Phương pháp luận và hướng tiếp cận tiền, sơ sử miền Trung Việt Nam

15 527 0
Phương pháp luận và hướng tiếp cận tiền, sơ sử miền Trung Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thức về văn hóa Nam Trung Bộ nước ta, có lẽ nên bắt đầu từ nhận thức về lịch sử văn hóa của vùng đất này, từ cơ tầng văn hóa Sa Huynh Chămpa. Nhận tức này là kết quả không chỉ của một quá trình suy ngẫm nhiều năm mà còn là kết quả nhiều phương pháp tiếp cận lịch sử văn hóa. Dù tiếp cận từ quan điểm lý thuyết nào thì người nghiên cứu cũng phải lần theo dòng lịch sử, qua các cơ tầng văn hóa, coi trọng tiến trình tự thân của nó một cách khách quan.

Một số vấn đề phơng pháp luận hớng tiếp cận Tiền, Sơ sử Miền Trung Việt Nam Lâm Thị Mỹ Dung I Khái quát phạm vi không gian giới hạn thời gian: I.1 Không gian: Theo phân vùng địa lý (Lê Bá Thảo 1998:385-386), miền Trung Việt Nam (hay Trung bộ), tính từ Bắc Thanh Hoá đến Nam Phan Thiết, dài đến 1500 km Diện tích toàn lãnh thổ 96.366 km2, dân số 17 triệu ngời, mật độ dân số thấp song 3/4 lãnh thổ rừng núi Tảng địa - văn hoá miền Trung không hoàn toàn trùng với lãnh thổ địa lý Xét văn hoá - khảo cổ học, từ trớc sau công nguyên, Thanh Nghệ Tĩnh thuộc không gian văn hoá Đông Sơn, không gian văn hoá Việt cổ Theo nhà nghiên cứu Bình-Trị-Thiên khu đệm văn hoá Đông Sơn văn hoá Sa Huỳnh giai đoạn trớc công nguyên văn hoá Đại Việt văn hoá Chămpa thiên niên kỷ I đầu công nguyên Nh vậy, không gian tự nhiên văn hoá đợc đề cập viết từ Quảng Trị phía bắc đến Phan Rang, Phan Thiếc phía nam với cốt lõi hai khu vực Quảng Nam, Quảng Ngãi Đây nơi phân bố đậm đặc di tích trớc sau công nguyên địa bàn đợc thâm canh khảo cổ từ nhiều năm Dới góc độ địa-văn hoá, địa hình miền Trung hẹp chiều ngang TâyĐông với giới hạn Trờng Sơn Nam-Tây, biển khơi- Đông Nếu mô hình hoá địa có trục dọc hẹp đựơc phân cách nối đèo-nhánh núi chạy cắt ngang từ dãy Trờng Sơn trải dài theo chiều dọc Có thể phân chia khúc ruột thành phần sau: Trên đất liền với đặc trng địa hình hẹp đông-tây, tạo tựa sơn hớng hải chạy dài theo trục bắc-nam, dãy núi, đồi tách từ dải Trờng Sơn đâm ngang biển (hoành sơn) tạo nên địa đèo, đèo, lại đèo; đèo Ba Dội, đèo Ngang, đèo hải Vân, đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông vô số đèo nhỏ khác Những đèo ranh giới phân cách vừa địa lý vừa văn hoá trị tiểu vùng văn hoá miền Trung tảng chung Do đèo không đờng biên phân cách mà đờng kết nối dẫn truyền văn hoá Dới chân đèo sông lớn nhỏ, chảy ngang theo chiều TâyĐông biển Mỗi tỉnh miền Trung ứng với lu vực sông cấu tạo nên lãnh thổ Những sông tạo nên số đồng tơng đối rộng rãi nh đồng sông Cái sông Thu Bồn Quảng Nam Đà Nẵng, đồng sông Trà Khúc Quảng Ngãi, Quy Nhơn cửa sông Cả, Tuy Hoà cửa sông Đà Rằng, Nha Trang cửa sông Cái Các đồng châu thổ đồng cửa sông, thông thờng chúng bị phân cách với phía biển thành tạo cát, đầm phá hay vũng vịnh đèo Từ Ninh Hoà xuống Phan Thiết, đồng có diện tích không đáng kể sờn đông Trờng Sơn Nam sát biển Sông miền Trung ngắn, nớc biếc xanh, phù sa châu thổ hẹp, nhiều cửa sông sâu, với đờng bờ biển cao khúc khuỷu tạo thành vịnh cảng nơi đậu