E tăng, cân bằng dịch chuyển sang trái 14 Phản ứng nào xảy ra tự động trong điều kiện chuẩn?. Electrons di chuyển về thanh Zn và Zn2+ di chuyển về thanh Zn 16 Điều nào trong 3 yếu tố sau
Trang 1TRẮC NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH CÓ ĐÁP ÁN
1) E1, E2, E3 là thế biểu kiến tương ứng của 3 hệ thống pin Gavanic sau:
2)
A E2 > E3 > E1
B E3 > E2 > E1@
C E1 > E2 > E3
D E1 > E3 > E2
3) Thế của điện cực Hydrogen ở pH=10 là
A 0,59 V
B 0,00 V
C -0,59 V@
D -0,059 V
4) Dung dịch điện ly nào sau đây có độ dẫn điện thấp nhất
A 2 N
B 0,2 N
C 0,02 N
D 0,002 N@
5) Dung dịch điện ly nào sau đây có độ dẫn điện cao nhất
A 0,1 M acetic acid
B 0,1 M chloroacetic acid
C 0,1 M fluoroacetic acid
D 0,1 M difluoroacetic acid@
6) Li đứng trước trong dãy hoạt động hóa học kim loại vì
A Thế khử chuẩn của Li+/Li nhỏ hơn của Cu2+/Cu @
B Thế khử chuẩn của Li+/Li lớn hơn của Cu2+/Cu
C Thế oxi hóa chuẩn của Li/Li+ nhỏ hơn của Cu/Cu2+
Trang 2D Li có kích thước nguyên tử nhỏ hơn Cu
7) Biết thế oxi hóa khử chuẩn Eo của 2 bán phản ứng như sau:
Zn = Zn2+ + 2e Eo = +0,76 V
Fe = Fe2+ + 2e Eo = + 0,41 V Vậy thế oxi hóa khử của phản ứng Fe2+ + Zn = Zn2+ + Fe là
A – 0,35 V
B + 0,35 V @
C + 1,17 V
D – 1,17 V
8) Xem xét phản ứng điện hóa sau
2Fe + O2+ 4H+ 2Fe2+ + 2H2O ; E° = 1,67 V Biết [Fe2+] = 10–3 M, P(O2) = 0,1 atm và pH = 3, thế của pin điện hóa này ở 25°C là:
A 1,47 V
B 1,77 V
C 1,87 V
D 1,57 V @
9) Thế của điện cực hydrogen H+ + e =H2sẽ âm nếu
A p(H2) = 2 atm và [H+
] = 2,0 M
B p(H2) = 1 atm và [H+
] = 2,0 M
C p(H2) = 1 atm và [H+
] = 1,0 M
D p(H2) = 2 atm và [H+
] = 1,0 M @ 10) Biết Eo (Cr3+/Cr)= –0,72 V; Eo (Fe2+/Fe)= –0,42 V Thế của pin điện Cr / Cr3+ (0,1 M) || Fe2+ (0,01 M) | Fe là:
A –0,26 V
B 0,26 V @
C 0,339 V
D –0,339 V
11) Biết ở 25°C, Ag + I− → AgI + e− ; Eo = 0,152 V; Ag → Ag+ + e−; Eo = −0,800 V, vậy giá trị của log Kcb(AgI) là bao nhiêu? (Kcb(AgI) là hằng số cân bằng của phản ứng phân ly AgI)
A –8,12
B +8,612
Trang 3C –37,83
D –16,13 @
12) Điện cực hydrogen được nhúng vào dung dịch có pH=3 ở 25oC, thế của dung dịch là:
A 0.177 V
B 0.087 V
C 0.059 V
D -0,177 V @
13) Phản ứng của pin điện như sau: Zn + 2H+ Zn2+ + H2 Thêm H2SO4 vào cathode
A E giảm, cân bằng dịch chuyển sang trái
B E giảm, cân bằng dịch chuyển sang phải
C E tăng, cân bằng dịch chuyển sang phải @
D E tăng, cân bằng dịch chuyển sang trái
14) Phản ứng nào xảy ra tự động trong điều kiện chuẩn?
