1.1 chức năng của công đoàn Chức năng của công đoàn biểu hiện một cách khái quát về phạm vi hoạt động, mục đích hoạt động và sự định hướng trong hoạt động của các cấp trong tổ chức công đoàn 1.2 một số khái niệm cơ bản Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ). (Theo quy định tại khoản 6 Điều 3 Bộ luật Lao động (2012) ) Chủ thể của quan hệ lao động là tập hợp những người có cùng mục đích đó là NLĐ, NSDLĐ, Nhà nước (NN). 1.3 Vai trò của tổ chức công đoàn trong quan hệ lao động Công đoàn cơ sở thực hiện vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động; tham gia, thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể, thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, 2.1. Giới thiệu chung về công ty Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH – VINACOMIN Tên giaodịch quốc tế: Vinacomin – Vang Danh Coal Joint Stock Company Tên viết tắt bằng tiếng Việt: TVD Địa chỉ: 185 Nguyễn Văn Cừ, Vàng Danh, Uông Bí , Quảng Ninh Điện thoại: 0333 853 108 Fax : 0333 853 120 Email:vangdanhcoalvnn.vn Website: http:vangdanhcoal.com.vn 2.1.3. Cơ cấu lao động Tổng số lao động tại Công ty tại thời điểm 01012016 là: 6.141 người. Gồm 5.472 công nhân kỹ thuật và 358 cán bộ quản lý còn lại công nhân phục vụ. Do ngành nghề kinh doanh chính của công ty là khai thác, chế biến, kinh doanh than và các khoáng sản khác. Chủ yếu là làm các công việc nặng nhọc vất vả nên NLĐ tại công ty chủ yếu là nam. Trong đó số lao động nam là 5682 người chiếm 92.53% lao động nữ chỉ chiến 7.47% tương ứng với 459 người. Nâng cao ý thức dân tộc BCH công đoàn đã tổ chức tuyên truyền cho đoàn viên công đoàn hiểu biết rõ về biển đảo Việt Nam và khẳng định hai hòn đảo Hoàng Sa và Trường Sa là chủ quyền của Việt Nam. 2.2.1.1. Công tác xây dựng tổ chức công đoàn. Số lượng ủy viên BCH hiện nay là: 04đc khuyết 01đc (trong đó nữ là 01 đc chiếm tỷ lệ 25%) đội ngũ cán bộ đều là đại học, luôn năng nổ nhiệt tình với công tác đoàn, thường xuyên tham gia các phong trào thi đua và các đợt học tập, tập huấn do liên đoàn lao động tỉnh tổ chức. Hàng năm điều chỉ đạo cho các tổ công đoàn hoạt động và đạt kết quả tốt. 2.2.1.2. Công tác hoạt động kiểm tra của công đoàn. UBKT công đoàn hàng năm căn cứ quy chế hoạt động đề ra chương trình, xây dựng kế hoạch, quy chế hoạt động, giúp BCH công đoàn kiểm tra việc chấp 2.2.1.3. Công tác hoạt động tài chính của công đoàn. Trong nhiệm kỳ công đoàn cơ sở đã thực hiện công tác tài chính công đoàn với số liệu chi thu cụ thể như sau: 2.3. Những khó khăn trong hoạt động của công đoàn cơ sở tại công ty than vàng danh – vinacomin Công đoàn chưa làm được công tác giúp nhau phát triển kinh tế gia đình. Đây là yếu tố mà ban chấp hành công đoàn quan tâm để tìm biện pháp nâng cao thêm thu nhập cho người lao động
Trang 1MỤC LỤC
trang
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỂ TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC……… 1
1.1 Một số khái niệm cơ bản……… 1
1.2 Vai trò của tuyển dụng công chức……… 2
1.3 Đặc điểm của tuyển dụng công chức……… 3
1.4 Nguyên tắc tuyển dụng công chức……… 3
1.5 Đối tượng và điều kiện tuyển dụng công chức……… 4
1.5.1 Đối tượng đăng ký tuyển dụng……… 4
1.5.2 Điều kiện của người đăng ký dự tuyển……… 4
1.6 Hình thức tuyển dụng công chức……… 5
1.6.1 Việc tuyển dụng công chức phải thông qua thi tuyển……… 5
1.6.2 Việc tuyển dụng công chức phải thông qua xét tuyển……… 5
1.7 Quy trình tuyển dụng công chức……… 5
