Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
364,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOHỌC VIỆN QUẢNLÝ GIÁO DỤC TRẦN VĂN CHƯƠNG QUẢNLÝĐÀOTẠOTHEOHỆTHỐNGTÍNCHỈTRONGCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCĐỊAPHƯƠNGỞVIỆTNAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢNLÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI1 – NĂM 2016 Công trình hoàn thành Học viện Quảnlý Giáo dục DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Thị Minh Hằng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Xuân Thức Phản biện 2: PGS.TS Lê Đức Ngọc Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Công Giáp Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp Học viện Quảnlý Giáo dục Vào hồi … …… ngày … tháng …… năm ………… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia ViệtNam - Trung tâm Thôngtin Thư viện Học viện Quảnlý Giáo dục 1 Trần Văn Chương (2014), Định hướng đổi phát triển trườngđạihọcđịaphươngtheo Nghị TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo dục Xã hội số 34+35(95+96)/tháng 1-2/2014 Trần Văn Chương (2014), Một số suy nghĩ xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trường ĐHĐP, Tạp chí Giáo dục Xã hội số 36 (97) / tháng 3/2014 Trần Văn Chương (2014), Định hướng đổi phát triển trườngđạihọc Phú Yên theo Nghị TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Tạp chí Khoa họcTrườngĐạihọc Phú Yên số 5/2014 Trần Văn Chương, Lê Bạt Sơn (2014), Đổi công tác hỗ trợ sinh viên trườngđạihọcđịaphương hướng đến mục tiêu đàotạo đáp ứng nhu cầu xã hội, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt ( 5/2014) Trần Văn Chương, Lê Thị Kim Loan (2014), Nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thôngtin truyền thôngquảnlýtrườngđạihọcđịa phương, Tạp chí Thiết bị giáo dục số đặc biệt ( 7/2014) Trần Văn Chương, Lê Bạt Sơn (2014), Giảng dạy nghiên cứu Hóa họcTrường ĐHPY phục vụ phát triển KT-XH tỉnh Phú Yên khu vực nam Trung Tây nguyên đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2030, Kỷ yếu Hội thảo khoa họcTrườngĐạihọc Phú Yên tháng 9/2014 Trần Văn Chương (2014), The role of Professional in the Development of Local Universities in Vietnam, American Internation Journal of Social Science Vol.3 No.6 (December 31, 2014) Trần Văn Chương, Lê Bạt Sơn (2015), Giải pháp phát triển văn hóa chất lượng trường ĐHPY, Tạp chíQuảnlý giáo dục số 70/ – 2015 Trần Văn Chương, Lê Thị Kim Loan (2015), Định hướng phát triển lực người họcđàotạotheo HTTC trườngđạihọcđịaphươngViệt Nam, Tạp chíQuảnlý giáo dục số đặc biệt / -2015 ( Hội thảo quốc tế – Học viện QLGD) 10 Trần Văn Chương, Lê Thị Kim Loan (2015), Phát triển lực công nghệ thôngtin truyền thông cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa họcTrường ĐH Phú Yên tháng 5/2015 11 Trần Văn Chương (2016), Xây dựng đội ngũ giảng viên trường ĐHĐPThực trạng giải pháp, Tạp chí Giáo dục Xã hội số58(119)/ tháng 1-2016 12 Trần Văn Chương, Lê Thị Kim Loan (2016), Nâng cao hiệu quảnlý hoạt động dạy họctheohệthốngtíntrườngđạihọcđịaphương – thực trạng giải pháp, Tạp chí Giáo dục Xã hội số đặc biệt tháng 2-2016 13 Trần Văn Chương, Lê Thị Kim Loan (2016), Phát triển lực công nghệ thôngtin truyền thông cho sinh viên sư phạm Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi GDPT, Kỷ yếu Hội thảo khoa họcTrường ĐH Phú Yên tháng 5/2016 25 sách hỗ trợ đầu tư cho Trường ĐHĐP Có biện pháp xác định, phân bổ tiêu ĐT cho sở GD ĐH nhằm tránh tượng vừa thừa - vừa thiếu nhân lực Phối hợp với Bộ hữu quan có văn hướng dẫn thực Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở GDĐH 2.3 Với UBND cấp Tỉnh thành lập trường ĐHĐP Mở rộng phân cấp quảnlý quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, biên chế tài chính, tài sản cho trường ĐHĐP Đầu tư nguồn lực đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC, bảo đảm điều kiện đội ngũ, sở vật chất tài thực mục tiêu đàotạo đáp ứng nhu cầu nhân lực địaphương xã hội Có chế độ ưu đãiđàotạo sau ĐH đội ngũ GV hữu, thu hút nhân tài để phát triển đội ngũ GV trình độ cao Công bố quy hoạch, kế hoạch nhu cầu nhân lực Tỉnh Ban hành văn quy định công tác “Xã hội hóa đào tạo” địa bàn tỉnh Tăng cường quảnlý Nhà nước tổ chức thực Luật GDĐH Luật Giáo dục nghề nghiệp 2.4 Với trường ĐHĐP Nghiên cứu, vận dụng hệthống giải pháp luận án đề xuất Luận án nhấn mạnh số khuyến nghị sau: Tuân thủ lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND Tỉnh; phối hợp với sở, ban ngành, đoàn thể UBND cấp huyện trình đàotạo Huy động nguồn lực nhà trường, địaphương để thực mục tiêu đàotạo đáp ứng nhu cầu xã hội Chủ động quảng bá loại hình trường ĐHĐP công khai thôngtin nhà trường (Sứ mạng, Mục tiêu chiến lược; Đội ngũ; CSVC…) Tăng cường công tác QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP, đẩy mạnh xây dựng đội ngũ GV, viên chức quảnlý viên chức kỹ thuật, đồng thời tăng cường CSVC tài gắn với phát triển CTĐT đáp ứng nhu cầu nhân lực địaphương Đội ngũ viên chức quảnlýtrường ĐHĐP, đặc biệt hiệu trưởng nhà trường cần quan tâm nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, nghề nghiệp; lực quảnlý xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với yêu cầu đổi bản, toàn diện GD-ĐT, đổi GDĐH bối cảnh hội nhập quốc tế - 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đàotạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội mục tiêu chung giáo dục thể Mục tiêu giáo dục đạihọc (GDĐH) ViệtNam Luật GDĐH 2012 Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TW khóa XI xác định mục tiêu cụ thể: Đối với GDĐH, tập trung đàotạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người họcTrongThông báo kết luận Bộ Chính trị (số 242-TB/TW ngày 15/4/2009) tiếp tục thực Nghị TW2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đàotạo (GD-ĐT) đến năm 2020 yêu cầu “…Đổi mới, đại hoá chương trình GDĐH, giáo dục nghề nghiệp, chuyển mạnh mẽ từ đàotạo (ĐT) theo khả sang ĐT theo nhu cầu xã hội Thực tốt đàotạotheo chế độ tínhệthống GDĐH giáo dục nghề