A Pb + Cu2+ Cu + Pb2+
@
B H2 + Mg2+ Mg + 2H+
C Br2 + 2Cl- Cl2 + 2Br
-D 2Ag + Cu2+ Cu + 2Ag+
15) Dựa vào hình pin điện hóa sau
Trang 4A Electrons di chuyển về thanh Cu và Cu2+ di chuyển về thanh Cu @
B Electrons di chuyển về thanh Cu và Zn2+ di chuyển về thanh Zn
C Electrons di chuyển về thanh Zn và Cu2+ di chuyển về thanh Cu
D Electrons di chuyển về thanh Zn và Zn2+ di chuyển về thanh Zn
16) Điều nào trong 3 yếu tố sau đây ảnh hưởng đến thế điện cực:
A I và II
B II và III
C I và III
D I, II và III @
17) Khi điện phân dung dịch KI, chất nào được hình thành ở cathode
A Iod
B Oxygen
C Hydrogen @
D Potassium
Trang 518) Loại ion nào sẽ di chuyển về mỗi điện cực trong pin điện ly
A Anode: anion; Cathode: cation @
B Anode:cation; Cathode: anion
C Anode: anion; Cathode: anion
D Anode: cation; Cathode: cation
19) Dựa vào giá trị thế chuẩn sau, cho biết chất nào có tính oxi hóa mạnh nhất
[Fe(CN)6]4– → [Fe(CN)6]3– + e; Eo = –0,35 V
Fe2+ → Fe3+ + e; Eo = –0,77 V
A Fe2+
B Fe3+@
C [Fe(CN)6]3–
D [Fe(CN)6]4–
20) Cái gì di chuyển ở mạch trong của một pin Galvanic?
A Điện
B Electron
C Ion @
D Nguyên tử
21) Thế của điện cực đồng khi [Cu2+] = 0,01M ở 25°C? (Biết Eo Cu2+/Cu = +0,34V)
A 0,3991
B 0,2809 @
C 0,3105
D 0,3695
22) Thế chuẩn của các cặp oxi hóa khử Zn2+ | Zn, Cu2+ | Cu and Ag+ | Ag tương ứng là –0,76, 0,34 V và 0,8 V Các pin Galvanic được tạo thành là
I) Zn | Zn2+ || Cu2+ | Cu II) Zn | Zn2+ || Ag+ | Ag III) Cu | Cu2+ || Ag+ | Ag Thế chuẩn E° của 3 hệ pin có độ lớn như thế nào?
A II>III>I
B II>I>III @
C I>II>III
Trang 6D III>I>II
23) Ống Zn được nhúng vào dung dịch MgCl2 Biết ở 25o C:
Zn2+ + 2e− → Zn ; E° = −0,762V
Mg2+ + 2e → Mg ; E° = −2,37V
A Mg kết tủa
B Kẽm bị hòa tan trong dung dịch @
C ZnCl2 được tạo thành
D Không có phản ứng hóa học xảy ra
24) Thế chuẩn của các chất khử Ag, Cu, Co và Zn lần lượt là 0,799, 0,337, –0,277 và –0,762V Phin điện nào có thế lớn nhất
A Zn | Zn+2 (1M) ||Cu2+ (1M) |Cu
B Zn | Zn2+ (1M) || Ag+ (1M) | Ag @
C Cu | Cu2+ (1M) || Ag+ (1M) | Ag
D Zn | Zn2+ (1M) || Co2+ (1M) Co
25) Thế của bán pin khi nhúng điện cực platin vào dung dịch 2,0 M Fe2+ và 0,02 M Fe3+.Biết Eo
= 0,771 V.Fe3+ + e → Fe2+
A 0,653 V @
B 0,889 V
C 0,683 V
D 2,771 V
26) Xem xét 4 điện cực sau:
P = Cu2+ (0,0001 M) | Cu
Q = Cu2+ (0,1 M) | Cu
R = Cu2+ (0,01 M) | Cu
S = Cu2+ (0,001 M) | Cu
Nếu thế chuẩn của cặp oxi hóa khử Cu2+/Cu là +0,34 V, Vậy thế của các điện cực trên có thứ tự như thế nào
A P > S > R > Q
B S > R > Q > P
C R > S > Q > P
D P > Q > R > S @
Trang 727) Điện cực hydrogen được cấu tạo bởi dây platin nhúng trong dung dich HCl có pH=1,0 và được bao bởi khí hydro với áp suất 1 atm Thế của điện cực là
A 0,059 V
B 0,59 V @
C 0,118 V
D 1,18 V
28) Một pin điện có phản ứng sau:
Zn + Ag2O + H2O = 2Ag + Zn2+ + 2OH–
Thế bán phản ứng là
Zn2+ + 2e– → Zn; E° = –0,76 V
Ag2O + H2O + 2e– → 2Ag + 2OH–, E° = 0,34 V
Thế của pin điện là bao nhiêu?
