1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

004_1

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

PHONG VẤN BÀ DƯƠNG THỊ THOA File # 004 1 004 Người phỏng vấn Vũ Ngọc Quyên Ngày phỏng vấn 5, 6 và 10 tháng 6 năm 1008 I SƠ LƯỢC TIỂU SỬ CÁ NHÂN Tôi sinh ngày 3/6/1926 trong một gia đình nhà giáo, họ h[.]

File #: 004_1 004 Người vấn: Vũ Ngọc Quyên Ngày vấn: 5, 10 tháng năm 1008 I SƠ LƯỢC TIỂU SỬ CÁ NHÂN Tôi sinh ngày 3/6/1926 gia đình nhà giáo, họ hàng nội ngoại theo Nho học Bố (ông X) dạy Việt văn sử Việt nam trường Bưởi, mẹ tơi bán tạp hố Gia đình có anh em Nhưng bố vừa theo Nho học, vừa theo Tân học nên đối xử bình đẳng với gái trai Bốn chị em ăn học anh Gia đình sống nề nếp, ổn định, gia giáo Chúng học nhà, khơng chơi lang thang ngồi phố, không tiếp xúc với bạn trai Mấy chị em học trường Đồng Khánh, Hà Nội (trường Trưng Vương bây giờ) trường nữ sinh, có giáo, có ông thầy dạy vẽ Nhưng kỷ luật trật tự nữ sinh trường Đồng Khánh bắt đầu có biến động từ Đức quốc xã chiếm nước Pháp Những năm 1941-1942, ngày trước vào lớp phải tụ tập sân trường dự lễ kéo cờ Pháp Việt, sau nghe bà Giám đốc người Pháp thị, mắng mỏ Chúng tơi thường cố tình phá lễ kéo cờ cách kéo cờ Pháp lên chậm cờ Việt Nam, hát cố tình hát lộn xộn, không để trêu tức mụ Giám đốc Năm 1943, học năm thứ Thành chung, bà Giám đốc Pháp bắt học sinh lớp tập hát, múa, đóng kịch, tổ chức lễ hội yêu nước để lấy tiền ủng hộ Mẫu quốc Có ơng Lưu Hữu Phước đến dạy hát, ông Thế Lữ giảng thơ, hướng dẫn tập kịch Chúng tơi vui tiếp xúc lạ đó, chưa quang cảnh trường học lại tự thoải mái lúc Sau ngày lễ đó, chúng tơi lại lút làm buổi biểu diễn riêng để lấy tiền ủng hộ Hội truyền bá quốc ngữ Trong trình làm, chị em bắt đầu thân Trong có chị Dương Thị Tâm, chị nói chuyện hỏi tơi: “Có thích đọc báo khơng?”, tơi hỏi báo chị nói: “Báo chiến khu chuyển về” Tơi tị mị xin đọc Hố Báo Cứu quốc Chị nói đọc xong chuyển cho người khác Ý thức yêu nước bắt đầu II TRẢI NGHIỆM TRƯỚC VÀ TRONG CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 Cùng lớp tơi có chị Tuyết Minh (Chị Tuyết Minh sau trị viên đại đội thuộc Trung đồn Thủ đơ) Chị kết nạp vào Đoàn Mặt trận Việt Minh nên chị có nhiệm vụ tuyên truyền Nhà chị phố Cửa Đông, hay qua nhà tơi chơi, nói chuyện Chị nói muốn tham gia Mặt trận Việt Minh chị giúp Qua Báo Cứu quốc biết thêm hoạt động Việt Minh, ông Nguyễn Ái Quốc với tinh thần yêu nước nên lúc hăng hái Tôi cố gắng phổ biến báo chí u nước, tổ chức qun góp tiền, gạo, muối, tôm, cá khô, thuốc men để gửi lên chiến khu Bản thân chẳng biết chiến khu đâu lút xúc gạo bố mẹ, lấy tơm khơ thứ gia đình mang qun góp Có lần bà cụ (mẹ tơi) bắt hỏi mang đâu nói là: “Con mang cho người bạn nghèo” Nói thơi tồn đưa lại cho chị Tuyết Minh, chị đưa lên chiến khu khơng biết Đến tháng 1/1945, tơi thức kết nạp vào Đồn Phụ nữ cứu File #: 004_1 quốc, buổi kết nạp tổ chức bí mật nhà chị Hảo Phà Đen Lúc tổ chức Việt Minh gồm có Đồn Phụ nữ cứu quốc, Đồn Thanh niên cứu quốc Mặt trận Việt Minh Nhiệm vụ tuyền truyền tổ chức quyên góp Hơn tháng trước ngày khởi nghĩa, chị Tuyết Minh nói với tơi chuẩn bị lên chiến khu Tơi mừng lắm! Tơi giấu, khơng nói với gia đình, gói ghém quần áo Đối với tơi, chuyện lớn lắm, từ xưa gia đình tơi vốn nề nếp Nhưng thực có lên chiến khu đâu, mà chị đưa qua nhà chị để chuẩn bị cho khởi nghĩa Chúng tơi bắt đầu học hát Diệt phát xít, Tiến qn ca, đọc báo Đến ngày 17/8/1945, với chị em khác tập hợp trước quảng trường Nhà hát lớn để dự meeting Tổng Hội viên chức, có mặt đơng quần chúng thủ Được phút tự nhiên cờ đỏ vàng từ gác hai nhà hát rủ xuống, hai đại diện Mặt trận Việt Minh chị Diệu Hồng (sau Chủ tịch Hội phụ nữ Hà Nội, mất) chị Trang Anh (hiện mất) phát biểu Chúng hò hét “Ủng hộ Việt Minh, “Mặt trận Việt Minh muôn năm” vẫy cờ đỏ vàng giấy mang theo chuẩn bị sẵn Từ quảng trường Nhà hát lớn, chũng toả phố phường, vừa vừa hát hô vang hiệu (lúc chưa dám hơ “Độc lập, tự do”) Vậy meeting Tổng Hội viên chức trở thành meeting Việt Minh Đến ngày 19/8/1945 lực lượng đông đảo Sau dự meeting nghe tuyên bố giành quyền tay nhân dân, đánh đổ phát xít Nhật bọn thực dân Pháp, chúng tơi toả khắp nơi cướp quyền Chúng định cướp trại Bảo an binh phố Hàng Bài Con gái quần trắng áo dài đưa lên hàng đầu, giáp mặt với bọn lính Nhật gác cửa trại Cả đồn hị hét: Mở cửa ra, hạ súng xuống! Hai tên lính Nhật lăm lăm súng không dám bắn Mọi người ùn ùn kéo lên Cả đoàn rầm rộ kéo vào chiếm trại lính, cử người canh gác điểm quan trọng, cịn lại động viên lính bảo an thuyết phục họ ủng hộ cách mạng Chính dịp này, quen biết ông Đinh Ngọc Liên, nhạc trưởng huy đoàn quân nhạc trại Bảo an binh Ông bảo: “Tưởng Việt Minh nào, hố tồn thiếu nữ quần trắng áo dài” Chính ơng nhạc trưởng sau huy dạo nhạc cho hát Tiến quân ca, Diệt phát xít Sau chiếm xong trại Bảo an binh, số anh em nam giới bắt đầu tập luyện bắn súng, số khác lo canh gác Chị em phân công nấu cơm Tôi quen nấu nồi cơm nhỏ nhà, phải nấu chảo cơm to, củi lại ướt, cơm “trên sống, khê, tứ bề nhão nhoét” Nấu xong, không ăn Mọi người uống nước lã Sáng hôm sau, chị phân công chợ Chúng xuống chợ Mơ mua thức ăn rau cho trại Mua xong, chất đầy hai xe kéo, tơi phải ngồi chót vót đống rau, bí, từ chợ Mơ phố Huế, thấy ngượng lắm, tưởng chừng phố nhìn cười thầm May sau vài ngày chúng tơi lệnh rút khỏi trại để nhận công việc khác: trở khu phố ở, tuyên truyền cho bà Mặt trận Việt Minh, thực công tác chuẩn bị cho ngày lễ 2/9 Quay trở nhà, lo lắng thái độ bố mẹ May mắn cho tôi, cha mẹ hỏi “Đi đâu tháng trời nay?” Bố vốn nghiêm việc dạy dỗ cái, việc lại khơng có ý kiến Ơng ủng hộ Việt Minh, ủng hộ cách mạng (Bố sau Hiệu trưởng trường Bưởi, tức trường Chu Văn An nay) Các anh chị em tham gia việc này, việc khác đoàn thể cách mạng Nếp sống gia đình tơi khơng cịn ổn định trước công việc người Bữa cơm trước đơng đủ 10 người người ăn trước, người ăn sau, bố mẹ đành chấp nhận III NGÀY 2/9/1945 File #: 004_1 Chuẩn bị cho lễ meeting ngày 2/9, sức vận động nhân dân thật đơng Đồn thể vận