Một trong các chất tham gia phản ứng chuẩn độ được khử trên catod thuỷ ngân hoặc khử trên điện cực rắn với một lượng rất nhỏ.. 2/ Đường cong chuẩn độ của phương pháp chuẩn độ ampe với mộ
Trang 1CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN THẾ
Câu 1: Nếu X là anod, điện cực hydro là cathod thì
B Điện cực chỉ thị kim loại
C Điện cực thủy tinh
D Điện cực kép
Câu 3: Trong chuẩn độ thế với phản ứng oxy hóa khử nhanh nên sử dụng cặp điện cực:
A Calomel – thủy tinh
B Calomel – Ag
C Calomel – Pt
D Ag/AgCl – thủy tinh
Câu 4: Thế khuếch tán là thế
A Bắt nguồn từ tốc độ khác nhau của các ion giữa 2 dung dịch định lượng
B Bắt nguồn từ tốc độ khác nhau của các ion giữa 2 dung dịch điện ly
C Sinh ra do sự chuyển động nhiệt của các chất tan
D Tạo nên do sự chuyển động của các ion khác nhau có vận tốc giống nhau
Câu 5: Trong chuẩn độ điện thế phản ứng acid – base:
A pKa của chất chuẩn độ càng lớn bước nhảy thế càng lớn
B pKa của chất chuẩn độ càng nhỏ bước nhảy thế càng lớn
C pKa của chất chuẩn độ càng nhỏ bước nhảy thế càng nhỏ
D Pka của chất chuẩn độ không ảnh hưởng bước nhảy thế
Câu 6: Trong chuẩn độ tạo phức của Fe3+, cặp điện cực thường dùng:
A Điện cực chỉ thị Ag, điện cực so sánh HgSO4
B Điện cực chỉ thị Pt, điên cực so sánh calomel
C Điện cực chỉ thị màng rắn AgCl, điện cực so sánh calomel
D Điện cực chỉ thị thủy tinh, điện cực so sánh HgSO4
Câu 7: Để xác định điểm kết thúc của phản ứng chuẩn độ điện thế dùng:
A Xác định theo cực đại của đạo hàm bậc 1
B Xác định điểm uốn
Trang 2C Tính giá trị đạo hàm bậc 2
D Tất cả đều đúng
Câu 8: Các dung dịch đệm pH chuẩn được sử dụng trong:
A Chuẩn máy để đo pH
B Xác định độ chính xác của điện cực thủy tinh
C Chuẩn máy trong phép đo trực tiếp
D Phục hồi điện cực thủy tinh
Câu 9: Trong phản ứng oxy hóa khử: Cr2O7-2 + 14H+ + 6e 2Cr+3 + H2O ảnh hưởng của pH môi trường:
A pH tăng thế tiêu chuẩn giảm
B pH tăng khả năng oxy hóa của Cr2O7-2 giảm
C pH giảm khả năng oxy hóa của Cr2O7-2 giảm
D pH không ảnh hưởng
Câu 10; Điện cực định lượng anion tạo kết tủa với kim loại hoặc phức bền với kim loại là:
A Điện cực kim loại loại 1
B Điện cực kim loại loại 2
C Điện cực thủy tinh
D Điện cực màng rắn
Câu 11: Hai loại điện cực so sánh thường dùng nhất là……… và ………
Câu 12: Xét phản ứng Cu+2 + e Cu+, TCuI = 10-12, khi có mặt I- thì thế oxy hóa khử biểu kiến bằng bao nhiêu?
Câu 13: Xử lý bảo quản điện cực Ag sau khi dùng phải rửa sạch, lau khô để………Câu 14: Viết sơ đồ mạch điện cực thủy tinh:
Câu 18: Sức điện động của pin tạo thành tùy thuộc vào ……… Và ………
Trang 3Đáp án: 1D 2A 3C 4B 5B 6B 7D 8A 9B 10B
11 calomel, Ag|AgCl
12 0.879
13 giảm thiểu sự oxy hóa của Ag
14 [H 3 O + ](a 1 ) | màng thủy tinh [H 3 O + ](a 2 ), [Cl - ](1M), AgCl (bão hòa)|Ag
15 nhúng bầu thủy tinh trong H 2 O sạch
16 áp suất riêng phần (atm)
17 Zn | Zn +2 (1.00M) || Cu +2 (1.00M) | Cu
18 bản chất, nồng độ của dung dịch điện ly
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VOLT-AMPE
1/Ý nào sau đây đúng với chuẩn độ ampe?