nghiệp …” Đàotạotheohệthốngtín (HTTC) hệthống GDĐH ViệtNamnămhọc 2007–2008 Bộ GD-ĐT yêu cầu: đến năm 2015, tất trườngđạihọc (ĐH) chuyển hoàn toàn sang ĐT theo HTTC Từ đặc điểm HTTC đặc điểm chương trình đàotạo (CTĐT) theo HTTC, thực tiễn chất lượng đàotạo (CLĐT) theo HTTC sở GDĐH chưa cao, ĐT chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội, trường ĐHĐP có nhiều hạn chế đội ngũ, sở vật chất (CSVC), kinh nghiệm quản lý, quy mô sinh viên (SV) Vì vậy, trườngđạihọcđịaphương (ĐHĐP) cần phải đổi quảnlýđàotạo (QLĐT) đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC nhằm nâng cao CLĐT ỞViệt Nam, thời gian qua chưa có công trình nghiên cứu sâu toàn diện QLĐT theo HTTC hệthốngtrường ĐHĐP ViệtNam Vì vậy, vấn đề nghiên cứu “Quản lýđàotạotheohệthốngtíntrường ĐHĐP Việt Nam” nhằm xây dựng hệthống giải pháp QLĐT đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC nhiệm vụ quan trọng, cần thiết cấp bách trường ĐHĐP ViệtNam Với lý trên, chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ (TS) Mục đích nghiên cứu Hệthống hóa sở lý luận làm tiền đề nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp QLĐT phù hợp đồng bộ, đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam nhằm nâng cao chất lượng đàotạo nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) địaphương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đàotạotheohệthốngtíntrường ĐHĐP ViệtNam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC Giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Giả thuyết khoa học: Đàotạotheo HTTC trường ĐH phương thức đàotạo tiên tiến, hiệu đàotạo nhân lực phục vụ nhu cầu xã hội Hiện nay, QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC Nếu đề xuất giải pháp QLĐT theo HTTC dựa theo tiếp cận hệ thống, tiếp cận phức hợp kết hợp với tiếp cận theo CIPO trường ĐHĐP cách đồng phù hợp, đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC tác động tích cực đến việc nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ hiệu CNH-HĐH địaphương 4.2 Câu hỏi nghiên cứu - QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam gì? Bao gồm nội dung nào? - QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam có hạn chế nào? Nguyên nhân? - Hệthống hóa vấn đề lý luận ĐT QLĐT, đàotạo QLĐT theo HTTC trường ĐH (trong có trường ĐHĐP Việt Nam) - Định hướng nguyên tắc để xây dựng, đề xuất giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP - Việc nghiên cứu nội dung đề xuất giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam dựa lý thuyết tiếp cận nào? - Những giải pháp QLĐT đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam nhằm nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ nhu cầu CNH-HĐH hóa địa phương? Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệthống hóa sở lý luận ĐT QLĐT theo HTTC trường ĐH nói chung trường ĐHĐP - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng ĐT QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam - Dựa tiếp cận hệ thống, tiếp cận phức hợp kết hợp với tiếp cận theo CIPO đề xuất giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP Khuyến nghị - Xác định thực trạng QLĐT thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP - Đề xuất hệthống giải pháp QLĐT (3 giải pháp quảnlý thành tố ĐT giải pháp quảnlý thành tố điều kiện bảo đảm CLĐT) phù hợp, đồng khả thi, đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC trường ĐHĐP Hệthống giải pháp QLĐT luận án đề xuất kết trình nghiên cứu lý luận khảo sát, phân tích thực trạng; vận dụng, cụ thể hóa lý luận khoa họcquảnlý giáo dục vào thực trạng hoạt động QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP với thực tiễn kinh nghiệm quảnlý giáo dục thân xin ý kiến chuyên gia Kết nghiên cứu luận án khảo nghiệm giải pháp QLĐT, thử nghiệm kiểm chứng 2/6 giải pháp QLĐT (Giải pháp 2: Xây dựng phát triển CTĐT đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địaphương xã hội; Giải pháp 4: Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn chất lượng) Kết khảo nghiệm thử nghiệm cho thấy độ tin cậy cao giải pháp QLĐT tác giả luận án đề xuất Như giả thuyết khoa học luận án chứng minh 2.1 Với Chính phủ Xem xét trình Quốc hội bổ sung Luật Giáo dục, Luật GDĐH xác định vị trí pháp lýhệthốngtrường ĐHĐP Ban hành văn pháp luật liên quan đến trường ĐHĐP về: Quy hoạch mạng lưới sở GDĐH; Phân tầng sở GDĐH; Chính sách phát triển trường ĐHĐP Công bố quy hoạch, kế hoạch nhu cầu nhân lực cấp quốc gia, cấp tỉnh 2.2 Với Bộ GD-ĐT Ban hành văn đạo hoạt động đàotạo phù hợp với đặc điểm, điều kiện trường ĐHĐP; Ban hành sách hỗ trợ, tạo thuận lợi cho trường ĐHĐP đàotạo đội ngũ GV trình độ cao, tham gia dự án ĐT NCKH Tham mưu với Chính phủ ban hành 23 giải pháp Như vậy, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ nâng cao chất lượng đàotạo nhân lực phục vụ hiệu công nghiệp hóahiện đại hóa địaphương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Luận án tiến hành nghiên cứu có hệthống sở lý luận QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP, bao gồm nội dung liên quan Quá trình nghiên cứu đầy đủ có hệthống giúp tác giả luận án nắm vững sở lý luận cần thiết để tiến hành nghiên cứu thực trạng QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam nay, sở đúc kết luận chứng, luận khoa học cho vấn đề nghiên cứu Các nguyên tắc để xây dựng, đề xuất giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam dựa tảng lý luận khoa họcquảnlý kết hợp vận dụng lý luận tiếp cận đạiquảnlý giáo dục (tiếp cận hệ thống, tiếp cận phức hợp tiếp cận theo CIPO) luận án trình bày đầy đủ, cô đọng 1.2 Về thực tiễn Luận án khảo sát thực trạng QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam nay, tiến hành phân tích mô tả đầy đủ sở thực tiễn nội dung QLĐT theo HTTC Để minh chứng cho đánh giá, nhận định thực trạng QLĐT theo HTTC, luận án sử dụng phương pháp khảo sát phiếu hỏi 235 đối tượng thuộc trường ĐHĐP miền Bắc, Trung, Nam để thu kết khách quan Kết khảo sát thực trạng cho thấy lãnh đạotrường