1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu áp dụng phân độ RIFLE trong đánh giá mức độ, tiến triển và tiên lượng tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức (FULL TEXT)

154 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Tổn thương thận c ấp là một hội c hứng thường gặp trong hồi sức c ấp c ứu. Vì c ác tiêu c huẩn c hẩn đoán tổn thương thận c ấp c hưa thống nhất nên tỷ lệ mắc tổn thương thận c ấp ở bệnh nhân hồi sức rất khác nhau, từ 1- 25%. Ở những bệnh nhân nặng, tỉ lệ tổn thương thận c ấp từ 36 - 67% [33], [56], [115], [136]. Tỉ lệ tử vong c ủa tổn thương thận c ấp ở bệnh nhân hồ i sức từ 19–83% [65], ở bệnh nhân c ần lọc máu hoặc kết h ợp v ới suy đa tạng tử vong lên t ới 50-90% [20], [33], [90]. Tổn thương thận c ấp thường xảy ra ở những bệnh nhân nặng trong khoa Hồ i sức với nh iều nguy ên nhân như th iếu d ịc h, nhiễm khuẩn, đặc b iệt là sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, sốc c hấn thương, sử dụng thuốc độc với thận, tụt huyết áp kéo dà i, t iêu c ơ vân, ngộ độc c ấp. .. Trong thực tế lâm sàng, người bệnh c ó thể c ó nhiều nguy c ơ và nguy ên nhân tổn thương thận c ấp c ùng lúc . Một nguyên nhân được nhiều tác giả đề c ập tới là tình trạng nhiễm khuẩn [53], [56]. Ở Việt Nam, đã c ó nghiên c ứu về tổn thương thận c ấp ở một số nhóm bệnh nhân hồi sức . Nghiên c ứu c ủa Nguyễn Gia Bình về s uy thận c ấp do hội c hứng tiêu c ơ vân c ấp trong hồi sức nội khoa, tỉ lệ tử vong là 15, 2% (2003) [2]. Tác giả Lê Thị Diễm Tuyết thấy tỉ lệ suy thận c ấp ở bệnh nhân hồi sức là 25, 6% [17]. Tác giả Trần Thanh Bình thấy tử vong do suy thận c ấp ở bệnh nhân ngộ độc là 20, 6% [3]. Tác giả Tạ Anh Tuấn thấy tỉ lệ tổn thương thận c ấp ở bệnh nhân hồi sức nhi là 78, 7% [19]. Để hạn c hế mức độ và tử vong do tổn thương thận c ấp, c ần xác định nguyên nhân và c ác yếu tố nguy c ơ, điều trị sớm tổn thương thận. Vì quá nhiều đ ịnh ngh ĩa và t iêu c huẩn c hẩn đoán nên ph át h iện tổn thương thận thường muộn. Tác giả Be llomo v à c s đưa ra bảng phân độ RIFLE và được thống nhất trong Hội ngh ị Nâng c ao c hất lượng lọc máu (ADQI) năm 2004

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ========= NG TH XUN NGHIÊN CứU áP DụNG PHÂN Độ RIFLE TRONG ĐáNH GIá MứC Độ, TIếN TRIểN Và TIÊN LƯợNG TổN THƯƠNG THậN CấP BệNH NHÂN HồI SứC Chuyờn ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 62.72.01.22 LUẬN ÁN TI ẾN SĨ Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Thị Dụ GS.TS Nguyễn Gia Bình Hà Nội – 2017 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý học thận 1.1.1 Chức thận 1.1.2 Tuần hoàn thận sử dụng ôxy thận 1.2 Định nghĩa nguyên nhân tổn thương thận cấp 1.2.1 Định nghĩa tổn thương thận cấp 1.2.2 Nguyên nhân tổn thương thận cấp 1.3 Đánh giá mức độ tổn thương thận cấp 10 1.3.1 Đánh giá mức độ tổn thương thận cấp phổ biến 12 1.3.2 Phân độ tổn thương thận cấp theo RIFLE 12 1.4 Đánh giá nguy cơ, dự phòng điều trị tổn thương thận cấp .20 1.4.1 Đánh giá nguy biện pháp dự phòng chung .20 1.4.2 Các biện pháp dự phòng tổn thương thận cấp 21 1.4.3 Điều trị tổn thương thận cấp .28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 39 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu .39 2.2.4 Nội dung nghiên cứu các tiêu chí đánh giá 39 2.2.5 Tiến hành nghiên cứu 50 2.2.5 Phương tiện nghiên cứu .50 2.3 Xử lý số liệu 56 2.4 Đạo đức nghiên cứu 57 Chương 3: KẾT QUẢ 60 3.1 Đặc điểm chung .60 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 60 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 61 3.1.3 Kết điều trị bệnh nhân 62 3.1.4 Thời gian nằm viện bệnh nhân 63 3.2 Mức độ, tiến triển, tiên lượng tổn thương thận cấp theo phân độ RIFLE .64 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân lúc vào viện 64 3.2.2 Tiến triển nhóm tổn thương thận cấp theo phân độ RIFLE 66 2.3.3 Diễn biến tổn thương thận cấp theo nhóm bệnh 71 3.2.4 Một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm bệnh nhân 74 3.2.5 Kết điều trị theo mức độ tổn thương thận .79 3.3 Một số yếu tố nguy tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức 83 3.3.1 Một số yếu tố nguy tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức83 3.3.2 Một số yếu tố nguy tử vong bệnh nhân tổn thương thận cấp86 Chương 4: BÀN LUẬN .91 4.1 Đặc điểm chung .91 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 91 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 92 4.1.3 Kết điều trị bệnh nhân 93 4.1.4 Thời gian nằm viện bệnh nhân 94 4.2 Mức độ tiến triển tổn thương thận cấp theo phân độ RIFLE95 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân lúc vào viện 95 4.2.2 Tiến triển nhóm tổn thương thận cấp theo phân độ RIFLE 97 4.2.3 Diễn biến tổn thương