A 1,10 V @
B 0,42 V
C 0,84 V
D 1,34 V
29) Nhôm thay thế hydrogen của acid, nhưng đồng thì không Một pin Gavanic được tạo bằng cách kết hợp cặp oxi hóa khử Cu/Cu2+
and Al/Al3+ có thế biểu kiến là 2,0 V ở 298 K Nếu thế của điện cực đồng là +0,34 V, thì thế của điện cực nhôm là
A –2,3 V
B +2,34 V
C –1,66 V @
D 1,66 V
30) Trong quá trình đo pH có thể thay thế điện cực thủy tinh bằng:
A Điện cực Ag/AgCl
B Điện cực chọn lọc ion màng thẩm thấu khí
C điện cực Hydro @
D Tất cả đều đúng
31) Các ưu điểm chuẩn độ đo thế so với chuẩn độ thể tích dùng chỉ thị màu có thể là
I Độ nhạy cao hơn, tránh được sai số chủ quan
II Có thể chuẩn độ dung dịch có màu, đục, tự động hóa & chuẩn độ riêng từng thành phần
Trang 8III Dụng cụ đơn giản và dễ sử dụng
A I, II đúng @
B I, III đúng
C II, III đúng
D I, II, III đúng
32) Một bán phản ứng oxy hóa khử là:
A một phản ứng oxy hóa khử không thuận nghịch
B một phản ứng oxy hóa khử chậm và không thuận nghịch
C Một phần oxy hóa hoặc khử có mặt trong tất cả các phản ứng
D Một phần oxy hóa hoặc khử của phản ứng chỉ tồn tại trong lý thuyết@ 33) Mạch Galvanic có:
A anod là cực âm ở đó xảy ra phản ứng oxy hóa
B anod là cực dương ở đó xảy ra phản ứng oxy hóa
C anod là cực âm ở đó xảy ra phản ứng khử @
D anod là cực dương ở đó xảy ra phản ứng khử
34) Trong pin Galvanic điện tử di chuyển ở mạch ngoài từ:
A anod sang cathod@
B cathod sang anod
C cathod sang anod thông qua cầu muối
D anod sang cathod thông qua cầu muối
35) Khi ghép thành pin Galvanic với điện cực Hydro chuẩn các điện cực kim loại có:
A Eo > 0,000volt sẽ đóng vai trò của cathod @
B Eo < 0,000volt sẽ đóng vai trò của cathod
C Eo = 0,000volt sẽ đóng vai trò của cathod
D Tất cả đều đúng
36) Khi ghép thành pin Galvanic với điện cực Hydro chuẩn các điện cực kim loại có:
A Eo > 0,000volt sẽ đóng vai trò của anod
B Eo < 0,000volt sẽ đóng vai trò của anod@
C Eo = 0,000volt sẽ đóng vai trò của anod
D Tất cả đều đúng
37) Cầu muối là nơi vận chuyển của các:
Trang 9A Điện
B Electron
C Ion @
D Nguyên tử
38) Trong phương trình Nernst, khi có chất khí tham gia vào phản ứng thì dùng:
A áp suất riêng phần (tính bằng đơn vị atm) của khí đó thay cho hoạt độ @
B áp suất riêng phần (tính bằng đơn vị mmHg) của khí đó thay cho hoạt độ
C thể tích đã tham gia phản ứng (tính bằng đơn vị lít) của khí đó thay cho hoạt độ
D thể tích đã tham gia phản ứng (tính bằng đơn vị mol) của khí đó thay cho hoạt độ