A Là phương pháp phân tích khối lượng
B Một trong các chất tham gia phản ứng chuẩn độ được khử trên catod thuỷ ngân hoặc khử trên điện cực rắn với một lượng rất nhỏ
C Trị số dòng khuếch tán tới hạn tỷ lệ với nồng độ chất khử
D B,C đúng
2/ Đường cong chuẩn độ của phương pháp chuẩn độ ampe với một điện cực chỉ thị dễ bị biến dạng nhất ở:
A Gần điểm cắt nhau giữa hai đoạn thẳng của đường cong chuẩn độ
B Tại điểm uốn của đường cong chuẩn độ
C Gần điểm kết thúc của đường cong chuẩn độ
D A,C đều đúng
3/ Những nguyên nhân gây ra sự biến dạng của đường cong chuẩn độ ampe với một điện cực chỉ thị:
A Sự thay đổi dòng dư iR trong quá trình chuẩn độ
B Nhiệt độ môi trường phản ứng trong quá trình chuẩn độ
C Sự khoáy trộn môi trường phản ứng trong quá trình chuẩn độ
D Sự pha loãng dung dịch cần chuẩn độ bởi dung dịch chuẩn
E Chỉ A và D đúng
4/ Trong phương pháp ampe kép, điện cực những đặc điểm nào trong các đặc điểm sau:
Trang 4A Dùng 2 điện cực, một điện cực chỉ thị cùng với một điện cực so sánh.
B Hai điện cực thường khác nhau về bản chất kim loại nhưng lại giống nhau về diện tích bềmặt
C Trên điện cực xảy ra các phản ứng điện hoá , khử trên catod và oxy hoá trên anod
D Giữa hai điện cực có chênh lệch thế không lớn khoảng 0,1-0,2 v để gây phân cực
5/ Dạng đường cong chuẩn độ ampe kép không phụ thuộc vào:
7/ Chọn ý đúng trong các ý, chuẩn độ Karl-Fisher:
A Là phép đo iod trong môi trường khan
B Dùng để định lượng tạp chất có trong mẫu
C Là phép đo iod trong môi trường nước
D A,B đúng
8/ Để xác định điểm kết thúc trong phương pháp chuẩn độ Karl-Fisher người ta có thể dựa vào:
A Sự thay đổi màu sắc của dung dịch
B Sự thay đổi nhiệt độ của dung dịch
C Sự thay đổi dòng khuếch tán
D A,C đúng
9/ Lượng thuốc thử Karl-Fisher tiêu thụ:
A Không phụ thuộc vào bất kì yếu tố nào
B Phụ thuộc vào nồng độ iod
C Phụ thuộc vào lượng H2O có trong mẫu
D Phụ thuộc vào môi trường chuẩn độ
10/ Phương pháp chuẩn độ ampe:
A Chỉ áp dụng trong phân tích các chất hữu cơ
Trang 5B Có độ nhạy, độ chính xác cao.