động đối tượng Người dân háo hức, mong muốn nhìn thấy Bác Hồ Ngày 2/9/1945, cửa hiệu thành phố đóng cửa nhiều, hàng ngàn người khu phố rầm rập kéo Quảng trường Ba Đình Phụ nữ ngoại thành mặc áo nâu, quần đen, chít khăn mỏ quạ Phụ nữ nội thành mặc áo dài quần trắng Thanh niên mặc áp sơ mi cộc tay, quần sc Cơng nhân quần áo xanh, đoàn tu sỹ mặc áo đen, khăn trắng, nhà sư mặc áo nâu, áo cà sa vàng Đội quân chiến khu mặc quần áo nâu chàm Thanh niên tự vệ Hà Nội đội mũ ca lô xanh, phù hiệu vuông phù hiệu đỏ Tơi đồn biểu tình phụ nữ Liên khu I, mặc áo dài quần trắng, giày ba ta, tay cầm gậy để giữ trật tự Chúng tơi tập trung Quảng trường Ba Đình, lúc bãi cỏ rộng Đang hồi hộp chờ meeting bắt đầu, nhiên đại diện Ban tổ chức meeting xuống yêu cầu cử người lên kéo cờ, đồn chúng tơi đứng hàng đầu Mọi người nhao nhao nói: “Lê Thi lên đi” Tơi ngập ngừng, e ngại lo sợ chưa chuẩn bị gì, việc bất ngờ Người thứ hai chị du kích người Tày, áo chàm, quần bó cạp kéo cờ với tơi Chúng không quen nhau, tên nhau, kéo cờ, hồi hộp lo lắng, nhìn xuống thấy người ngước mắt chăm nhìn cờ Làm để kéo cờ đỏ vàng lên mà khơng gặp vướng mắc ngày trọng đại Khi Tiến quân ca vừa kết thúc, lúc cờ lên tới đỉnh cao, tung bay lịng lộng gió thu nắng vàng, vui sướng thở phào nhẹ nhõm Đây lần gặp Bác Hồ Bác mặc giản dị, dôi dép da Một điều cảm động Bác đọc tun ngơn, Bác ngừng lại hỏi nhân dân: “Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?” tim tơi ngừng đập, mắt rưng rưng lệ Mọi người hô vang “Rõ ạ, rõ ạ” Sau buổi lễ, chia tay nhau, tên người Mãi đến năm 1989 chúng tơi có dịp gặp lại nhờ Báo Quân đội nhân dân Lúc tơi biết tên chị du kích người Tày năm xưa chị Đàm Thị Loan, vợ Đại tướng Hoàng Văn Thái IV NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÙ 2/9/1945 ĐẾN 19/12/1946 Tôi Hội trưởng Hội Phụ nữ cứu quốc khu Hoàn Kiếm, đồng thời tham gia hoạt động Đoàn niên, đội Tự vệ chiến đấu, đội Tuyên truyền xung phong Về hoạt động đấu tranh trị: Ngày 20/9/1945: Chúng tơi vận động quần chúng biểu tình “biểu dương lực lượng Nhân dân Thủ đơ” phái đồn Mỹ thay mặt quân Đồng Minh sang nhận thư đầu hàng quân phát xít Nhật Ngày 23/9/1945: Pháp đánh chiếm Sài Gịn Đêm hơm đó, tun truyền viên xe đạp qua dãy phố Thủ đô, loan tin báo kêu gọi ủng hộ chiến đấu đồng bào Nam Bộ Ngày 5/11/1945: Ngày Nam Bộ kháng chiến tổ chức rầm rộ Hà Nội Chúng tơi tích cực vận động đồng bào khu phố ủng hộ miền Nam thuốc men, tiền bạc Đặc biệt động viên niên Nam tiến, tham gia chiến đấu đồng bào miền Nam Rất nhiều buổi tiễn đưa niên, nam nữ, Nam diễn ga Hàng Cỏ File #: 004_1 Về hoạt động tuyên truyền: Tham dự lớp Huấn luyện tun truyền ơng Trần Huy Liệu Sau tham gia đội Tuyên truyền xung phong để giải thích chủ trương, sách Nhà nước, Mặt trận Việt Minh cho nhân dân Tình hình trị ngày phức tạp Quân Tàu Tưởng kéo vào với nhiệm vụ tước vũ khí quân Nhật, thực tế cướp bóc nhân dân khắp nơi Các đảng phái phản động theo quân Tưởng lập trụ sở Hà Nội Chúng tơi có trách nhiệm tun truyền, giải thích chủ trương Đại đồn kết Bác Hồ, khuyên nhân dân bình tĩnh, đặc biệt quan hệ với quân Tàu Tưởng, không nghe theo đảng phái phản động Những nói chuyện tổ chức rạp hát; Olympia (Hồng Hà), Philamonique (Bờ Hồ), Palace (Hàng Khay), trụ sở, đình, đền v.v Cơng tác chuẩn bị Bầu cử Quốc hội: Ngày 1/1/1946: thành lập Chính phủ Liên hiệp lâm thời Chúng tơi vừa nói chuyện ý nghĩa bầu cử, hướng dẫn người dân bầu cử, vừa phải giải thích phải dành 80 ghế không qua bầu cử cho đảng phái khác Trong đó, Đảng Cộng sản tuyên bố giải tán (thực tế rút vào hoạt động bí mật) Chúng tơi có trách nhiệm giải thích cho đồng bào hiểu tin tưởng là: Đảng giải tán Bác Hồ, ông Phạm Văn Đồng, ông Võ Nguyên Giáp lãnh đạo Chính phủ Ngày 6/1/1946: Bầu cử Quốc hội Đây kiện quan trọng Lần nhân dân cầm phiếu bầu Quốc hội, để sau thơng qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nhưng Hà Nội ngày cịn nhiều người mù chữ, cần có người đọc phiếu giúp họ Tơi tham gia hịm phiếu phố Hàng Da (tại rạp Hồng Hà nay) Tôi phải đọc cho người dân tên ứng cử viên, hỏi họ muốn bầu cho Tất nhiên, phần lớn người ủng hộ người Bác Hồ Tôi may mắn chị em khác đủ tuổi để bỏ phiếu Quốc hội khoá I Ký kết Hiệp định sơ ngày 6/3/1946: Sau quân Tàu Tưởng rút nước ngày 28/2/1946, quân Pháp thay đổ vào Hải Phòng Theo Hiệp định sơ ký với Pháp ngày 6/3, 1200 quân Pháp phép đóng Hà Nội Đây vấn đề phức tạp mà đội ngũ cán trị viên tun truyền chúng tơi phải hoạt động tích cực Chúng tơi phải giải thích với người dân lý Bác Hồ đồng ý để quân Pháp thay quân Tưởng: lực lượng ta yếu, ta chưa chuẩn bị kịp vũ khí, tiền bạc lại Do phải chọn cách hồ hoãn, thương lượng nhằm kéo dài thời gian chuẩn bị lực lượng Tạm ước 14/9/1946: Bọn phản động tung tin Bác Hồ bán rẻ quyền lợi dân tộc cho Pháp Trong meeting trước Nhà hát lớn thành phố (khoảng đầu tháng 8/1945), Bác giải thích chủ trương ký Hiệp định, giữ gìn hồ bình với nước Pháp, tránh khiêu khích với qn Pháp đóng Việt Nam Bác giơ tay thề: “Tôi thề không bán nước” Chúng ôm bật khóc Chúng tơi khóc lịng kính u Bác, tin tưởng tuyệt đối dành cho Người Nghe Bác thề, vừa đau lòng, vừa căm giận bọn phản động nói láo Đây kỷ niệm khó quên đời Các hoạt động phong trào kiến quốc: File #: 004_1 Sau ngày khởi nghĩa 19/8/1945 thành công, công việc không tham gia hoạt động trị mà cịn tích cực mạng công tác xây dựng Thủ đô, phát triển văn hố, xã hội Chúng tơi cố gắng để thực tốt phong trào thi đua chống thứ giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Phong trào Tuần lễ vàng: Phong trào phát động toàn quốc vào tháng 9/1945 Liên khu I tập trung nhà bn bán giàu có nên đối tượng vận động số 1: kêu gọi người đóng góp tiền, vàng, bạc cho Quỹ cứu quốc, kiến quốc Tôi chị em làm nhiệm vụ vận động gia đình phố lớn Hàng Bơng, Hàng Gai, Hàng Đào, Hàng Ngang góp tiền, vàng Ở Hà Nội chuyện ủng hộ tiền dễ tham gia kháng chiến Mình vận động họ ủng hộ Bác Hồ, ủng hộ kháng chiến Bản thân ủng hộ Quỹ cứu quốc đôi xuyến vàng đeo tay Ở Hà Nội chuyện ủng hộ tiền dễ tham