1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý đào tạo theo giáo trình khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Ròa -Vũng Tàu

149 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 469,24 KB

Nội dung

Một số biện pháp quản lý đào tạo theo giáo trình khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Ròa -Vũng Tàu Lê Thò Xuân Mai LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ, hỗ trợ trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh đồng nghiệp Tôi cảm ơn TS Huỳnh Văn Sơn, Khoa Tâm lý - Giáo dục, trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn tận tình trình hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn đơn vò cá nhân: - Ban điều hành Dự án Đào tạo giáo viên THCS, Bộ GD – ĐT (Dự án LOAN No.1718 – VIE); - Các giảng viên tham gia khóa đào tạo cao học QLGD khóa 15 Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh; - Tập thể cán bộ, GV khoa Tâm lý – Giáo dục, Phòng Quản lý khoa học & Sau đại học, trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh; - Ban giám hiệu, cán quản lý nhà trường, giảng viên sinh viên khoa Tự nhiên, trường CĐSP Bà Ròa – Vũng Tàu; - Các tác giả, đồng nghiệp gần xa, Đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2006 Tác giả Lê Thò Xuân Mai MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ….7 Mục đích nghiên cứu … Đối tượng khách thể nghiên cứu … Giảû thuyết khoa học … Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu … Phương pháp nghiên cứu ………10 Quá trình nghiên cứu ……13 Cấu trúc luận văn …… 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lòch sử nghiên cứu vấn đề … 15 1.2 Lý luận công tác đào tạo quản lý đào tạo 17 1.2.1 Hoạt động đào tạo … 17 1.2.2 Quá trình đào tạo … 19 1.2.3 Quản lý đào tạo … 27 1.2.3.1 Quản lý … 27 1.2.3.2 Quản lý đào tạo 30 1.2.3.3 Quản lý đào tạo theo giáo trình bậc CĐSP … 35 1.3 Chương trình khung … 38 1.3.1 Chương trình đào tạo 38 1.3.2 Chương trình giáo dục đại học 39 1.3.3 Chương trình chi tiết 40 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO GIÁO TRÌNH MỚI Ở KHOA TỰ NHIÊN TRƯỜNG CĐSP BÀ RỊA VŨNG TÀU 2.1 Vài nét khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Ròa – Vũng Tàu 43 2.2 Thực trạng công tác quản lý đào tạo theo giáo trình khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Ròa – Vũng Tàu 44 2.2.1 Quản lý mục tiêu đào tạo … 44 2.2.2 Quản lý nội dung, chương trình … .45 2.2.3 Quản lý hành … 49 2.2.3.1 Việc lập kế hoạch phân công giảng dạy cho giảng viên … 49 2.2.3.2 Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn 50 2.2.3.3 Việc kiểm tra giấc lên lớp hồ sơ lên lớp giảng viên 52 2.2.4 Quản lý chất lượng đào tạo … 54 2.2.4.1 GV dành thời gian nâng cao tri thức lý luận môn 55 2.2.4.2 Tổ chức kiểm tra việc thực giảng dạy theo giáo trình 55 2.2.4.3 Tổ chức kiểm tra giảng viên đánh giá kết học tập SV 60 2.2.4.4 Quản lý việc học tập sinh viên theo giáo trình 63 2.2.5 Đánh giá chất lượng giáo trình kết thực (thí điểm) giáo trình … 67 2.2.5.1 Nhận xét cán quản lý giáo trình 67 2.2.5.2 Nhận xét giảng viên giáo trình 68 2.2.5.3 Nhận xét sinh viên giáo trình … 71 2.2.5.4 Đánh giá chung chất lượng kết thực giáo trình 74 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO GIÁO TRÌNH MỚI Ở KHOA TỰ NHIÊN TRƯỜNG CĐSP BÀ RỊAVŨNG TÀU 3.1 Cơ sở đề biện pháp 79 3.2 Các biện pháp cụ thể 81 3.2.1 Các biện pháp xây dựng hoàn chỉnh chương trình, giáo trình 81 3.2.2 Các biện pháp tăng cường đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập 85 3.2.3 Các biện pháp tổ chức đánh giá kết giảng dạy, học tập 94 3.2.4 Các biện pháp tra, kiểm tra trình đào tạo 107 3.2.5 Các biện pháp khác 109 3.3 Kết thực nghiệm 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 Kết luận 117 Kiến nghò 120 TÀI IỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BR -VT Bà Ròa - Vũng Tàu CBQL Cán quản lý CĐSP Cao đẳng sư phạm CSVC Cơ sở vật chất ĐHSPĐại học sư phạm ĐVHT Đơn vò học trình GDCN Giáo dục chuyên nghiệp GD ĐC Giáo dục đại cương GD ĐH Giáo dục đại học GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên, giảng viên KTCN Kỹ thuật công nghiệp KTNN Kỹ thuật nông nghiệp NCKH Nghiên