòng Trái Đất: các vật chất nhẹ

đi lên vỏ Trái Đất, vật chất nặng chìm xuống sâu

- Khi các mảng chuyển dịch, ở ranh giới, chỗ tiếp

xúc của chúng thờng tạo ra các dãy núi cao, tạo ra

nứt gãy lớn, hoạt động của động đất, núi lửa …

- Thuyết kiến tạo mảng.+ Thạch quyển đợc cấu tạobởi các mảng kiến tạo.+ Nguyên nhân của cáchiện tợng kiến tạo, động

đất, núi lửa… là do hoạt

động chuyển dịch một sốmảng kiến tạo lớn

+ Ranh giới, chỗ tiếp xúcgiữa các mảng kiến tạo:Vùng bất ổn; thờng xảy racác hiện tợng kiến tạo,

động đất, núi lửa…

Trang 31

-Bài 8:

Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Biết khái niệm về nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực

- Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phơng thẳng

đứng và theo phơng nằm ngang

- Phân tích và trình bày các hiện tợng uốn nếp, đứt gãy

- Trình bày các tác động của nội lực bằng hình vẽ

- Rèn luyện kĩ năng đọc, chỉ và giải thích các đối tợng địa lí trên bản đồ

B Thiết bị dạy học:

- Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa luỹ

- Bản đồ Tự nhiên thế giới, Tự nhiên Việt Nam

- Tập bản đồ Thế giới và các châu lục

GV nêu vấn đề: Trái Đất có dạng hình cầu nhng thực tế bề mặt của nó có đặc

điểm là rất gồ ghề (có nơi nhô lên, có nơi hạ thấp xuống, nơi là lục địa, nơi lại là

đại dơng …) Nguyên nhân nào làm cho bề mặt Trái Đất bị biến đổi?

HĐ 1: Cả lớp.

- GV có thể nêu: Trên bề mặt Trái Đất, nơi có các

I Nội lực.

- Nội lực: lực sinh ra ở bên

Trang 32

lục địa, đại dơng; nơi có núi, đồng bằng … Có rất

nhiều sự tác động tạo nên những dạng địa hình này,

trong đó quan trọng nhất là nội lực

- GV phân tích kết hợp dùng hình vẽ sự chuyển

động của các dòng đói lu và yêu cầu HS đọc mục I

trong SGK để hiểu khái niệm nội lực và nguyên

nhân sinh ra nội lực:

+ Nội lực là những lực đợc sinh ra ở bên trong Trái

Đất

+ Nguyên nhân sinh ra nội lực: các nguồn năng lợng

trong lòng Trái Đất (Các hoạt động về sự phân huỷ

các chất phóng xạ: Uraniom, Kali…; sự chuyển dịch,

xắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực:

Vật chất nhẹ di chuyển lên trên, nặng chìm xuống

d-ới… xảy ra ở trong lòng Trái Đất và sinh ra nguồn

năng lợng khá lớn)

HĐ 2: Cả lớp.

- Về hoạt động núi lửa, động đất trong chơng trình

lớp 6- THCS đã nêu rất cụ thể GV chỉ chú ý nhấn

mạnh đến tác động của nội lực thông qua vận động

kiến tạo

- GV nêu: Quá trình tác động của nội lực đến địa

hình bề mặt Trái Đất đợc thể hiện qua các vận động

kiến tạo (vận động theo phơng thẳng đứng, vận động

theo phơng nằm ngang…), các hoạt động núi lửa,

động đất… Vận động kiến tạo làm cho lớp vỏ Trái

đất có những biến đổi lớn: Nơi đợc nâng lên, nơi hạ

thấp; có nơi bị nứt nẻ, đứt gãy… Những vận động

này có thể theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều

nằm ngang

- GV vẽ hình về sự chuyển động của các dòng đối lu

trong lớp Manti để hớng dẫn HS quan sát và nhấn

mạnh: Sự chuyển dịch của các mảng kiến tạo xảy ra

do nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân trực tiếp

là do chuyển động của các dòng đối lu

trong Trái Đất

- Nguyên nhân sinh ra nộilực: là các nguồn năng lợngtrong lòng Trái Đất

II Tác động của nội lực.

