1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Qúa trình tiếp xúc văn hóa của nhóm cư dân Môn Khơ me ở vùng Tây Bắc Việt Nam

9 629 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 42 KB

Nội dung

Trong quá trình cộng cư, nhóm Môn Khơ me đã có quá trình tiếp xúc về văn hóa. Nhiều yếu tố văn hóa Môn Khơ me vẫn được bảo lưu trong phong tục tập quán, nhưng cũng mang nhiều yếu tố văn hóa của các nhóm cư dân khác cùng cư trú kề cận như văn hóa của người Thái

Quá trình tiếp xúc văn hoá nhóm c dân Môn Khơ me vùng Tây Bắc Việt Nam TS Đặng Thị Hoa Viện Dân tộc học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Theo quan điểm số nhà nghiên cứu, nhóm c dân Môn Khơ me Tây Bắc Việt Nam có nguồn gốc địa Nhng có quan điểm cho nhóm c dân di c từ phía Bắc sống rải rác khu vực Tây Bắc Việt Nam Bắc Lào Trong lịch sử, nhóm c dân có trình di chuyển c bị xé lẻ, c trú xen kẽ với nhóm c dân Tày Thái Hmông Dao khu vực Tây Bắc Việt Nam Trong trình cộng c, nhóm c dân Môn Khơ me có trình tiếp xúc văn hoá Nhiều yếu tố văn hoá Môn Khơ me đợc bảo lu phong tục tập quán, nhng mang nhiều yếu tố văn hoá nhóm c dân khác c trú cận kề nh văn hoá ngời Thái Quá trình tiếp xúc văn hoá nhóm c dân Môn Khơ me diễn không đồng tộc ngời phong tục tập quán, ngôn ngữ Có dân tộc giữ đợc ngôn ngữ riêng (dân tộc Khơ mú, Kháng, La Ha) nhng có nhóm không giữ đợc ngôn ngữ riêng mà bị đồng hoá ngôn ngữ ngời Thái (dân tộc Xinh Mun) Quá trình tiếp xúc diễn không đồng theo khu vực, địa bàn c trú nơi c trú biệt lập, nét riêng văn hoá Môn Khơ me đợc bảo lu, số nơi, pha trộn, hoà đồng văn hoá làm thay đổi văn hoá nhóm c dân Môn Khơ me Quá trình tiếp xúc văn hoá nhóm c dân Môn Khơ me vùng Tây Bắc Việt Nam TS Đặng Thị Hoa Viện Dân tộc học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Nhóm c dân Môn Khơ me Tây bắc Việt Nam thuộc ngữ hệ Nam á, chung nguồn gốc lịch sử, ngôn ngữ văn hoá nhng lại có tên gọi chung "Xá" - theo cách gọi ngời Thái Dẫn theo Nguyễn Chí Huyên, "trên đờng từ An nam đến Vân Nam (thuộc địa phận từ Phong Châu đến châu Cam Đờng - lào Cai) địa bàn c trú ngời Sinh Lão - tên phiếm xng chung tộc ngời ngôn ngữ Môn - Khơ me (Kháng, La Ha, Xinh Mun)"(1) Theo sử cổ Thái Tây Bắc có ghi chép vào kỷ XI- XII, ngời Thái chiếm đánh vùng Nghĩa Lộ vùng ven sông Đà gặp kháng cự nhóm tộc ngời "Xá" Cuộc đánh chiếm mở rộng đất đai Lạng Chợng đợc miêu tả kỹ lỡng "Quán tố mơng" trình kéo quân Lạng Chợng chiếm vùng Mờng Chiến, Mờng Trại, Mờng Bú, Mờng Muỗi (Thuận Châu); Mờng é, Mờng Quài (Tuần Giáo) Đây vùng c trú lâu đời ổn định nhóm c dân Môn- Khơ me ngày Theo cố giáo s Vơng Hoàng Tuyên, Các dân