gia kháng chiến Đến thu nhà nào, có ghi giấy biên nhận ghi sổ rõ ràng Sau lập danh sách đưa phường Danh sách sau lại cơng bố tồn thành phố Nhờ Tuần lễ vàng mà thu nhiều tiền Nhưng lớn hết tin tưởng nhân dân, ủng hộ nhân dân Chính phủ thành lập kháng chiến Phong trào Bình dân học vụ: Chúng tơi tham gia phong trào Bình dân học vụ phố Hàng Bơng, Hàng Gai Những người theo học bình dân học vụ phần lớn người phải giúp việc gia đình Hà Nội, nam nữ, nên học thường vào buổi tối, từ đến 30 Mỗi lớp có giáo viên phụ giáo Hưởng ứng phong trào thể dục thể thao: Tôi số chị em huy động học lớp huấn luyện viên thể dục khu Việt Nam học xá (nay trường Kinh tế Quốc dân) Sau tháng tốt nghiệp lớp học, có trách nhiệm trở khu phố vận động chị em nữ niên tham gia tập thể dục buổi sáng Chúng thường chạy thể dục khu vực quanh hồ Hồn Kiếm, vừa chạy vừa hơ to “Khoẻ nước, kiến thiết quốc gia” Hưởng ứng phong trào Đời sống tham gia hoạt động Đoàn niên: Phong trào Đời sống vận động chị em cắt tóc ngắn, mặc váy màu xanh, sơ mi trắng Ngày 2/9/1946, dự meeting kỷ niệm Quốc khánh Nhà hát thành phố, sau kéo biểu tình qua phố Khi bắt đầu biểu tình khơng may trời đổ mưa, chúng tơi đi, quần áo ướt hết Điều buồn cười váy xanh phai màu, chảy ướt bít tất trắng Tôi số chị em tham gia lớp Huấn luyện niên Bộ Thanh niên tổ chức Lớp học có nam, nữ niên vị ni cô tham gia Tối thay phiên gác đêm Ngồi việc học lớp, chúng tơi cịn tham gia tập luyện tự vệ Tơi nhớ ký niệm lên lớp, thường buồn ngủ Vì khơng có bàn học nên ngủ gật sách rơi xuống đất làm lớp cười ầm lên Vị ni cô hay ngủ gật Vì có lẽ nghe chán! Nghĩ lại, tơi khơng hiểu làm lúc tơi làm nhiều loại việc Tôi “ăn cơm nhà, vác tù hàng tổng”, từ sáng đến tối, chẳng giúp cha mẹ việc Bố mẹ tơi khơng trách mắng Tơi biết ơn quý trọng bố Là nhà giáo nghiêm khắc, ảnh hưởng nhiều đạo Khổng ông lại có nhiều tư tưởng tiến tiếp thu văn hố Pháp Chỉ có lần, bố tơi bảo: “Con phải liệu tìm nghề mà làm, ngày lông à?” Tôi thi đỗ Thành Chung, xin dạy học Và lúc đó, tơi khơng nghĩ làm cán cách mạng chuyên nghiệp nghề, nên xin phép bố cho thời gian thu xếp cơng việc dang dở, sau tìm việc làm (với ý định xin File #: 004_1 dạy học) Nhưng kháng chiến tồn quốc ập đến, nhanh chóng biến tơi thành cán ly gia đình, làm chun nghiệp 19/12/1946 V SÁU MƯƠI NGÀY ĐÊM CÙNG TRUNG ĐỒN THỦ ĐƠ Chuẩn bị cho chiến đấu: Chúng tham gia Đội tự vệ chiến đấu thành Hoàng Diệu từ cuối năm 1945 Sau kết nạp Đảng vào tháng 9/1946, sinh hoạt Chi Hồn Kiếm Chi phân cơng tơi vào đội tuyên truyền thông tin liên lạc khu Các chị em khác phân công vào đội cứu thương, đội tiếp tế Những ngày trước kháng chiến tồn quốc bùng nổ, khơng khí Hà Nội căng thẳng Chúng tơi lệnh tích cực chuẩn bị chiến đấu có trách nhiệm vận động nhân dân tham gia chiến đấu Vận động phụ nữ, trẻ em, người già sơ tán quê Công nhân chuyển máy móc, thiết bị lên chiến khu Các quan Nhà nước buổi tối rút ngoại thành Vận động gia đình khu phố đục tường xuyên từ nhà sang nhà khác để xảy chiến khơng phải lại ngồi đường Đồng thời vận động nhân dân tích trữ gạo, mắm, muối, tơm khơ v.v để nuôi quân Lực lượng tự vệ chuẩn bị bao cát, chướng ngại vật để lập ụ chiến đấu gác nhà đầu phố, chuẩn bị đào giao thông hào qua đường phố hạ chắn ngang đường nổ chiến Nhà nước hồn tồn khơng có vũ khí để trang bị cho dân quân Anh em tự lo Chủ yếu lựu đạn, súng lục nhỏ, giáo, mác Một số khác có súng trường, súng cabin Mỹ, bom ba chai xăng Tôi Chi cho lựu đạn xin bạn bè súng lục nhỏ, đạn 6x35 Chị ruột Dương Thị Ngân, phát viên Đài tiếng nói Việt Nam, tối rút trạm phát chuẩn bị sẵn Hà Đông Anh trai Dương Bá Bành, bác sỹ Bệnh viện Việt - Đức, phân công lập trạm cứu thương Cự Đà, Hà Đông Mẹ đưa hai em quê sơ tán Nhưng khơng thấy lại trở Hà Nội Bố tôi, ông Dương Quảng Hàm, lúc Hiệu trưởng trường Bưởi Ơng cụ bảo “Chính phủ chưa lệnh cho hiệu trưởng nghỉ, cho học sinh nghỉ tản cư” nên ngày đến trường Bưởi trực đó, sáng tối Hơm nổ chiến sự, mẹ tơi ra, phụ nữ nên mẹ trước Bố lên tập trung đầu phố Lý Quốc Sư, đến hồ Hoa le bị Tây bắn chết (Ơng cụ mất, sau năm khơng tìm hài cốt Bây gia đình tơi làm mộ giả quê Chiến tranh, người ta chôn đâu ) Tôi bước vào chiến đấu với tinh thần hăng hái, khơng nghĩ đến gia đình Các bạn tơi tơi khơng phải động viên nhau, không cần cấp làm công tác tư tưởng, lại chiến đấu coi chuyện tất nhiên, vinh dự lớn lao Kháng chiến bùng nổ: Ngày 19/12/1946 (khi tơi chưa vào Trung đồn Thủ đơ), chúng tơi lệnh tập trung phố Hàng Gai, nhà ơng Bí thư Chi ông Hồng Lĩnh (sau Tổng biên tập Báo Hà Nội mới, hưu, sống) Chúng nhận nhiệm vụ vận động nhân dân sơ tán (vì thương họ, lại lấy mà ăn) động viên người yên tâm, có cách để đưa họ khỏi Hà Nội an tồn (Mặc dù trước Chính phủ kêu gọi nhân dân tản cư, mà nhiều người trốn, họ khơng tiếc nhà tiếc cửa Ở Hà Nội làm ăn buôn bán, nông thôn khơng có ruộng File #: 004_1 đất, biết lấy mà sống Cũng có người đi, thấy tình hình chưa có lại trở nên hàng nghìn người bị mắc kẹt lại kháng chiến bùng nổ) Chúng đem đến cho đồng bào nắm cơm muối vừng đội nữ tiếp tế chuẩn bị sẵn Đang hăng hái vận động bà tản cư tơi chạm mặt bố tơi phố Lý Quốc Sư Tôi thấy bố, cuống lên, ngượng ngùng, xấu hổ khơng nghĩ trước mặt cụ lại dám “ba hoa” Suốt đời tơi ân hận khơng nói chuyện với cụ, kịp hỏi qua loa chuyện sức khoẻ, phát cho cụ nắm cơm, chào cụ vội vàng rút Đấy lần cuối gặp bố! Ngay bùng nổ kháng chiến, Pháp chiếm đóng cầu Long Biên Nếu cịn cách bí mật gầm cầu Những khu phố Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Bạc, chợ Đồng Xuân cịn giữ hết Từ phía mậu dịch (bây Tràng Tiền Plaza) Pháp kiểm soát Việc lại khó khăn Nhiều người bị Pháp bắn chết, nên phải tìm cách đưa nhân dân theo đường Lê Văn Hưu, qua Bạch Mai, chợ Mơ lên đê Lúc mùa rét, gầm cầu Long Biên có bãi rộng Nước cạn nên lội ven theo bãi, qua gầm cầu Người dân tản cư lúc tổ chức theo tốp nhóm, nhóm chừng 15 người, ưu tiên phụ nữ trước Chúng làm việc độ tuần Trung đồn Thủ có tuyển thêm số người Cán dân vận tơi (khu Hồn Kiếm), chị Kim Xuyến (khu Nhà