thận cấp theo nhóm bệnh 100 4.2.4 Một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm bệnh nhân tổn thương thận cấp 105 4.2.5 Kết điều trị theo mức độ tổn thương thận 108 4.3 Một số yếu tố nguy tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức 114 4.3.1 Một số yếu tố nguy tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức114 4.3.2 Một số yếu tố nguy tử vong bệnh nhân tổn thương thận cấp119 KẾT LUẬN 124 KI ẾN NGHỊ 123 TÀI LI ỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.2 Phân loại tổn thương thận cấp phổ biến 13 Bảng 1.3 Phân độ RIFLE 16 Bảng 2.1 Định nghĩa Berlin ARDS 45 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 61 Bảng 3.2 Thời gian nằm viện bệnh nhân có tổn thương thận cấp khơng tổn thương thận 63 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh nhân lúc vào viện theo RIFLE 64 Bảng 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân theo nhóm bệnh 65 Bảng 3.5 Tiến triển tổn thương thận cấp trình điều trị 66 Bảng 3.6 Mức độ tổn thương thận nhóm lúc viện 68 Bảng 3.7 Phân bố suy thận cấp theo hình thái tiến triển 68 Bảng 3.8 Kết điều trị theo mức độ tổn thương thận vào viện .69 Bảng 3.9 Phân bố mức độ tổn thương thận cấp theo tình trạng suy đa tạng .69 Bảng 3.10 Diễn biến tổn thương thận theo thời gian 70 Bảng 3.11 Diễn biến mức độ tổn thương thận cấp theo nhóm bệnh 71 Bảng 3.12 Tiến triển tổn thương thận cấp tăng lên sau vào viện theo nhóm bệnh .72 Bảng 3.13 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tổn thương thận lúc vào viện 74 Bảng 3.14 Xét nghiệm huyết học đông máu bệnh nhân tổn thương thận cấp lúc vào viện .75 Bảng 3.15 Thay đổi công thức máu, đông máu bệnh nhân tổn thương thận cấp thời gian nằm viện .76 Bảng 3.16 Xét nghiệm hóa sinh bệnh nhân lúc vào viện .77 Bảng 3.17 Thay đổi xét nghiệm hóa sinh khí máu động mạch bệnh nhân tổn thương thận cấp thời gian nằm viện .78 Bảng 3.18 Kết điều trị theo mức độ tổn thương thận thời điểm 79 Bảng 3.19 Một số đặc điểm liên quan tới kết điều trị tổn thương thận nặng 80 Bảng 3.20 Một số đặc điểm bệnh nhân sống tử vong nhóm tổn thương thận cấp 81 Bảng 3.21 Hiệu điều trị tổn thương thận sớm từ mức độ nguy .82 Bảng 3.22 Một số yếu tố nguy tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức 83 Bảng 3.23 Hồi quy logistic tổn thương thận cấp yếu tố liên quan 84 Bảng 3.24 Một số yếu tố nguy tới tử vong bệnh nhân tổn thương thận cấp 86 Bảng 3.25 Hồi quy logistic tử vong bệnh nhân tổn thương thận cấp yếu tố liên quan 87 Bảng 3.26 Liên quan mức độ tổn thương thận lúc vào viện theo RIFLE với tử vong .88 Bảng 3.27 Liên quan lúc tổn thương thận nặng theo RIFLE với tử vong 89 Bảng 3.28 Liên quan nhóm bệnh bệnh nhân tổn thương thận cấp với tử vong 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Nguyên nhân tổn thương thận cấp Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới nhóm bệnh nhân .60 Biểu đồ 3.2 Kết điều trị bệnh nhân nghiên cứu 62 Biểu đồ 3.3 Phân bố mức độ AKI theo RIFLE vào viện 65 Biểu đồ 3.2 Phân bố mức độ AKI theo RIFLEmax .65 Biểu đồ 3.5 Kết điều trị tổn thương thận cấp theo nhóm bệnh .73 Biểu đồ 3.6 Dự đoán tiên lượng tử vong nhóm khơng tổn thương thận mức độ tổn thương thận 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tuần hồn đơn vị thận Hình 1.2 Cấu trúc đơn vị thận- Phân bố máu oxi Hình 1.3 Tổn thương thận cấp ảnh hưởng tới quan Hình 1.4 Đáp ứng khơng đáp ứng với truyền dịch tổn thương thận cấp .21 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương thận cấp hội chứng thường gặp hồi sức cấp cứu Vì tiêu chuẩn chẩn đốn tổn thương thận cấp chưa thống nên tỷ lệ mắc tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức khác nhau, từ 1- 25% Ở bệnh nhân nặng, tỉ lệ tổn thương thận cấp từ 36 - 67% [33], [56], [115], [136] Tỉ lệ tử vong tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức từ 19–83% [65], bệnh nhân cần lọc máu kết hợp với suy đa tạng tử vong lên tới 50-90% [20], [33], [90] Tổn thương thận cấp thường xảy bệnh nhân nặng khoa Hồi sức với nhiều nguyên nhân thiếu dịch, nhiễm khuẩn, đặc biệt sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, sốc chấn thương, sử dụng thuốc độc với thận, tụt huyết áp kéo dài, tiêu vân, ngộ độc cấp Trong thực tế lâm sàng, người bệnh có nhiều nguy nguyên nhân tổn thương thận cấp lúc Một nguyên nhân nhiều tác giả đề cập tới tình trạng nhiễm khuẩn [53], [56] Ở Việt Nam, có nghiên cứu tổn thương thận cấp số nhóm bệnh nhân hồi sức Nghiên cứu Nguyễn Gia Bình suy thận cấp hội chứng tiêu vân cấp hồi sức nội khoa, tỉ lệ tử vong 15,2% (2003) [2] Tác giả Lê Thị Diễm Tuyết thấy tỉ lệ suy thận cấp bệnh nhân hồi sức 25,6% [17] Tác giả Trần Thanh Bình thấy tử vong suy thận cấp bệnh nhân ngộ độc 20,6% [3] Tác