tộc nguồn gốc Nam miền Bắc Việt Nam, cho rằng, khứ xa xăm lịch sử, dân tộc nói tiếng Môn-Khơ me lớp nhân chủng cổ xa khu vực Đông Dơng Điều thực tế lịch sử nhóm Mạng Ư, Xá Cẩu, Xá Khao, Xa Puộc Tây Bắc; nhóm Vân Kiều, Khùa, Trì Ma Coong Quảng Bình, Quảng Trị; nhóm Ơ Đu miền tây Nghệ An di duệ c dân cổ đại nói tiếng Môn - Khơ me sinh sống khu vực nói muộn vào thời kỳ từ trớc Công nguyên đầu Công nguyên(1) Giáo s Đặng Nghiêm Vạn cộng công trình Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Tây Bắc Việt Nam cho rằng, "nhóm La với tiếng nói nhiều yếu tố Malayô - pôlynêxia, có quan hệ với nhóm kađai; nhóm Kháng nhóm c dân có nhiều quan hệ gần gũi tiếng nói với nhóm Việt - Mờng Chúng ta xem ngôn ngữ Kháng gạch nối ngôn ngữ Việt - mờng ngôn ngữ Môn - Khơ me; nhóm Xinh mul nhóm Mảng c dân lâu đời miền Tây Bắc nớc ta trớc ngời Thái tràn vào Đó hai nhóm mà Nguyễn Chí Huyên chủ biên, Hoàng Hoa Toàn, Lơng văn Bảo, nguồn gốc lịch sử tộc ngời vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, H, 2000, tr.111-112 (1) Vơng Hoàng Tuyên, Các dân tộc nguồn gốc Nam miền bắc Việt nam, Nxb Giáo dục, H, 1963 (1) di chuyển địa vực c trú Nhóm Khmụ nhóm đông đảo với bốn nhóm kể miền Tây Tây Bắc nớc ta"(2) Theo kết nghiên cứu nhà Dân tộc học, số cộng đồng đợc gọi Xá - theo cách gọi ngời Thái sinh sống Tây Bắc, tới có dân tộc thuộc ngôn ngữ Môn Khơ me Đó là: Khơ mú (Xá cẩu), Mảng (Xá Mãng, Xá Chại lài ), Xinh mun (Xá Pụa, Xá Puộc) Kháng (Xá khao, Xá Xúa, Xá Đón ) Ngoài có dân tộc Khơ mú ngời di c từ thợng Lào đến vùng Tây Bắc Việt Nam cách khoảng dới 300 năm, cộng đồng Mảng, Kháng, Xinh mun có phải c dân địa Tây Bắc hay không Đây vấn đề cần phải có thêm thời gian t liệu nghiên cứu Trong trình cộng c, xen cài với ngời Thái, tộc ngời Môn - Khơ me thờng xuyên chịu tác động qua lại ngời Thái Ngời Thái ngày thể sức mạnh chiếm lĩnh vùng Tây bắc, vậy, họ bắt quy phục dân tộc nhỏ bé hơn, có tộc ngời Môn - Khơ me Các tộc ngời Môn - Khơ me bị ảnh hởng ngời Thái kinh tế - văn hoá -chính trị, từ văn hoá vật chất nh mái nhà hình mai rùa, khau cút, tục tằng cẩu, đến văn hoá tinh thần nh lễ hội xên cha; xên pẳng a, sử dụng ngôn ngữ Thái giao tiếp, "Trong nhóm Nam á, nhóm Kháng La nhóm chịu ảnh hởng đậm nét dân tộc Thái Đối với nhóm khác nh Khmú, Mảng ảnh hởng có hơn, nhng đáng kể"(1) Cho đến nay, trình cộng c, nhóm c dân Môn Khơ me có trình tiếp xúc văn hoá Nhiều yếu tố văn hoá Môn Khơ me đợc bảo lu phong tục tập quán, nhng mang nhiều yếu tố văn hoá nhóm c dân khác c trú cận kề nh văn hoá ngời Thái Quá trình tiếp xúc văn hoá nhóm c dân Môn Khơ me diễn không đồng tộc ngời phong tục tập