thuyền tốt Bờ biển miền Trung lồi lõm, bờ đảo, cụm đảo đợc hình thành trình tạo sơn nh : Gió (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn-Cù lao Ré (Quảng Ngãi), Hòn Tre (Khánh Hoà), Phú Quý (Ninh-Bình Thuận) Những đảo mặt bình phong ngăn chặn bớt sóng gió Biển Đông, mặt khác chúng tuyến đầu trình giao thoa văn hoá khu vực quốc tế, nối Đông Nam Lục địa với Đông Nam Hải đảo, nối Bắc- Nam Đông Tây Miền Trung lãnh thổ Việt Nam có đờng ngắn nối liền đờng hàng hải quốc tế biển Đông với tuyến giao thông thuỷ Đông Nam lục địa Điều với đờng hàng không (Lê Ba Thảo 1998: 391) Một địa hình miền Trung đồng duyên hải Diện tích đồng tơng đối nhỏ hẹp, có nguồn gốc khác Phù sa kéo dài ven thung lũng sông bị thu hẹp phía biển thành tạo hỗn hợp sông biển, đơn giản thành tạo biển dới dạng cồn cát duyên hải nh ởThanh Hoá- Nghệ An, hay trảng cát rộng lớn kéo dài suốt từ Quảng Bình xuống Phan Thiếc, mà nguồn gốc khác Nói chung đất dù đất phù sa sông nghèo so với châu thổ hai miền bắc, nam, lại hay bị nớc mặn xâm nhập vào mùa khô Khí hậu: Miền Trung Việt Nam tiếng lợng ma lớn, nhng không đồng thời gian khác tính theo không gian L- ợng ma hàng năm Huế 2.890mm, Pleiku Tây Nguyên 2.684mm Tuy vậy, đồng Nam Trung Bộ lợng ma nhiều : chẳng hạn nh Quy Nhơn với lợng ma năm 1.647mm, Nha Trang 1,441mm Phan Rang không 695mm Phan Rang (Ninh Thuận) trung bình năm có 49 ngày ma vào khoảng từ tháng đến tháng 11 Hai tỉnh Phan rang, Phan Thiết nằm cực nam Trung Bộ vùng khô hạn Toàn vùng có vấn đề khác Gió mùa từ hớng tây nam hớng tây thổi qua miền Trung Việt Nam từ tháng đến tháng Sau qua dãy núi Trờng Sơn, thờng gây tợng gió phơn vùng đồng duyên hải Do đó, mùa ma tháng với gió mùa đông bắc Vào thời gian ma to làm sông chảy qua vùng đồng nhỏ hẹp nhanh chóng chuyển thành lũ lụt Cả hai tợng gió phơn lũ lụt dội khu vực Nghệ An xuống đèo Hải Vân Nếu xét từ tơng quan lợng ma, gió phơn hạn hán, lũ lụt theo nhà nghiên cứu, miền Trung Việt Nam vùng phía bắc đợc xem vùng khô hạn (Momoki Shiro 1999: 66) I.2 Thời gian: Hiện nay, đa phần nhà nghiên cứu chấp nhận đại thể phân kỳ nh sau cho diễn trình tiền, sơ, lịch sử miền Trung Việt Nam: Giai đoạn văn hoá phát triển trớc thời điểm hình thành văn hoá Sa Huỳnh cổ điển (văn hoá sa huỳnh sơ kỳ sắt) đợc gọi dới tên nh Sơ Sa Huỳnh, Tiền Sa Huỳnh, Sa Huỳnh sớm Đây nhóm di tích, văn hoá tham dự vào hình thành văn hoá Sa Huỳnh nh nguồn, dòng chảy văn hoá khác kết tinh văn hoá Sa Huỳnh sơ kỳ sắt Trong giai đoạn tranh văn hoá mang chất khu vực gồm nhiều mảnh vụn Giai đoạn phần tơng đơng với giai đoạn Tiền Đông Sơn miền Bắc Việt Nam Giai đoạn văn hoá Sa Huỳnh sơ kỳ sắt- Sa Huỳnh thực hay Sa Huỳnh cổ điển nằm khung niên đại từ kỷ 6, trớc công nguyên đến kỷ I sau công nguyên Tính thống văn hoá thể dạng địa phơng rộng so với giai đoạn trớc tơng đơng với văn hoá Đông Sơn miền Bắc Việt Nam Tác giả củabài viết từ nhiều năm kiên trì theo quan điểm văn hoá Sa Huỳnh văn hoá thuộc sơ kỳ thời đại đồ sắt có niên đại từ kỷ thứ V trớc công nguyên đại thể kết thúc vào kỷ thứ I công nguyên, văn hoá trớc đợc gọi Tiền Sa Huỳnh Và văn hoá Sa Huỳnh sơ kỳ thời