giả Tạ Anh Tuấn thấy tỉ lệ tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức nhi 78,7% [19] Để hạn chế mức độ tử vong tổn thương thận cấp, cần xác định nguyên nhân yếu tố nguy cơ, điều trị sớm tổn thương thận Vì nhiều định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán nên phát tổn thương thận thường muộn Tác giả Bellomo cs đưa bảng phân độ RIFLE thống Hội nghị Nâng cao chất lượng lọc máu (ADQI) năm 2004 [36] RIFLE bảng phân độ đơn giản, số đánh giá creatinin máu nước tiểu Phân độ đưa tiêu chuẩn ba độ tổn thương thận tương ứng với ba mức độ nặng: R (Risk – nguy cơ); I (Injury – tổn thương); F (Failure – suy) hai mức độ hậu quả: L (Loss – mất); E (End stage kidney injury – bệnh thận giai đoạn cuối) Phân độ RIFLE giúp người thầy thuốc chẩn đoán tổn thương thận cấp từ giai đoạn nguy tới giai đoạn tổn thương suy, từ đưa can thiệp điều trị phù hợp, giúp cải thiện tiên lượng bệnh nhân tổn thương thận cấp Bảng phân độ nhiều tác giả giới áp dụng đánh giá tổn tương thận bệnh nhân hồi sức thấy hiệu tốt Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu áp dụng đồng phân độ RIFLE bệnh nhân tổn thương thận cấp hồi sức, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu áp dụng phân độ RIFLE đánh giá mức độ, tiến triển tiên lượng tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức” theo mục tiêu sau: Mục tiêu: Đánh giá mức độ, tiến triển tiên lượng tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức Xác định số yếu tố nguy tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức Chương TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý học thận 1.1.1 Chức thận: - Chức ngoại tiết: [6], [14] Duy trì cân nước vào nước ra, trì cân chất điện giải Thải trừ sản phẩm chuyển hoá nitơ (urê, creatinin, acid uric) Đào thải chất độc nội sinh (trong q trình chuyển hóa bệnh lý) ngoại sinh thuốc số chất độc - Chức nội tiết: [6], [14] Tiết renin: tế bào hạt máy cận cầu thận tiết Renin giải phóng giảm dòng máu qua thận, giảm cung lượng tim, có vai trị quan trọng điều hòa huyết áp qua hệ renin- angiotens inaldosteron Sản xuất erythropoietin: 90% erythropoietin sản xuất từ vỏ thận, kích thích tủy xương tạo hồng cầu Thận tham gia trình chuyển hóa vitamin D, sản xuất prostaglandin, arginin-varopressin, kallikrein-kinin, chuyển hóa calci, parathyroid, calcitonin, ß2 microglobulin Nhiều hormone tham gia điều hòa hoạt động chức thận như: parahormon, peptid đào thải natri niệu tâm nhĩ, aldosteron, angiotensin 1.1.2 Tuần hồn thận sử dụng ơxy thận Đặc điểm tuần hoàn [6], [14], [105]: Phân nhánh: Động mạch thận vào đến vùng tủy sinh động mạch liên thùy hướng vỏ thận cột Bertin Ở vùng nơi vỏ tủy động mạch đổi hướng 90o mang tên động mạch bán cung, động mạch liên thùy xuất phát từ vng góc với động mạch trước qua vùng vỏ tới bao, từ mạch máu sinh tiểu động mạch đến (động mạch tận) lưới mao mạch cuộn lại tạo thành cầu thận, sau đó, khỏi cầu thận hợp lại thành tiểu động mạch 64 Hao Li, Zhaoxin Qian, Xiaoliang Liu (2010), "Risk factors and outcome of acute renal failurein patients with severe acute pancreatitis", Journal of Critical Care, 25, pp 225-229 65 Hoste E A., Clermont G., A K, et al (2006), "RIFLE criteria for acute kidney injury are associated with hospital mortality in critically ill patients : a cohort analysis", Crit Care, 10 (3), pp R 73 66 Hoste EA, Doom, S., De Waele, J., Delrue LJ, Defreyne L, et al (2011), "Epidemiology of contrast-associated acute kidney injury in ICU patients: a retrospective cohort analys is", Intensive Care Med, 37 (12), pp 1921-31 67 Hoste EA, Schurgers M (2008), "Epidemiology of acute kidney injury: how big is the problem?", Crit Care Med, 36 (4), pp 146 - 151 68 House AA, Anand I., Bellomo R., Cruz D., Bobek I (2010), "Definition and classification of Cardio-Renal Syndromes: workgroup statements from the 7th ADQI Consensus Conference", Nephrol Dial Transplant, 25 (5), pp 1416-20 69 Imam A, Tej K Mattoo, Melanie S Kim (2012), "Prevention and management of acute kidney injury (acute renal failure) in children", UpToDate, Jan 2012 70 Joannidis M, Metnitz B, Bauer P, et al (2009), "Acute kidney injury in critically ill patients classified by AKIN versus RIFLE using the SAPS database", Intensive Care Med, 35 (10), pp 1692-702 71 Julia B Lewis, Eric G Neilson (2012), Glomerular Diseases, Harrison’s principles of internal medicine 18th Ed, The McGraw-Hill Companies, pp 2334 - 2354 72 Kamalanathan S., Anitha V (2014), Fluid and Electrolyte Management, The Washington Manual of Medical Therapeutics, ed 34th, Lippincott Wiliams & Wilkins, pp 54-91 73 Kellum JA, J MD (2001), "Use of dopamine in acute renal failure: a meta-analys is", Crit Care Med, 29 (8), pp 1526-31 74 Kellum JA, Norbert Lameire, Peter Aspelin, et al (2012), "KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury", Kidney International Supplements, 2, pp 1–138 75 Knaus WA, Draper EA, Wagner DP, et al (1985), "APACHE II: a severity of disease classification system", Crit Care Med, 13 (10), pp 818-29 76 Lameire N, Van Biesen W, Hoste E, et al (2008), "The prevention of acute kidney injury: an in-depth narrative review Part 1: volume resuscitation and avoidance of drug- and nephrotoxin-induced AKI", NDT Plus, (6), pp 392-402 77 Lameire N, van Biesen W, Hoste E, et al (2009), "The prevention of acute kidney injury an in-depth narrative review: Part 2: Drugs in the prevention of acute kidney injury", NDT Plus, (1), pp 1-10 78 Landoni G, Biondi-Zoccai GG, Tumlin JA, et al (2007), "Beneficial impact of fenoldopam in critically ill patients with or at risk for acute renal failure: a meta-analys is of randomized clinical trials", Am J Kidney Dis, 49 (1), pp 56-68 79 Lin C Y., Chen Y C., Tsai F C., et al (2006), "RIFLE classification is predictive of short-term prognosis in critically ill patients with acute renal failure supported by extracorporeal membrane oxygenation", Nephrol Dial Transplant, 21 (10), pp 2867-73 80 Liu KD, Himmelfarb J, Paganini E, et al (2006), "Timing of initiation of dialysis in critically ill patients with acute kidney injury", Clin J Am Soc Nephrol, (5), pp 915-9 81 Lopes JA, Fernandes P, Jorge S, et al (2008), "Acute kidney injury in intens ive care unit patients: a comparison between the RIFLE and the Acute Kidney Injury Network classifications", Crit Care, 12 (4), pp R 110 82 Lopes JA, Jorge S (2013), "The RIFLE and AKIN classifications for acute kidney injury: a critical and comprehensive review", Clinical Kidney Journal, (1), pp 8-14 83 Macedo E, Mehta RL (2013), Epidemiology, Diagnosis, and Therapy of Acute Kidney Injury, Schrier's Diseases of the Kidney, Ninth edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 785-825 84 Malbrain ML, Cheatham ML, Kirkpatrick A, et al (2006), "Results from the International Conference of Experts on Intra-abdominal Hypertension and Abdominal Compartment Syndrome I Definitions", Intensive Care Med, 32 (11), pp 1722-32 85 Max Bell, Eva Liljestam, Fredrik Granath, et al (2005), "Optimal follow-up time after continuous renal replacement therapy in actual renal failure patients stratified with the RIFLE criteria", Nephrol Dial Transplant, 20, pp 354-360 86 Mehta RL, Chertow GM (2003), "Acute renal failure definitions and classification: time for change?", J Am Soc Nephrol, 14 (8), pp 217887 87 Mehta RL, Kellum JA, Shah SV, et al (2007), "Acute Kidney Injury Network: report of an initiative to improve outcomes in acute kidney injury", Crit Care, 11 (2), pp R31 88 Mehta RL, Pascual MT, Soroko S, et al (2002), "Diuretics, mortality, and nonrecovery of renal function in acute renal failure", Jama, 288 (20), pp 2547-53 89 Mehta RL, Pascual MT, Soroko S, et al (2004), "Spectrum of acute renal failure in the intensive care unit: the PICARD experience", Kidney Int, 66 (4), pp 1613-21 90 Metnitz PG, Krenn CG, Steltzer H, et al (2002), "Effect of acute renal failure requiring renal replacement therapy on outcome in critically ill patients", Crit Care Med, 30 (9), pp 2051-8 91 Michael Oppert, Christoph Engel, Frank-Martin Brunkhorst, et al (2008), "Acute renal failure in patients with severe sepsis and septic shock- a significant independent risk factor for mortality: results from the German Prevalence Study", Nephrol Dial Transplant, 23, pp 904909 92 Mohmand H, Goldfarb S (2011), "Renal dysfunction associated with intra-abdominal hypertension and the abdominal compartment syndrome", J Am Soc Nephrol, 22 (4), pp 615-21 93 Moreau R, Durand F, Poynard T, et al (2002), "Terlipressin in patients with cirrhosis and type hepatorenal syndrome: a retrospective multicenter study", Gastroenterology, 122 (4), pp 923-30 94 Myburgh JA, Finfer S, Bellomo R, et al (2012), "Hydroxyethyl starch or saline for fluid resuscitation in intensive care", N Engl J Med, 367 (20), pp 1901-11 95 Nadeau-Fredette AC, Bouchard J (2013), "Fluid management and use of diuretics in acute kidney injury", Adv Chronic Kidney Dis, 20 (1), pp 45-55 96 Nadezda Petejova, Arnost Martinek (2013), "Acute kidney injury following acute pancreatitis: A review", Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub, 157 (2), pp 105-113 97 Nele Brusselaers, Stan Monstrey, Kirsten Colpaert, et al (2010), "Outcome of acute kidney injury in severe burns: a systematic review and meta-analysis", Intensive Care Med, 36, pp 915-925 98 O'Grady JG (2005), "Acute liver