Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Header Page of 258 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Dòng họ thành tố văn hóa tộc người cộng đồng xã hội, vậy, có vai trò quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hoá Trong xã hội phát triển, làng sở văn hoá dân tộc dòng họ pháo đài kiên cố sở Tại Việt Nam, quan niệm người dòng họ với nghĩa “một giọt máu đào ao nước lã” hay “một người làm quan họ nhờ” không ăn sâu tiềm thức dân gian làng xã người Kinh (Việt) tự bao đời nay, mà phổ biến nhiều dân tộc thiểu số khác Dẫu quan hệ dòng họ có mặt trái, làm mềm yếu quan hệ nhà nước, pháp quyền, lại hạt nhân đạo lý “tối lửa tắt đèn có nhau”, “chị ngã em nâng” Nghiên cứu dòng họ quan hệ dòng họ xã hội Việt Nam truyền thống đương đại từ lâu thu hút quan tâm giới nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực sử học, dân tộc học/nhân học, xã hội học, văn hoá học, Các công trình nghiên cứu khoa học vấn đề không giúp nhận thức sâu sắc trình hình thành phát triển dòng họ mà góp phần tìm hiểu vấn đề lịch sử văn hoá dân tộc Ở xã hội đại, nhiều giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống bị biến dạng, chí bị mai Sự phục hưng văn hóa dòng họ theo hướng tích cực đóng góp nhiều vào việc trì bảo lưu giá trị văn hóa, đạo đức đặc sắc mà hệ trước dày công xây dựng vun đắp Bằng chứng là, vấn đề liên quan đến dòng họ quan hệ dòng họ nghiên cứu thời gian qua có đóng góp không nhỏ việc xây dựng quy ước thôn văn hóa địa bàn nông thôn Vì vậy, việc nghiên cứu dòng họ quan hệ dòng họ góp phần tạo sở khoa học cho việc xây dựng sách thiết thực vấn đề phát triển Nông thôn - Nông nghiệp - Nông dân nước ta bối cảnh đẩy mạnh nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá (CNH - HĐH) Footer Page of 258 Header Page of 258 Tuy nhiên, việc nghiên cứu quan hệ dòng họ nước ta thời gian qua số hạn chế Điểm hạn chế lớn nghiên cứu có xu hướng giản lược hóa mối quan hệ dòng họ, thường nghiên cứu quan hệ bề dòng họ, tức dòng họ bên bố - nghiên cứu cư dân theo chế độ phụ hệ, dòng họ bên mẹ theo chế độ mẫu hệ Trên thực tế, tộc người hay nhóm xã hội nào, quan hệ dòng họ phong phú thế, thường bao gồm họ, là: họ bên bố, họ bên mẹ họ bên vợ/chồng Tùy theo truyền thống chế độ phụ hệ hay mẫu hệ mà vai trò dòng họ bên bố hay bên mẹ lớn hơn, song điều phủ nhận, mối quan hệ dòng họ cá nhân lúc trưởng thành (có vợ/chồng), có mối quan hệ dòng họ ba bên Nghiên cứu theo tiếp cận này, đáng ý tác giả Cầm Trọng xem xét quan hệ dòng họ người Thái, song chủ yếu ông phân tích sâu cấu trúc, bước đầu có đề cập đến chức chung, mà chưa có nghiên cứu thực nghiệm Hiện nay, bối cảnh đổi hội nhập diễn mạnh mẽ Việt Nam nay, vai trò chức quan hệ dòng họ người Kinh (Việt) tộc người thiểu số có đổi thay Sự thay đổi biểu liên kết dòng họ, chế vận hành tổ chức dòng họ, đó, vai trò quan hệ dòng họ đời sống xã hội quan trọng, chưa quan tâm nghiên cứu thấu đáo Người Nùng Việt Nam sinh sống chủ yếu tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn, gồm nhiều nhóm địa phương, nhóm có số đặc điểm văn hóa riêng, việc nghiên cứu quan hệ dòng họ người Nùng nói chung luận án điều khó thực Bởi vậy, lựa chọn nhóm địa phương người Nùng địa bàn huyện để khảo sát Dựa kinh nghiệm thực tiễn qua tổng quan tài liệu, lựa chọn nhóm Nùng Phàn Slình huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn làm đối tượng nghiên cứu cụ thể Đây nhóm Nùng có dân số đông số nhóm Nùng huyện, cư trú chủ yếu xã vùng biên, lại có mối quan hệ dòng họ xuyên biên giới Bước đầu khảo sát để tới định lựa chọn nhóm địa Footer Page of 258 Header Page of 258 phương địa bàn nghiên cứu, biết, tính cố kết người Nùng Phàn Slình mạnh số nhóm Nùng khác vùng Hơn nữa, để phù hợp với nhiệm vụ công tác Phòng Nghiên cứu dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái Ka đai thuộc Viện Dân tộc học, phù hợp với trải nghiệm nghiên cứu cá nhân, định chọn hướng nghiên cứu quan hệ dòng họ người Nùng làm luận án tiến sĩ nhân học văn hóa Nghiên cứu quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình, sở kế thừa, cập nhật kết nghiên cứu trước vấn đề liên quan đến quan hệ dòng họ Việt Nam, giới - song mức độ hạn chế, khó khăn tiếp cận tài liệu Mặt khác, cố gắng khắc phục thiếu sót giản lược xác định quan hệ dòng họ số công trình nghiên cứu trước lĩnh vực Trên sở ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu nêu trên, định lựa chọn: “Quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình (Nghiên cứu huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn)” làm đề tài luận án tiến sĩ nhân học văn hóa MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Luận án thực nhằm đạt tới mục tiêu sau: - Tìm hiểu cấu trúc quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn; - Xem xét chức