đại đồ sắt có diễn biến sớm muộn Sự kết thúc văn hoá diễn không đồng không đồng thời khu vực khác Từ góc độ táng thức đồ tuỳ táng chôn theo, chia địa điểm thành nhóm theo trật tự thời gian sau: Những địa điểm mộ chum xen lẫn mộ đất (Gò Mả Vôi, Bình Châu, Dung Quất ) thuộc nhóm có niên đại sớm Điểm đặc biệt có mặt nhiều đồ tuỳ táng công cụ vũ khí đồng mang dáng dấp đồ đồng Đông Sơn Chúng cho ảnh hởng văn hoá Đông Sơn vào văn hoá Sa Huỳnh lớn, nói đồ đồng xuất miền Trung Việt Nam tiếp xúc mạnh mẽ với văn hoá Đông Sơn Khi viết Bình Châu, cho Bình Châu Đông Sơn hoá Sa Huỳnh không gian khu biệt Thậm chí chấp nhận giả thiết cho có phận c dân Đông Sơn nam tiến từ sớm sống xen cài hay giao hoà với c dân Sa Huỳnh ảnh hởng từ văn hoá Đông Sơn xu văn hoá Sa Huỳnh giai đoạn sớm Nhóm thứ hai nhóm địa điểm mộ chum giai đoạn cực thịnh văn hoá Sa Huỳnh với loại chum mai táng chủ đạo hình trụ, đồ tuỳ táng công cụ sắt, đồ thuỷ tinh, mã nãoĐiển hình nh địa điểm An Bang, Lai Nghi, Gò Dừa, Bình Yên Nhóm thứ ba nhóm địa điểm mộ chum giai đoạn kết thúc văn hoá sa huỳnh kéo dài sang giai đoạn sau công nguyên Chum mai táng có hình trụ chính, đồ tuỳ táng sắt đồng số loại hình gốm thể mối giao lu văn hoá mạnh mẽ với văn hoá Hán Bên cạnh mộ chum mộ đất niên đại kéo dài đến kỷ 2,3 sau công nguyên Điển hình su tập vật Hậu Xá II ngời đào trộm lấy năm 1998, có loại chum trang trí văn in ô vuông kiểu Hán, trang sức hình dấu phẩy, mộ chum Xóm ốc, mộ nồi Suối Chình, mộ đất với đồ đồng Đông Hán Lai Nghi, mộ chum, mộ đất Hoà Diêm Giai đoạn văn hoá Chămpa* từ kỷ I, II sau công nguyên đến kỷ XV sau công nguyên Liên bang tiểu quốc Tơng đơng với giai đoạn Bắc thuộc/chống Bắc thuộc thời kỳ độc lập tự chủ miền Bắc Việt Nam Giai đoạn đựơc chia nhỏ thành giai đoạn sớm (mà số ngời gọi giai đoạn Lâm ấp), giai đoạn muộn tên gọi Chămpa xuất sử sách Có thể khái quát trật tự nh sau: Thời Sơ sử- văn hoá Sa Huỳnh, kết thúc đại thể vào đầu kỷ I sau công nguyên (ở số vùng, kéo dài song có nhiều biến đổi, không đơn văn hoá Sa Huỳnh Cổ điển nh Suối Chình- Quảng Ngãi, Hoà Diêm- Khánh Hoà ) Từ đầu kỷ I sau công nguyên đến đầu kỷ III sau công nguyên: Chăm cổ hay Chăm sớm, tiếp xúc văn hoá chủ yếu với phía Bắc?sự tiếp xúc giai đoạn cuối văn hoá Sa Huỳnh (Gò Dừa, Lai Nghi, Bình Yên ) tăng cờng giai đoạn sau (Gò Cấm, Hậu Xá I di chỉ, Trảng Sỏi ) Trong sử sách, cơng vực phân bố văn hoá Sa Huỳnh lúc thuộc địa phận quận Nhật Nam nhà Hán Văn hoá thay đổi, táng thức mộ chum đồ gốm tuỳ táng gần nh biến thay vào loại hình di tích mới, đồ gốm khác loại hình chất liệu Còn gọi Tiền Lâm ấp? Từ đầu kỷ III- Nhà nớc Lâm ấp (ảnh hởng vợt trội Hán?và từ tảng Chăm sớm) Một số thành cổ nh Trà Kiệu, Cổ Luỹ, Thành Hồ đợc xây dựng tảng tầng Chăm sớm , đồng thời bắt đầu tăng cờng ảnh hởng phơng Nam Từ kỷ VI- Tên gọi Champa xuất II Phơng pháp hớng tiếp cận: Vấn đề tranh luận II.1 Phân kỳ: Quan điểm nối tiếp phát triển liên tục: II.1.1 Phân kỳ truyền thống Tiền Sa Huỳnh Sa Huỳnh: áp dụng cách phân kỳ khảo cổ học theo thời đại lấy chất liệu công cụ làm tiêu chí dựa theo chuỗi tiến hoá văn hoá khảo cổ học thời đại kim khí