failure", Postgrad Med J, 81 (953), pp 148-54 99 Okusa M.D., M.H R (2015), "Overview of the management of acute kidney injury (acute renal failure)", UpToDate, Nov 2015 100 Ostermann M, Chang RW (2007), "Acute kidney injury in the intensive care unit according to RIFLE", Crit Care Med, 35 (8), pp 1837-43 101 Ozcakar ZB, Yalcinkaya F, Altas B, et al (2009), "Application of the new classification criteria of the Acute Kidney Injury Network: a pilot study in a pediatric population", Pediatr Nephrol, 24 (7), pp 1379-84 102 Palevsky P, Zhang J, O'Connor (2008), "Intensity of renal support in critical ill patients with acute kidney injury", N Engl J Med, 359 (1), pp 7-20 103 Palevsky PM (2005), "Renal replacement therapy I: indications and timing", Crit Care Clin, 21 (2), pp 347-56 104 Palevsky PM, Liu KD, Brophy PD, et al (2013), "KDOQI US commentary on the 2012 KDIGO clinical practice guideline for acute kidney injury", Am J Kidney Dis, 61 (5), pp 649-72 105 Pall G, Dajan (2013), "Overview of Renal Anatomy/Function of the Kidney", Bioengineering 6000 CV Physiology Kidney 106 Parsons FM, Hobson SM, Blagg CR, et al (1961), "Optimum time for dialysis in acute reversible renal failure Description and value of an improved dialyser with large surface area", Lancet, (7169), pp 12934 107 Patti G, Nusca A, Chello M, et al (2008), "Usefulness of statin pretreatment to prevent contrast-induced nephropathy and to improve long-term outcome in patients undergoing percutaneous coronary intervention", Am J Cardiol, 101 (3), pp 279-85 108 Payen D, Mateo J, Cavaillon JM, et al (2009), "Impact of continuous venovenous hemofiltration on organ failure during the early phase of severe sepsis: a randomized controlled trial", Crit Care Med, 37 (3), pp 803-10 109 Perner A, Haase N, Guttormsen AB, et al (2012), "Hydroxyethyl starch 130/0.42 versus Ringer's acetate in severe sepsis", N Engl J Med, 367 (2), pp 124-34 110 Piccinni P, Cruz DN, Gramaticopolo S, et al (2011), "Prospective multicenter study on epidemiology of acute kidney injury in the ICU: a critical care nephrology Italian collaborative effort (NEFROINT)", Minerva Anestesiol, 77 (11), pp 1072-83 111 Ranieri VM, Rubenfeld GD, Thompson BT, et al (2012), "Acute respiratory distress syndrome: the Berlin Definition", Jama, 307 (23), pp 2526-33 112 Rea RS, Capitano B (2007), "Optimizing use of aminoglycosides in the critically ill", Semin Respir Crit Care Med, 28 (6), pp 596-603 113 Redfors B, Bragadottir G., Sellgren J., Sward, K., Ricksten SE (2011), "Effects of norepinephrine on renal perfusion, filtration and oxygenation in vasodilatory shock and acute kidney injury", Intensive Care Med, 37 (1), pp 60-7 114 Redfors B, Bragadottir, G., Sellgren, J., Sward K, Sward K, et al (2010), "Acute renal failure is NOT an "acute renal success" a clinical study on the renal oxygen supply/demand relationship in acute kidney injury", Crit Care Med, 38 (8), pp 1695-701 115 Ricci Z, Cruz D, Ronco C (2008), "The RIFLE criteria and mortality in acute kidney injury: A systematic review", Kidney Int, 73 (5), pp 538-46 116 Robert L J (2013), Tarascon Internal Medicine and Critical Care Pocketbook, Fifth Edition, Jones and Bartlett Learning, United State of America, pp 4-6 117 Ronco C, Bellomo R, Homel P, et al (2000), "Effects of different doses in continuous veno-venous haemofiltration on outcomes of acute renal failure: a prospective randomised trial", Lancet, 356 (9223), pp 26-30 118 Ronco C, Kellum, J A., Bellomo, R., House AA (2008), "Potential interventions in sepsis-related acute kidney injury", Clin J Am Soc Nephrol, (2), pp 531-44 119 S.K Lwanga L (1991), Sample size determination in Health studies, World Health Organization Geneva 120 Salgado G, Landa M, Masevicius D, et al (2014), "Acute renal failure according to the RIFLE and AKIN criteria: a multicenter study", Med Intensiva, 38 (5), pp 271-7 121 Sampath S, Moran JL, Graham PL, et al (2007), "The efficacy of loop diuretics in acute renal failure: assessment using Bayesian evidence synthesis techniques", Crit Care Med, 35 (11), pp 2516-24 122 Scheel PJ, Liu M, Rabb H (2008), "Uremic lung: new insights into a forgotten condition", Kidney Int, 74 (7), pp 849-51 123 Schneider J, Khemani R, Grushkin C, et al (2010), "Serum creatinine as stratified in the RIFLE score for acute kidney injury is associated with mortality and length of stay for children in the pediatric intensive care unit", Crit Care Med, 38 (3), pp 933-9 124 Schrier RW (2010), "Fluid administration in critically ill patients with acute kidney injury", Clin J Am Soc Nephrol, (4), pp 733-9 125 Schrier RW, Wang W (2004), "Acute renal failure