Thờ), chị Quý, chị Oanh (phố Đồng Xuân) vào Đội tun truyền, lạo Trung đồn Thủ đơ, gồm người, thuộc phận Trung đồn Cịn người khác họ vào đội y tá Chị Tuyết Minh bạn tơi làm Bí thư Chi bộ, trị viên Trung đồn Đại đội 102, khu Đơng thành Bốn người tập trung lên Trung đồn bộ, đóng số nhà 78 phố Hàng Bạc Đây khu phố yên tĩnh Chúng làm việc gác Nhiệm vụ hàng ngày đến đơn vị để lấy tin tức: kết trận đánh, quân số thương vong cho tờ báo Chiến thắng, hàng ngày, ngày khoảng 4-5 trang Trên gác có máy in, giấy lấy nhà máy in người ta sơ tán bỏ lại Đồng thời, hàng ngày mang báo đến đơn vị, trận địa đặc biệt Quân y viện phố Hàng Buồm để đọc cho thương binh nghe, hỏi thăm, động viên anh Bên ngồi mang vào kẹo, bánh, lại đưa cho phân phát cho anh gọi quà chiến khu Đời sống sinh hoạt hàng ngày chủ yếu dựa vào lương thực thực phẩm vận động nhân dân tích trữ từ trước Nhà máy điện, nhà máy nước bị phá hoại Tối đến chúng tơi thắp đèn dầu hoả Nước sinh hoạt chủ yếu trông vào giếng đào Chúng rửa mặt qua loa, khơng thể tắm được, thay quần áo, để dành nước cho việc nấu ăn Cịn bữa ăn, chủ yếu chúng tơi ăn cơm với muối vừng, lạc, cá khô, tôm khô nước mắm Thỉnh thoảng cấp đường Có gia đình để lại ăn, khơng có nguồn tiếp tế thức Đó thứ dự trữ từ trước, lại thiếu rau tươi Nhiều chị cấp dưỡng ban đêm mạo hiểm bị bãi ven sơng Hồng (lúc khơng có nhà cửa, gia đình nơng dân thường trồng rau cải, su hào, bắp cải ) để lấy rau tươi cho anh em đơn vị Mỗi bữa ăn có rau tươi bữa tiệc nhỏ! Về sau chị em có sáng kiến ngâm đỗ xanh làm giá xay đỗ tương để làm đậu phụ Việc liên lạc với bên ngồi khó khăn, liên lạc để chuyển tin tức, chuyển lương thực, thực phẩm Đơi có thuốc cho thương bệnh binh Thuốc kháng sinh thiếu Nhiều anh em bị thương sau bị uốn ván Tôi nhớ kỷ niệm Tết Tân Hợi (khoảng 23/1/1947) Trung đồn có tổ chức đón Tết cộng đồng người Hoa phố Hàng Buồm Đội nữ tiếp tế mang cành đào cho Ban huy Trung đồn, có cam trứng gà cho thương bệnh binh Cái quý Tết năm Bác Hồ File #: 004_1 gửi thư chúc tết chiến sỹ Trung đồn Thủ Đội tun truyền lạo phân công đến nhiều ụ chiến đấu đọc thư Bác cho anh em nghe Vừa đọc chúng tơi vừa khóc xúc động trước tình cảm yêu thương quan tâm Bác Có đồng chí thương binh bị uốn ván, lưng cứng đờ, yêu cầu đỡ anh ngồi dậy nghiêm chỉnh nghe thư Bác Chúng vừa đọc vừa rưng rưng nước mắt thương anh q! Dịp Tết, chẳng có q cho đội, đến đâu lại hát cho anh em nghe Chúng nảy sáng kiến kiếm ruy băng đỏ xanh, tết thành nơ, đến đơn vị để gắn cho chiến sỹ nơ Tơi cịn nhớ đến thăm đơn vị phố Hàng Thiếc, vừa có chiến sỹ hy sinh, cịn bó chiếu, chờ đến đêm đem chơn Các đồng chí đơn vị đề nghị tơi gắn cho anh chiến sỹ tử trận nơ đỏ Thú thực tơi run lắm, sợ, đâu có tiếp xúc với người chết Nhưng tinh thần trách nhiệm, tơi mở bó chiếu gắn cho anh nơ đỏ vào ngực bó chiếu lại Đó kỷ niệm sâu sắc tơi Lúc vũ khí chiến đấu quân ta chủ yếu bên chuyển vào Ta đánh mang tính cầm cự, khơng cho qn Pháp tràn sang Ở phố Hàng Gai, bên đường liền với bờ hồ Hồn Kiếm, thơng sang Hàng Trống Pháp chiếm giữ Bên phố Hàng Gai liền với Hàng Hòm, Hàng Đào quân ta kiểm sốt Khi chúng tơi xuống thăm ụ chiến đấu đóng sân thượng gác nhà phố Hàng Gai, anh em nói: “Các chị ơi, bên bọn Pháp lếu láo lắm, tối nói chuyện xì xồ, ầm ĩ lên Các chị lên mà xem” Trên sân thượng rộng anh em đắp bao cát thành ụ chiến đấu Chúng xin ý kiến Ban tuyên truyền Ban huy Trung đồn Tối hơm ấy, người chúng tơi lại đến đồng chí Nghi, Trưởng Ban tuyên truyền đồng chí Ban tham mưu Trung đồn, leo lên gác ba, nấp sau ụ chiến đấu Các anh nhắc tơi lên tiếng hỏi tơi biết tiếng Pháp (tôi học tiếng Pháp 10 năm) Trăng sáng, ánh sáng hắt phía mình, phía bên quân Pháp tối om, nghe tiếng xì xồ Tôi lên tiếng: “Chào ông” Nghe tiếng gái, bên nhao nhao lên: “Tiếng gái! Tiếng gái! Cơ mà nói chuyện, đừng nấp sau ụ” Tôi lưỡng lự, sợ bước chúng nổ súng bắn Các anh huy liền động viên Tôi bước ra, bụng sợ lắm, tay phải cho vào túi nắm chặt súng lục nhỏ xíu cỡ đạn 6x35 mình, thực để vững khơng thể đối phó kịp chúng định bắn Thấy tôi, chúng hỏi: “Cô gái mà lại theo Việt Minh đánh à?” Tôi trả lời: “Tôi học sinh trường Đồng Khánh Các ông gây chiến tranh nên phải nghỉ học Các ông lại chiếm cầu Long Biên nên kẹt không được” Chúng bảo: “Chính Việt Minh nổ súng trước” Thế hai bên tranh luận, cãi Các chị bạn đứng đằng sau, tiếng Pháp yếu nên khơng nói nhiều Thấy tình hình căng thẳng không đến đâu, anh huy đứng sau ụ chiến đấu nhắc chuyển chủ đề câu chuyện Tôi hỏi thăm chúng gia đình, nhắc đến thành phố tiếng nước Pháp Chúng hỏi tôi: “Thế cô sang Pháp à?” Tôi trả lời chưa, học đọc nhiều nước Pháp Chúng lại bàn hát cho chúng nghe hát gợi nhớ gia đình, quê hương tiếng Pháp Chúng hát lại khác tặng rủ chúng tơi qua bên chơi Lúc chia tay, hai bên hứa hẹn tối mai gặp lại Sau đó, trở về, anh huy rút kinh nghiệm: bọn lính khơng thể vận động chúng gần nhà tên tướng Molière Vậy hôm sau không đến Mấy ngày sau, anh ụ chiến đấu khu nhà cho biết: gọi không thấy chúng tôi, bọn chúng bắn sang vị trí ta ác liệt Đấy kỷ niệm buổi địch vận đặc biệt Ngày 15/1/1947, ta Pháp có thoả thuận ngừng bắn ngày để dân chúng rút nhiều người bị mắc kẹt lại, lương thực không đủ Nhân hội đó, số đội File #: 004_1 thương binh ta cải trang thành dân thường công khai cầu Long Biên rút ngồi an tồn Sau rút lui đó, lực lượng Trung đồn Thủ dân thường cịn lại khoảng 1000 người Ngày 17/1/1947, Trung đồn Thủ làm Lễ tử cho Tổ quốc sinh rạp Chuông vàng Thủ đô, phố Hàng Bạc Chúng hăng hái giơ tay thề “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Buổi lễ diễn trang trọng lắm! Chiến đấu đến ngày 17/2/1947 chúng tơi lệnh rút lui, không cầm cự Chúng hụt hẫng, thề tử bảo vệ Thủ Ở giải thích theo lời Bác Hồ, ta rút lui, bên chuẩn bị lực lượng, ta lại cơng vào Lúc tơi Đảng viên nên tham gia họp Chi bộ, vừa phổ biến buổi sáng, buổi chiều họp thông báo với anh em, đến buổi tối hơm rút lui Tất thực nhanh nhằm đảm bảo bí mật Đấy rút lui thần kỳ! Lúc vào cuối tháng giêng ta nên rét mướt, lạnh lẽo Chúng thành hàng một, người nối đuôi từ phố Hàng Bạc, qua Hàng Muối đến cột Đồng Hồ có động nên phải dừng lại Chúng tơi nằm rạp xuống Từ nhìn xa thấy cầu Long Biên có lính gác đèn chiếu sáng quay toả phía Thật vơ hồi hộp, khơng biết đồn có trót lọt qua gầm cầu hay khơng Rồi có lệnh khởi hành tiếp Chúng chạy băng qua ngã tư cột Đồng Hồ, xuống bãi rau ven sông Hồng Hết sức thận trọng, người bãi chân cầu Lúc khoảng 12 đêm, bắt đầu từ lúc tối Qua hết bãi chúng tơi bắt đầu lội nước để sang bãi Thời điểm nước cạn ngang người Bãi trồng đầy mía, sắn, chúng tơi lạc lung tung nên gọi í ới tìm đường tới chỗ đò chờ sẵn để đưa chúng tơi qua sơng Nhưng đị nhỏ nên phải chờ lâu Chúng tốp đầu mà qua đến bên sông khoảng sáng Nhìn lại phía bên Thủ khói lửa mù mịt (Trước đi, đội ta thực tiêu thổ kháng chiến, đốt lửa để nghi binh quân Pháp) Khi sang đến bờ bên rồi, chúng tơi nghỉ lát Lúc tơi mệt lại phải tin Pháp phát rút lui đuổi theo Mệt, đói, lúc dừng lại vài phút tơi ngủ đứng, có lệnh tiếp, người trước bước làm người sau ngã bừng tỉnh Đi từ sáng đến trưa đến nơi nghỉ Nhân dân đón chúng tơi vui mừng lắm, nấu cơm cho chúng tơi ăn, chị em nữ mệt q, lăn ngủ Sau chúng tơi đến làng Thượng Hội huyện Đan Phượng, Hà Đông Buổi lễ mừng cơng tổ chức với có mặt đồng chí Võ Ngun Giáp Trung đồn Thủ thức tặng danh hiệu cờ truyền thống thêu chữ “Trung đồn Thủ đơ” Chúng tơi cảm động Nhưng sau có chủ trương phụ nữ không tham gia quân ngũ, trừ chị em y tá trạm xá để làm cứu thương Chúng lệnh tách khỏi quân ngũ, lên Phú Thọ để thực tăng gia sản xuất Tôi buồn lắm, thích anh đội Lúc đó, tơi, tham gia chiến đấu 60 ngày đêm bảo vệ Thủ thiêng liêng Được tham gia vào Trung đoàn Thủ đô vinh dự trách nhiệm Tinh thần hăng hái nên rút khỏi Thủ đơ, đồng bào hoan hơ, lại thấy xấu hổ Xấu hổ chẳng bảo vệ lại rút lui Tâm trạng lúc buồn, người dân khơng thể hiểu V CƠNG TÁC TẠI VĨNH YÊN (5/1947 - 8/1948) Sau Trung đoàn Thủ đô rút đi, Phú Thọ thực công tác tăng gia sản xuất Chúng đưa đến trại trồng chè Ấm Thượng, huyện Hà Hồ Nhưng cơng việc chúng tơi khơng phải trồng chè mà giao cho ruộng hoang, bắt đầu nhổ cỏ, cuốc đất trồng khoai Nhưng tồn chị em thành phố, khơng biết làm ruộng nên việc nhổ cỏ, cuốc đất suất thấp Chúng tơi nhà lợp lá, có hai sạp dài đan tre (khi nằm File #: 004_1 đau người) Ăn uống chẳng có ngồi rau Sau khoảng tháng, chị Diệu Hồng, lúc Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương, đến trại gặp chúng tơi nói chị Tuyết Minh, chị Xuyến cán phụ nữ Hà Nội trước đây, lại đảng viên nên Trung ương Hội nhận công tác Ba Trung ương Hội Việt Bắc độ tuần, phổ biến học tập số vấn đề Sau chị Tuyết Minh, chị Xuyến phân cơng Bắc Giang, chị Lê Thị Định điều công tác Vĩnh Yên Theo dự kiến, đưa vào Ban chấp hành phụ nữ tỉnh chị Định vào Ban chấp hành phụ nữ huyện Yên Lạc Khi dịp Đại hội Phụ nữ bầu lại Ban chấp hành Khi khai lý lịch, tự khai biết đọc, biết viết, tồn chị em nơng dân, khai học hành sợ chị em ngại xa lánh, nên khai Sau tơi bầu vào Ban chấp hành phân cơng làm Phó Bí thư (tức tương đương với Phó Chủ tịch Hội phụ nữ tỉnh) Trước phân công công tác cụ thể, cán Hà Nội nơi khác cơng tác, tỉnh cấp chi phí để may quần áo “nơng dân”, mua khăn mỏ quạ chít đầu, để hồ nhập với cách ăn, mặc người nơng dân Quần đen có sẵn rồi, tơi mua vải đem tiệm may thêm áo nâu, áo vải thắt vạt đằng trước Sau bắt đầu cơng tác Lúc chúng tơi làm việc khơng có tiền (Tơi làm cán suốt từ năm 1945 đến năm 1954 Hà Nội có phụ cấp hàng tháng) Tất cán dân vận, phụ nữ, niên khơng có khoản phụ cấp Tơi có khoản tiền cha mẹ cho Ngồi ra, hàng tháng cơng tác xã, ăn với bà con, cấp dưỡng lại tính bữa khơng ăn trả tiền Cho nên anh mà chăm xuống xã lại nhiều tiền, cịn trụ sở mà ăn khơng có tiền Vì có khoản tiền để chi tiêu, mua Sau anh chị rủ xuống địa phương để học tập phụ nữ nơng dân Cái phải bớt tật nói “kiểu tư sản” Lúc cán tỉnh phân công công tác huyện Tam Dương, mà ông Kim Ngọc (sau Bí thư Tỉnh uỷ Vĩnh Yên) Bí thư huyện Tơi sợ ơng Kim Ngọc Ơng đường dân chợ bảo: “Hôm có “tạch tạch soè” (tức tiểu tư sản) lượn lượn vào, nom thấy tức mình” Nghe sợ lắm, khơng dám nói Ơng nói: “Các có thói quen thành phố phải bỏ Cán có ý kiến khơng thể nói “phê bình”, “cảnh cáo” Như khơng Nói phải nói dân Các cô phải xuống địa phương, phải quan sát người nơng dân” Ăn mặc coi giống nơng dân rồi, xuống địa phương khơng biết ăn nói giống nông dân Tôi với chị nữa, hai người Hà Nội, vài ba tháng lại gặp nhau, hai chị em dám than thở, lúc bình thường phải chịu đựng thơi Chị Bí thư, Chủ tịch Hội phụ nữ tỉnh, chị nơng dân, văn hố chị Tơi phó, biết chữ nên phải làm cơng việc có tính chất văn Khi xuống xã người nơi, khơng với Đó khoảng năm 1947, kháng chiến bùng nổ, Hà Nội biết Vĩnh Yên người dân chưa biết nhiều đến kháng chiến, Tây chưa đánh đến Tơi có trách nhiệm vận động người dân tham gia Hội Phụ nữ cứu quốc, quan trọng tham gia ủng hộ kháng chiến hình thức “Hũ gạo kháng chiến”, bữa bớt lại nắm gạo, trích tiền, dù người ta nghèo người ta ủng hộ đội tiền Bởi suốt thời kỳ đầu kháng chiến, ta chưa liên hệ với Trung Quốc, chưa có Liên Xơ giúp đỡ, nên trơng cậy vào dân Bộ đội sống sống nhờ dân, tức dân góp gạo, dân góp tiền Cơng lao nhân dân vô to lớn Nhiệm vụ tơi phải nói chuyện vấn đề Nhưng địa phương phụ nữ trẻ nhiều Họ thích nghe hát, hát chiến File #: 004_1 khu, cách mạng Nên xuống đến nơi cán phải hát, khơng hát họ khơng thích đâu, phải hát cho họ nghe để họ phấn khởi nói chuyện Tơi chẳng biết lúc nói cốt nói chuyện ủng hộ đó, cịn sau họ ủng hộ sau quay lại địa phương xem họ ủng hộ gạo, tiền tiếp tục vận động Lại vận động cách cho họ nghe hát, nghe hát họ đến đơng, sau nói sách Phong trào kéo dài suốt kháng chiến, dạo đầu làm tích cực Bộ đội phải trơng đợi dân nên sau đó, song song với Hũ gạo kháng chiến, có phong trào tích cực tăng gia sản xuất, đẩy mạnh sản xuất nơng thơn Mình tun truyền hơ hào họ đẩy mạnh sản xuất thân đâu có biết biện pháp nơng nghiệp, cán cán trị Đấy chuyện vận động người ta Chị em muốn thuyết phục họ phải xuống làm