quán, ngôn ngữ Có dân tộc giữ đợc ngôn ngữ riêng (dân tộc Khơ mú, Kháng, La Ha) nhng có nhóm không giữ đợc ngôn ngữ riêng mà bị đồng hoá ngôn ngữ ngời Thái (dân tộc Xinh Mun) Quá trình tiếp xúc diễn không đồng theo khu vực, địa bàn c trú nơi c trú biệt lập, nét riêng văn hoá Môn Khơ me đợc bảo lu, số nơi, pha trộn, hoà đồng văn hoá làm thay đổi văn hoá nhóm c dân Môn Khơ me Dân tộc Kháng Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình, Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Tây bắc Việt nam, Nxb KHXH, H,1972 (1) Đặng Nghiêm Vạn cộng sự, sđd, tr.32 (2) Theo số liệu Tổng điều tra Dân số Nhà 1.4.1999, ngời Kháng có 10.272 ngời, c trú chủ yếu xã: Chiềng Bôm, Noong Lay (huyện Thuận Châu), Nậm ét ( huyện Quỳnh Nhai), Nậm Giôn, Nậm Păm ( huyện Mờng La) tỉnh Sơn La xã Phình Sáng, Ta ma, Quài Na (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) số c trú rải rác huyện Mờng Tè, Phong Thổ tỉnh Lai Châu; Mờng Lay tỉnh Điện Biên huyện Sông Mã, Mai Sơn, tỉnh Sơn La Theo trí nhớ cụ già ngời Kháng Chiềng Bôm, sống gần ngời Thái, ngời Kháng phải cung dịch cho ngời Thái công sức ruộng đất mảnh đất hoang đợc khai phá, ngời Thái nhòm ngó bắt ngời Kháng phải nộp hoa lợi mảnh đất Đây lý dậy chống lại ngời Thái Lò văn Phanh Tuy nhiên Lò văn Phanh bị bắt từ ngời Kháng không dám chống lại ngời Thái thờng phải chịu nộp lúa gạo, công phục dịch cho quan bản, quan mờng ngời Thái Quan mờng Thái bắt ngời Kháng phải làm nhà giống nh ngời Thái, mặc quần áo giống ngời Thái nói tiếng ngời Thái Quan mờng Thái bắt hộ gia đình Kháng không đợc làm nhà gần nhau, không đợc trao đổi với tiếng Kháng sợ làm loạn Nếu cố ý làm khác phải làm phục dịch cho ngời Thái từ 10 ngày đến tháng nguyên nhân khiến cho ngời Kháng bị ảnh hởng đậm nét văn hoá Thái nhiên, trình c trú cận kề, ngời Kháng chịu nhiều ảnh hởng văn hoá Thái chiếm đa số khu vực Tây bắc Cho đến nay, ngời Kháng Sơn La, ảnh hởng ngời Thái diễn đậm nét, chẳng hạn ngời Kháng huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai Mờng La không giữ đợc tiếng nói dân tộc mà phần lớn chuyển sang giao tiếp tiếng Thái, tiếng Kháng đợc nói gia đình số Kháng Hầu hết ngời Kháng Sơn La không lu giữ đợc trang phục truyền thống nghi lễ cúng, điệu múa dân tộc ngời Kháng khứ, họ quên từ lâu kể từ cộng c với ngời Thái Trong đó, xã Phình Sáng Quài Na, đặc điểm c trú ngời Kháng nơi gần với ngời Hmông ngời Kinh lên khai hoang nên phần chịu ảnh hởng ngời Thái Trong cộng đồng, tiếng Kháng đợc trì ngôn ngữ Ngời Kháng xã Phình Sáng trì đợc nhiều phong tục truyền thống nh lễ hội Sơn Pẳng ả, điệu múa tăng bu,mang nét riêng dân tộc Kháng