miền Bắc Việt Nam để đa di tích giai đoạn trớc văn hoá Sa Huỳnh Sơ kỳ sắt vào trật tự sơ kỳ, trung kỳ hay hậu kỳ đồng thau tình hình t liệu không thoả đáng thích hợp Tài liệu khai quật khảo cổ học gần cho thấy, di tích sớm, đợc tập hợp dới ô chung Tiền Sa Huỳnh, dù có thời gian tồn tơng đơng với Phùng Nguyên, Đồng Đậu phía Bắc khó xếp vào phạm trù đồng thau miền Trung Việt Nam, đồng thau xuất trớc sắt quãng thời gian ngắn Đồng kỷ trớc công nguyên, sắt - kỷ 5, trớc công nguyên Chúng ta cha có đầy đủ t liệu để xác định c dân văn hoá Sa Huỳnh khai thác luyện sắt hay nhập sắt từ bên ngoài? Theo Eiji Nitta, vùng ven biển miền Trung Nam Bộ kỷ cuối TNK I trớc công nguyên có công cụ sắt rèn, nhng khối lợng lớn sắt đợc cung cấp từ Đông Bắc Thái Lan đờng sông (Nitta 1999: 86) Khi nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh cần trọng tới bối cảnh khu vực, trớc yếu tố hải đảo thờng đợc nhà nghiên cứu nhấn mạnh, song t liệu nghiên cứu khảo cổ học cho thấy có nhiều ngả đờng tiếp xúc, giao lu văn hoá Thứ nhất: tiếp xúc giao lu với vùng sâu nội địa qua đờng thợng đạo, nối vùng duyên hải miền Trung với Lào, Thái Lan ; thứ hai: theo đờng biển từ ngợc theo dòng sông Đây đờng chuyển tải văn hoá Sa Huỳnh- Đông Sơn, Sa Huỳnh - Hán Sa Huỳnh- ấn II.1.2 Vấn đề Sa Huỳnh - Chămpa Giai đoạn kỷ trớc sau công nguyên giai đoạn lề diễn biễn văn hoá miền Trung Việt Nam nói riêng Đông Nam nói chung Tài liệu khảo cổ học phát năm gần cho thấy có thay đổi nhanh, đột ngột, tiếp xúc văn hoá ạt xảy địa bàn ứng với hình thành phát triển loạt Nhà nớc Thủ lĩnh kiểu Tù trởng quốc hay Liên minh Tù trởng quốc Do có thay đổi bớc ngoặt nh vậy, nhiều yếu tố văn hoá địa trớc dờng nh biến để vào chỗ hình thức, hành vi cấu trúc văn hoá mới-lạ Để lý giải điều nhà nghiên cứu viện dẫn định kiến cũ áp dụng lối t tiến hoá thông thờng Đặt vấn đề theo kiểu hỏi ngỏ nghiên cứu nhằm mục đích đa số nhận xét giả thuyết làm việc từ lối tiếp cận trực tiếp tài liệu khảo cổ học có để tài liệu tự nói Để tìm hiểu vấn đề này, cho rằng, ngời nghiên cứu cần thống việc sử dụng khái niệm, thuật ngữ chìa khoá văn hoá nh chuyển tiếp, nối tiếp, địa, ngoại sinh, cú hích, bớc ngoặt Trong lu ý số điểm sau: Từ tiếp cận môi trờng sinh thái, ta thấy, nhóm c dân dù khác ngôn ngữ, tộc ngời truyền thống văn hoá, tập quán ứng xử kế thừa không gian sống có tơng đồng hành vi văn hoá để thích ứng với điều kiện khí hậu, nhiệt độ, đặc điểm địa chất, địa mạo cha kể đến tiếp xúc, giao lu cũ-mới hay mà dù muốn hay không thờng/phải xảy Những thích nghi khác tộc ngời cần đợc xem xét Môi trờng sinh thái đa cấu với nghĩa mà nhà nhân học tìm kiếm để hiểu diễn giải khác biệt văn hóa Sự liên kết tộc ngời với khái niệm ổ sinh thái với cạnh tranh tài nguyên cắt đứt nối tiếp xuất dạng nối tiếp văn hóa Những dấu vết văn hóa đặc biệt hữu dụng nh thể thích nghi với môi trờng đặc biệt kiểu tồn Nh thế, nhóm với đặc điểm văn hóa khác c trú chí bất đồng văn hóa khác nh thích ứng với khai thác tơng ứng họ nguồn tài nguyên khác vùng Tiếp xúc để dẫn đến biến đổi văn hoá giai đoạn lề lịch sử khác với biến đổi văn hoá thông thờng Đối với giai