quan hệ dòng họ đời sống cá nhân, gia đình liên kết cộng đồng tộc người nay; - Tìm hiểu vai trò quan hệ dòng họ đề xuất khuyến nghị nhằm phát huy yếu tố tích cực, giảm thiểu yếu tố tiêu cực quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình xây dựng nông thôn ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động liên quan đến quan hệ dòng họ mối quan hệ cá nhân, gia đình - dòng họ lĩnh vực: tín ngưỡng, tương trợ, hợp tác kinh tế, giáo dục, văn hóa… Footer Page of 258 Header Page of 258 Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn diễn số trường hợp, có so sánh với thời kỳ trước tiến hành công Đổi (1986) 3.2 Địa điểm mẫu nghiên cứu Chúng chọn ba điểm nghiên cứu thuộc ba xã khác địa lý, đặc trưng kinh tế để tiến hành khảo sát thu thập liệu Điểm thứ thôn Sơn Hồng thuộc xã Gia Cát1, thôn hoạt động kinh tế nông nghiệp điển hình người Nùng Phàn Slình hoạt động giao thương với biên giới Điểm thứ hai thôn Pò Nghiều thuộc xã Thụy Hùng với đặc trưng địa bàn hoạt động kinh tế thương mại buôn bán qua biên giới kinh tế nông nghiệp, có nhiều hộ gia đình sống dọc theo đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn Điểm thứ ba thôn Nà Pheo thuộc xã Thanh Lòa, thôn giáp biên, thường xuyên có số lượng lao động làm thuê qua biên giới theo mùa vụ có mối quan hệ với người đồng tộc bên biên giới CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nhằm giải mục tiêu mà luận án đặt ra, nêu lên số câu hỏi giả thuyết nghiên cứu sau đây: Cấu trúc dòng họ quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình địa bàn nghiên cứu vận hành nào? Chức quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập sao? Những tác động tích cực tiêu cực quan hệ dòng họ đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương nào? Giả thuyết rằng, bối cảnh quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình điểm nghiên cứu có vai trò đậm nét hoạt động tín ngưỡng, mờ nhạt hoạt động kinh tế chi phối hệ thống trị sở ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Do số trình bày phân tích luận án liên quan đến vấn đề nhạy cảm cá nhân tập thể nơi nghiên cứu nên thay đổi tên người viết tắt Điều phù hợp với đạo đức nghề nghiệp dân tộc học/ nhân học Footer Page of 258 Header Page of 258 Luận án thực có đóng góp chủ yếu sau: - Trên sở nghiên cứu ba chiều quan hệ dòng họ, luận án trình bày cách toàn diện cấu trúc mối quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình huyện vùng cao biên giới tỉnh Lạng Sơn bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập nước ta; - Góp phần làm rõ vai trò, ảnh hưởng quan hệ dòng họ đến phát triển kinh tế - xã hội quan hệ tộc người người Nùng Phàn Slình địa bàn nghiên cứu; - Xây dựng sở khoa học bước đầu đưa khuyến nghị nhằm phát huy yếu tố tích cực, giảm thiểu yếu tố tiêu cực quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình xây dựng nông thôn NGUỒN TÀI LIỆU CỦA LUẬN ÁN Để hoàn thành luận án này, bên cạnh việc kế thừa nguồn tài liệu công bố dòng họ quan hệ dòng họ, đặc biệt công trình công bố dân tộc Nùng, có nhóm tộc người Nùng Phàn Slình học giả nước từ trước đến nay, sử dụng nguồn liệu từ ban, ngành cấp tỉnh, huyện, xã Tuy nhiên, nguồn tài liệu điền dã nghiên cứu sinh thu thập thực địa, điểm nghiên cứu suốt thời gian từ năm 2007 - 2013 đóng vai trò then chốt cho việc hoàn thành luận án Cũng cần nói thêm rằng, trình thu thập nguồn liệu, gặp không khó khăn, công trình nghiên cứu quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình xuyên biên giới, nghiên cứu sinh chưa có điều kiện sâu tìm hiểu nhóm đồng tộc họ bên biên giới, đặc biệt năm gần BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần nội dung trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu, sở lý thuyết, phương pháp khái quát địa bàn nghiên cứu Footer Page of 258 Header Page of 258 Chương 2: Dòng họ người Nùng Phàn Slình huyện Cao Lộc Chương 3: Quan hệ dòng họ đời sống tín ngưỡng Chương 4: Quan hệ dòng họ hoạt động kinh tế tương trợ Chương 5: Quan hệ dòng họ với hệ thống trị sở Chương 6: Kết bàn luận Footer Page of 258 Header Page of 258 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu quan hệ dòng họ Ở Việt Nam, dòng họ thiết chế xã hội quan trọng, trực tiếp góp phần tạo nên kết cấu làng xã rộng đất nước, gia đình - họ hàng - làng, nước coi tổng hòa mối quan hệ văn hóa - xã hội - trị - luật tục xã hội truyền thống Việc nghiên cứu dòng họ quan hệ dòng họ có vị trí quan trọng có nhiều công trình nghiên cứu từ góc độ dân tộc học/nhân học, sử học, xã hội học, văn hóa học,… Tuy nhiên, khuôn khổ luận án tiến sỹ nhân học văn hóa, tập trung vào việc tổng quan công trình nghiên cứu dòng họ thuộc lĩnh vực dân tộc học/nhân học chính, sau nghiên cứu lĩnh vực khoa học gần gũi đối tượng 1.1.1 Các nghiên cứu