Thế bắt đầu làm việc nhà giúp người ta, hay nấu cám lợn việc lặt vặt làm Cho đến hơm chị em cấy lúa Mới đầu cấy ruộng cạn Người ta cấy khóm lúa thẳng đứng, tơi cấy khơng hiểu xoè bát hương, làm chị em cười ầm lên Nhổ mạ hay gặt dễ Tơi nhớ có lần chị cấy lúa nước Lúc tơi chịu, đứng nhìn khơng thể làm Ruộng lúa ngập đến ngang người, chị cấy ngầm nước, sau ngày nước cạn, lúa lên bình thường Làm việc với nông dân kinh nghiệm thú vị, mót rạ, kéo lúa nhà, với người ta phơi thóc Tơi cố gắng tham gia với người dân Lúc người ta phải làm việc, có học tập buổi tối Cán sống với dân, với dân, ăn với dân phải làm dân, không làm nhiều, họ làm làm theo, vừa làm vừa khiến họ buồn cười phải làm Mỗi lần xuống với dân độ mười ngày mệt phờ người Mình Hà Nội quen sẽ, lúc xuống huyện, xuống xã khơng có nước để tắm Có tắm tồn tắm ao, mặc quần áo mà xuống tắm khơng có nhà tắm, tắm xong lên chui vào xó để thay Bẩn nên tơi số chị em bị ghẻ lở Cuộc sống vật chất lúc gian khổ Mỗi người có vài quần áo người Khi trời rét đắp chiếu làm có chăn đâu Mà phải với gia đình nghèo, với nhà giàu khơng Nằm nằm phản, 23 chị em chiếu Chiếu ngắn nên chân thị ngồi, rét Nhưng tơi khơng có kêu ca Đó thời kỳ chịu đựng gian khổ, chịu đựng để làm việc Người nơng dân sáng lại dậy sớm, phải theo người ta Đó quãng thời gian từ khoảng tháng 5/1947 tháng 8/1948 Hơn năm Vĩnh Yên gian khổ Vừa làm công tác lạ, vừa chịu đựng khó khăn, thiếu thốn, khổ sở vật chất Người ta có củ khoai cho ăn khơng nhịn Lúc khơng có tiền Mẹ tơi sơ tán tận Vĩnh Yên, sau bà lên xin đồng Quần áo có hai bộ, tốt Hàng ngày ăn cơm ăn với người ta, có hơm cơm gạo, có hơm cơm độn ngơ, hơm độn sắn Nhưng nhà nghèo làm có gạo ngon Có hơm người ta cho ăn rau, giỏi có cá, người ta q cho ăn cá (cá họ đánh bắt được) Nhưng chủ yếu ăn cơm rau với nước mắm Khổ chuyện vệ sinh gái đến chu kỳ kinh nguyệt May mà có mua giấy Hà Nội, lúc vàng lắm, có trắng đâu, làm có vải hay có băng Vải phải sau năm có, lúc dùng giấy Sau vứt phải chôn thật kỹ, không người ta nói Người ta sợ phụ nữ chỗ Cho nên gái khổ, khổ lại thành phố, nơng thơn Về đến nơng thơn khơng có xà phịng Những lúc khơng biết lấy mà giặt Có miếng xà phịng lúc q Bọn tơi lâu khơng tắm xà phịng Nên tơi nghĩ bụng khơng hiểu lúc khơng mắc bệnh phụ khoa Mà vớ hố nước rửa, nhà người ta File #: 004_1 chẳng có chỗ cho rửa Gặp ngồi đồng có vũng nước mưa đọng lại đám cỏ xuống rửa, có ao thuận lợi Cho nên khổ thời kỳ Vĩnh Yên: thứ phải tập gần nông dân, thứ hai vật chất Mới thành phố ra, thay đổi đời sống, phải chịu đựng khó khăn mà khơng than vãn lời Chẳng có động viên Tôi nghĩ người ta giao trách nhiệm phải làm trịn nhiệm vụ mình, đừng để chê trách, ơng Bí thư huyện khơng có ấn tượng tốt phụ nữ tiểu tư sản, tơi phải chứng minh cho ơng thấy khác Vào khoảng thời gian cuối năm 1947, chị Định định họp phụ nữ Liên khu 10 địa điểm gần Thái Nguyên Họp xong, chị rủ lên Bắc Cạn thăm gia đình chị Tuyết Minh sơ tán lên Tơi nhớ hai chị em vừa vừa hát Tuổi trẻ gặp cười, hay cười dễ cười nên đỡ mệt Đi từ Phú Thọ, lên Thái Nguyên lên Bắc Cạn Đến nhà mẹ chị ấy, vừa ăn bữa cơm chiều đến tối quân Pháp nhảy dù, tiếng máy bay ầm ầm (Đấy thời gian diễn chiến dịch Thu Đông) Người dân bỏ chạy, theo dân chạy Chạy đường rừng qua suối, thấy vết chân hổ bên bờ suối sợ Nhưng với dân theo, họ chạy đâu, chạy Dần dần xuyên rừng xuống đến Thái Nguyên, lại bắt đầu Vĩnh Yên Tơi làm việc văn phịng nên thường xun phải viết báo cáo Ở tỉnh có đánh máy, có lại nhờ gõ giúp, cịn phần lớn viết tay Khơng có tiền hay kinh phí Tơi nhớ họp tỉnh ăn cơm, ăn ngon hơn, thơi Ở Vĩnh Yên, chợ nơng thơn Mặt hàng chủ yếu rau, ngồi có người bn bán hàng xén Họ bán mảnh khăn vng để chít đầu hay mảnh vải để may áo, may quần Nhưng người mua ngày có quần áo q Chúng tơi nghĩ đến việc có ăn, uống mua khơng dám sắm Tiền tệ sử dụng để mua bán lúc tiền Đơng Dương, sau có tiền Việt Nam VI CÔNG TÁC TẠI TUYÊN QUANG (1948 -1950) Khoảng năm 1948, Hội phụ nữ Vĩnh n có định Liên khu 10 điều động lên tăng cường cho cán phụ nữ tỉnh Tuyên Quang Nói đến tỉnh Tuyên Quang tỉnh miền núi khơng ngại lắm, nghe nói người Tày nhiều khơng biết ăn nói với người ta Nhưng nhận định phải Sau liên hoan người tiễn tỉnh, bắt đầu từ qua Phú Thọ lên Tuyên Quang, ngày Qua sơng, qua đị, lên Phú Thọ tơi gặp chị tỉnh xuống Các chị dặn dò cho người đưa Tuyên Quang Ở Tuyên Quang lúc có chị Thuần làm Chủ tịch Hội phụ nữ, lại điều lên Lào Cai Tơi Vĩnh Yên điều lên Tuyên Quang Cán phụ nữ điều dần lên Lên Tun Quang ơng Bí thư Tỉnh uỷ điều từ Vĩnh Yên lên, thuận lợi Thuận lợi Tuyên Quang có hai anh chị em họ làm văn phịng Hội phụ nữ bên sơng Lơ, cịn thị xã bên nên muốn phải qua sông Lô lên Lúc có tơi Chủ tịch, em họ thư ký đánh máy, có chị làm Phó chủ tịch chị làm thường trực Chúng bắt đầu học tiếng Tày cách nhờ người dân địa phương hướng dẫn Tiếng Tày dễ học, có nhiều âm pha gần giống Việt Chỉ có điều, từ huyện đến huyện cách 6-7 chục số, mà thời gian tồn Nhưng thường Lên thay đổi hẳn cách ăn mặc, mặc áo nông dân Muốn mặc áo cánh, áo thường phải mặc quần đen Trên khó nên tơi File #: 004_1 không đeo bị mà đeo ba lô xin Xuống xã gặp chị em người Tày đơn giản Cán phụ nữ đến phải hát, nói nói ý đơn giản thơi Lúc có hai phong trào tăng gia sản xuất ủng hộ đội, ủng hộ kháng chiến Tăng gia sản xuất để người ta tự túc đời sống đồng thời để người ta ủng hộ gạo cho kháng chiến Hai phong trào chúng tơi kết hợp với Cịn phong trào Mùa đơng binh sỹ vận động nhân dân ủng hộ tiền để mua áo rét cho đội Bên cạnh động viên người ta đội, miền núi có người đội cần có lực lượng niên địa phương để tham gia đội địa phương Người Tày có đặc điểm họ đơn giản, đơn giản nên họ muốn việc họ làm phải có kết rõ Nếu áo họ ủng hộ họ muốn áo đến tận tay đội Hai nhắc đến Bác Hồ họ tin tưởng, trước Bác Hồ vùng đó, họ biết Ở Tuyên Quang có vấn đề sốt rét Nhiều muỗi lắm, dù đêm ngủ có nhiều muỗi Người miền xuôi lên hay bị sốt rét, nắm bị sốt rét không làm Tôi bị sốt rét ác tính, tức lên sốt kèm theo co giật, dễ tử vong