C Thường chỉ xác định được một hợp chất trong một dung dịch
D Không áp dụng cho các dịch sinh học như máu, sữa
11/ Ưu điểm của phương pháp chuẩn đô ampe:
A Có thể ứng dụng cho nhiều loại phản ứng chuẩn độ
B Có thể định lượng đến nồng độ 10-6 M/l
C Độ nhay cao hơn và độ lặp lại tốt hơn so vói phương pháp cực phổ
D Tất cả đều đúng
12/Chuẩn độ Karl-Fisher sự dụng cặp điện cực:
A Thuỷ tinh và Calomel
B Pt – Calomel
C Platin – Platin
D Thuỷ tinh và Bạc
E Hydro và Calomel
13/Điện cực dùng trong chuẩn độ Ampe kép gồm:
A Điện cực Calomel, Điện cực Pt
B Điện cực Ag-AgCl, Điện cực Pt
18/ Xác định điểm kết thúc trong phương pháp chuẩn độ Karl-Fisher dựa vào… (8)…… của dung dịch khi có dư Iod hoặc sự thay đổi dòng khuếch tán
19/Chuẩn độ Karl-Fisher là phép đo iod trong môi trường khan dùng để định lượng….(9)……có trong các chất
Đáp án
11/D 12/C 13/E
Trang 6(1)dòng tới hạn (2) nước (3) không nước (4) bản chất kim loại
(5) diện tích bề mặt (6) thuận nghịch (7) chất chuẩn độ
(8) sự thay đổi màu sắc (9) H 2 O
CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG HỌC
D) Phân tử chỉ hấp thụ những bức xạ tương ứng chính xác với biến thiên giữa các mức năng lượng của chúng
Trang 7C) Sự hấp thụ bức xạ tia X gây ra sự thay đổi các điện tử bên trong của vật chất
D) Sự hấp thụ bức xạ tia Gamma gây ra sự thay đổi hạt nhân
II) Câu hỏi ngắn:
1) Để biểu diễn sự tương quan giữa nồng độ (C) và độ truyền qua(T) , tại sao ta không biểu diễn trực tiếp T theo C mà phải biểu diễn A theo C?
2) Độ hấp thu (A) có giá trị biến thiên trong khoảng nào?
3) Kể tên các bộ phận cơ bản của một máy quang phổ hấp thu
4) Một bức xa truyền qua một dung dịch thì bị hấp thu 40% Độ hấp thu của dung dịch đó làbao nhiêu?
5) Nồng độ sử dụng trong định luật Lamber-Beer là nồng độ gì?
6) Khi được chiếu bức xạ thích hợp, một phân tử có thể có các chuyển động nào? Sắp xếp năng lượng tương ứng với các chuyển động đó theo thứ tự tăng dần
Trang 8Đáp án
I) Trắc nghiệm:
II) Câu hỏi ngắn:
1) Vì T biểu diễn theo C theo hàm mũ nên khó tính toán trong khi A biểu diễn theo C theo hàm số bạc nhất,
có tương quang tuyến tính nên dễ tính toán hơn.
- Chuyển động tịnh tiến của phân tử (t)
- Chuyển động quay của các nguyên tử tư phân tử (r )
- Chuyển động dao động của các nguyên tử trong phân tử (v)
- Chuyển động của các electron hóa trị và chuyển động của các điện tử quanh hạt nhân (e)
Trong đó: E t <E r <E v <<E e
CHƯƠNG 4: QUANG PHỔ TỬ NGOẠI- KHẢ KIẾN
d) Thời gian tiến hành đo
5) Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thu
a) Tính tuyến tính không đổi ngay cả khi với dung dịch có nồng độ cao
Trang 9b) Ở nồng độ cao, tương tác phân tử có thể gây nên sự thay đổi về dạng và vị trí của dạy hấp thụ
c) Đường thẳng tuyến tính chuyể thành đường cong theo hàm số mũ
9) Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp thu
a) Tương tác lưỡng cực, môi trường
6) Đèn Hydrogen hay Deuterium dùng để đo vùng…
7) Quy tắc Woodwards: tính bước sóng hấp thu cực đại khởi đầu của Dien mạch thẳng là….nm
8) “Ở một bước sóng xác định thì độ hấp thu của nhiều hợp chất có mặt trong một hỗp hợp bằng tổng độ hấp thị của mỗi thành phần” là nguyên tắc của
9) Bathochromic shift nghĩa là…
Trang 1010) Hypsochromic shift nghĩa là….
Đáp án
Trả lời ngắn:
1) Tổng độ hấp thu của mỗi nhóm mang màu.
2) Là những nhóm thế no gắn vào nhóm vào nhóm mang màu làm thay đổi cả bước sóng lẫn cường độ hấp thu cực đại.