Trong sản xuất kinh tế, ngời Kháng có phận chịu ảnh hởng mạnh ngời Thái nhóm c trú dọc theo sông Đà nhóm này, ngời Kháng biết làm ruộng nớc, làm thuỷ lợi, cày nơng theo cách làm ngời Thái Nhng phận ngời Kháng c trú vùng cao huyện Tuần Giáo, địa hình nơng bằng, khó khai thác ruộng nớc, ruộng nớc cha phát triển Phơng pháp trọc tỉa phổ biến Tuy nhiên, quan hệ hôn nhân, ngời Kháng Điện Biên Sơn La có mang nét đặc trng quan hệ hôn nhân ngời Thái Mặc dù c trú xa với ngời Thái nhng ngời Kháng Phình Sáng chủ yếu có quan hệ hôn nhân với đồng tộc với ngời Thái ven sông Đà mà trờng hợp kết hôn với ngời Hmông c trú cận kề Dân tộc Xinh Mun: Theo số liệu Tổng điều tra Dân số Nhà 1.4.1999, ngời Xinh Mun cí 18.618 ngời, c trú tập trung tỉnh Sơn La (16.654 ngời) số rải rác huyện Mờng Lay tỉnh Lai Châu (1.331 ngời) Tại tỉnh Sơn la, ngời Xinh Mun c trú tập trung ổn định huyện Yên Châu (6.803 ngời); huyện Sông Mã (5.461 ngời) huyện Mai Sơn (3.871 ngời) Theo nhà nghiên cứu, dân tộc Xinh mun c dân địa lâu đời Tây Bắc Việt Nam, di duệ lớp c dân cổ đại phân bố khắp Bắc Đông Dơng Cho đến nay, ngời Xinh mun c trú ổn định làng huyện Yên Châu Sông Mã tỉnh Sơn la Dân tộc Xinh mun vốn có ngôn ngữ riêng Trong ngôn ngữ Xinh Mun có nhiều từ đồng với từ ngôn ngữ nhóm Môn Khơ me Tuy nhiên trình cộng c với ngời Thái, nhiều lý khác nhau, ngời Xinh mun dần quên tiếng mẹ đẻ, tiếng Thái trở nên thành ngôn ngữ phổ biến cộng đồng Xinh mun "Đến hầu hết ngời Xinh mun sử dụng thông thạo tiếng Thái sinh hoạt, giao tiếp bên nh bên cộng đồng dân tộc Nhiều nơi (phổ biến), ngời Xinh mun quên tiếng mẹ đẻ, biết dùng tiếng Thái Khong lớp trẻ dùng tiếng Thái, quên tiếng mẹ đẻ mà đông đảo ngời già tình trạng tơng tự"(1) Tiếng Xinh mun lại rơi rớt cúng, có tới 60% tiếng Thái tiếng Xinh mun chiếm 40% Không bị ảnh hởng ngôn ngữ, văn hoá Xinh mun chịu nhiều ảnh hởng văn hoá Thái Trong hoạt động kinh tế, ngời Xinh mun tiếp thu nhiều yếu tố từ ngời Thái nh dệt vải, trồng lúa nớc, làm nơng,Ngôi nhà ngời Xinh mun so với nhà ngời Thái có nhiều nét tơng đồng cách thức phân chia không gian, kiểu dáng mai rùa đến mặt sinh hoạt gian quản, gian chan, Cũng nh ngời Kháng, thiết chế xã hội ngời Xinh mun chịu ảnh hởng nhiều ngời Thái từ tổ chức làng đến thiết chế dòng họ Thậm chí tên gọi dòng họ Xinh mun phổ biến tên dòng họ Thái nh họ Vì, họ Lò, Trong (1) Trần Bình, dân tộc Xinh mun Việt nam, Nxb Văn hoá dân tộc, H.1999 quan hệ hôn nhân, ngời Xinh mun kết hôn với ngời Thái phổ biến tuân theo mối quan hệ ải, noọng, lúng ta nh ngời Thái Dân tộc La Ha Theo số liệu Tổng điều tra Dân số Nhà 1.4.1999, ngời La Ha có 5.686 ngời, c trú