39) Trong phương trình Nernst, khi có chất lỏng tinh khiết có thừa trong bán phản ứng hay dung môi thì hoạt độ của chúng
A không đổi, không cần tính đến
B không đổi và được đưa vào hằng số E0 @
C được tính bằng số lít chất lỏng tạo thành
D được tính bằng số mol chất lỏng tạo thành
40) Chuẩn độ Fe+2 bằng dung dịch chuẩn độ Ce+4, theo phản ứng Ce+4 + Fe+2 Ce+3 + Fe+3 , thế của dung dịch định lượng sau điểm tương đương phụ thuộc vào
A [Ce+4] / [Ce+3]@
B [Fe+3]
C [Fe+2]/ [Fe+3]
D [Ce+3]
41) Chất nào sau đây là chỉ thị ngoại
A Giấy hồ tinh bột tẩm KI@
B N.E.T
C Tropeolin 00
D Thuốc thử tashiri
42) Khi định lượng bằng phép đo nitrit, cần tiến hành ở nhiệt độ thấp vì
A Muối diazonium không bền ở nhiệt độ phòng
B Tránh oxy không khí oxy hóa dung dịch chuẩn độ natri nitrit
C Acid nitrơ dễ phân hủy ở nhiệt độ phòng@
D Tránh phản ứng của muối amin bậc 2
Trang 1043) Khi định lượng bằng phép đo iod, cần phải chú ý tiến hành ở:
A Nhiệt độ của nước đá đang tan
B Nhiệt độ thật thấp
C Trong bóng tối
D Nhiệt độ khoảng 25oC @
44) Tính khử của hệ thống [MX6]3-/[MX6]4- (M: kim loại; X: thuốc thử tạo phức) mạnh hơn hệ thống M3+/M2+ khi
A Hằng số bền của phức [MX6]4- và [MX6]3- tương đương
B Hằng số bền của phức [MX6]4- lớn hơn [MX6]3- @
C Thế chuẩn biểu kiến của hệ thống [MX6]3-/[MX6]4- lớn hơn thế chuẩn của hệ thống
M3+/M2+
D Hằng số bền của phức [MX6]3- lớn hơn [MX6]
4-45) Điểm khác biệt cơ bản của phản ứng oxy hóa-khử so với phản ứng acid-base là
A Sự trao đổi electron thông qua đồng hồ đo điện thế
B Tốc độ phản ứng
C Có thể thực hiện trong các dung dịch riêng rẽ @
D Nhiệt độ phản ứng
46) Khi định lượng bằng phép đo iod, cần phải chú ý
A Cho chỉ thị hồ tinh bột vào lúc khởi đầu phản ứng
B Chỉ cho chỉ thị hồ tinh bột vào ngay điểm tương đương
C Chỉ cho chỉ thị hồ tinh bột vào ngay thời điểm gần tương đương@
D Cho bất kỳ lúc nào trước điểm tương đương
47) Tính khử của cặp oxy hóa-khử As5+/As3+ càng mạnh khi
A pH càng cao
B Không phụ thuộc vào pH@
C pH càng thấp
D pH trung tính
48) Dung dịch chuẩn độ có tính khử thường được sử dụng trong phương pháp iod là
A Natri sulfit
B Anhydrid arsenơ
C Sulfat hydrazin
Trang 11D Natri thiosulfat @
49) Trong phương pháp iod, sai số "oxy" dẫn đến
A Sai số thiếu khi chuẩn độ gián tiếp bằng iod
B Sai số thừa khi chuẩn độ gián tiếp bằng iod @
C Sai số thừa khi chuẩn độ gián tiếp bằng iodid
D Sai số thiếu khi chuẩn độ trực tiếp bằng iod 50) Dung dịch HC2H3O2 0,012 M có pH:
A 4,5
B 1,9@
C 11,3
D 2,8