cứu khoa học PPDHPhương pháp dạy học PPGDPhương pháp giảng dạy QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên, học sinh THCSTrung học sở THPT Trung học phổ thông TTSP Thực tập sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trang Mức độ hiểu biết sinh viên mục tiêu đào tạo theo giáo trình 45 Bảng 2.2 Tỷ lệ % trùng khớp chương trình chi tiết GV tự soạn với chương trình chi tiết Dự án soạn thí điểm 47 Bảng 2.3 Nội dung buổi sinh hoạt chuyên môn 51 Bảng 2.4 Thống kê mô tả phân vò hình thức dạy học tích cực 58 Bảng 2.5 Các PPDH giáo viên thường sử dụng 58 Bảng 2.6 Lý chủ yếu khiến GV chưa sử dụng phương tiện dạy học đại dạy học theo giáo trình 60 Bảng 2.7 Cách thực việc kiểm tra 61 Bảng 2.8 Các hình thức học sinh viên 64 Bảng 2.9 Các hình thức chuẩn bò sinh viên 66 Bảng 2.10 Nhận xét GV chất lượng nội dung giáo trình .69 Bảng 2.11 Nhận xét SV chất lượng nội dung giáo trình .71 Bảng 2.12 Nhận xét SV tính dễ sử dụng giáo trình .72 Bảng 2.13 Đánh giá SV thiết kế mặt phương pháp giáo trình 73 Bảng 2.14 Chức việc lập kế hoạch thực hoạt động dạy học giáo trình .74 Bảng 2.15 Tự nhận xét SV mẫu giáo án 76 Bảng 3.1 Biện pháp nâng cao hiệïu giảng dạy giáo trình 80 Bảng 3.2 Bảng đánh giá dạy 96 Bảng 3.3 Kết điểm thi lớp 7B2 học phần PPDH Sinh 113 Bảng 3.4 Kết điểm thi lớp 7B2 học phần PPDH Sinh .113 Bảng 3.5 Kết điểm thi lớp 7B2 học phần PPDH Hóa 114 Bảng 3.6 Kết điểm thi lớp 8B2 học phần PPDH Hóa .115 Bảng PL Số liệu thống kê (từ bảng 1- PL đến bảng 24 – PL .125 -130 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Trang Các thành tố trình đào tạo .20 Sơ đồ 1.2 Cấu trúc mục tiêu đào tạo 20 Sơ đồ 1.3 Các hình thức kiểm tra đánh giá 24 Sơ đồ 1.4 Thành tố chương trình đào tạo 38 Sơ đồ 1.5 Cấu trúc chương trình đào tạo 39 Sơ đồ 2.1 Đồ thò mô tả mức độ GV bồi dưỡng để dạy tích hợp chuyên môn với nghiệp vụ trường CĐSP tham gia thí điểm 48 Sơ đồ 2.2 Đồ thò mô tả kết khảo sát CBQL trường tham gia thí điểm nhận xét tính phù hợp với trình độ CĐSP 68 Hình vẽ 3.1 Sơ đồ biểu thò điểm thi hai học phần PPDH Sinh PPDH Sinh lớp 7B2 114 Hình vẽ 3.2 Đồ thò biểu thò điểm thi học phần PPDH Hóa lớp đối chứng lớp thực nghiệm .115 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chiến lược phát triển GD-ĐT đề mục tiêu cho giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao phù hợp với cấu kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác bình đẳng trình hội nhập quốc tế Đồng thời, đề nhiều giải pháp thực hiện, trọng tiến hành đổi mạnh mẽ chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa, tạo điều kiện để mau chóng tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo nước phát triển, phù hợp với yêu cầu đất nước, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, ngành, lónh vực, vùng, đòa phương nói riêng, đặc biệt quan tâm đổi phương pháp đào tạo trường sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Để thực giải pháp nêu trên, Thủ tướng Chính phủ đònh số 47/2001/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới trường ĐH, CĐ giai đoạn 2001-2010”, thành lập Dự án Phát triển giáo dục đại học (bằng vốn vay Ngân hàng Thế giới-WB), Dự án Đào tạo giáo viên THCS (bằng vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB) vào năm 2001; Bộ GD-ĐT ban hành Chương trình khung đào tạo cao đẳng vào năm 2004 (kèm theo đònh số 15/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 10/6/2004) ngày 6/2/2006 Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban đạo Đổi giáo dục đại học Ngay từ năm học 2003-2004, trường Cao đẳng sư phạm Bà Ròa -Vũng Tàu chín trường cao đẳng sư phạm nước Dự án Đào tạo giáo viên THCS, Bộ Giáo Dục - Đào Tạo chọn thực thí điểm giáo trình cao đẳng tất ngành học Việc tổ chức đào tạo theo khung chương trình giáo trình năm qua mang lại kết tích cực chất lượng giảng dạy, học tập, đặc biệt việc đổi phương pháp giảng dạy giảng viên, phương pháp học tập, nghiên cứu sinh viên Tuy nhiên, việc thực chương trình xuất khó khăn, bất cập nội dung, chương trình, giáo trình, hình thức, phương pháp tổ chức giảng dạy, học tập công tác quản lý trình đào tạo Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp quản lý đào tạo theo giáo trình khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Ròa -Vũng Tàu” thiết thực, nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu giảng dạy theo giáo trình mới, nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐSP Bà Ròa -Vũng Tàu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu số biện pháp quản lý công tác đào tạo nhằm nâng cao hiệu đào tạo theo giáo trình khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Ròa -Vũng Tàu ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1- Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác đào tạo theo giáo trình khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Ròa-Vũng Tàu 3.2- Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đào tạo theo giáo trình khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Ròa-Vũng Tàu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu áp dụng cách tích cực biện pháp quản lý công tác đào tạo đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập đổi công tác thi, kiểm tra hiệu đào tạo theo giáo trình khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Ròa - Vũng Tàu cải thiện, đáp ứng mục đích yêu cầu đổi chương trình, giáo trình cao đẳng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1- Làm rõ sở lý luận đề tài nghiên cứu hoạt động đào tạo, trình đào tạo, quản lý đào tạo; vấn đề chương trình, giáo trình mới; quản lý công tác đào tạo theo giáo trình 5.2- Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý đào tạo theo giáo trình khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Ròa - Vũng Tàu 5.3- Đề xuất thử nghiệm số biện pháp quản lý công tác đào tạo theo giáo trình khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Ròa - Vũng Tàu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do điều kiện hạn chế thời gian, tiến hành nghiên cứu công tác đào tạo theo giáo trình góc nhìn người quản lý chuyên môn cấp khoa khâu sau: - Việc thực chương trình, giáo trình - Xây dựng kế hoạch đào tạo (giảng dạy, học tập, thực tập tốt nghiệp, thi kiểm tra) tổ chức thực kế hoạch đào tạo khoa - Việc đổi PPDH (phương pháp dạy, phương pháp học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên) - Đánh giá giáo trình, chương trình Đối với sinh viên, nghiên cứu vấn đề sinh viên năm I, năm II ngành Toán, Lý-Hóa, Lý- KTCN, Hóa-sinh, Sinh-Hóa SinhKTNN thuộc Khoa Tự nhiên Hiệu đào tạo theo giáo trình giới hạn kết học tập, kết thực tập sư phạm (lần 1) kết đánh giá giảng viên, sinh viên qua khảo sát Tốt Khá TB Kém Nội dung phù hợp với mục đích đề (lựa chọn thông tin phù hợp với mục tiêu tư tưởng đạo …) Nội dung phù hợp với trình độ SV CĐSP Tính xác mặt khoa học Tính cập nhật (liên hệ với ngành khoa học mà ng/Bà đảm nhiệm …) Tính hợp lý (mở rộng rút ngắn kiến thức cách hợp lý …) Phạm vi sử dụng (có thể sử dụng rộng rãi lâu dài …) Câu 6: Xin ng/Bà cho biết ý kiến cấu trúc giáo trình Dự án biên soạn: Nặng lý thuyết Nặng thực hành Có cân đối lý thuyết thực hành Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo ng/Bà dự đóan có khoảng phần trăm sinh viên học giáo trình thí điểm, sau tốt nghiệp dạy theo sách giáo khoa THCS theo mức độ đây: Số % Rất tốt ……………… Tốt ……………… Tương đối tốt ……………… Không tốt ……………… 100 % Nếu có số % không tốt, xin nêu vắn tắt lý do: …………………………………………………… Câu 8: Có ý kiến cho khối lượng chương trình đào tạo năm thứ năm thứ tỏ qua tải sinh viên CĐSP Xin ng/Bà cho biết ý kiến: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Câu 9: ng/Bà có dành thời gian cho việc nâng cao tri thức lý luận môn để giảng dạy giáo trình không? Rất nhiều Khá nhiều Vừa đủ Ít Hoàn toàn không Câu 10: Trong dạy giáo trình mới, ng/Bà bồi dưỡng để dạy tích hợp chuyên môn với nghiệp vụ mức độ nào? Rất đầy đủ Đầy đủ Tương đối đầy đủ Chưa bồi dưỡng Câu 11: Xin q ng/Bà vui lòng cho biết, ng/Bà có cảm thấy hứng thú giảng dạy giáo trình không? Rất hứng thú Hứng thú 134 Tương đối hứng thú Ít hứng thú Hoàn toàn không hứng thú Câu 12: Theo ng/Bà có khoảng phần trăm học phần triền khai thí điểm giảng dạy ba năm qua tổ chức hình thức dạy học tích cực sau : [...]... 