chủ yếu tỉnh Sơn La Địa bàn c trú ngời La Ha dọc hai bên bờ sông Đà, huyện Mờng La có 2.269 ngời (tập trung xã Ong, Nậm Păm, Pi Toong) huyện Thuận Châu có 3.119 ngời (tập trung xã Noong Lay, Liệp Tè Nậm ét) Từ năm 1960 trở lại đây, ngời La Ha c trú ổn định huyện Mờng La tỉnh Sơn La dọc theo hai bên bờ sông Đà Từ trớc, ngời La vốn sống nơng rẫy du canh du c Trong trình cận c với ngời Thái, ngời La phát triển ruộng nớc có địa phơng trở thành điển hình sản xuất ruộng nớc nh hợp tác xã Pi tạy thuộc xã Pi Toong, huyện Mờng La Về nhà ở, ngời La chịu ảnh hởng nhiều nhà ngời Thái Trớc đây, xã hội ngời La có nhiều phụ thuộc vào ngời Thái thể hệ thống cai trị ngời Thái ngời La Tuy nhiên có số thủ lĩnh ngời La đứng lên cầm quyền nhng phục vụ chung cho máy cai trị ngời Thái vùng Do vậy, yếu tố văn hoá Thái ăn sâu vào phong tục tập quán ngời La Mặc dù vậy, ngời La xã Ong, Nậm Giôn, Pi Toong, Nậm ét, Liệp Tè giữ đợc tiếng nói mẹ đẻ, riêng ngời La xã Noong Lay, huyện Thuận Châu không giữ đợc tiếng mẹ đẻ mà phổ biến sử dụng tiếng Thái tiếng Kinh ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Trong phong tục tập quán, ngời La có quan hệ hôn nhân phổ biến với ngời Thái có phần hoà nhập với với c dân ngời Thái kể trang phục hàng ngày nh nghi lễ thờ cúng, lễ hội Dân tộc La không giữ đợc vốn văn nghệ dân gian truyền thống mà phần lớn sử dụng ngời Thái Tuy nhiên, nghi lễ giống nh ngời Thái, ngời La giữ đợc số nghi lễ thờ cúng riêng dân tộc nh nghi lễ cầu mừng thọ sơn mán sơn rn Trong nghi lễ ngời La ha, lễ vật cúng giống nh ngời Thái nhng rợu cúng phải rợu cần họ quan niệm cúng ma chai rợu tổ tiên ngời La nhận nhầm với ngời Thái Hiện nay, địa bàn c trú ngời La có nhiều xáo trộn kế hoạch di chuyển tái định c phục vụ công trình thuỷ điện Sơn la La dân tộc bị ảnh hởng nhiều họ c trú chủ yếu dọc hai bên bờ sông Đà Theo kế hoạch di chuyển tái định c , ngời La bị xé lẻ, di chuyển đến nhiều nơi khác nhau, yếu tố văn hoá truyền thống cộng đồng La bị phá vỡ tiếp cận nơi với điều kiện kinh tế - xã hội - văn hoá Vấn đề bảo lu văn hoá truyền thống ngời La gặp thách thức xu hội nhập phát triển Dân tộc Khơ mú Dân tộc Khơ mú có số dân đông nhóm dân tộc thuộc ngôn ngữ Môn Khơ me Tây Tây bắc Việt Nam Theo số liệu Tổng điều tra Dân số Nhà 1.4.1999, dân tộc Khơ mú có 56.542 ngời, c trú tập trung tỉnh Sơn La (9.950 ngời); Lai Châu (cũ) (14.894 ngời); Nghệ An (27.014 ngời) Tại tỉnh Sơn La, ngời Khơ mú c trú tập trung huyện Sông Mã (4.930 ngời), Thuận Châu (1.797 ngời); Mai Sơn (1.638 ngời) Quỳnh Nhai (1.007 ngời) Tại tỉnh Lai Châu cũ (nay thuộc tỉnh Điện Biên), ngời Khơ mú c trú tập trung