10) Sự chuyển dịch sang xanh
Bài 5: QUANG PHỔ HẤP THU HỒNG NGOẠI - IR
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu1: Phổ hấp thu hồng ngoại là:
Câu 3: Loại năng lượng nào sau đây không phải năng lượng toàn phần của một nguyên tử:
A Năng lượng tịnh tiến
B Năng lượng quay
C Năng lượng dao động
D Năng lượng điện tử
E Tất cả đều sai
Câu 4: Vùng IR gần còn gọi là:
A Lyman
Trang 11B Raman
C Balmer
D Paschen
Câu 5: Vùng ánh sáng hồng ngọai cơ bản:
A Được hấp thu bởi những phân tử bất đối xứng
B Được hấp thu bởi những phân tử có nhiều nguyên tử
C Được hấp thu bởi những phân tử nhỏ
D Được hấp thu bởi những nguyên tử xếp thẳng hàng
E Chỉ A, B đúng
F Chỉ C, D đúng
Câu 6: Vùng ánh sáng hồng ngoại gần:
A Được hấp thu bởi những phân tử nhỏ
B Được hấp thu bởi những phân tử bất đối xứng
C Được hấp thu bởi những phân tử có nguyên tử xếp thẳng hàng
Câu 9: Vùng dấu vân tay trong phổ IR:
A Chứa các vân hấp thu của hầu hết các dao động co giãn
B Chứa vân hấp thu của dao động biến dạng và dao động suy biến
C Chứa vân hấp thu của dao động biến dạng ngoài mặt phẳng của liên kết C-H trong nhân thơm
D Chứa vân hấp thu của dao động suy biến
Câu 10: Vùng IR cơ bản có bước sóng:
A 375 nm-1100 nm
B 1100 nm – 2500 nm
Trang 12Câu16: Đèn nguồn phát xạ ánh sáng trong vùng phổ hồng ngoại là:
A Đèn Nernst, đèn Globar, đèn Ni-Cr
Trang 13C Chuyển đổi tín hiệu qaung năng thành tín hiệu điện năng
D Đi kèm theo bộ khuếch đại
E Tất cả đều đúng
Điền khuyết:
1.Năng lượng toàn phần của 1 phân tử gồm:…(1) ,…(2)….,…(3)…,…(4)
2 Khi phân tích phổ IR người ta thường phân thành các vùng: …(5) ,…(6) , (7)…
(1) Năng lượng tịnh tiến
(2) Năng lượng quay
(3) Năng lượng dao động
(4) Năng lượng điện tử
1 Sau khi tắt ánh sáng kích thích, huỳnh quang tồn tại lâu hơn lân quang
2 Sự phát lân quang xảy ra ở môi trường rắn, nhiệt độ cao
3 Các hợp chất khi tạo phức càng cua thì cường độ phát huỳnh quang tăng lên so với phân
tử chưa tạo phức
4 Nguồn sáng trong máy quang phổ huỳnh quang có cường độ mạnh hơn nguồn sáng trong máy quang phổ hấp thu UV
Trang 145 Trong máy QP huỳnh quang, bộ phận ngắt tia có vai trò cản chùm tia kích thích đến detector.
6 QP huỳnh quang có độ nhạy kém hơn QP UV-vis do lượng mẫu phải đủ lớn mới có thể phát quang được
7 Các hợp chất có vòng thơm, dị vòng ngưng tụ có khả năng phát huỳnh quang
3 Quá trình chuyển nội hệ là
A Electron chuyển về trạng thái cơ bản S0, phân tử phát huỳnh quang
B Phân tử ở mức NL cao nhất của trạng thái kích thích chuyển về mức NL thấp nhất của trạng thái kích thích
C Phân tử chuyển từ trang thái S1 sang trạng thái T1 rồi trở về S0.
D Phân tử chuyển từ trạng thái S0 sang S1 rồi về trạng thái cơ bản mà không phátxạ
4 Quá trình vượt nội hệ là
A Electron chuyển về trạng thái cơ bản S0, phân tử phát huỳnh quang
B Phân tử ở mức NL cao nhất của trạng thái kích thích chuyển về mức NL thấp nhất của trạng thái kích thích
C Phân tử chuyển từ trang thái S1 sang trạng thái T1 rồi trở về S0.