ĐHĐP cố gắng khắc phục nhược điểm, khó khăn QLĐT theo HTTC Tuy nhiên, giải pháp QLĐT theo HTTC triển khai trường ĐHĐP chưa bảo đảm tính hệ thống, thiếu đồng bộ; số biện pháp giải pháp chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC, chưa thật phù hợp với đặc điểm, điều kiện nguồn lực trường ĐHĐP nhằm nâng cao chất lượng, hiệu QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP 1.3 Về kết nghiên cứu Luận án đạt kết nghiên cứu chủ yếu sau: 22 ViệtNam - Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đàotạo trình độ đạihọctheo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam 6.2 Về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP, bao gồm Trường ĐH Hùng Vương (Phú Thọ), Trường ĐH Quảng Bình, Trường ĐH Quảng Nam, Trường ĐH Phạm Văn Đồng (Quảng Ngãi), Trường ĐH Phú Yên, Trường ĐH Tiền Giang Trường ĐH Bạc Liêu 6.3 Về đối tượng khảo sát Khảo sát ý kiến 235 đối tượng thuộc trường ĐHĐP Trong có: chủ thể quảnlý hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo, 49 lãnh đạo phòng chức năng, 68 lãnh đạo khoa 104 giảng viên (GV) 6.4 Về thời gian nghiên cứu Khảo sát thực trạng ĐT QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP nămhọc gần (từ nămhọc 2011-2012 đến 2013-2014) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu đề tài Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận phức hợp; Tiếp cận theo mô hình quảnlý chất lượng đàotạo CIPO; Tiếp cận lịch sử; Tiếp cận mục tiêu 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Cácphương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Cácphương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp thực nghiệm 7.3 Cácphương pháp toán học Sử dụng thống kê toán học xử lýthôngtin định lượng định tính Ứng dụng phần mềm thống kê SPSS để xứ lý liệu định lượng Điểm Luận án - Nghiên cứu, hệthống hóa, góp phần làm rõ, bổ sung phát triển vấn đề lý luận ĐT QLĐT theo HTTC vận dụng trường ĐHĐP ViệtNam - Đề xuất giải pháp QLĐT khắc phục hạn chế, đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC trường ĐHĐP nhằm nâng cao CLĐT - Tài liệu tham khảo bổ ích cho lãnh đạotrường ĐH, đặc biệt trường ĐHĐP; giúp cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách giáo dục có sở xây dựng giải pháp chiến lược cho ngành GD-ĐT nói chung trường ĐHĐP nói riêng bối cảnh đổi giáo dục Luận điểm bảo vệ - Lý tất yếu phải đổi QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam - Thực trạng QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam có hạn chế - Hệthống giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam đề tài đề xuất khắc phục hạn chế, đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương - Chương 1: Cơ sở lý luận ĐT QLĐT theo HTTC trườngđạihọc - Chương 2: Thực trạng ĐT QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam - Chương 3: Đề xuất giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam Bảng 3.6 So sánh công tác quảnlý xây dựng phát triển CTĐT trước sau thử nghiệm Nội dung Công cụ quảnlý Chuẩn đầu Sự tham gia chuyên gia, nhà tuyển dụng Thẩm định CTĐT Chất lượng CTĐT Trước thử nghiệm Quy định xây dựng phát triển CTĐT Xây dựng chuẩn đầu sau ban hành CTĐT Nhà trường Sau thử nghiệm Quy trình xây dựng phát triển CTĐT Phát triển CTĐT sở chuẩn đầu Trong tất CTĐT ngành Hội đồng khoa học ĐT Thấp Cao Trong số CTĐT 3.4.2.2 Kết thử nghiệm giải pháp - Trình độ đội ngũ GV hữu có tăng trưởnghọc hàm, học vị đáng kể Hiện có:1 PGS, tăng 1; tăng thêm: TS, 15 nghiên cứu sinh - Chất lượng đội ngũ GV hữu có nhiều tiến thể lực chuyên môn, giảng dạy, NCKH, ngoại ngữ, ứng dụng CNTT thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, hội thảo khoa học, hội giảng, thao giảng, sinh hoạt môn Trên sở báo cáo kết thử nghiệm giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐH Phú Yên, đưa nhận định chung: giải pháp QLĐT theo HTTC thử nghiệm có tác động tích cực đến hoạt động quảnlý liên quan, góp phần quantrọng nâng cao CLĐT theo HTTC Có nghĩa giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam mà luận án đề xuất cho thấy bảo đảm tính cần thiết, khả thi có độ tin cậy cao CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀOTẠO VÀ QUẢNLÝĐÀOTẠOTHEOHỆTHỐNGTÍNCHỈTRONGCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu ĐT theo HTTC trường ĐH Có nhiều công trình nghiên cứu ĐT theo HTTC Trong số công trình nghiên cứu có giá trị như: - “Hệ thốngtíntrườngĐạihọc Hoa Kì: Lịch sử phát triển, KẾT LUẬN CHƯƠNG Hệthống giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam luận án đề xuất lãnh đạotrường ĐHĐP chuyên gia đánh giá cao, thể kết khảo nghiệm: Tất giải pháp cần thiết, khả thi khả thi; Tính cần thiết tính khả thi giải pháp có mối tương quan tuyến tính thuận mối tương quan thứ bậc cao Kết thử nghiệm 2/6 giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP với hình thức quy trình thử nghiệm chặt chẽ nội dung trình bày cho thấy độ tin cậy tính khách quan kết thử nghiệm Xuất phát từ vai trò quantrọng giải pháp QLĐT nêu trên, để hoạt động QLĐT đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam cần thực đầy đủ, đồng giải pháp QLĐT theo HTTC luận án đề xuất phát huy mức vai trò 21 đa số biện pháp chuyên gia đánh giá mức khả thi khả thi Về tính khả thi, chuyên gia tin tưởng trườngđạihọcđịaphương nỗ lực hội nhập có chất lượng vào hệthống giáo dục đạihọc nước nhà Bên cạnh ý kiến đánh giá giải pháp tác giả đề xuất, chuyên gia nhấn mạnh vấn đề chuyên môn cần quan tâm quảnlýđàotạo nhằm đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC Đồng thời, lưu ý đặc điểm, điều kiện trường ĐHĐP để có biện pháp quanhệquảnlý phù hợp với UBND cấp Tỉnh Bộ GD-ĐT, tạo thuận lợi cho trường ĐHĐP đàotạo nhân lực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địaphương xã hội 3.3.2.3 Đánh giá chung kết khảo nghiệm Kết đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp từ viên chức quảnlýtrường ĐHĐP ý kiến chuyên gia khảo nghiệm tương đồng Theo kết khảo nghiệm trên, hoàn toàn tin cậy vào hệthống giải pháp luận