huyện Mờng Lay (2.574 ngời), Tuần Giáo (2992 ngời) Đặc biệt, ngời Khơ mú c trú đông tập trung huyện Kỳ Sơn, Nghệ An (17.951 ngời) huyện Tơng Dơng (7.288 ngời), Quế Phong (1.688 ngời) Về lịch sử trình tộc ngời Khơ mú Tây bắc có nhiều ý kiến khác Nhiều ý kiến cho ngời Khơ mú có mặt vùng Tây bắc từ kỷ thứ XI-XII Nhng có ý kiến cho lịch sử di c ngời Khơ mú gắn với chuyện kể ngời anh hùng huyền thoại Chơng Han với lực lợng quân lính hùng hậu vùng Tây bắc cho ngời Khơ mú di c từ Lào sang cách khoảng 200 năm(1) Nh vậy, so với dân tộc La ha, Kháng hay Xinh mun, ngời Khơ mú có mặt Tây bắc muộn nên có lẽ, "mặc dù đại phận ngời Khơ mú c trú miền rừng núi nớc Lào, miền Tây, Tây Bắc Việt nam song nhóm độc tới Việt nam cách cha lâu, nên mặt nhân chủng, ngôn ngữ văn hoá, họ giữ nét gần gũi với bà họ, dân tộc láng giềng họ bên bờ sông Mã Họ sống phụ thuộc vào rừng phơng thức canh tác họ, họ vùng xa xôi hẻo lánh nội địa nh dọc biên giới Việt - Lào"(2) Dân tộc Khơ mú đợc biết đến nhóm điển hình canh tác nơng rẫy Phơng thức canh tác nơng rẫy ngời Khơ mú giữ nét đặc thù riêng: "Xá ăn theo lửa, Thái ăn theo nớc" công cụ canh tác kỹ thuật sản xuất Mặc dù sống xen kẽ với ngời Thái, chịu chi phối mạnh mẽ văn hoá xã hội ngời Thái nhng tộc ngời Khơ mú giữ đợc nét riêng biệt Trong xã hội ngời Khơ mú thể mối quan hệ công xã nông thôn cha có phân hoá giai cấp, lĩnh vực văn hoá tinh thần tín ngỡng tôn giáo Hiện nay, ngời Khơ mú Tây Bắc có sống ổn định, không tình trạng di c, du canh Phơng thức canh tác ngời Khơ mú Tây bắc làm nơng rẫy sống dựa vào rừng Khác với tộc ngời Môn - Khơ me khác Tây bắc, dân tộc Khơ mú Viện Dân tộc học, Dân tộc Khơ mú Việt nam, Nxb Văn hoá dân tộc, H.1999.tr.27-29 Đặng Nghiêm Vạn cộng sự, Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Tây bắc Việt nam, Nxb KHXH H1972 tr.22-24 (1) (2) tộc ngời bảo lu đợc nhiều yếu tố truyền thống tộc ngời nhất, đặc biệt tiếng mẹ đẻ Hầu hết ngời Khơ mú sử dụng tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ giao tiếp cộng đồng Cho đến nay, ngời Khơ mú đợc đánh giá tộc ngời bảo thủ nhiều với yếu tố văn hoá truyền thống, kể sản xuất kinh tế, giao tiếp xã hội yếu tố văn hoá khác Tuy nhiên, quan hệ hôn nhân gia đình, có nhiều biểu mối quan hệ tai hem (hay ải noọng tiếng Thái), dông êm, mạ êm (quan hệ lúng ta), mạ cn, dông quynh (quan hệ nhính sao)- mang nhiều đặc điểm quan hệ hôn nhân gia đình ngời Thái đen vùng Tây bắc Tên gọi dòng họ phần lớn chuyển sang họ Thái trình cộng c, xen kẽ với ngời Thái chịu chi phối mạnh mẽ ngời Thái Có nhiều ngời Khơ mú mang tên gọi họ Lờng, Vì, Quàng, Mè, Tòng tên gọi dòng họ ngời Thái