1.8 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng công chức……… 6
1.8.1 Nhóm yếu tố chủ quan……… 6
1.8.2 Nhóm yếu tố khách quan……… 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TIÊN YÊN……… 8
2.1 Giới thiệu khái quát về địa phương……… 8
2.2 Tổ chức bộ máy làm công tác tuyển dụng nhân sự của ủy ban nhân dân huyện Tiên Yên……… 8
2.2.1 Cơ cấu tổ chức……… 9
2.2.2 Vị trí, chức năng……… 9
2.3 Thực trạng công tác tuyển dụng công chức tại UBNN huyện Tiên Yên……… 13
2.3.1 Đặc điểm cán bộ công chức ở UBND huyện Tiên Yên 13
2.3.2 Công tác tuyển dụng công chức tại Huyện Tiên Yên…… ……… 15
2.3.3 Quy trình tuyển dụng CB, CC ở UBND huyện Tiên Yên……… …… 17
2.3.4 Các nguồn tuyển dụng……… ……… 19
2.4 Đánh giá về công tác tuyển dụng ở UBND huyện Tiên Yên……… 20
2.5 Những bất cập tồn tại và nguyên nhân……… 21
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN TIÊN YÊN……… 23
3.1 Nhóm giải pháp về phía Nhà nước……… 23 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ công chức về công tác 24
Trang 2tuyển dụng……… 3.3 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và phổ biến trực tiếp về quá trình tuyển dụng trong đội ngũ công chức làm việc tại ủy ban cũng như trong nhân dân……… 25 3.4 Thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn cán bộ, công chức tạo tiền
đề cho hoạt động tuyển dụng……… 25 3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển dụng……… 26 3.6 Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự……… 26 KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “cán bộ, công chức là gốc của
vấn đề” Đội ngũ cán bộ, công chức nước ta là lực lượng nòng cốt của bộ máy hành
chính nhà nước, đóng vai trò rất quan trọng, cán bộ công chức là người thực thichính sách của nhà nước, là người đại diện cho quyền lợi của nhân dân
Đứng trước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đặt ra cho nước ta rất nhiều cơhội nhưng cũng đồng nghĩa với việc có không ít thách thức Trước tình hình đó, đòihỏi những cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước, không chỉ ở cấp trung ương
mà cả cấp địa phương phải có đủ năng lực giỏi về chuyên môn và tốt về phẩm chấtchính trị mới có thể đưa nước ta vượt qua những thách thức và khó khăn để có thểtiến xa hơn nữa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Để nâng cao hiệu quả của người lao động trong các đơn vị tổ chức thì khôngthể chỉ làm tốt khâu đào tạo, phát triển và đãi ngộ người lao động đang làm việc màphải thực hiện tốt ngay ở khâu tuyển dụng nhân sự Thực tế cho thấy rằng, việctuyển dụng không được tốt thì các khâu khác cũng không thực hiện tốt được Xuấtphát từ thực tế đó, cùng với sự tâm đắc trong quá trình nghiên cứu lý thuyết mà em
đã chọn đề tài: “Thực trạng tuyển dụng công chức tại ủy ban nhân dân Huyện
Tiên Yên” Em muốn đóng góp một chút ít công sức của mình vào việc nghiên cứu
thực trạng và tìm ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyểndụng cán bộ, công chức của huyện Tiên Yên nói riêng và trong cơ quan hành chínhnhà nước cấp huyện nói chung để hoàn thiện hơn nữa về trình độ chuyên môn vàthái độ phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ công chức
Bài tiểu luận được tiến hành nghiên cứu với trình độ hiểu biết còn nhiều hạnchế, sự giới hạn của thời gian, nên trong quá trình làm bài không tránh khỏi nhữngthiếu sót và sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của cô
Em xin trân trọng cảm ơn cô!