and sepsis", N Engl J Med, 351 (2), pp 159-69 126 Schrier RW, Wang W, Poole B, et al (2004), "Acute renal failure: definitions, diagnosis, pathogenesis, and therapy", J Clin Invest, 114 (1), pp 5-14 127 Seetharam AB, Lisker-Melman M (2010), Liver Diseases, The Washington Manual of Medical Therapeutics, 33rd ed, Lippincott Wiliams & Wilkins, pp 619 -673 128 Sharon Anderson, Basil Eldadah, Jeffrey B Halter, et al (2011), "Acute Kidney Injury in Older Adults", J Am Soc Nephrol, 22, pp 2838 129 Siew ED, Ware LB, Ikizler TA (2011), "Biological markers of acute kidney injury", J Am Soc Nephrol, 22 (5), pp 810-20 130 Steven DW, Paul M Palevsky (2013), Contrast-Induce Acute Kidney Injury, Schrier's Diseases of the Kidney, ninth edition, Lippincott Wiliams & Wilkins, pp 959 - 980 131 Sushrut S Waikar, Kathleen D Liu, Glenn M Chertow (2008), "Diagnosis, Epidemiology and Outcomes of Acute Kidney Injury", Clin J Am Soc Nephrol, 3, pp 844-861 132 Sushrut S.Waikar, Bonventre JV (2012), Acute Kidney Injury, Harrison's Principles of Internal Medicine 18 ed, The McGraw-Hill Companies, pp 2293 - 2308 133 Teschan PE, Baxter CR, O'Brien TF, et al (1998), "Prophylactic hemodialysis in the treatment of acute renal failure Annals of Internal Medicine, 53:992-1016, 1960", J Am Soc Nephrol, (12), pp 2384-97 134 Thadhani R, Pascual M, Bonventre JV (1996), "Acute Renal Failure", New England Journal of Medicine, 334 (22), pp 1448-1460 135 Tolwani AJ, Campbell RC, Stofan BS, et al (2008), "Standard versus high-dose CVVHDF for ICU-related acute renal failure", J Am Soc Nephrol, 19 (6), pp 1233-8 136 Uchino S (2006), "The epidemiology of acute renal failure in the world", Curr Opin Crit Care, 12 (6), pp 538-43 137 Uchino S, Doig GS, Bellomo R, et al (2004), "Diuretics and mortality in acute renal failure", Crit Care Med, 32 (8), pp 1669-77 138 Uchino S, Fealy N, Baldwin I, et al (2004), "Continuous venovenous hemofiltration without anticoagulation", Asaio j, 50 (1), pp 76-80 139 Uchino S, Kellum JA, Bellomo R, et al (2005), "Acute renal failure in critically ill patients: a multinational, multicenter study", Jama, 294 (7), pp 813-8 140 Vincent JL, Moreno R, Takala J, et al (1996), "The SOFA (Sepsisrelated Organ Failure Assessment) score to describe organ dysfunction/failure On behalf of the Working Group on Sepsis-Related Problems of the European Society of Intensive Care Medicine", Intensive Care Med, 22 (7), pp 707-10 141 Wang Y, Chen X, Song Y, et al (2008), "Association between obesity and kidney disease: a systematic review and meta-analysis", Kidney Int, 73 (1), pp 19-33 142 Warnock D G (2010), "Acute kidney injury: where's the consensus about its definition?", Nephrol Dial Transplant, 25 (1), pp 9-11 143 Yancy CW (2007), "Benefit-risk assessment of nesiritide in the treatment of acute decompensated heart failure", Drug Saf, 30 (9), pp 765-81 144 Yunos NM, Bellomo R, Hegarty C, et al (2012), "Association between a chloride-liberal vs chloride-restrictive intravenous fluid administration strategy and kidney injury in critically ill adults", Jama, 308 (15), pp 1566-72 145 Zarjou A, Agarwal A (2011), "Sepsis and acute kidney injury", J Am Soc Nephrol, 22 (6), pp 999-1006 Phụ lục: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU " Nghiên cứu áp dụng phân độ RIFLE đánh giá mức độ, tiến triển tiên lượng tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức" Số bệnh án nghiên cứu: Số đăng ký y vụ: I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi Nam, Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: Lý vào viện: Nơi chuyển tới: 1.BV tuyến trước 2.ER Loại cấp cứu: Ngoại khoa Nội khoa 3.Khoa khác 4.Tự đến Ngộ độc II CHUYÊN MÔN Vào viện: Ra viện: Kết điều trị: Khỏi Đỡ Thời gian nằm viện Di chứng Nặng lên, chết Nguyên nhân chết:…………………………………… Tiền sử bệnh mạn tính: - Bệnh gan mật 0.Khơng 1.Có Tên bệnh:……………….…… - Bệnh tim mạch 0.Khơng 1.Có Tên bệnh:……………….…… - Bệnh hơ hấp 0.Khơng 1.Có Tên bệnh:……………….…… - Bệnh thận-TN 0.Khơng 1.Có Tên bệnh:…………………… - Giảm miễn dịch 0.Khơng 1.Có Tên bệnh:…………………… - Nội tiết 0.Khơng 1.Có Tên bệnh:…………………… - Ngộ độc 0.Khơng 1.Có Tên bệnh:…………………… - Bệnh khác: …………………………………………………………… 10 Khám lúc vào viện - Glasgow: ……M ạch:…… HA:……… Nhiệt độ: ……Cân nặng: - Nước tiểu đầu – đầu: ………………………… Nhịp thở …………………Khám phổi………………………… - Nhịp tim …………………Khám tim: ……………………….… - Gan to ……………………Vàng da: ………………………… - Thận to: ……………Creatinine…………RIFLE……M LCT - Điểm APACHE II……………… SOFA……………………… 11 Chẩn đốn - Suy thận: 0.Khơng - Nhiễm khuẩn:0.Khơn g Nguy SIRC: :0.Khơng 1.Có Ngày xuất hiện…………M ức độ.