Thông qua các vận động kiếntạo, hoạt động động đất, núilửa

1 Vận động theo phơng thẳng đứng.

- Là những vận động nânglên, hạ xuống của vỏ Trái Đấttheo phơng thẳng đứng

- Diễn ra trên một diện tíchlớn

- Thu hẹp, mở rộng diện tíchlục địa một cách chậm chạp

và lâu dài

Trang 33

Nơi các dòng đối lu đi lên, vỏ Trái Đất đợc nâng

lên; nơi các dòng đối lu đi xuống, vỏ Trái Đất bị hạ

10.5 SGK và sử dụng bản đồ Tự nhiên thế giới, Tập

bản đồ Thế giới và các châu lục, bản đồ Tự nhiên

Việt Nam cho biết:

+ Lực tác dộng của quá trình uốn nếp, đứt gãy

+ Kết quả của quá trình uốn nếp, đứt gãy

+ Phân biệt các dạng địa hình khe nứt, địa hào, địa

luỹ

+ Xác định đợc những khu vực núi uốn nếp, những

địa hào, địa luỹ trên bản đồ Nêu một số ví dụ thực

tế

Bớc 2: - Đại diện các nhóm HS trình bày, phân tích

đợc tác động của vận động theo phơng nằm ngang

đối với địa hình bề mặt Trái Đất

- Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến

* Kết luận:

- Có nhiều cách phân loại vận động kiến tạo, nhng

quan trọng nhất là: Vận động theo phơng thẳng

đứng và vận dộng theo phơng nằm ngang

- Liên quan đến các vận động này hoạt động động

đất, núi lửa…

- Vận động theo phơng thẳng đứng diễn ra chậm

chạp, lâu dài làm mở rộng, thu hẹp diện tích lục địa,

biển… Vận động theo phơng nằm ngang sinh ra các

hiện tợng uốn nếp, đứt gãy

2 Vận động theo phơng nằm ngang.

Làm cho vỏ Trái đất bị nén

ép, tách giãn gây ra các hiệntợng uốn nếp, đứt gãy

a) Hiện tợng uốn nếp:

+ Do tác động của lực nằmngang

+ Xảy ra ở vùng đá có độ dẻocao

+ Đá bị xô ép, uốn cong thànhnếp uốn

+ Tạo thành các nếp uốn, cácdãy núi uốn nếp

b) Hiện tợng đứt gãy:

+ Do tác động của lực nằmngang

+ Xảy ra ở vùng đá cứng.+ Đá bị gãy, vỡ và chuyểndịch

Trang 34

+ Tạo ra các khe nứt, địa hào,

Trang 35

-Bài 9:

Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực

- Phân tích và trình bày đợc các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình quacác hình thức phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ

Trang 36

về sự tác động của gió, ma, nớc chảy… kết hợp đọc

mục I trong SGK để hiểu về khái niệm ngoại lực và

nguyên nhân sinh ra ngoại lực Ví dụ: Tác động của

ma gây ra xói mòn trên các sờn núi, những dòng

sông vận chuyển phù sa tạo nên những đồng bằng

Kết luận: Hoạt động của gió, ma, nớc chảy sinh ra

nguồn năng lợng tác động lên bề mặt Trái Đất

Ngoại lực đợc sinh ra do những nguồn năng lợng ở

bên ngoài Trái Đất Nguyên nhân chủ yếu là do

năng lợng bức xạ của Mặt Trời

HĐ 2: Cặp/ nhóm.

Bớc 1: HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục a

(SGK) và quan sát hình 11.1, 11.2 tìm hiểu về phong

hoá lí học:

+ Các loại đá có cấu trúc đồng nhất không? Tính

chất của các loại đá ra sao?

+ Khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ tại sao đá

lại vỡ ra? (vì các khoáng vật cấu tạo đá có hệ số dãn

nở khác nhau, nhiệt dung khác nhau Khi thay đổi

nhiệt độ chúng dãn nở, co rút khác nhau làm cho đá

+ Nhận xét và rút ra khái niệm phong hoá lí học?

Bớc 2: Đại diện HS trình bày kết quả tìm hiểu của

mình Cả lớp bổ sung, góp ý

GV kết luận về quá trình phong hoá lí học:

+ Làm cho đá bị vỡ vụn, thay đổi kích thớc, không

làm thay đổi thành phần hoá học, tính chất

- Cờng độ của quá trình này tuỳ thuộc vào điều kiện

khí hậu, tính chất đá và cấu trúc của đá…

+ ở hoang mạc, có sự thay đổi nhiệt độ giữa ngày,

đêm rất lớn Bề mặt đất vào ban ngày rất nóng, ban

ra bên ngoài Trái Đất

- Nguyên nhân chủ yếu: Donguồn năng lợng bức xạ củaMặt Trời

II Tác động của ngoại lực.