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỂ TUYỂN DỤNG
CÔNG CHỨC
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Cán bộ: là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức
vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước (Theo Luật cán bộ, công chức của Quốc hội khóa 12 – kỳ họp thứ 4 số
22/2008/QH12 ngày 03/11/2008)
Công chức: là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, côngnhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là
sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội(sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật (Theo Luật cán bộ, công chức của Quốc hội khóa 12 – kỳ họp thứ 4 số 22/2008/QH12 ngày 03/11/2008)
Nguồn nhân lực: là tổng thể số lượng và chất lượng con người với tổng hoà
các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội
Trang 6Tuyển dụng: là quá trình nhằm thu hút và tìm kiếm người lao động từ nhiều
nguồn khác cho vị trí công việc trống nhằm lựa chọn ra người tốt nhất cho vị trí công việc trống đó
Tuyển dụng công chức: là một hoạt động nhằm chọn được những người có
đủ khả năng và điều kiện thực thi công việc vào làm việc trong biên chế của cơquan nhà nước thông qua hai hình thức thi tuyển và xét tuyển Tùy theo tính chất,chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan mà tiêu chuẩn điều kiện, hình thứctuyển dụng có khác nhau
1.2 Vai trò của tuyển dụng công chức
Tuyển dụng công chức giúp cho các đơn vị thoả mãn được nhu cầu về laođộng cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu.Bởi trước khi tiến hành tuyển dụng cácđơn vị cần phải hoạch định nguồn nhân sự trong đơn vị mình quản lý - Hoạt độngnày sẽ làm cho Nhà quản lý nắm rõ được lực lượng lao động thừa, thiếu trong đơn
vị ở bộ phận nào Từ đó có chính sách bổ sung, thuyên chuyển nhân sự trong đơn vịcho hợp lý
Tiến hành tuyển dụng nhân sự tốt sẽ tạo tiền đề cho công tác đào tạo và pháttriển nhân sự Khi các đơn vị tuyển dụng được nhân viên có đầy đủ mọi yêu cầuhoặc đáp ứng tốt hơn so với yêu cầu thì những đơn vị này sẽ giảm được thời gian
và chi phí cho đào tạo, việc đáp ứng tốt công việc có thể đem lại cơ hội thăng tiếncho nhân viên nhiều hơn
Thực tế cho thấy, việc tuyển dụng nhân sự tốt thì việc đào tạo nhân viêncũng dễ dàng và đỡ tốn kém về mặt chi phí, thời gian của các tổ chức cơ quan hànhchính, sự nghiệp (HC,SN) Hơn nữa, khi nhân viên mới thực hiện tốt công việccũng đồng thời góp vào sự phát triển chung cho toàn đơn vị Ngược lại, việc tuyểndụng không tốt sẽ có ảnh hưởng làm giảm khả năng, năng suất lao động, lãng phíchi phí không cần thiết, thậm chí ảnh hưởng đến bầu không khí văn hoá trong cơquan HC,SN
Trang 7Để có kế hoạch tuyển dụng nhân sự đáp ứng được nhu cầu của tổ chức cầnđược đánh giá tình hình nhân sự sẵn có Việc đánh giá cần dựa vào việc thống kêđội ngũ lao động hiện có về số lượng, chất lượng Loại trừ những biến đổi dự kiếntrước như: về hưu, thuyên chuyển, thăng tiến… đơn vị sẽ tính toán và cân đối giữalao động thực tế và nhu cầu để có quyết định sao cho phù hợp
1.3 Đặc điểm của tuyển dụng công chức
Tuyển dụng nhân sự vào cơ quan hành chính sự nghiệp để làm việc, do đóphải xuất phát từ nhu cầu của từng loại hình công việc mà tuyển dụng Trong côngtác tuyển dụng phải đưa ra những đặc điểm, tính chất và tiêu chuẩn đối với các ứngviên vào các vị trí công việc Cụ thể như sau:
- Có chuyên môn phù hợp, có thể làm việc đạt năng suất lao động cao, hiệusuất công tác tốt
- Thực sự gắn bó với công việc, gắn bó với đơn vị nơi mình công tác
- Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt , có đủ phẩm chất , tâm lý mà công việc đóyêu cầu
- Có đủ sức khỏe phù hợp với công việc để phục vụ lâu dài trong đơn vị
1.4 Nguyên tắc tuyển dụng công chức
Theo điều 38 Luật cán bộ, công chức của Quốc hội khóa 12 – kỳ họp thứ 4
số 22/2008/QH12 ngày 03/11/2008 tuyển dụng công chức phải đảm bảo theo bốnnguyên tắc:
Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật
Bảo đảm tính cạnh tranh
Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm
Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dântộc thiểu số
Trang 81.5 Đối tượng và điều kiện tuyển dụng công chức
1.5.1 Đối tượng đăng ký tuyển dụng
- Đối tượng bên trong tổ chức: Là những người đang làm việc trong tổ chức
có nhu cầu, mong muốn làm việc ở một vị trí khác phù hợp hơn với họ hoặc
ở một vị trí cao hơn so với vị trí họ đang đảm nhiệm tuy nhiêm họ phải đápứng đủ các tiêu chuẩn và điều kiện mà tổ chức đặt ra
- Đối tượng bên ngoài tổ chức: Là những người đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định đều được nộp hồ sơ đăng ký tuyển dụng họ bao gồm: những sinh viên đã tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng, trung học và dạy nghề; những người đang trong thời gian thất nghiệp; những người đang làm việc tại các tổ chức khác
1.5.2 Điều kiện của người đăng ký dự tuyển
- Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thànhphần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
+) Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam;
+) Đủ 18 tuổi trở lên;
+) Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng;
+) Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;
+) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
+) Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;
+) Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển
- Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:
+) Không cư trú tại Việt Nam;
+) Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
+) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấphành xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa ántích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh,
cơ sở giáo dục
Trang 91.6 Hình thức tuyển dụng công chức
1.6.1 Việc tuyển dụng công chức phải thông qua thi tuyển
Việc tuyển dụng công chức được thông qua thi tuyển, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 điều 37 của luật cán bộ công chức Hình thức, nội dung thi tuyển công chức phải phù hợp với ngành nghề, bảo đảm lựa chọn được những người có phẩm chất, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng
Trong hình thức thi tuyển tùy theo yêu cầu đặt ra nên tiêu chuẩn cũng đòi hỏi những điều kiện nhất định về đối tượng, trình độ đào tạo Thi tuyển có thể thực hiện qua phần thi viết để đánh giá bằng chuyên môn, khả năng đáp ứng các yêu cầu
về nghiệp vụ trong từng ngành, lĩnh vực cụ thể Đồng thời có thể tiến hành tuyển dụng CB, CC qua thi vấn đáp, thực hành… đối với những ngành, lĩnh vực có yêu cầu, đặc thù nhất định
1.6.2 Việc tuyển dụng công chức phải thông qua xét tuyển
Là những người có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 điều 36 của luật cán
bộ, công chức (2008) cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì được tuyển dụng thông qua xét tuyển
1.7 Quy trình tuyển dụng công chức
- Xác định nhu cầu nhân sự và yêu cầu đối với vị trí cần tuyển
- UBND đăng ký chức danh cần tuyển tại Sở Nội vụ
- Thu hút người tham gia tuyển dụng
- Hội đồng tuyển dụng tiến hành sơ tuyển
- Hội đồng tuyển dụng tiến hành thi tuyển
- Thông báo kết quả thi tuyển, tập sự và bổ nhiệm người đạt yêu cầu vào ngạch công chức
Trang 101.8 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng công chức
1.8.1 Nhóm yếu tố chủ quan:
các cơ quan HC, SN vốn có nhiều lợi thế để thu hút nhân lực, đặc biệt là nhân lực có trình độ, được đào tạo bài bản Do đặc thù công việc nên hoạt động chuyên môn tại đây cần hàm lượng chất xám cao hơn nhiều ngành nghề khác Các
cơ quan này cũng có thời gian thành lập sớm, được nhà nước đầu tư về vốn, địa điểm, trang thiết bị, ngân sách hoạt động nên đã tạo được thương hiệu trong việc cung cấp dịch vụ công Nhiều công chức đã đạt được những thành tựu nổi bật tronglĩnh vực chuyên môn, mang lại danh tiếng cho các cơ quan HC, SN là động lực phấn đấu cho những thế hệ sau Với những thành tựu trong quá khứ và hiện tại, các
cơ quan này vẫn có sức hút đối với lao động có trình độ tới làm việc
Để thu hút người có khả năng đến làm việc, vai trò của người đứng đầu là hếtsức quan trọng Với việc mở rộng quyền tự chủ cho cơ quan HC, SN, người đứng đầu được nhà nước trao quyền quản lý moi hoạt động của cơ quan, trong đó có hoạtđộng tuyển dụng công chức Theo quy định người đứng đầu là Chủ tịch hội đồng tuyển dụng công chức, do đó sẽ có vai trò quan trọng nhất trong việc đảm bảo chất lượng, hiệu quả của công tác tuyển dụng Người đứng đầu không chỉ áp lực trong việc thực hiện nhiệm vụ do nhà nước giao mà còn phải chịu trách nhiệm đối với sự phát triển của cơ quan Uy tín, hình ảnh của lãnh đạo cũng là một điểm thu hút công chức dến làm việc
Tâm lý thói quen của NLĐ cũng là yếu tố ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng Với chế độ tập trung bao cấp trong thời gian dài đã hình thành tâm lý trong một bộ phận NLĐ mốn vào biên chế tại các cớ quan HC, SN để có cơ hội phát triển
về chuyên môn, ổn định trong công việc, sự bảo về tốt hơn về chính sách, pháp luật Tuy nhiên các cơ quan HC, SN đang bộc lộ một số yếu tố yếu kém về cơ chế, môi trường làm việc, tiền lương nên cũng có một bộ phận nhân lực có trình độ cao không muốn làm việc tai các cơ quan HC,SN NLĐ có xu hướng làm việc tại nơi
Trang 11có cơ hội phát triển về chuyên môn, nâng cao thu nhập và thuận tiện cho lao động, sinh hoạt Vì vậy, những cơ quan HC, SN nào có đủ điều kiện trên dễ dàng thu hút được nhiều NLĐ, ngược lại nơi nào không đáp ứng đủ các điều kiện thường gặp khó khăn trong việc thu hút lao động chuyên môn.