Khổ nỗi, sốt rét mà khơng có thuốc Mọi người cho vào võng khiêng bệnh viện bên sông Lô, người ta cho uống thuốc, tuần lễ sau khỏi sốt Lúc bệnh viện về, Nhưng thiếu máu nên mắt tơi hoa lên nhìn khơng rõ Trên đường về, tơi ghé thăm gia đình tơi trước bị ốm Khi giếng múc nước rửa mặt (giếng xây khơng có bờ), tơi trượt chân ngã xuống giếng May mà ông chủ nhà gần ông vớt tơi lên Ơng bảo: “Có hai ma định bắt mà khơng bắt Chắc sau sống lâu” Đó khoảng thời gian đầu năm 1949 Nói sốt rét, có chị cán Trung đồn Thủ với tôi, chị làm công tác Hội phụ nữ huyện, tỉnh Một hôm người ta báo tin cho chị bị nặng lắm, chết Tên chị Oanh Tôi chị văn phòng xuống đến nơi, dân họ sợ chị chết nên không cho nằm nhà mà cho bờ hiên May mắn xã có nhà in Tiến Trung ương đóng trụ sở Họ đồng ý cho mượn nhà bỏ trống, đưa chị vào Sốt rét ác tính mà khơng có thuốc, tơi chẳng biết làm ngồi việc xoa bóp chân cho chị Chị mê man ngày Tơi thương chị quá, ghé mũi sát miệng chị để xem chị cịn thở khơng Chúng tơi báo tin lên tỉnh Nhà in lại cho miếng vải để bọc chị lại bó chiếu để đấy, khơng có quan tài Mọi người tỉnh xuống thăm, đến lại mở chiếu cho người nhìn mặt chị Lúc tơi khơng thấy sợ cả, thấy thương chị thơi Sau khiêng chị đồng, đào đất để chơn Để tránh thú rừng bới lên ăn thịt, quanh mộ chị phải đóng nhiều cọc tre Lúc trở Hà Nội năm 1954, tin bố mẹ chị Oanh Sau này, gia đình cậu em có đến tìm tơi nhờ tìm mộ chị ấy, lâu ngày q tơi khơng cịn nhớ rõ chỗ nào, điều tơi ân hận Cái chết chị thật thương tâm! Một người gái Hà Nội, chưa có gia đình, chưa có người u Ở Tuyên Quang xuống xã nhiều thời gian Xuống đến dân nhà dân, nói chuyện hơm sau Mỗi lần 5-6 chục cây, mà tơi tồn 1-2 ngày đường Cán mà xuống dân công Chúng tơi triệu tập huyện tỉnh họp khơng có kinh phí Các chị em địa phương cần việc lên tỉnh hỏi Lúc làm cơng tác dân vận nên có văn bản, nghị phải làm báo cáo tổng hợp Có điều, khó khăn cơng tác dân vận cán đến nói sng Cứ hơ hào chị em tăng gia sản xuất khơng có kiến thức nơng nghiệp để hướng dẫn họ trồng gì, ni gì, chọn lúa giống Còn việc vận động em họ tham gia đội lại phải nói đến lịng u nước Ở Vĩnh Yên, niên tích cực đội lắm, đội cịn sướng nhà, có quần, có áo Nhưng Tuyên Quang dân ngại nên phải động viên họ File #: 004_1 xa, tỉnh thơi, lại trợ cấp, có quần áo Nhưng tâm lý họ ngại xa nhà, họ thích nhà với vợ, với Cho nên vận động dân miền núi đội khó Phong trào vận động học chữ quốc ngữ miền núi lúc cịn kém, chủ yếu người ta nói tiếng Tày với Ở Tun Quang tương đối dễ chịu Vĩnh Yên Chế độ ăn uống tốt hơn: có cơm, rau, măng cá Khơng có khoản phụ cấp sinh hoạt (suốt kháng chiến chống Pháp, cán đoàn thể khơng có lương) với dân ăn với dân, huyện, tỉnh ăn huyện, tỉnh Tơi Tun Quang đến đầu năm 1950 Hà Nội Năm 1945, tơi có tham dự lớp huấn luyện tun truyền ơng Trần Huy Liệu Chính lóp học tơi biết anh Hồng Hà, chồng Anh hay chủ động đến chơi nhà luôn, cho mượn sách báo Cũng anh người cho tơi súng lục 6x35 Nhưng chiến bùng nổ anh bên ngồi, cịn tơi Hà Nội, khơng liên hệ với Sau tơi lên Vĩnh n anh mắc kẹt với công việc bên Quận 6, anh cơng an Mãi đến lên Tuyên Quang, anh nhiều lần họp Việt Bắc ghé chỗ chơi Lúc chúng tơi thức đặt quan hệ qua lại với Đến đầu năm 1949, anh chọn học lý luận Mác-Lênin năm Trung Quốc, anh qua báo tin Ông trưởng công an tỉnh khuyên thúc giục tổ chức cưới trước anh Hồng Hà học Lúc báo tin cho anh Hồng Hà anh đơn vị học tập trung Bắc Cạn (cả nước có 3-4 chục người tập trung học để chọn người đào tạo nước ngồi) Các anh nói tơi lên tổ chức cưới ln Chưa thấy đám cưới mà nhà gái từ Tuyên Quang lại lên đến tận Bắc Cạn, dẫn đầu ông thường vụ Tỉnh uỷ làm công an Lúc vừa bị sốt rét xong, chân lại đau nên người kiếm ngựa để tơi ngồi lên đó, họ dắt Tơi nhớ lúc qua suối, ngựa tự nhiên trượt chân ngã xuống suối Sau tơi sợ q, khơng dám ngựa mà bộ, tập tà tập tễnh Đến nơi, nghỉ ngơi, bắt đầu tổ chức đám cưới Ơng Hồng Quốc Việt đứng làm chủ Đám cưới có bánh kẹo, mua vùng tự mang lên lớp học liên hoan Ngồi có vài mâm cơm để mời người Tơi có mang theo áo dài từ rời Hà Nội, mang lên mặc Đám cưới chẳng có vui Có lán nhỏ, người ta bố trí cho hai vợ chồng sau đám cưới Tơi đến ngày hơm sau Khi về, anh Hồng Hà đưa 500 đồng (ông Hoàng Quốc Việt cho) để tỉnh Phúc Yên, đến huyện Sóc Sơn để gặp gia đình anh anh phải học Vậy lại tiếp tục ròng rã ngày trời đến Phúc Yên, may mà gặp ông Trưởng ty Công an tỉnh tốt bụng, ông đưa nhà để mắt gia đình nhà chồng, nhà ngượng q Tơi với gia đình 1,2 ngày lại trở Tuyên Quang cơng tác Hai vợ chồng bàn có cưới chưa vội có Anh đến năm 1954 về, đến năm 1955 chúng tơi sinh đầu lịng Kinh nghiệm cho tơi thấy, chị em cán có gia đình, sinh việc nghỉ nhà, tự lo việc ni con, khơng có chế độ Phần lớn chúng tơi lúc cịn trẻ, chưa lập gia đình, có lập gia đình phải “hỗn” có V HOẠT ĐỘNG BÍ MẬT TẠI HÀ NỘI (5/1950-5/1954) Cơng tác Tuyên Quang đến đầu năm, tháng 3/1950, dự Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ Lúc chị Như Chủ tịch Hội phụ nữ Hà Nội, chị xin số chị em nữa, người Hà Nội, Hà Nội công tác Được Trung ương tỉnh đồng ý, tháng 4/1950 chị Lê Phương chị từ Việt Bắc mười ngày để trở xuôi Chúng tổ liên lạc giao thông dẫn Nắng, mưa đi, gặp đâu ăn đấy, chủ yếu File #: 004_1 phải đến trạm giao thơng có cơm ăn chỗ nghỉ Trên đường đi, ngày hành kinh gặp chỗ có nước, xuống suối để thay, giặt đặt miếng vải xơ lên chóp nón đội cho khơ Tơi vui mừng tưởng vào Hà Nội ngay, xuôi lại ngược lên chợ Bến, Hồ Bình Hố chúng tơi phải lên khu Thành uỷ Hà Nội trước Cuộc sống khó khăn Dân nghèo, cán lúc có cơm ăn mừng Đến bữa phát cá khô, đem nướng để ăn Nhiều ăn cơm với rau rừng, muối rang chẳng có vừng Chúng tơi nhà làm tre, nứa có dãy giường đan nứa, đầu nữ ngủ, dầu nam ngủ Tối đến khơng có màn, nhiều muỗi nên đốt đống lửa nhỏ cho có khói để xua muỗi Chỉ có đồng chí Trần Quốc Hồn, Bí thư Thành uỷ Hà Nội đồng chí Phương Chu, Phó Bí thư có lán riêng với gia dình xuềnh xồng Các anh khơng ăn cơm chúng tơi Cịn chúng tơi ăn tập thể, đến bữa ăn ăn Ngày đói, tơi