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đào tạo theo giáo trình mới ở khoa Tự nhiên, trường CĐSP Bà Ròa -Vũng Tàu - Chương 3: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo đào tạo theo giáo trình mới ở khoa Tự nhiên, trường CĐSP Bà Ròa -Vũng Tàu 14 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lòch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về GDĐH rất quan trọng, vì nếu giáo dục... Quản lý đào tạo, thực chất là quản lý quá trình đào tạo tại các cơ sở đào tạo nghóa là thông qua các chức năng quản lý để tác động vào các thành tố của quá trình đào tạo nhằm đạt mục tiêu, đem lại hiệu quả và chất lượng đào tạo b Nội dung quản lý đào tạo - Quản lý đào tạo bao gồm quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo; quản lý người dạy, người học; quản lý công tác tổ chức đào tạo; quản lý chất... quản lý công tác đào tạo theo giáo trình mới ở khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Ròa -Vũng Tàu 7.3- Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến chuyên gia thông qua các đợt tập huấn do Dự án Đào tạo giáo viên THCS, Bộ GD-ĐT tổ chức, đặc biệt là các chuyên gia viết giáo trình, chuyên gia quản lý việc thực hiện giáo trình mới, nhằm xây dựng các biện pháp mang tính khả thi của công tác tổ chức quản lý đào tạo theo giáo. .. (trường, khoa hoặc trường và tổ bộ môn) Quản lý công tác đào tạo cấp khoa hoặc tương đương là cấp quản lý đào tạo trực tiếp ở các cơ sở đào tạo; quản lý một phần nội dung công tác đào tạo theo quy đònh của cơ sở đào tạo Công tác quản lý đào tạo ở khoa được xây dựng trên cơ sở căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của khoa quy đònh tại quy chế tổ chức và hoạt động của 32 nhà trường Do đó, công tác quản lý đào. .. điểm chương trình và giáo trình đào tạo giáo viên THCS trình 10 độ CĐSP (phiếu dành cho CBQL) của Dự án, chúng tôi còn dùng 15 câu hỏi khác để điều tra về các nội dung : - Quản lý tổ chức đào tạo (phần quản lý hành chính): Câu 1, 2,3,4 - Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, giáo trình mới: Câu 5, 12 - Quản lý chất lượng đào tạo theo giáo trình mới (việc tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên... trực tiếp tổ chức thực hiện quá trình đào tạo, có vai trò quyết đònh trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo thì việc nghiên cứu và đề ra các giải pháp quản lý đào tạo cấp khoa là cần thiết và mang tính khả thi, nhất là đối với trường CĐSP Bà Ròa- Vũng Tàu 1.2 Lý luận về công tác đào tạo và quản lý công tác đào tạo 1.2.1 Hoạt động đào tạo + Đào tạo (training) - theo nghóa thông thường là làm... (phương thức) đào tạo cơ bản đó là đào tạo chính quy và đào tạo không chính quy Mỗi hình thức đào tạo có đào tạo tập trung và không tập trung Ngoài ra có nhiều dạng đào tạo khác như đào tạo cấp tốc, đào tạo chuyên sâu, đào tạo lại, đào tạo cơ bản, đào tạo ngắn hạn, đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn… Ngày nay có loại hình đào tạo mới đang được tiến hành ở một số cơ sở đào tạo và dự báo sẽ được áp dụng rộng... hạn như quản lý giáo dục đào tạo, quản lý hành chính nhà nước, quản lý kinh tế,…); quản lý nhà trường (là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường) b Nguyên tắc quản lý Tùy thuộc vào các loại quản lý để đề... với phòng Đào tạo để lập kế hoạch giảng dạy – học tập cho từng ngành học, năm học, khóa học đồng thời chòu sự kiểm tra, giám sát của phòng Đào tạo về việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo các ngành học 1.2.3.3 Quản lý công tác đào tạo theo giáo trình mới bậc CĐSP a Giáo trình và giáo trình mới bậc CĐSP * Giáo trình Giáo trình là tài liệu giảng dạy-học tập được dùng trong các trường đại... các vấn đề quản lý giảng dạy, quản lý đào tạo và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy góp phần vào nâng cao chất lượng 15 đào tạo nói chung, tuy nhiên các đề tài chưa tập trung đề cập đến các vấn đề quản lý đào tạo thuộc trách nhiệm của đơn vò khoa Một số tác giả nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến công tác đào tạo cho rằng nội dung của chương trình đào tạo bao gồm

Ngày đăng: 28/11/2015, 23:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w