trường lao động đòi hỏi pháp luật về tuyển dụng phải luôn có sự điều chỉnh
Tuyển dụng công chức không phải là một hoạt động hoàn toàn tách biệt mà gắn liền việc sử dụng, quản lý công chức, quản lý các cơ quan HC, SN Hay nay nhà nước vẫn dành một nguồn ngân sách khá lớn cho hoạt động của các cơ quan
HC, SN Tuy nhiên, nhiều đơn vị dựa quá nhiều vào nhà nước dẫn tới tâm lý ý lại, không quan tâm tới việc cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ Việc quản lý công chức bằng những mệnh lệnh hành chính hơn là những quy định của pháp luật lao động cũng tác động một cách tiêu cực tới hoạt động chuyên môn của nhóm đối tượng này
Hoàn cảnh thực tế của nước ta hiện nay là nguồn nhân lực thường phân bố không đồng đều trong phạm vi địa phương và trong các lĩnh vực hoạt động Có những nơi nguồn nhân lực tập trung đông nhưng có những nơi lại thiếu thốn nhân lực Có những lĩnh vực thừa nhân lực chuyên môn nhưng cũng có những lĩnh vực thiếu hụt trầm trọng Điều này phụ thuộc vào dự phát triển kinh tế - xã hội của tường địa phương, điểu trỉnh từ phí nhà nước, thực trạng đào tạo nguồn nhân lực vàtâm lý của người lao động Sự phân bố không đồng đều như trên có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động tuyển dụng công chức tại các cơ quan HC, SN
Trang 12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TIÊN YÊN 2.1. Giới thiệu khái quát về địa phương.
Tiên Yên là một huyện miền núi thuộc khu vực Miền Đông của tỉnh Quảng Ninh; phía Bắc giáp huyện Đình Lập thuộc tỉnh Lạng Sơn và huyện Bình Liêu, phíaĐông giáp huyện Đầm Hà, phía Tây giáp huyện Ba Chẽ và thị xã Cẩm Phả, phía Nam giáp huyện Vân Đồn Với diện tích rộng 64.789 ha, đứng thứ hai trong tỉnh Dân số huyện Tiên Yên có khoảng47.500 người Mật độ dân số trung bình là 73 người/km2 Huyện có 10 dân tộc
Là một huyện miền núi Tiên Yên có diện tích đất nông, lâm nghiệp là54.524,1ha Trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 2.445,7 ha thuận lợi cho việctrồng lúa và các loại cây hoa màu, sản xuất chuyên canh, như trồng dong riềng, chếbiến miến dong, trồng khoai lang, đậu, đỗ, ngô Diện tích đất lâm nghiệp là50.274,1 ha Đất rừng tự nhiên phù hợp cho phát triển lâm nghiệp, trồng nhiều loạicây lâu năm có giá trị kinh tế cao như Quế, Sở, Thông, Lát và các loại cây dượcliệu quý
Tiên Yên có bờ biển dài 35km, tiếp giáp Vịnh bắc bộ Trong vùng là một hệthống chuỗi bãi chiều rừng ngập mặn, tạo nên nguồn lợi hải sản khá phong phú, lànơi sinh sống của nhiều loại hải sản có giá trị như: Tôm, cua, cá song, cá cháp,ngán, sái sùng, giun biển… tạo ra một hệ sinh vật biển phong phú, đa dạng, có tiềmnăng lớn để phát triển kinh tế biển
2.2. Tổ chức bộ máy làm công tác tuyển dụng nhân sự của ủy ban nhân dân
huyện Tiên Yên
Ủy ban nhân dân huyện Tiên Yên
Địa chỉ : Phố Đông Tiến 1 - Thị Trấn Tiên Yên - Huyện Tiên Yên - TỉnhQuảng Ninh
Điện thoại : 033.3876.225
Fax : 033.3740.435
E-mail : ubndty@quangninh.gov.vn
Trang 13ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TIÊN YÊN
& DL
Ban quản lý chợTiên Yên
Trang 14 Phòng Tài nguyên và Môi trường:
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chức năng tham mưu, giúpUBND huyện quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Tài nguyên đất, tài nguyên nước,tài nguyên khoáng sản, môi trường
Phòng Văn hóa và Thông tin:
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chức năng tham mưu, giúpUBND huyện quản lý nhà nước về: Văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch,báo chí, xuất bản, chuyển phát, viễn thông và internet; công nghệ thông tin, cơ sở
hạ tầng thông tin, phát thanh và các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước
về văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch trên địa bàn huyện
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội:
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, tham mưu, giúp UBND huyệnthực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động, người có công và Xã
Trang 15hội; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND huyện vàtheo quy định của pháp luật.
Phòng Y tế
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chức năng tham mưu, giúpUBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về chăm sóc và bảovệ sứckhỏe nhân dân, gồm: Y tế cơ sở; y tế dự phòng; khám, chữa bệnh, phục hồi chứcnăng; y dược cổ truyền, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; vệsinh
an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; trang thiết bị y tế; dân số
Phòng giáo dục và đào tạo:
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chức năng tham mưu, giúpUBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực giáo dục vàđào tạo, bao gồm: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩnnhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bịtrường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ, bảo đảmchất lượng giáo dục và đào tạo
Phòng Tư pháp:
Là cơ quan chuyên môn của UBND huyện, tham mưu giúp UBND huyệnthực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác xây dựng văn bản quy phạmpháp luật, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, thihành án dân sự, chứng thực, hộ tịch, trợ giúp pháp lý, hoà giải ở cơ sở và công tác
tư pháp khác
Thanh tra huyện
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện có chức năng tham mưu, giúp Uỷban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giảiquyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra, giải quyết khiếu nại,
tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật
Trang 16 Phòng kinh tế hạ tầng
Là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân các huyện; tham mưu, giúp
Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Công nghiệp;tiểu thủ công nghiệp; thương mại; quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tưxây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế,khu công nghệ cao
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, tham mưu giúp UBND huyệnthực hiện chức năng quản lý nhà nước về: nông nghiệp; lâm nghiệp; thuỷ lợi; thuỷsản; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ; kinh tế trang trại nông thôn; kinh tếhợp tác xã nông - lâm - ngư nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề, ở nông thôn
Phòng Dân tộc:
Phòng Dân tộc là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện
có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năngquản lý nhà nước về công tác dân tộc
Trung tâm hàng chính công
Niêm yết công khai các quy định, thủ tục hành chính (giấy tờ, hồ sơ…); mứcthu phí, lệ phí (nếu có) và thời gian giải quyết các loại công việc; quy trình tiếpnhận, xử lý hồ sơ; trách nhiệm của các bộ phận, tổ chức, cá nhân liên quan Hướngdẫn tổ chức, cá nhân khi đến liên hệ giải quyết công việc tiếp nhận, kiểm tra tínhhợp lệ theo quy định hồ sơ của tổ chức, cá nhân đối với các thủ tục hành chính đãđược UBND tỉnh phê duyệt đưa vào giải quyết tại Trung tâm Thẩm định hồ sơtrình cấp có thẩm quyền quyết định hoặc chuyển hồ sơ cho các phòng, ban liênquan giải quyết; đồng thời phối hợp, theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc các phòng, banthực hiện giải quyết thủ tục, hồ sơ đảm bảo nội dung và tiến độ; trả kết quả cho cho
tổ chức, cá nhân theo đúng thời gian quy định Phối hợp với các cơ quan, đơn vị cóliên quan trong việc giải quyết thủ tục hành chính liên thông dọc