quan hệ dòng họ giới quan hệ dòng họ người Việt Có thể nói rằng, nghiên cứu dòng họ tảng để tìm hiểu quan hệ xã hội tộc người xã hội nào, vậy, có nhiều nhà nghiên cứu nước Maine, McLennan Morgan, Lévi-Strauss Radcliffe-Brown, Grant Evans quan tâm đến Lévi-Strauss xây dựng lý thuyết cấu trúc thân tộc, hạt nhân vấn đề “lớp hôn nhân” Đóng góp lớn ông phát phân tích sâu sắc quy tắc “cấm đoán loạn luân” người đưa nhiều luận giải chế độ mẫu hệ, phụ hệ Theo ông, hệ thống thân tộc hôn nhân hệ thống trao đổi, đó, người chủ mưu đàn ông, đàn bà vật trao đổi luôn thụ động Còn Radcliffe-Brown, từ trải nghiệm, khảo cứu cho rằng, chất tượng thân tộc hiểu rộng thành lập đơn vị có cấu trúc chặt chẽ trường tồn thời gian, nghĩa có trước cá nhân thành viên đơn vị tồn sau cá nhân chết [57] Trong đó, Grant Evans lại nêu đặc điểm cụ thể chức dòng họ châu Á tác phẩm Bức khảm văn Footer Page of 258 Header Page of 258 hóa châu Á thực thể trị không phát triển tùy theo tình trị kinh tế thành viên có khả dòng họ [37] Ở Việt Nam, dòng họ đề cập từ sớm Vào thời phong kiến, ghi chép dòng họ chủ yếu tìm thấy thư tịch cổ Trung Quốc, sử Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục Các sách chủ yếu có tính chất hệ thống lại, mô tả phả hệ dòng họ chưa sâu tìm hiểu cấu trúc, nội dung, ảnh hưởng dòng họ Trước năm 1945, xuất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo Phan Kế Bính, Đào Duy Anh, Pierre Gourou… Lần đầu tiên, Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Pierre Gourou tiến hành điều tra, thống kê tên dòng họ vùng châu thổ Sông Hồng (202 họ) bước đầu có nhận xét sơ tên họ phân bố làng xã, vùng miền [41] Từ năm 1945 đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu dòng họ xuất bản, số phải kể đến nghiên cứu nhà dân tộc học Trần Từ Ông cho rằng, dòng họ đóng vai trò định lịch sử xây dựng làng mới: người bỏ quê lập làng thường họ hàng với nhau, thổ cư gia đình thành viên thường áp sát chiếm vị trí trung tâm khu đất Dòng họ đóng vai trò “một chỗ dựa tinh thần, trị nữa” (chứ “không phải viện trợ vật chất”) cho thành viên làng Việt cổ truyền vốn chằng chịt mâu thuẫn [115] Từ góc nhìn xã hội học, Trịnh Thị Quang lại cố gắng tìm hiểu vai trò dòng họ quan hệ dòng họ mà tác giả gọi “tổ chức thân tộc” Tác giả cho rằng, quan hệ thân tộc vốn thường đảm nhận ba chức năng: cộng đồng pháp lý, cộng đồng kinh tế, cộng đồng sinh sống, đạo đức tôn giáo; ý xem xét chức biến đổi [88] Dựa tiếp cận đồng đại lịch đại, Ngô Thị Chính phân tích hệ thống thân tộc người Việt truyền thống qua chiều cạnh ngôn ngữ qua tài liệu điền dã dân tộc học để đưa tranh đầy đủ hệ thống thân tộc phụ hệ truyền thống người Việt [23] Footer Page of 258 Header Page of 258 Từ góc nhìn văn hóa học, Giáo sư Trần Quốc Vượng có nhận định tổng quan thân tộc, dòng họ người Việt rằng, người Việt Nam bình thường có ba họ: họ bố, họ mẹ, họ vợ chồng [121] Còn Giáo sư Phan Văn Các cho rằng, dòng họ tượng lịch sử - xã hội đặc biệt mang tính phổ quát nhân loại [19] Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn cho “họ” hiểu theo ba nghĩa: (1) Là người mang tên họ, chứng minh có chung nguồn gốc…; (2) Là thành viên mang tên họ, có nguồn gốc…; (3) Là người thuộc ông tổ đời (chi họ) [117] Từ góc nhìn cấu trúc luận, Giáo sư Phan Đại Doãn cho rằng, dòng họ người Việt, có thể chế phức tạp chặt chẽ thường gọi thể chế tông pháp Đó quy định cách ứng xử người với người tổ tiên, trước hết công việc quan, tang, hôn, tế, tức quan hệ sở huyết thống mặt Quan hệ dòng họ với người Việt thực có ý nghĩa quan trọng đời sống hàng ngày có ý nghĩa điểm tựa thường xuyên sống người [32, tr 4-6] Dựa nghiên cứu kết hợp xã hội học sử học, hai nhà nghiên cứu Phan Đại Doãn Mai Văn Hai rõ vai trò dòng họ cộng đồng làng xã với tư cách đơn vị kinh tế, phận tổ chức quyền lực quản lý làng xã, thiết chế đời sống văn hóa tín ngưỡng [45] Những năm gần đây, xu phục hưng, chấn hưng dòng họ, số hội thảo khoa học tổ chức nhằm thảo luận, trao đổi vai trò, ảnh hưởng dòng họ, văn hóa dòng họ đời sống xã hội lịch sử số dòng họ, gia đình… Hội thảo “Văn hóa dòng họ Nghệ An nghiệp thực chiến lược người Việt Nam đầu kỷ XXI”, “Văn hóa dòng họ Thái Bình” [93] Theo hướng đó, xuất số luận án, luận văn viết nhiều dòng họ làng, tỉnh Dòng họ đời sống làng xã đồng Bắc Bộ qua tư liệu số xã thuộc huyện Thạch Thất (Hà Tây cũ) [98], Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý làng Đại Mỗ (xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội [3], Dòng họ quan hệ dòng họ người Việt làng Hoành Nha, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định [4] Các công trình cho thấy thực trạng xu hướng vận động, biến đổi dòng họ, quan hệ dòng họ địa phương khác nhau, từ bước đầu làm Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 10 rõ vai trò quan hệ dòng họ mặt tích cực lẫn hạn chế, lĩnh vực khác đời sống xã hội Tóm lại, vấn đề dòng họ quan hệ dòng họ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm từ góc độ tiếp cận khác Trước hết, dòng họ người Việt quan hệ huyết thống, có mối quan hệ tín ngưỡng kinh tế định không chung nhà, không ăn chung bếp gia đình trì quan hệ ngang nhau; Thứ hai, phần lớn nghiên cứu tập trung nghiên cứu cấu trúc chức dòng họ, dòng họ thuộc bên nội (phụ hệ); Thứ ba, nghiên cứu yếu tố liên quan đến dòng họ quan hệ lãnh thổ, quan hệ nghề nghiệp, quan hệ tín ngưỡng, chí liên quan đến vấn đề văn hóa, khoa cử, quyền lực…; Thứ tư là, xu phục hưng dòng họ… Tuy nhiên chưa có nhiều công trình sâu phân tích tác động, ảnh hưởng nhân tố khách quan (địa lý tự nhiên, sở kinh tế-xã hội, mặt văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo, cố kết dòng họ, dòng họ mối quan hệ với quyền lực…) đến quan hệ dòng họ phát triển, vai trò vị trí đời sống cộng đồng cư dân, so sánh nội dung dòng họ không cộng đồng người Việt mà tộc người phạm vi lãnh thổ quốc gia Việt Nam Vì vậy, cho rằng, cần phải tiếp tục nghiên cứu dòng họ tất chiều cạnh cách có hệ thống phải đặt dòng họ thành đối tượng chủ yếu để tìm hiểu cách thấu đáo lĩnh vực dân tộc học/nhân học nông thôn nước ta bối cảnh phát triển hội nhập công việc cần thiết 1.1.2 Nghiên cứu quan hệ dòng họ tộc người thiểu số Việt Nam người Nùng Phàn Slình 1.1.2.1 Các công trình chuyên khảo quan hệ dòng họ Trong số công trình nghiên cứu dòng họ dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc, phần lớn tập trung vào dân tộc có số lượng cư dân lớn Mường, Thái, Hmông, Tày, Để có phân biệt cấu trúc dòng họ người Nùng, cụ thể người Nùng Phàn Slình với dân tộc thiểu số khác, điểm lại công trình nhà dân tộc học/nhân học nước sâu nghiên cứu kỹ lưỡng số vấn đề liên quan Footer Page 10 of 258 Header Page 151 of 258 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TT Tên công trình Vài nét tình trạng đói nghèo người Nùng xã Liên Sơn, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Tạp chí Xã hội học số năm 2006, tr.77-82 Hôn nhân truyền thống người Nùng Phàn Slình Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 327, tháng năm 2011, tr.21-26 Tín ngưỡng thờ cúng người Nùng Phàn Slình vùng cao biên giới (Nghiên cứu huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn) Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (147), năm 2012, tr.49-57 Tương trợ cộng đồng cưới xin tang ma người Nùng Phàn Slình huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Tạp chí Dân tộc học, số 5&6 (179), năm 2012, tr.35-45 Footer Page 151 of 258 Header Page 152 of 258 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi An (1988), “Đôi nét dòng họ người Thái vùng đường 7, tỉnh Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 81-93 Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Đỗ Thị Phương Anh (2006), Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý làng Đại Mỗ (xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Văn hóa học, Tư liệu Thư viện Dân tộc học Lê Minh Anh (2000), Dòng họ quan hệ dòng họ người Việt làng Hoành Nha, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp, Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Minh Anh (2006), “Thực trạng nghèo đói người Nùng Phàn Slình xã Liên Sơn, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr 77-81 Lê Minh Anh (2011), “Hôn nhân truyền thống người Nùng Phàn Slình”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 327, tr.21-25 Lê Minh Anh (2012a), “Tín ngưỡng thờ cúng người Nùng Phàn Slình vùng cao biên giới (Nghiên cứu huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr 49-57 Lê Minh Anh (2012b), “Tương trợ cộng đồng tang ma cưới xin người Nùng Phàn Slình huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Dân tộc học, số 5&6, tr 35-45 Nguyễn Tuấn Anh (2001), “Quan hệ dòng họ với đời sống kinh tế hộ gia đình xã nông thôn Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr.55-62 10.Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Vốn xã hội vấn đề đặt nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr.9-17 Footer Page 152 of 258 Header Page 153 of 258 153 11.Therese Baker (1998), Thực hành nghiên cứu Xã hội, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 12.Thomas Barfield (1997), Từ điển Nhân học (bản dịch tiếng Việt Viện Dân tộc học), Nxb Blackwell 13.Hoàng Chí Bảo (2004 - chủ biên), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.H Russel Bernard (2007), Các phương pháp nghiên cứu Nhân học Tiếp cận định tính định lương, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Mình 15 Nguyễn Dương Bình (1976), “Một vài đặc điểm xã hội Mường qua việc tìm hiểu gia phả dòng Lang”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 39-52 16.Nguyễn Dương Bình (1996), “Đôi nét khởi nguyên đặc điểm dòng họ người Việt”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.18-23 17.