đoạn cận kề công nguyên ý đến tiếp nối hay đứt gãy tợng văn hoá riêng lẻ mà cần ý đến cách thức tiếp nối hay đứt gãy hệ thống hay tập hợp nhiều hệ thống nh động lực trong/ngoài, nguyên nhân chính/phụ trình biến đổi Hình thức tiếp xúc thời đoạn nối nh tiếp xúc/giao lu thông thờng theo trình tự từ yếu đến mạnh diễn nh trình mà đa số trờng hợp va chạm mạnh dẫn đến nội sinh ngoại sinh phải biến - - - đổi để tơng hợp tích hợp hình thành dạng văn hoá Tuỳ thuộc vào lĩnh vợt trội văn hoá mà thấy hệ thống nhân tố nội sinh lấn áp hay ngợc lại Hai khái niệm chuyển tiếp đứt gãy không hoàn toàn đối nghịch với nhau, cần hiểu bao hàm Nếu không chấp nhận khái niệm kép mở nh vào ngõ cụt nghiên cứu Nh thờng hay xảy lịch sử, việc hai văn hóa khác làm nảy sinh tiến hóa phát triển tốt lành Những gặp gỡ nh thờng gây nên phản ứng nhóm ngời; họ nhận thấy có phơng pháp chế tạo khác, phong cách suy nghĩ cảm xúc khác với phơng pháp phong cách mà, theo truyền thống họ cho hữu hiệu thay đợc Miền Trung Việt Nam vị mở nguyên nhân lịch sử nơi cập bến nhiều lớp c dân khác nhau, đặc điểm tạo lớp văn hoá chồng xếp theo kiểu học (nếu xét bề mặt), song thẩm thấu lẫn (nếu xét tầng sâu) Cây phổ hệ văn hoá Miền Trung, có trục văn hoá song có nhiều nhánh, cành, nguồn văn hoá phụ Nghiên cứu so sánh mối quan hệ Sa Huỳnh Chămpa thời Sơ sử mối quan hệ văn hoá Chăm-Việt thời Lịch sử chắn thấy không tơng đồng, bên cạnh mối quan hệ chủ đạo cần lu ý vai trò tiếp xúc văn hoá, chuyển dịch dân c với bên qua đờng biển đất liền Phạm vi thời gian giai đoạn nghiên cứu thời điểm chuyển giao từ thiên niên kỷ I trớc công nguyên đến kỷ đầu công nguyên, giai đoạn nhạy cảm lịch sử, khoảng thời gian với vận động chuyển c c dân du mục khắp lục địa á- âu, cho nên, dĩ nhiên c dân vùng không chịu - - tác động trực tiếp hay gián tiếp (Diệp Đình Hoa 2003: 662) Phạm vi thời gian giai đoạn nghiên cứu thời gian thuộc vào hai văn hoá khảo cổ liên quan chặt chẽ đến vấn đề có tính chất lý thuyết mà theo Hà Văn Tấn : mở đầu kết thúc văn hoá khảo cổ trục thời gian phát triển văn hoá liên tục? (Hà Văn Tấn 1997: 370) Đây lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết phức tạp, ông lu ý tới tính tơng đối tĩnh tính động văn hoá khảo cổ ông cho : Đứng trớc đờng tiến hoá liên tục mà đó, hai điểm khác trớc sau, tìm đợc điểm thứ ba vừa giống điểm sau vừa giống điểm trớc, phải hiểu nh nào, phải định nghĩa nh khái niệm khảo cổ học mà thờng dùng, nh khái niệm văn hoá (Hà Văn Tấn 1997: 730) Có lẽ, cần nhớ rằng, văn hoá khảo cổ, nội dung nó, bao hàm ý nghĩa giai đoạn văn hoá (Hà Văn Tấn 1997: 730) Một vấn đề quan trọng nảy sinh nghiên cứu giai đoạn mối liên quan tài liệu khảo cổ học trình diễn biễn lịch sử Giai đoạn nói đến thời gian hình thành nhà nớc Tất nhiên xuất hình thành giai cấp nh hình thành nhà nớc trình, hàng ngàn năm Tuy vậy, theo Ăng ghen trình tiến hành cách nhanh chóng bùng nổ, đột biến có tác động bên cần lu ý tính đa dạng hình thức hình thành Để giải đợc vấn đề cách thấu đáo đòi hỏi việc phân tích sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác Chúng hy vọng với nghiên cứu mình, học giả