D Phân tử chuyển từ trạng thái S0 sang S1 rồi về trạng thái cơ bản mà không phát xạ
5 Quá trình khử hoạt là
A Electron chuyển về trạng thái cơ bản S0, phân tử phát huỳnh quang
B Phân tử ở mức NL cao nhất của trạng thái kích thích chuyển về mức NL thấp nhất của trạng thái kích thích
C Phân tử chuyển từ trang thái S1 sang trạng thái T1 rồi trở về S0.
D Phân tử chuyển từ trạng thái S0 sang S1 rồi về trạng thái cơ bản mà không phátxạ
6 Quá trình thư giãn là
A Electron chuyển về trạng thái cơ bản S0, phân tử phát huỳnh quang
Trang 15B Phân tử ở mức NL cao nhất của trạng thái kích thích chuyển về mức NL thấp nhất của trạng thái kích thích.
C Phân tử chuyển từ trang thái S1 sang trạng thái T1 rồi trở về S0.
D Phân tử chuyển từ trạng thái S0 sang S1 rồi về trạng thái cơ bản mà không phátxạ
7 Bước sóng phát xạ tối đa của mẫu đo
A Bước sóng mà tại đó phổ kích thích có cường độ phát quang lớn nhất
B Bước sóng mà tại đó phổ kích thích có độ hấp thu lớn nhất
C Bước sóng mà tại đó phổ phát xạ có cường độ phát quang lớn nhất
D Bước sóng mà tại đó phổ hấp thu có độ hấp thu lớn nhất
8 Loại đèn thường dùng trong QP huỳnh quang:
A Đèn doterium
B Đèn tungsteng
C Đèn xenon
D Đèn catod lõm
1 Các nhóm chức cho điện tử làm… hiệu suất lượng tử HQ
2 Florescen phát HQ mạnh, còn phenolphtalein lại ko phát HQ vì……
3 Hiệu suất lượng tử HQ là tỷ số giữa ……… và ………
4 Chất có khả năng làm tắt huỳnh quang của chất khác gọi là………
5 Hiệu suất lượng tử huỳnh quang ………… khi nhiệt độ tăng
Trang 161 Quang phổ phát xạ nguyên tử có tên tiếng anh viết tắt là:
A Phổ hấp thu phân tử là phổ vạch, phổ hấp thu nguyên tử là phổ liên tục
B Phổ hấp thu phân tử là phổ liên tục, phổ hấp thu nguyên tử là phổ vạch
C Phổ hấp thu phân tử và phổ hấp thu nguyên tử đểu là phổ liên tục
D Phổ hấp thu phân tử và phổ hấp thu nguyên tử đề là phổ vạch
3 Về mặt định lượng thì phổ hấp thu nguyên tử:
A Nhạy hơn phổ phát xạ nguyên tử
B Kém nhạy hơn phổ phát xạ nguyên tử
Trang 183 Tia sang hấp thu hay phát xạ ứng với mức năng lượng thấp nhất của nguyên tử gọi là gi?
4 Phổ phát xạ nguyên tử có 3 quá trình xảy ra đồng thời là …(1)…, …(2)…, …(3)…
5 Trong quang kế ngọn lửa, khi định lượng kim loại khác với kim loại kiềm và kiềm thổ thì dùng ngọn lửa gì …(1)… hoặc…(2)…