1 Quá trình phong hoá.

a) Phong hoá lí học.

- Khái niệm: SGK

- Đá nứt vỡ, thay đổi kích

th-ớc, không thay đổi thành phầnhoá học

- Do thay đổi nhiệt độ độtngột, sự đóng bắng, tác độngcủa sinh vật

Trang 37

đêm tỏa nhiệt và nguội lạnh nhanh làm cho đá dễ bị

phá huỷ về mặt cơ học

HĐ 3: Cá nhân/ cặp.

Bớc 1: GV nêu một số công thức hoá học của một

số loại khoáng vật tạo đá, ví dụ:

Thạch anh- SiO2

Hêmatit – FeO3

Bớc 2: + HS dựa vào kiến thức hoá học nêu một vài

phản ứng hoá học sẽ xảy ra với một số khoáng vật

+ HS nêu ví dụ về tác động của nớc làm biến đổi

thành phần hoá học của đá và khoáng vật tạo nên

dạng địa hình caxtơ độc đáo ở nớc ta

Bớc 3: HS trình bày kết quả.

- GV giới thiệu một số tranh ảnh, băng hình về một

số dạng địa hình do phong hoá hoá học tạo thành và

dựa vào những kênh hình đó kết hợp nội dung SGK

chốt lại kiến thức:

+ Không khí, nớc và những chất khoáng hoà tan

trong nớc… tác động vào đá và khoáng vật, xảy ra

các phản ứng hoá học khác nhau (oxy hoá, hoà

tan…)

+ Các khoáng vật bị sự tác động đó không còn duy

trì dạng tinh thể của mình mà bị phá huỷ, chuyển

trạng thái, dần dần trở thàn khối đất vụn bở

+ Trong điều kiện khí hậu ẩm ớt, phong hoá học học

phát triển Vì vậy, ở miền nhiệt đới ẩm, xích đạo thì

quá trình phong hoá hoá học diễn ra mạnh mẽ

HĐ 4: Cả lớp.

- Hỏi: Dựa vào hình 11.2 trong SGK kết hợp với

kiến thức hoá học nêu tác động của sinh vật đến đá

và khoáng vật bằng con đờng cơ giới và hoá học

(+ Sự lớn lên của rễ cây, tạo sức ép vào vách, khe

- Do tác động của chất khí,

n-ớc, những chất khoáng hoàtan trong nớc, các chất dosinh vật bài tiết

c Phong hóa sinh học.

- Khái niệm: SGK

- Do sự lớn lên của rễ cây, sựbài tiết của sinh vật

Trang 38

- Hỏi: Từ những kiến thức về ba kiểu phong hoá, kết

hợp đọc phần đầu mục b (SGK) cho biết quá trình

phong hoá là gì?

- GV giảng HS nhận thức đợc:

+ Quá trình phong hoá là quá trình chuẩn bị cho sự

chuyển dời vật liệu, là bớc đầu của quá trình ngoại

lực, làm biến đổi đá

+ Diễn ra thờng xuyên trên bề mặt Địa Cầu với

những cờng độ khác nhau ở các khu vực tự nhiên

Trong thực tế các quá trình phong hoá diễn ra đồng

thời Tuy hiên, tuỳ vào điều kiện khí hậu, tính bền

vững của đá… có thể có kiểu phong hoá này trội hơn

kiểu phong hoá kia

tranh ảnh, GV giúp HS chuẩn kiến thức

- Xâm thực có vai trò chủ yếu làm chuyển dời các

sản phảm phong hoá từ nơi cao xuống nơi thấp, làm

cho địa hình bị biến dạng (giảm độ cao, lở sông, …)

- Quá trình diễn ra không chỉ trên mặt mà cả dới

sâu, với tốc độ nhanh Vì vậy, ngời ta phải có những

biện pháp để giảm quá trình xâm lợc, bảo vệ đất (kè

sông, trồng rừng…)

- Quá trình mài mòn cũng là quá trình xâm thực

nh-ng diễn ra chủ yếu trên bề mặt đất đá

* Quá trình phong hoá:

+ Là sự phá huỷ làm thay đổi

đá, khoáng vật về kích thớc,thành phần hoá học

+ Có ba loại phong hoá

2 Quá trình bóc mòn.

a Xâm thực.