án đề xuất 3.4 Thử nghiệm số giải pháp quảnlýđàotạotheohệthốngtíntrườngđạihọcđịaphươngViệtNam 3.4.1 Tổ chức phương pháp thử nghiệm - Mục đích thử nghiệm: Thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính hiệu giải pháp quảnlýđàotạotheohệthốngtín đề xuất - Nội dung thử nghiệm: Luận án chọn lựa thử nghiệm hai giải pháp : Giải pháp 2: Xây dựng phát triển chương trình đàotạo đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địaphương xã hội; Giải pháp 4: Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn chất lượng - Khách thể thử nghiệm: TrườngĐạihọc Phú Yên - Thời gian địa điểm thử nghiệm: Thử nghiệm TrườngĐạihọc Phú Yên từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2015 - Phương pháp thử nghiệm: Tiến hành thực biện pháp đề xuất giải pháp Theo dõi tác động biện pháp, so sánh đối chiếu với thực trạng trước thử nghiệm Từ đó, đánh giá mức độ hiệu biện pháp 3.4.2 Kết thử nghiệm 3.4.2.1 Kết thử nghiệm Giải pháp định nghĩa chế hoạt động” PGS.TS Cary J Trexler; “Analysis of restrictive factors on the university credit system in China” (Phân tích yếu tố hạn chế ĐT theo HTTC trường ĐH Trung Quốc ) nhà khoa học Trung Quốc Jinsong Zhang, Changliu Wang Lulu Dong; - “Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam” Lâm Quang Thiệp, năm 2006; “Quá trình chuyển đổi quy trình ĐT qua hệtíntrường ĐH cao đẳng Việt Nam” Lê Viết Khuyến năm 2012; “Đào tạotíntrườngđạihọcđịaphương – Thực trạng giải pháp” Đào Thanh Hải, năm 2012;… 1.1.2 Nghiên cứu QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: - “Analysis of the Management of Credit System in Local University” (Phân tích quảnlýhệthốngtíntrườngđạihọcđịa phương) Huang Xiao-qin, năm 2011; “On value orientation of social service of local universities” (Về định hướng giá trị phục vụ xã hội trườngđạihọcđịa phương) Dong Ze-fang, Zang Ji-ping, năm 2009;… - “Quản lý đánh giá chương trình môn học trình độ ĐH học chế tín chỉ”, luận án tiến sĩ Trần Hữu Hoan, năm 2011; “Quản lý trình dạy họctheohọc chế tíntrườngđạihọcViệtNam giai đoạn nay” luận án tiến sĩ Nguyễn Mai Hương, năm 2011; Hoàn thiện sách trường ĐH thuộc tỉnh ViệtNam bối cảnh nay”, luận án tiến sĩ Ngô Thị Minh, năm 2014;… “Định hướng đổi phát triển trường ĐHĐP theo Nghị TW khóa XI đổi bản, toàn diện GD-ĐT” Trần Văn Chương, năm 2014;… 1.1.3 Nhận xét chung - Chưa có công trình nghiên cứu sâu toàn diện giải pháp QLĐT trường ĐHĐP ViệtNam - Việc sâu nghiên cứu QLĐT theo HTTC để có sở xây dựng hệthống giải pháp QLĐT phù hợp đồng bộ, đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam nhằm nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ nhu cầu CNH-HĐH địaphương nhiệm vụ quan trọng, cần thiết cấp bách trường ĐHĐP ViệtNam nói riêng toàn hệthống GDĐH nước nhà 1.2 Đàotạođạihọctheohệthốngtín 1.2.1.Đào tạođạihọc 20 quảnlý 07 trường ĐHĐP (7 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo, 49 lãnh đạo phòng chức năng, 68 lãnh đạo khoa) trao đổi ý kiến với chuyên gia Số liệu thu thập qua phiếu khảo sát tổng hợp xử lý phần mềm bảng tính Microsoft Excel phần mềm thống kê SPSS Hệ số tương quan Pearson rp sử dụng để đánh giá tương quan tuyến tính hệ số tương quan Spearman rs đánh giá tương quan thứ bậc tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.3.2 Kết khảo nghiệm 3.3.2.1 Kết khảo nghiệm từ phiếu khảo sát Kết bảng 3.5.cho thấy hệthống giải pháp đánh giá cần thiết khả thi ( =3,63 =3,00) Hệ số tương quan Pearson rp= 0,855 hệ số tương quan Spearman rs= 0,754 cho thấy tính cần thiết tính khả thi giải pháp có mối tương quan tuyến tính thuận cao tương quan thứ bậc thuận cao Với kết trên, hoàn toàn tin cậy vào hệthống giải pháp đề xuất Bảng 3.5 Tổng hợp kết khảo nghiệm giải pháp Thứ bậc dyi Spearman ĐTB Pearson Không KT Ít KT Thứ bậc dxi KT ĐTB HS tương quan Mức độ Khả thi (KT) Rất KT Ít CT Không CT TT Giải pháp CT Mức độ cần thiết (CT) Rất CT 1.2.1.1 ĐàotạoĐàotạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cách có hệthống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người 1.2.1.2 Trườngđạihọc Là loại hình sở GDĐH hệthống giáo dục quốc dân (Theo Điều 7, Luật GDĐH) Trường ĐH đàotạo trình độ ĐH từ năm đến năm tùy theo ngành nghề đàotạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp; từ đến năm người có tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành (Điều 38, Luật Giáo dục năm 2005) 1.2.1.3 Đàotạođạihọc * Khái niệm Đàotạođại học: Đàotạođạihọc ĐT nguồn nhân lực có trình độ cao, có lực tư duy, có khả sáng tạoTrong hoạt động đàotạo ĐH cần triển khai đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, xây dựng danh mục ngành nghề ĐT, hệthống đảm bảo kiểm định chất lượng đàotạo ĐH, tiến tới hội nhập với cộng đồng GDĐH nước khu vực giới * Nội dung đàotạođại học: Xét từ góc độ trình thực nhiệm vụ theo chức nhà trường, đàotạo ĐH bao gồm khâu:1) đầu vào: đánh giá nhu cầu ĐT, xây dựng CTĐT, xây dựng điều kiện đảm bảo cho việc thực CTĐT, tuyển sinh; 2) hoạt động ĐT: dạy học (DH), thực tập, giáo dục, nghiên cứu khoa học (NCKH)…;3) đầu ra: kiểm tra, đánh giá (KT-ĐG) kết giáo dục dạy học, xét học vụ công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng, chứng chỉ, kiểm định đảm bảo CLĐT 1.2.2 Đàotạođạihọctheohệthốngtín 1.2.2.1 Khái quát hệthốngtín * Khái niệm tín chỉ: Tínđại lượng dùng để đo khối lượng kiến thức, kỹ học tập SV cần phải tích lũy khoảng thời gian định, thông qua hình thức: học tập lớp, học tập phòng thí nghiệm, thực tập làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp, hoạt động tự học SV * Đặc điểm HTTC: Đòi hỏi SV phải tích lũy kiến thức theohọc phần (đơn vị: tín chỉ); Kiến thức cấu trúc thành module (học phần); Quy định khối lượng kiến thức phải tích lũy cho văn bằng; Xếp nămhọc người họctheo khối lượng tín tích lũy; CTĐT Giải pháp 59,5 38,2 2,3 3,57 16,9 57,6 25,3 0,5 2,90 0,860 0,711 Giải pháp 72,9 27,1 3,73 19,8 67,1 13,1 3,07 0,609 0,872 Giải pháp 70,4 29,3 0,4 3,70 33,6 52,9 12,9 0,7 3,19 0,548 0,700 Giải pháp 68,9 31,2 3,69 17,9 