tìm thấy số nguồn tài liệu hữu ích tìm hiểu nguồn gốc lịch sử hình thành Vơng quốc Champa cổ đại II.2 Xu hớng tiếp cận: II.2.1 Tiếp cận tiến hoá sinh thái: Có nhiều cách trình bày điều kiện sinh thái miền Trung từ đa phơng cách thích nghi ngời Điển hình dự án Vùng khô: Khắc nghiệt hay ôn hoà; Lý thuyết phân tam địa lý nhà khảo cổ học, nhân học Mỹ, Nhật Bản hay tiếp cận địa-văn hoá Trần Quốc Vợng Khi nghiên cứu khu vực Miền Trung từ góc độ tiến hoá sinh thái nảy sinh số vấn đề sau: Thứ nhất: Theo quan im v s tin húa v mụi trng sng ca ngi, vựng khụ thớch hp hn cho vic nh c thu s khai Vựng khụ khụng hon ton khc nghit m cng tt ngi cú th thớch nghi v n nh cuc sng Thứ hai: Vai trò trồng trọt mà cụ thể trồng lúa cấu kinh tế thời sơ sử cổ trung đại miền Trung Trên thực tế, s giu cú v thnh vng ca quc gia (vùng khô- mà trờng hợp Chămppa) chng cú gỡ liờn quan n cỏc sn phm nụng nghip m da vo cỏc phng tin khỏc nh ti nguyờn khoỏng sn v cỏc sn phm rng (bao gồm sản phẩm từ gỗ phi gỗ) cng nh trung tõm ca cỏc l trỡnh mu dch Nghiên cứu khu vực Miền Trung cần đặc biệt lu ý đến mạng lới trao đổi từ vùng cao-thấp ngợc lại bến, cảng thị cửa sông ven biển miền Trung Việt Nam nh cầu nối Bắc Nam, Lục địa Hải đảo Nh nhận định nhà nghiên cứu Momoki Shiro Chămpa cánh cổng vào giới Trung Hoa ngời Malay Inđô, thân cánh cổng giới ấn độ hóa Philippin Việt Nam (Momoki Shiro 1999: 71) Khi nghiên cứu vấn đề này, cần xem xét chuyển dịch tuyến mậu dịch quốc tế, suy tàn đờng tơ lục nội địa hình thành đờng tơ lụa biển Theo nhà nghiên cứu, nhìn chung, trớc kỷ 16, cha có đờng biển qua lại Thái Bình Dơng với Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng với Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng Thái Bình Dơng hình thành đờng qua Đông Nam á; Melaka (Malacca), Sunda eo biển Lombok Vào thời kỳ này, biển Đông Nam đóng vai trò kiểm soát luồng văn minh giới (Sakurai Yomio:28) Thứ ba: Vai trò hệ thống trị thuỷ điều phối sử dụng nớc Các công trình thủy lợi cần thiết vùng khô, việc xây dựng chúng gắn bó mật thiết với khả tổ chức thể Một số ngời chí cho nguyên nhân gây suy tàn thể vùng khô thất bại việc giữ gìn công trình Trong trờng hợp nào, cần phân biệt mục đích chức công trình thủy lợi; dành tiêu, gia dụng, tôn giáo, hệ thống vệ sinh,vv Khi nhấn mạnh đến chế liên hiệp mandala Chămpa tính độc lập tơng đối mandala, cho coi nhẹ tính thống chế điều khiển chung thông qua hệ thống tâm linh thuỷ hệ Vơng quốc Chămpa có tổng thể văn hoá chung mà có sắc thái văn hoá vùng Một nguyên nhân gây nhiều tranh luận niên đại chủ nhân công trình trị thuỷ vùng đất có nhiều lớp c dân sinh sống thời gian dài Những công trình thờng đợc xây dựng, sử dụng, sửa chữa tái cấu trúc qua thời kỳ thờng tầng văn hoá với định niên đại cần thiết Miền Trung dạng thờng gặp giếng, hệ thuỷ, đập, kênh, cọn nớc mà nhiều di tích khó xác định cách xác ngời Chăm, ngời Hoa hay ngời Việt II.2.2 Tiếp cận tiến hoá lịch sử: ấn hoá phi ấn: Từ thập kỷ 60 trở trớc, nhiều học giả phơng Tây nh Coedes, Maspero thờng coi Chămpa quốc gia ấn hoá Trên thực tế, ảnh hởng văn hoá-tôn giáo ấn Độ Chămpa mạnh mẽ phủ nhận