ăn hết bát đầy chịu Đến mùa rét, phải khoác chăn trấn thủ lên người, lúc ngủ lúc làm việc Ơng Hồn họp Tây Bắc về, học điệu múa sol la sol, ông dạy cho tất Chúng khoác chăn nhảy sol la sol Cuộc sống sinh hoạt tập thể vui có tâm tư Tôi Việt Bắc vào cuối tháng 4, đầu tháng 5/1950 mà đến tận cuối năm Chị Như xin để làm văn phòng, chị Hà Nội Hàng ngày đọc thị, nghị quyết, thấy chán nên bối Một lần gặp ông Trần Quốc Hoàn, đề nghị vào nội thành hoạt động ngồi chán q Ơng nói yên tâm, trường hợp xem xét Sau có định cho tơi Hà Nội, định phải nói tơi lên Việt Bắc với chồng để đánh lạc hướng Khoảng tháng 9, tháng 10, nửa tháng đến Hà Nội Tôi ăn mặc giống người buôn, mặc áo nâu quần đen, búi tóc, đeo bị Về đến Vân Đình, chuẩn bị vào Hà Nội rút bị áo dài, mặc quần đen Chị giao liên mua vé ô tô để vào Hà Nội Lên xe, người ngồi chỗ, coi nhau, hiệu Sau vào nội thành nhà Các anh chuẩn bị cho thẻ cước giả Chủ trương lúc sống hợp pháp, tức cán hoạt động đóng vai để sống người Lúc Vân Đình, tơi khai người hồi cư, bị sốt rét nên hồi cư Tôi xin sẵn giấy để đến Hà Nội làm “tít” (title) Gia đình tơi Hà Nội từ năm 48, 49 nên tơi coi bị ốm, Hà Nội nghỉ ngơi, khơng nói rõ với mẹ cơng tác Trong suốt thời gian đầu Hà Nội, không quan Đảng Nhà nước bắt liên lạc với để nghe ngóng tình hình Tơi yên chí nhà, ăn uống để hồi phục sức khoẻ Nhưng sau 1, tháng khơng thấy có liên lạc, sốt ruột Tôi làm thẻ cước thật rồi, lại có văn hố nên dạy học thêm (dạy phụ đạo) Có người giới thiệu em học sinh hàng Trống, tơi đến dạy em Pháp văn Qua để có nghề công khai để sống Tôi cố gắng tìm mối quan hệ để tự xây dựng sở cho mình, tay khơng có cả, báo chí khơng có Mãi đến năm 1951, anh thức bắt liên lạc với tơi qua anh Trần Sâm, sau Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội Tơi có liên lạc với chị tên Thuý Hạnh, phụ trách phụ nữ tiểu thương, phụ trách phụ nữ tiểu tư sản Mỗi tháng gặp họp lần thay đổi địa điểm Các anh thông báo cho tơi biết sách đạo bên Gặp mừng khỏi cửa coi người không quen biết Tôi bắt đầu liên hệ với học sinh kháng chiến trường Trưng Vương Tôi xe đạp, tài liệu để yên xe Một lần phố Hàng Cân, tên công an gọi lại đưa tơi vào bốt Hố tơi vào đường chiều Tôi sợ quá, vội vàng nộp phạt thẳng File #: 004_1 Sau trường đỡ có tuyển học viên Nếu đỗ học vào tháng 9/1951, quyền nguỵ cho học bổng bố trí ăn khu tập thê bệnh viện Bạch Mai Tôi xin ý kiến ông Trần Sâm, đỗ tơi có nghề để che mắt, tơi khơng phải nhà, lúc cần Tơi thi đỗ thứ hai Với số tiền học bổng hàng tháng, sống đàng hồng Bệnh viện lúc bệnh viện làm phúc Người dân nghèo, đặc biệt ngoại ô, họ đẻ vào Có đêm trực đến 7, ca sinh, ngày đêm đến mười ca, nên công làm nhiều Làm việc không tiền, coi thực tập Sau vài buổi trực lại có buổi lên lớp học Làm nhiều thành quen, thấy việc đỡ đẻ chẳng có khó khăn Tơi bắt đầu tìm cách gây cảm tình với lớp hộ sinh Có chị học lớp sau tôi, tên Hà Phương, cán ngồi vào Chúng tơi bàn gây cảm tình báo chí Ngồi việc đọc báo, chúng tơi định tờ báo viết tay, gọi “Phụ nữ Thủ đô” Tôi lên Hàng Thiếc mua khay thiếc mua gelatin, đun chảy, đổ để nguội cho đông lại thành thạch cao Chị Phương chuyên viết chữ ngược giỏi Viết xong chị áp vào thạch cao, cho giấy áp vào để in Mỗi lần tơi in 50 đến 100 cuốn, khoảng chục trang, to Khoảng 1, tháng cuốn, tập hợp tin tức ngồi Hà Nội Chúng tơi xin phịng, tối đến đóng cửa tồn làm báo vào ban đêm Làm xong mang ngồi hành lang, có tủ chẳng để ý, đặt vào Chúng tơi đề phịng đến khám khơng phải phịng Một lần, tự nhiên sục đến khám may khơng đụng đến tủ Một lần khác, mua gelatin, ông bán hàng hỏi có phải hoạ sỹ không mà hay mua gelatin Lúc tơi khơng biết gelatin dùng để vẽ, gật đầu bừa Lần sau phải cử ngưòi khác mua thay thay đổi cửa hiệu Có lần tơi st bị lộ Khoảng đầu năm 1952, có chị cán tên Thái Phương bị bắt, khai tên lại biết tên Lê Thi, Hàng Bông Bọn mật thám đến nhà Hàng Bông định bắt, mẹ giở sổ hộ chẳng có tên Lê Thi cả, có Dương Thị Thoa Chị dâu tơi (vợ anh Dương Bá Bành) đánh mắng cho ầm ĩ nhà cửa lên để bọn chúng phải Sau mẹ tơi báo tin để tơi tìm cách lánh Tôi nhờ chị bạn viết thư gửi vào Nam, sau nhờ người chuyển để lấy cớ xin nghỉ học vào miền Nam chơi Mẹ tơi gửi tơi lên hiệu thuốc Hồng Xn Hãn phố Tràng Thi Sau ngày mẹ lại chuyển chỗ cho đến dãy nhà sứ phố Hàng Bột Khoảng 10 ngày sau, lại quay bệnh viện Bạch Mai Tôi học năm 1954, tức sau năm chuẩn bị lấy đỡ nhận định vùng tự cơng tác, tơi chẳng hiểu phải chấp hành Đó khoảng tháng 4/1954 Để vùng tự gian khổ Tôi lần mắc kẹt phải quay trở Sau qua bốt địch Phủ Lý, sang vùng tề vùng tự do, bị cấm khơng gặp cán hoạt động nội thành Tôi nhận định lên công tác Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương Việt Bắc Lúc đến ngày chiến thắng, Tôi thấy dọc đường lên Việt Bắc, anh đội ta bắt nhiều lính Pháp giải dọc đường Lên trụ sở Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương tuần lễ tơi lại nhận định chuyển sang công tác Bộ Công an, cụ thể Trường Công an Trung ương Chiêm Hố, Tun Quang Hố chồng tơi, anh Hồng Hà Trung Quốc làm Hiệu trưởng trường đó, xin với ơng Trần Quốc Hồn (lúc Bộ trưởng Bộ Cơng an) chuyển lên công tác nhà trường để “hợp lý hoá” cảnh vợ chồng xa cách từ năm 1949 Như không Hà Nội tiếp quản Thủ đơ, cuối khơng lấy cô đỡ File #: 004_1 Vào trường Công an tham gia lớp đào tạo để nắm kiến thức ngành công an Sau tơi làm Phó Phịng tổ chức trường Đó tồn đời hoạt động tơi năm tháng kháng chiến chống Pháp ...File #: 004_1 quốc, buổi kết nạp tổ chức bí mật nhà chị Hảo Phà Đen Lúc tổ chức Việt Minh gồm có Đồn Phụ... trước đơng đủ 10 người người ăn trước, người ăn sau, bố mẹ đành chấp nhận III NGÀY 2/9/1945 File #: 004_1 Chuẩn bị cho lễ meeting ngày 2/9, sức vận động nhân dân thật đơng Đồn thể vận động đối tượng... chiến đấu đồng bào miền Nam Rất nhiều buổi tiễn đưa niên, nam nữ, Nam diễn ga Hàng Cỏ File #: 004_1 Về hoạt động tuyên truyền: Tham dự lớp Huấn luyện tuyên truyền ông Trần Huy Liệu Sau tham

Ngày đăng: 21/04/2022, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w