65,7 16,5 3,01 0,726 0,821 Giải pháp 58,6 37,6 3,8 3,55 27,1 35,3 37,6 2,90 0,941 0,800 Giải pháp 54,2 45,8 3,54 19,3 53,9 24,7 2,0 2,91 0,847 0,500 Tổng 64,0834,841,09 0,0 3,63 22,38 55,4 21,670,53 3,00 0,855 0,754 3.3.2.2 Kết từ ý kiến chuyên gia Tác giả nhận đồng thuận cao chuyên gia đánh giá mức độ cần thiết biện pháp giải pháp Đa số biện pháp đánh cần thiết, số lại đánh giá cần thiết, tương đồng với kết khảo nghiệm từ lãnh đạotrườngđạihọc Mức độ khả thi 19 Xây dựng Môi trườngđàotạo đồng thuận lợi góp phần bảo đảm CLĐT theo HTTC hoạt động khác trường ĐHĐP 3.2.6.2 Nội dung Đổi mới, hoàn thiện văn pháp quy chế sách QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP, đồng thời xây dựng tổ chức hệthốngthôngtinquảnlý chặt chẽ chế vận hành thôngtinquảnlýthông suốt, kịp thời; Mở rộng dân chủ hóa nhà trường; xây dựng “Văn hóa dạy học” phù hợp với triết lý lấy “Người học làm trung tâm” phương thức ĐT theo HTTC, văn hóa nhà trường lành mạnh, nề nếp, kỹ cương; Đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo, gắn kết chặt chẽ trình đàotạo nhà trường với xã hội giải việc làm cho sinh viên tốt nghiệp 3.2.6.3 Cách thực Ban hành văn bảo đảm sở pháp lý chế sách công tác QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP; Xây dựng mối quanhệ chặt chẽ, đồng Tổ chức sở Đảng-Chính quyền-Đoàn thể QLĐT nói chung mở rộng dân chủ hóa, xây dựng văn hóa dạy học, văn hóa nhà trường; Tham mưu với lãnh đạođịaphương ban hành quy định xã hội hóa đào tạo; đồng thời lãnh đạo nhà trường chủ động, tích cực huy động nguồn lực xã hội nhằm gắn kết chặt chẽ trình đàotạo nhà trường với xã hội giải việc làm cho sinh viên tốt nghiệp 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam 3.3.1 Mục đích, nội dung phương pháp khảo nghiệm 3.3.1.1 Mục đích khảo nghiệm Luận án thực khảo nghiệm nhằm mục đích khẳng định tính cần thiết tính khả thi giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP đề xuất 3.3.1.2 Nội dung khảo nghiệm Luận án thực khảo nghiệm tất giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam đề xuất Mỗi giải pháp khảo nghiệm tính khả thi tính cần thiết biện pháp tương ứng giải pháp mềm dẻo: với học phần bắt buộc có học phần tự chọn cho phép SV dễ dàng điều chỉnh ngành nghề đào tạo; Đánh giá thường xuyên, thang điểm chữ, điểm trung bình tốt nghiệp 2.00; Dạy học lấy SV làm trung tâm; Đơn vị học vụ học kỳ, năm chia thành học kỳ (15 tuần), học kỳ (15 tuần) học kỳ (10 tuần); Ghi danh học đầu học kỳ, lớp học tổ chức theohọc phần; Có hệthống cố vấn học tập (CVHT); Có thể tuyển sinh theohọc kỳ; Không thi tốt nghiệp, không tổ chức bảo vệ khóa luận tốt nghiệp chương trình ĐH cao đẳng; Chỉ có văn quy loại hình tập trung không tập trung * Ưu, nhược điểm ĐT theo HTTC - Các ưu điểm chính: Có hiệu đàotạo cao; Có tính mềm dẻo khả thích ứng cao; Đạt hiệu cao quảnlý giảm giá thành đàotạo - Các nhược điểm HTTC: Cắt vụn kiến thức; Khó tạo nên gắn kết sinh viên; Tính khó quảnlý 1.2.2.2 Đàotạođạihọctheohệthốngtín * Đàotạođạihọctheo HTTC : phương thức đàotạo cho phép SV cấp văn tốt nghiệp ĐH theo ngành đàotạo (đơn ngành song ngành) sau tích lũy đủ hệthống môn học (được đo số tín chỉ) theo quy định CTĐT đạihọctheo HTTC 3.3.1.3 Phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm thực thông qua phiếu khảo sát 131 viên chức * Các điều kiện cần thiết để triển khai tổ chức ĐT theo HTTC Có đầy đủ CTĐT theo HTTC chương trình chi tiết môn học CTĐT theo HTTC ngành đào tạo; Có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo cho môn học điều kiện vật chất tối thiểu sở vật chất, phương tiện dạy học, NCKH đạt yêu cầu ĐT theo HTTC; Có đội ngũ GV đủ số lượng, đồng cấu môn, chuẩn chất lượng đáp ứng yêu cầu ĐT theotín chỉ; Có văn pháp quy liên quan tới việc tổ chức ĐT theo HTTC; Xác định phương thức quảnlý hoạt động phù hợp điều kiện tổ chức ĐT theo HTTC (kết hợp quảnlý người họctheo khoá theo môn học)… 1.3 Trườngđạihọcđịaphương 1.3.1 Khái niệm trườngđạihọcđịa phương: Trường ĐHĐP trường ĐH công lập thuộc cấp Tỉnh, sở GDĐH đa cấp (đào tạo trình độ ĐH chủ yếu, trình độ ĐH sau ĐH số chuyên ngành), đa ngành, đa lĩnh vực nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địaphương tỉnh lân cận 18 1.4 Nội dung QLĐT đạihọctheo HTTC trường ĐHĐP 1.4.1 Một số khái niệm liên quan 1.4.1.1 Quảnlý trình tác động có chủ đích chủ thể quảnlý đến đối tượng khách thể quảnlý nhằm đạt mục tiêu đề cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra 1.4.1.2 Quảnlýđàotạođạihọc trình chủ thể quảnlý thực chức quảnlý để quảnlý yếu tố chủ đạo trình đàotạo (QTĐT): mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp đàotạođại học; GV SV; hình thức tổ chức đào tạo; môi trườngđàotạo 1.4.1.3 Quảnlýđàotạotrườngđạihọc trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quảnlý (gồm cấp quảnlý khác chuẩn để kịp thời bổ sung đội ngũ GV; Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV nâng cao trình độ, lực đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC; Mở rộng liên kết, hợp tác với sở GDĐH viện nghiên cứu xây dựng đội ngũ giảng viên nâng cao CLĐT, NCKH 3.2.4.3 Cách thực Quán triệt nhận thức đội ngũ chủ trương, sách Đảng Nhà nước GD-ĐTvà GDĐH, yêu cầu phẩm chất, lực đội ngũ đáp ứng yêu cầu ĐT nhân lực thời kỳ hội nhập quốc tế; Ban hành Nghị chuyên đề văn pháp lý xây dựng đội ngũ; Chỉđạo thực kịp thời, công khai, công việc đánh giá, sử dụng, tuyển dụng, đào tạo…; Bảo đảm kinh phí chế độ sách cho công tác xây dựng đội ngũ; Tham mưu với lãnh đạođịaphương mở rộng thẩm quyền tự chủ nhân có sách đãi ngộ thỏa đáng để thu hút TS, PGS, GS công tác trường ĐHĐP 3.2.5 Giải pháp 5: Bảo đảm sở vật chất tài phục vụ đàotạo 3.2.5.1 Mục tiêu Bảo đảm CSVC nguồn tài phục vụ ĐT QLĐT, góp phần đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC trường ĐHĐP 3.2.5.2 Nội dung Từng bước tăng cường CSVC đầy đủ, đồng đại; Tăng cường tự chủ tài chính, huy động nguồn thu, cân đối thu-chi, bảo đảm kinh phí chi cho người, hoạt động chuyên môn quảnlý cần thiết , dành tỷ trọng phù hợp chi cho hoạt động ĐT, NCKH, bồi dưỡng đội ngũ, bổ sung CSVC, tăng thu nhập cho đội ngũ; Huy động nguồn lực xã hội để tăng cường CSVC tài phục vụ đàotạo 3.2.5.3 Cách thực Ban hành văn quảnlý tài sản, quy chế chi tiêu nội bộ; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch CSVC, tài đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC; Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc sử dụng CSVC, tình hình huy động sử dụng tài chính; Đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn lực xã hội để tăng cường CSVC tài chính; Tham mưu với lãnh đạođịaphương mở rộng thẩm quyền tự chủ tài chính, tài sản nhằm tạo điều kiện chủ động, sử dụng hiệu CSVC tài phục vụ ĐT, QLĐT hoạt động khác trường ĐHĐP 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng môi trườngđàotạo đồng thuận lợi 3.2.6.1 Mục tiêu 17 1.3.2 Đặc điểm trườngđạihọcđịaphươngTheo tác giả luận án, sứ mạng, mục tiêu chủ yếu trường ĐHĐP: Đàotạo đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địaphương tỉnh lân cận, góp phần xây dựng xã hội học tập, xã hội nghề nghiệp, đưa GDĐH đến với cộng đồng Đa số trường ĐHĐP sở GDĐH định hướng ứng dụng; riêng trường ĐHĐP có điều kiện thuận lợi đàotạo số ngành theo định hướng nghiên cứu 1.3.3 Thuận lợi, khó khăn thách thức trường ĐHĐP ĐT theo HTTC 1.3.3.1 Thuận lợi: Được đạo, đầu tư trực tiếp, kịp thời nguồn lực; Dự báo quy mô ngành, nghề, số lượng người học trình độ ĐT đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địaphương có độ tin cậy cao; Công tác xã hội hóa ĐT, hỗ trợ SV quan tâm 1.3.3.2 Khó khăn: Khả đầu tư huy động tài chính, CSVC cho trường ĐHĐP phụ thuộc tình hình phát triển kinh tế địa phương; Đội ngũ GV chưa đủ số lượng, đồng cấu chuẩn chất lượng, tỉ lệ GV trình độ TS, số GS, PGS Khó bổ sung GV trình độ cao trườngtrường xa trung tâm thành phố lớn; Tính tự chủ nhà trường bị ràng buộc chế sách địa phương; Cơ sở pháp lý, sách riêng cho hệthốngtrường ĐHĐP TW chưa xác định cụ thể 1.3.3.3 Thách thức: Kinh nghiệm quảnlý GDĐH, nguồn lực vật chất đội ngũ nhiều trường ĐHĐP có hạn Đồng thời, trường ĐHĐP phải đối mặt với thách thức chủ yếu tương quan với trường ĐH hệthống GDĐH kết học tập, Xét công nhận tốt nghiệp); Chỉđạo nâng cao chất lượng hoạt động dạy GV (Xây dựng thực Đề cương chi tiết học phần, Đổi phương pháp dạy học, KT-ĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực cho SV, Sử dụng hiệu hình thức tổ chức DH theo HTTC); Tăng cường lực tự học lực thực hành nghề nghiệp, nâng cao chất lượng học SV; Chỉđạo đổi công tác KT-ĐG kết học tập theo hướng tiếp cận lực; Xây dựng đội ngũ CVHT tận tâm chuyên nghiệp;Tăng cường ứng dụng công nghệ thôngtin (CNTT) quảnlý trình dạy học 3.2.3.3 Cách thực Ban hành đầy đủ văn quảnlý trình DH, công tác CVHT tổ chức quán triệt, nâng cao nhận thức cho đối tượng liên quan; Bồi dưỡng cho đội ngũ tri thức, kỹ cần thiết ĐT theo HTTC, nâng cao khả ứng dụng CNTT truyền thông; Quảnlý hoàn thiện quy trình tổ chức ĐT gắn liền với đổi phương pháp, hình thức tổ chức DH KT-ĐG phù hợp với ĐT theo HTTC, kết hợp với yêu cầu đảm bảo học phần có 02 GV phụ trách tạo điều kiện để SV lựa chọn đăng ký học phần; Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng GV nhằm nâng cao lực chuyên môn, giảng dạy, NCKH bồi dưỡng lực quảnlý dạy học, KTĐG cho đội ngũ viên chức QLĐT; Bảo đảm điều kiện CSVC, phần mềm DH KT-ĐG, phần mềm QLĐT, hạ tầng CNTT huy động nguồn lực xã hội để phục vụ giảng dạy lý thuyết, thực hành, thực tập, NCKH; Có chế độ sách phù hợp cho CVHT; Thường xuyên kiểm tra nội dung trình DH để kịp thời khắc phục hạn chế; Khen thưởng cho GV, viên chức quản lý, CVHT hoàn thành tốt nhiệm vụ, xử lý nghiêm khắc viên chức không hoàn thành nhiệm vụ 3.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn chất lượng 3.2.4.1 Mục tiêu Bảo đảm CLĐT theo HTTC đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ hiệu CNH-HĐH địaphương 3.2.4.2 Nội dung Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đội ngũ GV để xây dựng đội ngũ GV đáp ứng mục tiêu phát triển đào tạo; Kiểm định chất lượng, đánh giá, sử dụng hợp lý đội ngũ GV nhằm phát huy trình độ, lực, sở trường phù hợp với vị trí việc làm; Tuyển dụng GV bảo đảm quy trình chất lượng, đa dạng hóa chế độ tuyển dụng GV theo hướng mở sở hợp đồng làm việc, hợp đồng vụ việc với người đủ trình độ từ Ban giám hiệu, Phòng, Khoa, đến Tổ môn GV) lên đối tượng quảnlý (bao gồm GV, SV, cán quảnlý cấp cán phục vụ ĐT) thông qua việc vận dụng chức phương tiện quảnlý nhằm đạt mục tiêu đàotạo nhà trường 1.4.1.4 Quảnlýđàotạođạihọctheo HTTC trình nhà quảnlý thực chức quảnlý để quảnlý QTĐT đạihọc dựa quy định Quy chế đàotạo ĐH theo HTTC hành cho phép SV cấp văn tốt nghiệp ĐH sau tích lũy đủ hệthống môn học (được đo số tín chỉ) CTĐT đạihọc mà SV lựa chọn 1.4.1.5 QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP trình nhà quảnlý triển khai thực chức quảnlý để quảnlý thành tố QTĐT theo quy chế đàotạo ĐH theo HTTC hành quanquảnlý Nhà nước giáo dục ban hành, đồng thời phải chấp hành lãnh đạo UBND cấp tỉnh theo phân cấp quảnlý TW cho UBND cấp tỉnh thẩm quyền quảnlýtrường ĐHĐP để cung cấp nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địaphương tỉnh lân cận 16 1.4.2 Tiếp cận nghiên cứu nội dung QLĐT đạihọctheo HTTC Lý luận tiếp cận hệ thống; Lý luận tiếp cận phức hợp; Lý luận tiếp cận theo mô hình quảnlý chất lượng đàotạo CIPO 1.4.3 Nội dung QLĐT đạihọctheo HTTC trường ĐHĐP 1.4.3.1 Nội dung QLĐT đạihọcTheo tiếp cận hệthống kết hợp với tiếp cận phức hợp tiếp cận theo CIPO, tác giả luận án xác định nội dung QLĐT trường ĐH bao gồm thành tố sau: - Các thành tố đào tạo: (1) Quảnlý công tác tuyển sinh; (2) Quảnlý chương trình đào tạo; (3) Quảnlý trình dạy học - Các thành tố điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo: (4) Quảnlý đội ngũ giảng viên, viên chức quảnlý viên chức hành chính; (5) Quảnlý sở vật chất tài chính; (6) Quảnlý môi trườngđàotạo 1.4.3.2 Nội dung QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP * Nội dung QLĐT theo HTTC nội dung QLĐT đại học, phải tuân theo đặc điểm, yêu cầu ĐT theo HTTC, thực theo Quy chế đàotạotheo HTTC văn hướng dẫn ĐT theo HTTC quanquảnlý Nhà nước giáo dục phân cấp theo quy định văn pháp luật hành * Nội dung QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP nội dung QLĐT đạihọctheo HTTC việc áp dụng giải pháp QLĐT cần phải gắn chặt với đặc điểm, điều kiện nguồn lực nhà trường, phù hợp với nhu cầu nhân lực tình hình phát triển kinh tế-xã hội địaphương 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo HTTTC trường ĐHĐP ViệtNam 1.5.1 Yếu tố chủ quan: Phẩm chất, lực viên chức quảnlýtrường ĐH; Phong cách lãnh đạo hiệu trưởng viên chức quảnlý 1.5.2 Yếu tố khách quan: Cơ sở pháp lý chế sách TW, Bộ GD-ĐT; Yếu tố địa phương; Sự phát triển khoa học công nghệ KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận ĐT QLĐT theo HTTC trường ĐH trường ĐHĐP, luận án tập trung nghiên cứu thành tố QLĐT theo HTTC theo tiếp cận hệ thống, tiếp cận phức hợp kết hợp tiếp cận theo CIPO Nội dung sở lý luận ĐT QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam mà tác giả luận án trình bày chương có vai trò quantrọng làm sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp QLĐT đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC trường ĐHĐP nhằm nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ nhu cầu CNH-HĐH địaphương -CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢNLÝĐÀOTẠOTHEOHỆTHỐNGTÍNCHỈTRONGCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCĐỊAPHƯƠNGỞVIỆTNAM 2.1 Khái quát trường ĐHĐP khảo sát tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.1 Khái quát trường ĐHĐP khảo sát Luận án khảo sát thực trạng trường ĐHĐP ViệtNam trình bày phạm vi địa bàn nghiên cứu với quy mô đội ngũ GV quy mô đàotạo thời điểm khảo sát 2.1.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.2.1 Mục tiêu khảo sát: Thu thập thông tin, số liệu để đánh giá thực trạng QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP làm thực tiễn đề xuất giải pháp QLĐT đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC 10 tuyển sinh; Tổ chức mạng lưới trực tiếp thực quảng bá tư vấn tuyển sinh, trọng hợp đồng viên chức trường THPT bồi dưỡng nội dung, kỹ quảng bá, tư vấn tuyển sinh cho lực lượng tham gia hoạt động này; Bảo đảm kinh phí để triển khai công tác tuyển sinh có chế độ khen thưởng cho cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ trường THPT có số học sinh dự tuyển, trúng tuyển cao vào trường ĐHĐP 3.2.2 Giải pháp 2: Xây dựng phát triển chương trình đàotạo đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địaphương xã hội 3.2.2.1 Mục tiêu Xây dựng, cập nhật hoàn thiện CTĐT bảo đảm mục tiêu, chuẩn đầu (chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ) người học sau tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địaphương xã hội 3.2.2.2 Nội dung Xác định nhu cầu đàotạo nhân lực địaphương tỉnh lân cận; Xác định mục đích chung mục tiêu cụ thể CTĐT gắn với chuẩn đầu đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địaphương xã hội; Chỉđạo thiết kế CTĐT; Tổ chức thực CTĐT thông qua kế hoạch giảng GV; Tổ chức đánh giá CTĐT định kỳ thường xuyên rà soát CTĐT để điều chỉnh, bổ sung cập nhật hoàn thiện CTĐT 3.2.2.3 Cách thực Thành lập Hội đồng phát triển CTĐT trường giao nhiệm vụ xây dựng phát triển CTĐT cho môn; Huy động tham gia GV, viên chức quảnlý trường, nhà khoa học, đại diện đơn vị sử dụng lao động địa bàn tỉnh tỉnh lân cận, người tốt nghiệp, đồng thời tham khảo CTĐT sở đàotạo có uy tín; Định kỳ đánh giá, rà soát, bổ sung, điều chỉnh để hoàn thiện CTĐT; Bảo đảm kinh phí xây dựng phát triển CTĐT… 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao hiệu quảnlý trình dạy học 3.2.3.1 Mục tiêu Xây dựng hoàn thiện quy trình tổ chức ĐT, nâng cao chất lượng dạy họctheo HTTC, đồng thời bảo đảm chất lượng, hiệu quảnlý thực mục tiêu, nội dung DH thông qua CTĐT 3.2.3.2 Nội dung Chỉđạo xây dựng hoàn thiện hệthống văn quảnlý trình DH đầy đủ, đồng chuẩn mực; Hoàn thiện quy trình tổ chức ĐT (Đăng ký học phần, Lập kế hoạch giảng dạy, Đăng ký học lại, học vượt, Đánh giá 15 HTTC: (4) Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn chất lượng; (5) Bảo đảm sở vật chất tài phục vụ đào tạo; (6) Xây dựng môi trườngđàotạo đồng thuận lợi -CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢNLÝĐÀOTẠOTHEOHỆTHỐNGTÍNCHỈTRONGCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCĐỊAPHƯƠNGỞVIỆTNAM 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp quảnlýđàotạotheohệthốngtíntrườngđạihọcđịaphươngViệtNam Bao gồm: Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý; Nguyên tắc đảm bảo tính hệthống đồng bộ; Nguyên tắc bảo đảm tính kế thừa; Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu khả thi 3.2 Các giải pháp quảnlýđàotạotheohệthốngtíntrườngđạihọcđịaphươngViệtNam Mục tiêu chung việc đề xuất giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP hệthống hóa chuẩn hóa nội dung biện pháp quảnlý giải pháp QLĐT, biện pháp quảnlý nhằm khắc phục hạn chế, bất cập qua khảo sát thực trạng QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP Các giải pháp QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP đề xuất sau 3.2.1 Giải pháp 1: Đổi quảnlý công tác tuyển sinh 3.2.1.1 Mục tiêu Duy trì ổn định bước phát triển quy mô đàotạo (ngành ĐT số lượng người học) đáp ứng thiết thực nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địaphương 3.2.1.2 Nội dung Xác định quy mô tuyển sinh (chỉ tiêu tuyển sinh ngành trình độ ĐT) đáp ứng nhu cầu nhân lực địaphương tỉnh lân cận; Lập phương án tuyển sinh (phương thức tuyển sinh địa bàn tuyển sinh) phù hợp với yêu cầu phát triển quy mô ĐT phù hợp với tình hình nhà trườngđịa phương; Mở rộng quảng bá tư vấn tuyển sinh 3.2.1.3 Cách thực Thành lập Hội đồng tuyển sinh trường để tư vấn cho Hiệu trưởng Kế hoạch tuyển sinh năm trình UBND cấp tỉnh phê duyệt tiêu 14 2.1.