Song ngời ta nhận thấy nhiều yếu tố phi ấn, khác ấn Paul Mus nhấn mạnh tới đặc điểm địa-tiền ấn Độ hoá văn hoá Chămpa Trong trình tiếp thu văn hoá Trung Hoa, ấn Độ , ngời Chăm kết hợp hài hoà yếu tố văn hoá địa phơng (nội sinh) văn hoá bên (ngoại sinh) sở phù hợp với điều kiện môi trờng sinh thái, tính cách, tâm lý tộc ngời, điều kiện xã hội, lịch sử đặc thù để sáng tạo văn hoá có nét chung, song có nhiều nét riêng so với văn hoá láng giềng khác Đông Nam tiếp thu mạnh mẽ ảnh hởng văn minh ấn Độ Cấu trúc mandala Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, hình ảnh xa cũ Chămpa chẳng hạn nh "nhà nớc ấn độ hóa" "quốc gia Chămpa" ven biển miền Trung Việt Nam không phù hợp Chămpa quốc gia thống tập trung, mà mandala với thống lỏng lẻo bao gồm nhiều ngời lãnh đạo địa phơng, mà ngời mạnh tự xng raja di raja Mandala thờng bao phủ toàn vùng biển miền Trung Việt Nam ngày Dựa kết nghiên cứu thực địa, học giả Việt Nam quan tâm tới mối quan hệ trung tâm trị, đô thị cảng trung tâm tôn giáo Mandala Chămpa trớc tiên "liên bang" thể ven sông Theo Trần Kỳ Phơng, tiểu vơng quốc/mandala đợc thiết lập địa bàn này, dựa vào năm yếu tố phong thủy nh: (1) Núi Thiêng (tợng trng thần Siva); (2) Sông Thiêng (tợng trng nữ thần Ganga, vợ thần Siva); (3) Cửa Biển Thiêng (cảng-thị, nơi trao đổi hàng hoá, mậu dịch hải thơng, trung tâm kinh tế); (4) Thành Phố Thiêng/Hoàng Thành (nơi c ngụ vua hoàng tộc lãnh chúa, trung tâm vơng quyền); (5) Đất Thiêng/Thánh Đô (nơi thờ tự thần linh tổ tiên, trung tâm tín ngỡng) (Trần Kỳ Phơng 2004:3) Với phơng pháp tiếp cận tổng thể, Trần Quốc Vợng nhìn miền Trung nh phức sinh thái, với số địa lý (núi đồi-đèo-sôngbiển-cồn-bàu-đầm phá) mà ông mô hình hoá thành hình hộp chữ nhật đứng-cạnh Tây núi đồi-cạnh Đông biển, với đèo-sông, chia thành xứ - vùng hình chữ nhật ngang (Trần Quốc Vợng 1998:314-315) Đặc điểm văn hoá Chămpa phần nhiều đợc quy định điều kiện địa/sinh thái III Tài liệu đọc thêm vấn đề liên quan: III.1 Phân kỳ Tiền, Sơ sử Miền Trung Vũ Công Quý 1991 Văn hoá Sa Huỳnh NXB Văn hoá Dân tộc Hà Nội Hà Văn Tấn 1999 (chủ biên) Khảo cổ học Việt Nam Tập II Thời đại Kim khí NXBKHXH Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dung 2004 Thời đại đồ đồng NXB ĐHQG Hà Nội III.2 Tiếp xúc giao lu văn hoá Lõm Th M Dung 2001, Yu t Hỏn Trung Vit Nam nhng th k trc, sau cụng nguyờn Trong Mt chng ng nghiờn cu lch s 1995-2000 NXB Chớnh tr Quc gia H Ni Lõm Th M Dung 2003 Nhng a im kho c hc Chm c Trung Vit Nam ti NCKH cp HQG Mó s QX 2001.01 T liu lu ti Bo tng Nhõn hc, trng HKHXH & NV H Ni Mariko.Y 2001 S chuyn tip t Sa Hunh lờn Linyi (Chmpa) vi s liờn quan c bit n thung lng sụng Thu Bn Tham lun ti Hi tho Quc t v Mt th k Kho c hc Vit Nam-Thnh tu, phng hng v trin vng H Ni Mandala Chămpa: Higham Charles 2002 Early Cultures of Mainland Southeast Asia Bangkok, River Books Ltd Wolters Oliver W 1982 History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives Singapore: Institute of Southeast Asian Studies Hall, Kenneth R 1985 Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia, Honolulu: University of Hawaii Press Trần Kỳ Phơng2004 