- Làm chuyển dời các sảnphẩm đã bị phong hoá

- Do tác động của nớc chảy,sóng biển, gió, … với tốc độnhanh, sâu

- Địa hình bị biến dạng (giảm

độ cao, lở sông…)

b Thổi mòn.

- Tác động xâm thực do gió

c Mài mòn.

Trang 39

GV dẫn dắt: 3 quá trình xâm thực, thổi mòn, mài

mòn đợc gọi chung là bóc mòn

Hỏi: Từ các kiến thức về xâm thực, thổi mòn, mài

mòn, hãy cho biết quá trình bóc mòn là gì?

- Việc phân tách hoạt động thành tạo địa hình của

các tác nhân ngoại lực thành các quá trình trên

mang tính chất qui ớc vì ranh giới giữa chúng không

rõ ràng,…

- Bề mặt của Trái Đất chịu ảnh hởng sự tác động của

rất nhiều nhân tố: ngoại lực và nội lực

- Các nội lực và ngoại lực đều tác động đồng thời

lên bề mặt Trái Đất, trong thiên nhiên khó có thể

phân biệt đợc rạch ròi…

- Diễn ra chậm, chủ yếu trên

bề mặt đất, đá

- Do tác động của nớc chảytràn trên sờn dốc, sóng biển

* Bóc mòn:

+ Tác động của ngoại lực làmchuyển dời các sản phẩmphong hoá khỏi vị trí banddầu

+ Gồm các quá trình: Xâmthực, thổi mòn, mài mòn

3 Quá trình vận chuyển.

Quá trình di chuyển vật liệu

từ nơi này đến nơi khác

4 Quá trình bồi tụ.

Quá trình tích tụ các vật liệu

- Kết quả: Tạo nên các loại

địa hình mới

Bớc 4: Đánh giá.

So sánh sự khác nhau và nêu tính chất phân hoá theo đới của các loại phonghoá vật lí, hoá học, sinh vật Yêu cầu HS chỉ ra bản đồ những nơi có quá trìnhngoại lực nào mạnh, yếu? Tại sao?

Bớc 5: Bài tập về nhà.

- Phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK

- Nêu những ví dụ thực tế về các quá trình tác động của ngoại lực

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
y điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây: (Trang 5)
II. Phân loại bản đồ. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
h ân loại bản đồ (Trang 5)
- Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.1 và hình 2.2   trong   SGK   hoặc   bản   đồ   Công nghiệp VN. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
h óm 1: Nghiên cứu hình 2.1 và hình 2.2 trong SGK hoặc bản đồ Công nghiệp VN (Trang 7)
- Bảng chỉ đờng. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
Bảng ch ỉ đờng (Trang 11)
- Xác định trên hình 6.4: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
c định trên hình 6.4: (Trang 23)
Khi quan sát hình 6.5, chú ý: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
hi quan sát hình 6.5, chú ý: (Trang 24)
8.2, hình 8.3 (SGK), cho biết: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
8.2 hình 8.3 (SGK), cho biết: (Trang 28)
* GV vẽ hình về lục địa Pan-go-a, sự nứt vỡ lục địa… giới thiệu qua về “Thuyết trôi lục địa”. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
v ẽ hình về lục địa Pan-go-a, sự nứt vỡ lục địa… giới thiệu qua về “Thuyết trôi lục địa” (Trang 29)
HS quan sát hình 12.1, bản đồ Các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa, bản đồ Tự nhiên thế giới hoặc tập bản đồ Thế giới và các châu lục để xác định: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
quan sát hình 12.1, bản đồ Các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa, bản đồ Tự nhiên thế giới hoặc tập bản đồ Thế giới và các châu lục để xác định: (Trang 42)
C. Vị trí hình thành (vĩ độ, bề mặt tiếp xúc là lụa địa hay đại dơng). 2. Khoanh vào một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng nhất: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
tr í hình thành (vĩ độ, bề mặt tiếp xúc là lụa địa hay đại dơng). 2. Khoanh vào một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng nhất: (Trang 47)
Có thể so sánh gió mùa với gió biển, gió đất theo bảng sau: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
th ể so sánh gió mùa với gió biển, gió đất theo bảng sau: (Trang 54)
GV hỏi: Đó là những hiện tợng gì? Nguyên nhân hình thành chúng? - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
h ỏi: Đó là những hiện tợng gì? Nguyên nhân hình thành chúng? (Trang 68)
Đợc hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
c hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời (Trang 69)
- Nguyên nhân hình thành thuỷ triều nhất? Lúc đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng nh thế nào? - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
guy ên nhân hình thành thuỷ triều nhất? Lúc đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng nh thế nào? (Trang 69)
c. ảnh hởng gián tiếp đến hình thành đất. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
c. ảnh hởng gián tiếp đến hình thành đất (Trang 77)
* Chuyển ý: Tơng tự nh sự hình thành và phân bố của đất. Sinh vật cũng chịu ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên: khí hậu. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
huy ển ý: Tơng tự nh sự hình thành và phân bố của đất. Sinh vật cũng chịu ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên: khí hậu (Trang 79)
Dựa vào nội dung của băng hình và các hình 26.1, 26.2, SGK hoàn thành bảng sau: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
a vào nội dung của băng hình và các hình 26.1, 26.2, SGK hoàn thành bảng sau: (Trang 85)
HS đọc SGK, nghiên cứu kỹ hình 28, hoàn thành phiếu học tập 1. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
c SGK, nghiên cứu kỹ hình 28, hoàn thành phiếu học tập 1 (Trang 87)
- HS trình bày. Yêu cầu sử dụng hình 28. Sơ đồ của lớp vỏ Địa lí của Trái Đất trên bảng - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
tr ình bày. Yêu cầu sử dụng hình 28. Sơ đồ của lớp vỏ Địa lí của Trái Đất trên bảng (Trang 87)
- HS dựa vào bảng số liệu dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 2005, nhận xét về tình hình phát triển dân số thế giới. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
d ựa vào bảng số liệu dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 2005, nhận xét về tình hình phát triển dân số thế giới (Trang 96)
+ Nhận xét tình hình gia tăng dân số tự nhiên hàng năm trên thế giới giai đoạn 1950 - 2005. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
h ận xét tình hình gia tăng dân số tự nhiên hàng năm trên thế giới giai đoạn 1950 - 2005 (Trang 97)
a) ý nào là đặc điểm điển hình của nông nghiệp? A. Đất trồng là t liệu sản xuất chủ yếu. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
a ý nào là đặc điểm điển hình của nông nghiệp? A. Đất trồng là t liệu sản xuất chủ yếu (Trang 120)
Bảng hệ thống kiến thức của hoạt động 3: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
Bảng h ệ thống kiến thức của hoạt động 3: (Trang 120)
Vai trò và tình hình sản xuất - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
ai trò và tình hình sản xuất (Trang 126)
Bớc 1: GV vẽ sơ đồ lên bảng (Sơ đồ ở phần phụ lục): - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
c 1: GV vẽ sơ đồ lên bảng (Sơ đồ ở phần phụ lục): (Trang 129)
Dựa vào SGK và hình 41.3, hoàn thành bảng sau: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
a vào SGK và hình 41.3, hoàn thành bảng sau: (Trang 131)
Bớc 1: HS dựa vào hình 45.6, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
c 1: HS dựa vào hình 45.6, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi: (Trang 144)
Tình hình phân bố ngành công nghiệp điện tử- tin học. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
nh hình phân bố ngành công nghiệp điện tử- tin học (Trang 147)
Sơ đồ các kim loại màu và vai trò của chúng đối với sản xuất. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
Sơ đồ c ác kim loại màu và vai trò của chúng đối với sản xuất (Trang 147)
Bớc 1: Dựa vào kênh chữ và hình 46.2 SGK trả lời: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
c 1: Dựa vào kênh chữ và hình 46.2 SGK trả lời: (Trang 149)
HS dựa vào kênh chữ và hình 46.3 SGK để trả lời câu hỏi: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
d ựa vào kênh chữ và hình 46.3 SGK để trả lời câu hỏi: (Trang 150)
Hình 46.4 SGK để trả lời câu hỏi: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
Hình 46.4 SGK để trả lời câu hỏi: (Trang 150)
Sơ đồ các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
Sơ đồ c ác nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ (Trang 158)
1. Điều kiện tự nhiên quyết định sự có mặt của loại hình GTVT: A. Đờng ô tô và xe lửa. - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
1. Điều kiện tự nhiên quyết định sự có mặt của loại hình GTVT: A. Đờng ô tô và xe lửa (Trang 162)
* Phiếu học tập 2. Hoàn thành bảng dới đây: - giáo án lớp 10 ( khá tốt )
hi ếu học tập 2. Hoàn thành bảng dới đây: (Trang 173)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w