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian khảo sát: Luận án khảo sát 235 đối tượng thuộc trường ĐHĐP; có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo, 49 lãnh đạo phòng chức năng, 68 lãnh đạo khoa 104 GV Thời gian khảo sát từ tháng đến tháng năm 2015 2.1.2.3 Nội dung khảo sát: Khảo sát thực trạng ĐT QLĐT theo HTTC bao gồm: - Các thành tố ĐT: Tuyển sinh, Chương trình ĐT, Quá trình DH; - Các thành tố điều kiện đảm bảo CLĐT: Đội ngũ GV, viên chức QLĐT viên chức kỹ thuật, CSVC tài chính, Môi trường ĐT 2.1.2.4 Phương pháp khảo sát: Phiếu khảo sát bao gồm nội dung: Thực trạng ĐT QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP; Các yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng: Kết nghiên cứu thực trạng phân tích từ 212 phiếu khảo sát thu nhận tổng số 235 phiếu dành cho đối tượng trường ĐHĐP ý kiến chuyên gia 2.2.1 Thực trạng ĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam Kết khảo sát thực trạng ĐT theo HTTC cho thấy điểm chính: Bảng 2.27 Thực trạng đàotạotheo HTTC Mức độ thực Nội dung Điểm TB Xếp loại Công tác tuyển sinh Khá Chương trình đàotạo 2,85 Khá Quá trình dạy học 2,58 Khá Đội ngũ Khá CSVC tài 2,64 Khá Môi trườngđàotạo 2,86 Khá - Đội ngũ GV nhận thức yêu cầu phương thức ĐT theo HTTC; đặc điểm, điều kiện trường ĐHĐP nỗ lực khắc phục khó khăn, cố gắng thực nhiệm vụ ĐT theo HTTC Các thành tố ĐT theo HTTC có mức thực (bảng 2.27) Việc thực ĐT theo HTTC có số chuyển biến tích cực về: Thực công tác tuyển sinh; Tính mềm dẻo linh hoạt CTĐT; Hoạt động dạy GV; Sự nỗ lực học tập SV; Đội ngũ GV bổ sung cố gắng nâng cao trình độ, lực; CSVC bước đầu tư tăng cường; Xây dựng môi trườngđàotạo bước đầu đạt kết - Hầu hết thực trạng thực ĐT theo HTTC mức tương đối (so với Thang đánh giá nội dung khảo sát theo điểm trung bình đạt Khá từ 2,51-3,25 ) bộc lộ hạn chế sau: Kết tuyển sinh chưa đạt tiêu, số ngành có thí sinh trúng tuyển không 11 tổ chức ngành ĐT; CTĐT chưa thật đáp ứng yêu cầu nhân lực xã hội; Các quy trình tổ chức ĐT chậm hoàn thiện, vận hành chưa thật thông suốt, Đăng ký khối lượng học tập Lập kế hoạch giảng dạy; Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học , KT-ĐG GV chưa trọng phát huy mức tính chủ động phát triển lực SV; Phương pháp học tập lớp Tự học SV chưa đáp ứng yêu cầu học tập HTTC; Công tác CVHT đạt chất lượng, hiệu thấp; Trình độ, lực phận đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC, số GV trình độ TS, GS, PGS ít; CSVC tài đáp ứng mức độ định cho phục vụ ĐT, tính đồng bộ, chuẩn hóa đại CSVC hạn chế; Môi trường ĐT chưa thật hoàn thiện… 2.2.2 Thực trạng QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam Bảng 2.28 Thực trạng quảnlýđàotạotheo HTTC Công tác tuyển sinh CTĐT Quá trình dạy học Đội ngũ CSVC tài Môi trườngđàotạo Thứ bậc dyi Spearman ĐTB Pearson Yếu TB Thứ bậc dxi Khá ĐTB HS tương quan Mức độ thực Tốt Không QT Ít QT Nội dung quảnlý QT TT Rất QT Mức độ quantrọng (QT) 71,4 28,6 3,71 35,8 40,7 16,4 7,1 3,05 0,251 0,598 75,6 24,4 3,76 23,7 47,1 27,2 2,0 2,92 0,862 0,880 71,4 27,8 0,9 3,71 22,9 36,5 35,2 5,4 2,77 0,688 0,348 70,5 29,5 3,70 16,3 54,1 29,6 0,0 2,87 0,638 0,564 59,4 40,6 3,59 16,7 45,2 26,3 11,9 2,67 0,765 0,765 67,9 32,1 3,68 18,0 39,3 32,0 10,7 2,65 0,980 0,738 biện pháp QLĐT phù hợp - Giữa nhận thức kết thực có chênh lệch thứ bậc nội dung thành tố Công tác quảnlý nội dung QLĐT đánh giá thực khá, nhiên đa số mức tương đối Kết thực trạng QLĐT phù hợp với kết thực ĐT theo HTTC trường ĐHĐP Những hạn chế thực trạng ĐT hạn chế QLĐT Những hạn chế chứng tỏ lãnh đạotrường ĐHĐP chưa xây dựng giải pháp QLĐT (bao gồm biện pháp quảnlý giải pháp QLĐT) đồng bộ, vừa phù hợp với đặc điểm, điều kiện trường ĐHĐP, vừa đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC nhằm nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ nhu cầu CNH-HĐH địaphương 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP ViệtNam 2.2.3.1 Thực trạng yếu tố chủ quanTheo đánh giá lãnh đạotrường ĐHĐP, hai yếu tố chủ quan "Phẩm chất, lực viên chức quảnlýtrườngđại học" "Phong cách lãnh đạo hiệu trưởng viên chức quản lý” ảnh hưởng nhiều đến QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP 2.2.3.2 Thực trạng yếu tố khách quan Thực trạng đa số yếu tố khách quan ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều đến QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan không đáng kể ( =3,57 =3,37) Kết khảo sát thực trạng QLĐT theo HTTC cho thấy điểm sau: - Lãnh đạotrường ĐHĐP có nhận thức đắn tầm quantrọng QLĐT thành tố QLĐT theo HTTC, khó khăn, thách thức trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC; Mức độ thực nội dung quảnlý đạt (bảng 2.28); Đặc điểm trường ĐHĐP quan tâm làm sở để tìm KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng ĐT QLĐT theo HTTC trường ĐHĐP trình bày chương Căn vào hạn chế nguyên nhân chủ yếu thực trạng ĐT QLĐT, tác giả luận án đề xuất giải pháp QLĐT theo HTTC đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC trường ĐHĐP nhằm nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ yêu cầu CNH-HĐH địa phương, bao gồm: - Các giải pháp quảnlý thành tố ĐT theo HTTC: (1) Đổi quảnlý công tác tuyển sinh;(2) Xây dựng phát triển chương trình đàotạo đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địaphương xã hội; (3) Nâng cao hiệu quảnlý trình dạy học - Các giải pháp quảnlý thành tố điều kiện phục vụ ĐT theo 12 13 Tổng 69,4 30,5 0,1 0,0 3,69 22,2 43,8 27,8 6,2 2,82 0,638 0,754 ... ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín trường đại học địa phương Việt Nam Bao gồm: Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ. .. bách trường ĐHĐP Việt Nam nói riêng toàn hệ thống GDĐH nước nhà 1.2 Đào tạo đại học theo hệ thống tín 1.2.1 .Đào tạo đại học 20 quản lý 07 trường ĐHĐP (7 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách đào. .. -CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát trường ĐHĐP khảo sát tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.1 Khái quát trường ĐHĐP khảo