…… 1.Có Vị trí ổ NK ban đầu…………………… 1.Có Vi khuẩn…………………Bệnh phẩm - Nguy khác:…………………………………………………………… Phân loại chẩn đốn theo nhóm bệnh nhóm có không suy thận - Sốc: Loại sốc: NK Giảm thể tích Tim SPV - Hơ hấp: Tên bệnh: ………………………………………………………… - Tim mạch: Tên bệnh: ………………………………………………………… - Thần kinh: Tên bệnh: ………………………………………………………… - Tiêu hóa: Tên bệnh: ………………………………………………………… - Thận-TN: Tên bệnh: ………………………………………………………… - Nội tiết: Tên bệnh: ………………………………………………………… - Huyết học: Tên bệnh: ………………………………………………………… - Cơ XK: Tên bệnh: ………………………………………………………… - Dị ứng Tên bệnh: ………………………………………………………… - Ngộ độc Tên bệnh: ………………………………………………………… - Thuốc độc với thận: ……………Cụ thể: …………………………………… - Ngoại khoa: Tên bệnh: ………………………………………………………… - Sản khoa: Tên bệnh: ………………………………………………………… - Khác Tên bệnh: ………………………………………………………… Chẩn đốn - Bệnh chính: ……………………………………………………… - Bệnh phụ : ……………………………………………………… - Biến chứng : ……………………………………………………… 12 Theo dõi diễn biến lâm sàng Triệu chứng Lâm sàng Glasgow Nhiệt độ M ạch HA ALTMTT Cân nặng Thở Nước tiểu Biến chứng Toan chuyển hóa Tăng kali máu Sốc MOF/số tạng suy Hôn mê Chảy máu Phù Suy tim Biến chứng khác Điều trị Lasix Natriclorua 0.9% Natribicarbonat Gluco 20% Calciclorua Kayexalate Insulin Vận mạch Thở máy Kháng sinh Khác Lọc máu: Thận nhân tạo- HD CRRT Điều trị khác APACHE II SOFA RIFLE (RIFLEvv vào viện RIFLE Suy thận RIFLE max RIFLE Hồi phục RIFLE viện 13 Xét nghiệm Xét nghiệm (RIFLEvv vào viện RIFLE Suy thận RIFLE max RIFLE Hồi phục RIFLE viện Huyết học -HC -BC (TT/L) -TC -Hb -Ht Sinh hoá -Ure -Đường -Na+ + -K -Cl -Ca++ -Creatinin -AST/ALT -CK -M LCT Đông máu - PT % - INR - APTT - APTT (b/c) - Fibrinogen Khí máu -pH -pCO2 -pO -HCO -BE Nước tiểu -M àu sắc -Tế bào -Protein Số lượng XN thăm dò khác - XQ: ……………………………………………………………… - Điện tim: ………………………………………………………… - Siêu âm bụng: …………………………………………………… - Khác:…………………………………………………………… 14 Đánh giá tiến triển theo phân độ RIFLE RIFLE vv No AKI R I RIFLE max F RIFLE diễn biến F I R No AKI Ra viện Creatinin Nước tiểu Thời gian xuất APACHEII SOFA Gh i nhận can thiệp, điều trị đặc biệt trình tiến triển: - Truyền dịch:……………………………………………………………………… - Lợi tiểu :……………………………………………………………………… Đáp ứng:…………………………………………………………… - Điều trị tăng kali máu …………………………………………………………… - Phương thức Lọc máu:…………………………………………………………… - Chỉ định lọc máu: Vô niệu ………… 2.Tăng kali máu……… Toan chuyển hóa…………… Quá tải dịch ………… Tăng creatinin máu………… Tăng ure máu ………… Nh iễm khuẩn nặng/SNK Suy đa tạng - Khác:…………………………………………………………………………… Phụ lục: Bảng điểm SOFA Cơ quan tổn thương Điểm Hô hấp PaO2 /FiO2 >400 ≤400 ≤300 ≤200 (với hỗ trợ hô hấp) ≤100 (với hỗ trợ hô hấp) Đông máu Tiểu cầu (x 103 /mm3 ) >150 ≤ 150 ≤ 100 ≤ 50 ≤20

Ngày đăng: 08/03/2017, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Duy Anh (2007), "Liệu pháp thay thế thận liên tục", Tạp chí Y dược học lâm sàng, 2 (1), tr. 5 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liệu pháp thay thế thận liên tục
Tác giả: Trần Duy Anh
Năm: 2007
2. Nguyễn Gia Bình (2003), Đặc điểm lâm sàng và điều trị suy thận cấp do tiêu cơ vân, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và điều trị suy thận cấp do tiêu cơ vân
Tác giả: Nguyễn Gia Bình
Năm: 2003
3. Trần Thanh Bình (2006), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị suy thận cấp trong ngộ độc, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị suy thận cấp trong ngộ độc
Tác giả: Trần Thanh Bình
Năm: 2006
4. Đào Xuân Cơ (2011), Nghiên cứu giá trị của áp lực ổ bụng trong tiên lượng và hướng dẫn điều trị viêm tụy cấp nặng, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y-Dược lâm sàng 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị của áp lực ổ bụng trong tiên lượng và hướng dẫn điều trị viêm tụy cấp nặng
Tác giả: Đào Xuân Cơ
Năm: 2011
5. Lương Văn Chương (2011), Nghiên cứu tổn thương thận cấp và một số yếu tố nguy cơ ở trẻ thở máy tại khoa Hồi sức cấp cứu, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổn thương thận cấp và một số yếu tố nguy cơ ở trẻ thở máy tại khoa Hồi sức cấp cứu
Tác giả: Lương Văn Chương
Năm: 2011
6. Trịnh Hùng Cường (2007), Sinh lý bài tiết nước tiểu, Sinh lý học , Nhà xuất bản Y học, tr. 268 - 286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học
Tác giả: Trịnh Hùng Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
7. Nguyễn Thị Dụ (2004), Định hướng chung chẩn đoán và xử trí ngộ độc cấp, Tư vấn chẩn đoán và xử trí nhanh ngộ độc cấp, Nhà xuất bản Y học, tr. 9-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn chẩn đoán và xử trí nhanh ngộ độc cấp
Tác giả: Nguyễn Thị Dụ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
8. Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (2015), Suy thận cấp, Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản Y học, tr. 263 - 276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi sức cấp cứu toàn tập
Tác giả: Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
9. Vũ Văn Đính (2015), Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển, Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản Y học, tr. 78 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi sức cấp cứu toàn tập
Tác giả: Vũ Văn Đính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
10. Vũ Văn Đính (2015), Sốc, Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản Y học, tr. 177 - 219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi sức cấp cứu toàn tập
Tác giả: Vũ Văn Đính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
11. Trịnh Văn Đồng, Chu Mạnh Khoa, Vũ Hoàng Phương (2005), "Nhận xét về kết quả điều trị bệnh nhân suy thận cấp trong ngoại khoa", Kỷ yếu công trình nghiên cứu Hội nghị toàn quốc về Hồi sức cấp cứu và chống độc lần thứ V, tr. 201 – 208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về kết quả điều trị bệnh nhân suy thận cấp trong ngoại khoa
Tác giả: Trịnh Văn Đồng, Chu Mạnh Khoa, Vũ Hoàng Phương
Năm: 2005
12. Nguyễn Việt Hải (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy thận cấp do viêm tụy cấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy thận cấp do viêm tụy cấp
Tác giả: Nguyễn Việt Hải
Năm: 2014
13. Mai Xuân Hiên, Đỗ Tất Cường (2005), "Nghiên cứu diễn biến lâm sàng, cận lâm sàng, các biện pháp hồi sức tích cực và siêu lọc máu trên bệnh nhân viêm tụy cấp mức độ nặng", Kỷ yếu công trình nghiên cứu Hội nghị toàn quốc về Hồi sức cấp cứu và Chống độc lần thứ V , tr.224 – 229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu diễn biến lâm sàng, cận lâm sàng, các biện pháp hồi sức tích cực và siêu lọc máu trên bệnh nhân viêm tụy cấp mức độ nặng
Tác giả: Mai Xuân Hiên, Đỗ Tất Cường
Năm: 2005
14. Nguyễn Ngọc Lanh (2010), Sinh lý bệnh chức năng thận Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y học, tr. 410 - 436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bệnh học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
15. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Gia Bình (2010), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy thận cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm khuẩn tại khoa Điều tr ị tích cực Bệnh viện Bạch Mai", Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, 49, tr. 52-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy thận cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm khuẩn tại khoa Điều tr ị tích cực Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Gia Bình
Năm: 2010
16. Đặng Quốc Tuấn, Nguyễn Anh Dũng (2010), "Đánh giá hiệu quả phác đồ sử dụng chống đông Heparin trong lọc máu liên tục của Trung tâm khoa học sức khỏe London", Tạp chí nghiên cứu Y học, 67 (2), tr.223 - 227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả phác đồ sử dụng chống đông Heparin trong lọc máu liên tục của Trung tâm khoa học sức khỏe London
Tác giả: Đặng Quốc Tuấn, Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2010
17. Lê Thị Diễm Tuyết (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị suy thận cấp trong hồi sức nội khoa , Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị suy thận cấp trong hồi sức nội khoa
Tác giả: Lê Thị Diễm Tuyết
Năm: 2010
19. Tạ Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu nguyên nhân, mức độ và vai trò của neutrophil gelatinase associated lipocalin trong thương tổn thận cấp ở bệnh nhi nặng, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguyên nhân, mức độ và vai trò của neutrophil gelatinase associated lipocalin trong thương tổn thận cấp ở bệnh nhi nặng
Tác giả: Tạ Anh Tuấn
Năm: 2012
20. Abosaif NY, Tolba YA, Heap M, et al. (2005), "The outcome of acute renal failure in the intensive care unit according to RIFLE: model application, sensitivity, and predictability", Am J Kidney Dis, 46 (6), pp. 1038-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The outcome of acute renal failure in the intensive care unit according to RIFLE: model application, sensitivity, and predictability
Tác giả: Abosaif NY, Tolba YA, Heap M, et al
Năm: 2005
21. Ahlstrom A, Kuitunen, A., Peltonen, S., Hynninen M, Tallgren M, et al. (2006), "Comparison of 2 acute renal failure sever ity scores to general scoring systems in the critically ill", Am J Kidney Dis, 48 (2), pp. 262-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of 2 acute renal failure sever ity scores to general scoring systems in the critically ill
Tác giả: Ahlstrom A, Kuitunen, A., Peltonen, S., Hynninen M, Tallgren M, et al
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w