Đỗ Thúy Bình (1994), “Dòng họ mối quan hệ gia đình dòng họ người Thái”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 32-35 18.Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội 19.Phan Văn Các (1997), “Nghiên cứu dòng sở khoa học phương hướng giải vấn đề đặt ra” Văn hóa dòng họ Nghệ An với nghiệp thực chiến lược người Việt Nam đầu kỷ XXI - kỷ yếu hội thảo, Nxb Nghệ An 20.Léopol Cadière (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 21 Nguyễn Khắc Cảnh (2011), “Phương pháp nghiên cứu hệ thống thân tộc đặc điểm thân tộc người Khơ - me Nam bộ”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 53-59 22.Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa & tộc người, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Footer Page 153 of 258 Header Page 154 of 258 154 23.Ngô Thị Chính (1986), “Vài nét hệ thống thân tộc người Việt”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, Tr.50-57 24.Ngô Thị Chính (1996), “Hệ thống thuật ngữ thân tộc người Việt đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 69-58 25 Ngô Thị Chính (1997), “Dòng họ với vấn đề dân số”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 41-44 26 Cục Thống kê Lạng Sơn (2010), Niên giám thống kê Lạng Sơn năm 2009, Lạng Sơn 27.Hoàng Tuấn Cư (2012), “Dòng họ người Tày đời sống xã hội nay” Cộng đồng tộc người ngữ hệ Thái - Kadai Việt Nam truyền thống, hội nhập phát triển (kỷ yếu hội thảo Thái học lần VI), Nxb Thế Giới, Hà Nội 28.Bùi Thế Cường cộng (2010a), Từ điển Xã hội học Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29.Bùi Thế Cường (2010b), “Phân tích chức nghiên cứu xã hội” Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch sử (Bùi Thế Cường chủ biên), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 30.Khổng Diễn (1996 - Chủ biên), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học Xã hội 31.Phan Đại Doãn - Nguyễn Quang Ngọc (1990), “Mối quan hệ làng, họ gia đình truyền thống”, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr 26-34 32.Phan Đại Doãn (1999), “Cơ sở kinh tế thể chế tông pháp dòng họ người Việt”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 3-9 33.Phan Đại Doãn (2003), Làng xã Việt Nam, số vấn đề kinh tế, văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Footer Page 154 of 258 Header Page 155 of 258 155 34.Ma Tiến Dũng (1980), Về tôn giáo tín ngưỡng người Nùng Phàn Slình Chi Lăng, Lạng Sơn, luận văn tốt nghiệp đại học, Tư liệu khoa Lịch Sử, Đại học KHXH & NV, Hà Nội 35 Bùi Xuân Đính (2010), “Về hình thành gia đình khoa bảng dòng họ khoa bảng Thăng Long - Hà Nội”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 8-14 36.Mạc Đường (1974), “Quan hệ dòng họ thành phần tộc người gia đình hỗn hợp miền núi Hà Tây”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 20-25 37 Evans Grant (2001 - Cao Xuân Phổ dịch), Bức khảm văn hóa châu Á: Tiếp cận Nhân học, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 38 Hồ Ly Giang (2011), “Thiết chế dòng họ truyền thống người Hmông vai trò quản lý xã hội (Qua nghiên cứu xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La)”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, tr 30-38 39.Hồ Ly Giang (2012), “Thiết chế dòng họ gia đình người Hmông Trắng xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Nghiên cứu Gia đình & giới, số 1, tr 52-64 40.Hồ Ly Giang (2013), Dòng họ người Hmông trắng tỉnh Sơn La, luận án tiến sỹ, thư viện Viện Dân tộc học 41.Pierre Gourou (2004), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Nxb Trẻ - Trung tâm ngôn ngữ văn minh Pháp 42.Lê Thu Hà (2011), “Vận dụng lý thuyết vốn xã hội Pierre Bourdieu vào phân tích vai trò xã hội dân sự”, Tạp chí Xã hội học, tr.100-104 43 Trần Văn Hà (2003), “Một vài suy nghĩ mở rộng đối tượng phương pháp nghiên cứu xã hội học - tộc người thời gian tới.” Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI (Khổng Diễn - Bùi Minh Đạo chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội 44.Trần Văn Hà - Đặng Thị Hoa (2009), “Ảnh hưởng yếu tố xã hội văn hóa đến chế ứng phó với tình trạng thiếu lương thực người Khơ Footer Page 155 of 258 Header Page 156 of 258 156 - Mú (Nghiên cứu Bình Sơn I, xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An)”, Tạp chí Dân tộc học, số &2, tr 74-89 45.Mai Văn Hai - Phan Đại Doãn (2000), Quan hệ dòng họ châu thổ Sông Hồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46.Mai Văn Hai (2009), “Gia đình, dòng họ thôn làng với tư cách giá trị văn hóa làng Việt, tạp chí Xã hội học, số 1, tr.36-43 47.Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tôn giáo tín ngưỡng giới & Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 48.Võ Hồng Hải (2012), Di sản văn hóa dòng họ vấn đề nghiên cứu danh nhân văn hóa, phát triển nhân tài (qua khảo sát số dòng họ tiểu biểu Hà Tĩnh), luận án Tiến sĩ văn hóa học, thư viện Viện văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 49.Erik Harms (2010), “Quyền lực Việt Nam nhìn từ ra: Những chuyển dịch qua không gian thời gian khái niệm người Việt “nội” “ngoại” Hiện đại hóa động thái truyền thống Việt Nam - tiếp cận Nhân học, 1, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 50.Đặng Thị Hoa (2010), “Tác động yếu tố truyền thống đến quản lý xã hội sở vùng dân tộc miền Tây Thanh Hóa - Nghệ An” – Báo cáo tổng hợp đề tài cấp - Viện khoa học Xã hội Việt Nam, thư viện Viện Dân tộc học, ký hiệu TL 1218 51.Đặng Thị Hoa (2012), “Một số vấn đề hệ thống trị đội ngũ cán sở phát triển bền vững tỉnh biên giới Việt Nam” Báo cáo tổng hợp đề tài cấp - Viện khoa học Xã hội Việt Nam, thư viện Viện Dân tộc học, ký hiệu: TL1284 Footer Page 156 of 258 Header Page 157 of 258 157 52.Phạm Quang Hoan (1994), “Vai trò thiết chế xã hội truyền thống việc quản lý nguồn tài nguyên cộng đồng người Hmông”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 43-53 53 Phạm Quang Hoan (1995), “Một số nghi lễ liên quan đến dòng họ người Hmông huyện Kỳ Sơn, Nghệ An”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 14-20 54.Phạm Quang Hoan (2000), “Một số nghi lễ phản ảnh sắc tính cố kết dòng họ người Hmông”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr.62-67 55.Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam Từ điển bách khoa Việt Nam Tập Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005 56.Nguyễn Xuân Hồng (1994), “Dòng họ người Tà Ôi, Cơ Tu Vân Kiều”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 30-32 57.Nguyễn Xuân Hồng (1998), “Bước đầu tìm hiểu hệ thống thân tộc người Tà Ôi, Cơ Tu, Bru - Vân Kiều”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.60-67 58.Hội Văn nghệ Dân gian Nghệ An…Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian (1997), Văn hóa dòng họ Nghệ An (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Nghệ An 59.Lưu Hùng (1980), “Tìm hiểu quan hệ xã hội dân tộc Hrê”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 32-40 60.Lưu Hùng (1983), “Góp phần nghiên cứu tính song hệ dân tộc Hrê”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 38-42 61.Lương Văn Hy (2010), “Quà vốn xã hội hai cộng đồng nông thôn Việt Nam” trong: Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: tiếp cận Nhân học, 1, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 62.Khoa Nhân học (2008), Nhân học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Footer Page 157 of 258 Header Page 158 of 258 158 63.Nelly Krowolski (2002), “Hộ, Dòng họ không gian hôn nhân Tả Thanh Oai, làng ngoại ô Hà Nội” Làng vùng châu thổ Sông Hồng: vấn đề bỏ ngỏ (Philippe Papin - Oliver Tessier), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc Gia 64.Robert Layton (2007), Nhập môn lý thuyết Nhân học, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 65.Bửu Lịch (1971), Nhân chủng học Lược khảo thân tộc học, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn 66.Tạ Long - Ngô Thị Chính (1994), “Quan hệ tương trợ vài làng Việt thuộc tỉnh Hà Bắc”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 7-10 67.Tạ Long (2006), “Vai trò dòng họ phát triển làng nghề La Phù”, tạp chí Dân tộc học, số 5, tr 3-11 68.Robert Lowie (2008), Không gian văn hóa nguyên thủy (nhìn theo lý thuyết chức năng), (Vũ Xuân Ba Ngô Bình Lâm dịch), Nxb Tri thức Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 69.Lã Văn Lô cộng (1961), “Người Tày người Nùng hình thành dân tộc nào”, Tập san Dân tộc, số 20, tr 27-31 70 Lã Văn Lô (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày Nùng Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Lã Văn Lô (1979), “Tinh thần chống xâm lược, thơ văn cổ đồng bào Tày - Nùng”, Sưu tập Dân tộc học, tr 178-181 72 Lã Văn Lô - Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 73.Vũ Lợi (1983), “Sự phát triển dòng họ người Êđê tỉnh Đắc Lắc”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 3-6 Footer Page 158 of 258 Header Page 159 of 258 159 74.Vũ Đình Lợi (1994), Hôn nhân gia đình truyền thống dân tộc Malayo - Polynexia Trường Sơn Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75.Hoàng Lương (1981), “Quan hệ dòng họ hôn nhân hỗn hợp Mường Tấc - Sơn La”, Sưu tập Dân tộc học, tr 48-49 76.R.Jon Mcgee - Richard L Warms (2010), Lý thuyết Nhân loại học giới thiệu lịch sử, Nxb Từ Điển bách khoa, Hà Nội 77.Hoàng Nam (1973), “Bước đầu suy nghĩ mối quan hệ người Tày người Nùng”, Thông báo Dân tộc học, số 3, tr 57-59 78.Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 79.Nguyễn Thị Ngân (2010), “Quan niệm hồn, linh hồn người Nùng Phàn Slình Thái Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr.55-58 80.Nguyễn Thị Ngân (2011a), Tang ma người Nùng Phàn Slình Thái Nguyên, luận án Tiến sĩ sử học, tư liệu Khoa Lịch sử đại học KHXH&NV, Hà Nội 81.Hoàng Thị Niên (2011), Bước đầu khảo sát nhóm từ quan hệ thân tộc ngôn ngữ hai ngành Nùng huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (Nùng Inh Nùng Phàn Slình có so sánh, đối chiếu với tiếng Việt), khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngôn ngữ học, Đại học KHXH &NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 82.Emmanuel Pannier (2008), “Phân tích mạng lưới xã hội: lý thuyết, khái niệm phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr 100-115 83.Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn Sử địa, Hà Nội Footer Page 159 of 258 Header Page 160 of 258 160 84 Phạm Minh Phúc (2011), “Tìm hiểu vai trò dòng họ người Việt làng Bắc Bộ (Làng Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Tp Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, tr 57-63 85.Ngọc Quang (1997), “Dòng họ người Triêng truyền thuyết mối quan hệ cộng đồng”, số 4, tr 65-68 86.Vương Duy Quang (1987), “Quan hệ dòng họ xã hội người Hmông”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 72-78 87 Vương Duy Quang (1994), “Dòng họ - đặc thù xã hội người Hmông”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 22 88.Trịnh Thị Quang (1984), “Mấy vấn đề quan hệ thân tộc nông thôn”, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr.47-52 89 Trịnh Thị Quang (1985), “Ảnh hưởng mối quan hệ thân tộc láng giềng tới việc sinh đẻ số gia đình nông thôn”, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr 34-52 90.Vũ Hồng Quân (1994), “Thử phân tích yếu tố dòng họ cấu trúc sở hữu ruộng đất làng thuộc đồng Bắc Bộ đầu kỷ XIX”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 3-6 91.Khoa Nhân học (2009), Nhân học Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 92.Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 93.Emily A.Schultz Robert H Lavenda (2001), Nhân học quan điểm tình trạng Nhân sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94.Sở Văn hóa thông tin tỉnh Thái Bình (1999), Văn hóa dòng họ Thái Bình, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Sở văn Hóa thông tin Thái Bình - Viện nghiên cứu Văn hóa Dân gian Footer Page 160 of 258 Header Page 161 of 258 161 95.Oliver Tessier (2010), “Giúp đỡ” tương trợ cộng đồng làng quê miền Bắc Việt Nam: Quan hệ tình đoàn kết phụ thuộc” trong: Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: tiếp cận Nhân học, 1, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 96 Phan Chí Thành (1979), “Một hình thức “Tông tộc” người Thái Quỳ Châu, Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 46-52 97 Phan Chí Thành (2003), “Thực chất kết cấu dòng họ người Việt đời sống làng xã đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Dân tộc học, số, tr.40-44 98.Phan Chí Thành (2006), Dòng họ đời sống làng xã đồng Bắc Bộ qua tư liệu số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây, Luận án tiến sỹ, Thư viện Quốc gia Việt Nam - ký hiệu LA06.493.1 99.Đinh Thị Phương Thảo (2003), “Tìm hiểu quan hệ dòng họ hoạt động cúng giỗ nông thôn (qua khảo sát việc thực tế lễ giỗ làng Đại Kim, xã Đồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên)”, Tạp chí Xã hội học, số 1, tr 65-71 100 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb, Viện Văn hóa - Nhà xuất Bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 101 Hoàng Bá Thịnh (2008), “Về vốn xã hội mạng lưới xã hội”, Tạp chí Dân tộc học, số tr.45-55 102 Hoàng Bá Thịnh (2009), “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn”, Tạp chí Xã hội học, số 1, tr 42-51 103 Phạm Ngọc Thưởng (1995), “Xưng hô vợ - chồng gia đình người Tày, Nùng”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.47-49 104 Phạm Ngọc Thưởng (2000), “Từ thân tộc xưng hô người Nùng (tiếp cận duới góc độ ngôn ngữ văn hóa)”, Tạp chí Ngôn ngữ học, số 3, tr.55-58 Footer Page 161 of 258 Header Page 162 of 258 162 105 Lê Minh Tiến (2006), “Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 9, tr.67-77 106 Lê Minh Tiến (2010), “Phân tích mạng lưới xã hội” Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch sử (Bùi Thế Cường chủ biên), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 107 Nguyễn Văn Tiệp (1976), “Về tổ chức xã hội quan hệ dòng họ người Pa Cô Bình Trị Thiên”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 96-102 108 Hoàng Hoa Toàn - Đàm Thị Uyên (1998), “Nguồn gốc lịch sử tộc người Tày, Nùng Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 29-42 109 Nguyễn Văn Toàn (2012), “Tín ngưỡng dòng họ với