Trong tôn giáo, tín ngỡng, giữ đợc đặc điểm riêng tàn d tô tem giáo biểu tợng thờ dòng họ (Tvai, Tmoong, ), hay nghi lễ cúng chữa bệnh, thờ cúng ma bản, Nh ng yếu tố văn hoá Thái đan xen với loại thầy mo một, mo mùn nghi lễ xên lẩu (nghi lễ cúng chữa bệnh) văn hoá Thái Có thể nói, trình tiếp xúc văn hoá nhóm c dân Môn - khơ me Tây bắc Việt Nam biểu đợc trình cộng c xu hớng hoà hợp tộc ngời Mặc dù nhóm c dân nhỏ, có dân số sống xen lẫn với nhóm ngời Thái có số dân đông, mạnh kinh tế - văn hoá - xã hội nhng tộc ngời Môn - Khơ me mức độ giữ đợc sắc văn hoá mức độ khác nhau, tộc ngời Môn - Khơ me có trình tiếp xúc - hoà trộn nhng không hoà tan - với cộng đồng dân tộc Tây bắc mà ngời Thái có vai trò chủ đạo Trong xu phát triển nay, trình tiếp xúc văn hoá tộc ngời Tây Bắc diễn có xu hớng mạnh mẽ hơn, đồng thời có ảnh hởng định tới sắc văn hoá tộc ngời tộc ngời có dân số ít, có nhóm Môn - khơ me Những yếu tố ảnh hởng văn hoá Thái tới cộng đồng c dân Môn - khơ me rõ nét Nghiên cứu trình tiếp xúc văn hoá nhóm c dân Môn khơ me vùng Tây Bắc Việt Nam vấn đề cần quan tâm tiếp tục đầu t nghiên cứu thời gian tới Tài liệu tham khảo Trần Bình, Dân tộc Xinh mun Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1999 Trần Bình, Về văn hoá Xinh mun, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002 Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình, Nguyễn Văn Huy, Thanh Thiên, Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Tây bắc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1972 Viện Dân tộc học, Dân tộc Kháng Việt Nam, T liệu, Th viện Viện Dân tộc học, 2007 Viện Dân tộc học, Dân tộc Khơ mú Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà nội, 1999 6.Viện Dân tộc học, Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, 1978 Tiểu luận phát triển chế độ trị Thái, t liệu Viện Dân tộc học, tài liệu dịch Tổng cục thống kê Tổng điều tra Dân số Nhà 1.4.1999 Kết toàn diện ...Quá trình tiếp xúc văn hoá nhóm c dân Môn Khơ me vùng Tây Bắc Việt Nam TS Đặng Thị Hoa Viện Dân tộc học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Nhóm c dân Môn Khơ me Tây bắc Việt Nam thuộc ngữ hệ Nam á,... ngời Kháng phải cung dịch cho ngời Thái công sức ruộng đất mảnh đất hoang đợc khai phá, ngời Thái nhòm ngó bắt ngời Kháng phải nộp hoa lợi mảnh đất Đây lý dậy chống lại ngời Thái Lò văn Phanh Tuy... mặt sinh hoạt gian quản, gian chan, Cũng nh ngời Kháng, thi t chế xã hội ngời Xinh mun chịu ảnh hởng nhiều ngời Thái từ tổ chức làng đến thi t chế dòng họ Thậm chí tên gọi dòng họ Xinh mun phổ

Ngày đăng: 09/03/2017, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w