6 Quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS) có thể định lượng 1 số á kim là gì? (kể 2 tên)
7 Nêu một nhược điểm cúa đo quang phổ huỳnh quang nguyên tử
8 Hiện tượng nhiễu hóa học xả ra trong AAS là do…
9 Chức năng của bộ phận đĩa ngắt tia sáng trong AAS là…
10 Trong quang kế ngọn lửa, năng lượng của tia phát xạ sau khi qua kính lọc được chuyển thành điện năng nhờ…
4 (1) Nguyên tử hóa mẫu (2) Hấp thu (3) Phát xạ
5 (1) Acetylene oxy (2) N 2 O không khí
6 As,B
7 Dễ bị nhiễu khi trong mẫu có các phân tử hấp thu bực xạ huỳnh quang
8 Phân ly mẫu không hoàn toàn.
9 Tách tia cộng hưởng thành hai tia
10 detector
Trang 19Chương 8 Các phương pháp tách chiết
Trắc nghiệm
1 Các phương pháp tách hỗn hợp không đồng nhất bao gồm
a Lọc, ly tâm, phương pháp chia cắt pha, phương pháp thẩm tích
b Lọc, ly tâm, lắng đãi, chọn lọc cơ học
c Ly tâm, lắng đãi, phương pháp thẩm thấu, phương pháp thẩm phân
d Lắng đãi, phương pháp sắc ký, phương pháp chuyển pha, phương pháp thay đổi trạng thái
2 Thay đổi trạng thái cân bằng của hỗn hợp (bằng thay đổi nhiệt độ, pH) rồi ly tâm hay lắng, gạn
3 Các chất liệu dùng trong lọc để tách hỗn hợp không đồng nhất
a SiO2, amiăng, thủy tinh
b Cellulose, màng polymer
c a, b sai
d a, b đúng
4 Phương pháp chia cắt pha
a Chuyển từ hỗn hợp đồng nhất 1 pha sang hỗn hợp không đồng nhất 2 pha
b Chuyển từ hỗn hợp không đồng nhất 2 pha sang hỗn hợp đồng nhất 1 pha
c Chuyển một chất từ pha này sang pha khác
d Chuyển từ hỗn hợp không đồng nhất 2 pha sang hỗn hợp không đồng nhất 2 pha khác
5 Phương pháp dung để tách hỗn hợp đồng nhất
a Thay đổi nhiệt độ
Trang 20b Chọn lọc cơ học
c Chuyển pha
d Ly tâm
6 Chiết là một phương pháp tách dựa vào
a Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B có thể hòa tan vào nhau
b Sự di chuyển chất tan giữa hai pha A và B có thể hòa tan vào nhau
c Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B không thể hòa lẫn vào nhau
d Sự hòa tan chất tan giữa hai pha A và B không thể hòa lẫn vào nhau
7 Phương pháp thẩm thấu là phương pháp tách dựa vào
a Sự di chuyển chất tan giữa hai pha A và B có thể hòa tan vào nhau
b Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B có thể hòa tan vào nhau
c Sự di chuyển chất tan giữa hai pha A và B không thể hòa tan vào nhau
d Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B không thể hòa tan vào nhau
8 Màng thẩm tích
a Cho các phân tử nhỏ và trung bình đi qua
b Cho các phân tử lớn đi qua
c Chỉ xảy ra quá trình nội thẩm
d Chỉ xảy ra quá trình ngoại thẩm
9 Màng thẩm thấu
a Cho chất tan đi qua
b Cho nước đi qua
c Xảy ra quá trình ngoại thẩm
d Xảy ra quá trình ngoại thẩm và nội thẩm
10 Ý nào không đúng trong phương pháp biến đổi trạng thái
a Cất chuyển thể lỏng sang thể hơi
Trang 21b Thăng hoa chuyển thể rắn sang thể hơi
c Loại bớt dung môi bằng cách cô đặc, bay hơi
d Tăng khả năng hòa tan của dung môi bằng thay đổi nhiệt độ, thêm chất lỏng không phải dung môi, thêm chất rắn
11 Dung môi có tỷ trọng nhỏ hơn nước
a ether, benzen, cloroform
b tetraclorid carbon, dicloroetan, hydrocarbur
c hydrocarbur, benzen, ether
d tetraclorid carbon, cloroform, ether
12 Hệ số phân bố K là tỷ số giữa
a Nồng độ chất tan ở pha nước và pha hữu cơ
b Tổng nồng độ các dạng khác nhau của chất tan ở pha nước và pha hữu cơ
c Tổng nồng độ các dạng khác nhau của chất tan ở pha nước và pha acid
d Tổng nồng độ các dạng khác nhau của chất tan ở pha hữu cơ và pha nước
13 Hệ số phân bố biểu kiến KD phụ thuộc
a Nhiệt độ
b Áp suất
c pH
d Dung môi
14 Cơ sở lý thuyết của sắc ký là
a Sự phân chia ngược dòng với hàng loạt lần chiết gián đoạn
b Sự phân chia ngược dòng và liên tục
c Quá trình phân bố giữa hai pha của một chất
d Sự chiết lỏng - lỏng
15 Độ rộng của dải và năng suất dải phụ thuộc