cố kết tộc người dân tộc Hmông Khơ - mú (Nghiên cứu huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An), Tạp chí Dân tộc học, số 5&6, tr.46-55 110 Vương Toàn (2010), “Mấy điểm khác biệt văn hóa truyền thống người Tày người Nùng Lạng Sơn”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 41-49 111 Vương Toàn (2012), “Sự khác biệt ngành Nùng Việt Nam câu hỏi bỏ ngỏ” Cộng đồng tộc người ngữ hệ Thái - Kadai Việt Nam truyền thống, hội nhập phát triển (kỷ yếu hội thảo Thái học lần VI), Nxb Thế Giới, Hà Nội 112 Cầm Trọng (1977), “Quan hệ dòng họ người Thái Vùng Tây Bắc”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 73-80 113 Vũ Văn Trọng (2000), “Quan hệ dòng họ số yếu tố tạo nên cố kết bền vững tâm lý xã hội Mông”, Tạp chí Tâm Lí học, số 6, tr 62-65 114 Nguyễn Anh Tuấn (2011), “Tang ma người Nùng Phàn Slình”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, tr 36-46 Footer Page 162 of 258 Header Page 163 of 258 163 115 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức Làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 116 Đặng Nghiêm Vạn (1991), “Dòng họ, gia đình dân tộc người trước phát triển nay” Những nghiên cứu Xã hội học gia đình Việt Nam (Rita Lijestrom - Tương Lai chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Đặng Nghiêm Vạn (1998), “Bàn dòng họ người Việt”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr.4-14 118 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 120 Viện Sử học (1977-1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 Trần Quốc Vượng (1997), “Đôi lời văn hóa dòng họ Việt Nam” Văn hóa dòng họ Nghệ An với nghiệp thực chiến lược người Việt Nam đầu kỷ XXI - kỷ yếu hội thảo, Nxb Nghệ An 122 Trần Quốc Vượng (2006), “Tổng luận dòng họ văn hiến Hà Nội” Dặm dài đất nước - vùng đất, người, tâm thức người Việt, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 123 Nguyễn Thị Yên (1998), “Tìm hiểu yếu tố tín ngưỡng lễ hội người Tày, Nùng”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1, tr.3-10 124 Nguyễn Thị Yên (2001), “Thờ Mẫu tín ngưỡng người Tày, Nùng”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 5, tr.28-36 125 Nguyễn Thị Yên (2004), “Một số hình thức tín ngưỡng dân gian người Tày, Nùng Việt Nam Choang Trung Quốc”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.12-23 Footer Page 163 of 258 Header Page 164 of 258 126 164 Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày - Nùng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 127 Bourdieu, P (1986) The Forms of Capital In J G Richardson (Ed.), Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, page 241-258 New York: Greenwood 128 Coleman, J S (1988) “Social Capital in the Creation of HumanCapital”, American Journal of Sociology, 94, page 95-120 129 Douglas R.White – Paul Jorin (1996), “Kinship networks and discrete structure theory: applications and implication:, Social Networks, Vol.18, page 267-314 130 Fukuyama, F (2001) “Social Capital, Civil Society and Development”, Third World Quarterly, page 7-20 131 Fukuyama, F (2002), “Social Capital and Development: The Coming Agenda”, SAIS review, page 23-38 132 Lin, Na (1999), Building a Network Theory of Social Capital, Connections, page 28-51 133 Lin, Na (2001), Social Capital: A Theory of Social Structure and Action, Cambridge: Cambridge University Press 134 Nicholas Tapp (1989), “Hmong Religion”, in Asian Foklore studies, Journal of Southeast Asian Studies 135 Prasit Leep Cha (2001), Kinship and Identity among Hmong in Thailand, Unpublished Ph.D Dissertation, University of Washington 136 Portes, A (1998), “Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology”, Annual Review of Sociology, page 24, 1-24 137 Putnam.R.D (2000), Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community New York, etc: Simon &Schuster Footer Page 164 of 258 Header Page 165 of 258 165 138 Radcliffe - Brow (1935), “Kinship Terminologies in California”, American Anthropologist (37), page 530-535 139 Yunxiang Yan (1996), The Flow of gifl: Reciprocity and socail networks in a chinese village, Sanford University Press Footer Page 165 of 258 ... định quan hệ dòng họ số công trình nghiên cứu trước lĩnh vực Trên sở ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu nêu trên, định lựa chọn: Quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình (Nghiên cứu huyện. .. tộc người họ [8] Tóm lại, việc nghiên cứu dòng họ người Nùng Phàn Slình nước ta thiếu vắng công trình có hệ thống toàn diện Vấn đề dòng họ quan hệ dòng họ dân tộc Nùng nói chung nhóm Nùng Phàn Slình. .. hợp người Nùng Phàn Slình, chọn làm đối tượng nghiên cứu luận án này, dòng họ toàn thể người tính theo huyết thống bên bố - Quan hệ dòng họ: mối quan hệ với người bên họ bố, họ mẹ họ vợ/chồng (của