Vestiges of Champa Civilization NXB Thế giới Hà Nội W.A Southworth 2004 The Coastal States of Champa Trong I Glover P Bellwood (chủ biên) Southeast Asia from Prehistory to History Routledge Curzon London and New York Xu hớng tiếp cận: Trần Quốc Vợng 1998 Việt Nam nhìn địa - văn hoá NXBVHDT Tạp chí VHNT Hà Nội Fukui Hayao (chủ biên) 1999 The Dry Areas in Southeast Asia: Harsh or Benign Environment Papers presented at Kyoto- Thammasat Core University Seminar Kyoto Lờ ỡnh Phng 2001 Kho c hc Chmpa mt th k nghiờn cu Tham lun ti Hi tho Quc t v Mt th k Kho c hc Vit NamThnh tu, phng hng v trin vng H Ni ấn hoá phi ấn: Coedes, G 1967 The Making of Southeast Asia University of California Press Berkeley and Los Angeles Coedes, G 1968 The Indianized States of Southeast Asia Honolulu, East - West Center Majumdar, R.C 1985 Champa: History and Culture of an Indian Colonial Kingdom in the Far East, nd 16th centuries AD Delhi, Gian Publishing House Ngô Văn Doanh 1994 Văn hoá Chămpa NXB VHTT Hà Nội H Vn Tn (ch biờn) 2002 Kho c hc Vit Nam T.III Kho c hc Lch s NXBKHXH H Ni Chú thích Theo Trần Kỳ Phơng để tránh nhầm lẫn, nên phân biệt rõ hai khái niệm Chăm Chàm Chăm dùng để tộc ngời sinh sống chủ yếu hai tỉnh Phan Rang Phan Thiết Chiêm Thành (trong sử cổ) để Chămpa Chàm để ngời Chiêm Thành (trong văn bia Urang Campa) hay chủ nhân văn hoá Chămpa Tài liệu sử dụng Lê Bá Thảo 1998 Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý NXB Thế giới Hà Nội Momoki Shiro 1999 A short Introduction to Champa Studies Trong Fukui Hayao (chủ biên) 1999 The Dry Areas in Southeast Asia: Harsh or Benign Environment Papers presented at Kyoto- Thammasat Core University Seminar Kyoto Eiji Nitta 1999 Iron and Salt Industries in Isan.Trong Fukui Hayao (chủ biên) 1999 The Dry Areas in Southeast Asia: Harsh or Benign Environment Papers presented at Kyoto- Thammasat Core University Seminar Kyoto Diệp Đình Hoa 2003.Diệp Đình Hoa 2003 Những đờng khám phá Nhà XBKHXH Hà Nội Hà Văn Tấn 1997 Theo dấu văn hoá cổ Nhà XBKHXH Hà Nội Sakurai Yomio 1999 The Dry Areas in the History of Southeast Asia Trong Fukui Hayao (chủ biên) 1999 The Dry Areas in Southeast Asia: Harsh or Benign Environment Papers presented at Kyoto- Thammasat Core University Seminar Kyoto Trần Kỳ Phơng 2004 Vestiges of Champa Civilization NXB Thế giới Hà Nội Trần Quốc Vợng 1998 Việt Nam nhìn địa - văn hoá NXBVHDT Tạp chí VHNT Hà Nội ... Nam Tập II Thời đại Kim khí NXBKHXH Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dung 2004 Thời đại đồ đồng NXB ĐHQG Hà Nội III.2 Tiếp xúc giao lu văn hoá Lõm Th M Dung 2001, Yu t Hỏn Trung Vit Nam nhng th k trc, sau... thờng dùng, nh khái niệm văn hoá (Hà Văn Tấn 1997: 730) Có lẽ, cần nhớ rằng, văn hoá khảo cổ, nội dung nó, bao hàm ý nghĩa giai đoạn văn hoá (Hà Văn Tấn 1997: 730) Một vấn đề quan trọng nảy sinh... thành nhóm theo trật tự thời gian sau: Những địa điểm mộ chum xen lẫn mộ đất (Gò Mả Vôi, Bình Châu, Dung Quất ) thuộc nhóm có niên đại sớm Điểm đặc biệt có mặt nhiều đồ tuỳ táng công cụ vũ khí đồng

Ngày đăng: 09/03/2017, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan