1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng đông á

72 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 HẠN CHẾ CỦA KHÓA LUẬN 1.7 KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 2.1 2.1.1 Định nghĩa NHTM 2.1.2 Nguồn vốn NHTM 2.1.3 Hoạt động chủ yếu NHTM 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 2.2.1 Khái niệm tín dụng 2.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 2.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng 2.2.4 Phân loại tín dụng ngân hàng 10 2.2.5 Một số tiêu đánh giá hiệu tín dụng NHTM 13 2.3 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHTM CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 16 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH ĐTH 18 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG 18 3.1.1 Hội sở Đông Á Bank 18 3.1.2 Chi nhánh Đinh Tiên Hoàng .22 3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2013-2015 23 Trang v 3.3 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN .27 3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 30 3.4.1 Doanh số cho vay 30 3.4.2 Doanh số thu nợ 34 3.4.3 Dư nợ 39 3.4.4 Nợ xấu .44 3.4.5 Doanh số thu lãi 49 3.4.6 Một số tiêu để đánh giá hiệu tín dụng 52 3.4.7 Tổng kết hoạt động tín dụng .54 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ 57 4.1 ĐÁNH GIÁ 57 4.2 KIẾN NGHỊ .59 Trang vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung phân tích đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Đông Á giai đoạn 2013-2015 Trong đó, hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng thường xuyên NHTM, nguồn thu nhập để đem lại lợi nhuận Tuy nhiên, từ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, ngành ngân hàng doanh nghiệp nước ta lâm vào tình trạng khó khăn nghiêm trọng Đây giai đoạn mà NHNN Chính phủ có can thiệp thực nhiều sách tiền tệ vĩ mô để điều tiết kinh tế mức ổn định, đặc biệt tích cực giải triệt để nợ xấu - rào cản lớn tăng trưởng tín dụng, lưu thông nguồn vốn Giai đoạn sau 2013, ngân hàng nước đạt tăng trưởng định, song rào cản tăng trưởng tín dụng cộng với việc tăng trích lập dư phòng rủi ro làm cho nhiều ngân hàng điêu đứng lợi nhuận giảm thấp Ngành ngân hàng trung gian tài chính, vừa chịu tác động từ sách nhà nước, vừa phải chịu ảnh hưởng từ biến động mà kinh tế mang lại DAB ngân hàng chịu tác động lớn từ khủng hoảng lao đao trình tái cấu, loại bỏ khó khăn tồn đọng nhiều năm chưa đạt hiệu mong đợi 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với chức tổ chức tài thực hoạt động ngân hàng, NHTM đóng vai trò quan trọng hoạt động cá nhân doanh nghiệp, đặc biệt kinh tế đại gắn liền với cạnh tranh toàn cầu nay, gia tăng nhu cầu giao dịch, tiến công nghệ điện tử hệ thống ngân hàng quốc tế, NHTM Việt Nam không ngừng phát huy mạnh mẽ chức để theo kịp với tăng trưởng nhanh chóng thị trường Ngân hàng TMCP Đông Á ngân hàng đầu hoạt động dịch vụ chuyên nghiệp, đại uy tín đáp ứng nhu cầu khách hàng cách nhanh chóng hiệu quả, điều kiện cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại Được hình thành tồn 20 năm, DAB không ngừng phát triển với 220 hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch toàn quốc, tiếp cận thị trường nhanh chóng, khẳng định vị giành tín nhiệm khách hàng, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp, kể giai đoạn kinh tế thị trường tình trạng khó khăn, phát triển Tuy nhiên, với kinh tế Việt Nam giai đoạn từ 2014 có chuyển biến tích cực đà tăng trưởng với tín hiệu tốt kinh tế giới, lạm phát kiểm soát, hội nhập tổ Trang chức kinh tế giới…là nhân tố báo hiệu phục hồi động khuyến khích ngân hàng ngày hoạt động mạnh mẽ Bên cạnh đó, áp lực rủi ro nợ xấu mối quan tâm hàng đầu NHTM Trong trình thực tập chi nhánh, không tiếp cận trực tiếp đến nghiệp vụ chuyên môn ngân hàng, quan sát tranh toàn cảnh diễn nhu cầu khách hàng, quy định, quy trình ảnh hưởng đến nghiệp vụ riêng biệt DAB Trong đó, nghiệp vụ nhận tiền gửi cho vay chiếm tỷ trọng đáng kể nhất, tiếp đến nghiệp vụ toán quốc tế diễn sôi Thực tế cho thấy, hoạt động tín dụng, nghiệp vụ chuyên biệt khác chi nhánh ngân hàng phát sinh không phát sinh công cụ tài phái sinh, cho thuê tài chính, bao toán…đã tìm hiểu trường Điều làm hạn chế khả tiếp cận thông tin số liệu thực tế quy trình thực nghiệp vụ cách rõ ràng Vì vậy, đề tài “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á” phù hợp đặc điểm bật ngân hàng điều kiện nhu cầu kinh tế Có thể nói, chủ đề không cũ hoạt động ngân hàng thương mại Đồng thời, sau trình thực tập thực tế Phòng tín dụng chi nhánh Đông Á lĩnh vực tiếp cận với nguồn thông tin, liệu để đáp ứng cho đề tài nghiên cứu 1.3 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Như nói trên, hoạt động tín dụng hoạt động chủ chốt ngân hàng thị trường, nguồn mang lại lợi nhuận nhiều cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động tiếp xúc với rủi ro cao, ảnh hưởng đến lợi nhuận tính cạnh tranh ngân hàng, góp vai trò quan trọng phục vụ kinh tế Từ đó, báo cáo thực tập tập trung tìm hiểu, nghiên cứu phân tích tình hình hoạt động tín dụng chi nhánh ĐTH để thấy vấn đề sau:  Thứ nhất: Kết hoạt động tín dụng ĐTH nào?  Thứ hai: Những điểm mạnh điểm yếu tín dụng ĐTH gì?  Thứ ba: Nguyên nhân đâu? 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tiêu hoạt động tín dụng, khóa luận sử dụng phương pháp:  So sánh: So sánh theo chiều ngang gồm: Chiều ngang tuyệt đối cho thấy biến động giá trị tiêu, chiều ngang tương đối để tốc độ tăng Trang trưởng tiêu năm so với năm trước Ngoài có áp dụng phương pháp so sánh theo chiều dọc để nêu tỷ trọng tiêu khoản mục  Tỷ số: Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng thông qua tỷ số tài  Đồ thị: Biểu thị số liệu đồ thị hình vẽ để chi cấu tốc độ tăng trưởng tiêu hoạt động tín dụng Thông tin số liệu khóa luận tham khảo, thu thập tổng hợp từ nguồn sau: Ngân hàng Đông Á chi nhánh ĐTH, Internet, sách giáo khoa, báo cáo thực tập, luận văn tốt nghiệp, v.v…và hướng dẫn giảng viên để hoàn thành nghiên cứu 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Không gian: Khóa luận phân tích hoạt động tín dụng chi nhánh Đinh Tiên Hoàng NHTM Đông Á  Thời gian: Khóa luận sử dụng số liệu năm: 2013, 2014 2015 để phân tích  Đối tượng: Khóa luận tập trung phân tích vấn đề nguồn vốn huy động, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu, từ đánh giá hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh ĐTH 1.6 HẠN CHẾ CỦA KHÓA LUẬN Do khả tiếp cận số liệu gặp nhiều trở ngại trình thực tập CN Đinh Tiên Hoàng, nên báo cáo khóa luận có hạn chế sau đây: Thứ nhất, kiện Kiểm soát đặc biệt hệ thống DAB vào tháng 9/2015 công với việc chưa công bố BCTC cuối năm NH nên số liệu hợp DAB cuối năm 2015 không rõ ràng, gây khó khăn cho trình so sánh đánh giá Do đó, nghiên cứu có số liệu DAB tính tới quý II tức tháng 6/2015 số tiêu không so sánh với DAB mà so sánh với trung bình ngành NH nhằm đưa nhận xét tổng quan Thứ hai, hoạt động cho vay ĐTH DAB chiếm đến 90% nghiệp vụ tín dụng Nên số liệu thu thập hoạt động cho vay KH Chỉ có riêng dư nợ lại dư nợ tín dụng, tức bao gồm hình thức khác cho vay KH bảo lãnh, mở L/C….nhưng chiếm tỷ lệ không đáng kể Trang Do đó, sử dụng công thức tính dư nợ đề cập chương không giá trị xác Vì vậy, việc phân tích, đánh giá dựa giá trị tương đối, nhiên không ảnh hưởng lớn đến chất sai lệch xu hướng tiêu Thứ ba, tính số tiêu đánh giá hiệu tín dụng ĐTH hạn chế số liệu nên không phản ánh rõ nét chất lượng hoạt động tín dụng ĐTH mà phần lớn dựa định tính 1.7 KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN Kết cấu báo cáo khóa luận gồm chương:     Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng NHTM Chương 3: Phân tích hoạt động tín dụng chi nhánh Đinh Tiên Hoàng Chương 4: Đánh giá, kiến nghị Ngoài có phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục Trang CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 2.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHTM 2.1.1 Định nghĩa NHTM Luật Các Tổ chức tín dụng Quốc hội khóa 12 thông qua vào ngày 16 tháng 06 năm 2010, định nghĩa: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan như: nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Luật định nghĩa: Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung thực một, số tất hoạt động ngân hàng.” Theo Lê Văn Tề (2007), Sự diễn biến đa dạng phong phú thị trường, cạnh tranh ngày sấu sắc khốc liệt phạm vi nước, khu vực trải rộng không gian rộng lớn nhiều thân NHTM chủ thể quan trọng tham gia thị trường, biến NH bước trở thành ngành công nghiệp quan trọng nhất, đời sớm ngày hoàn thiện, đóng vai trò nhà kinh doanh, môi giới, có mặt khắp nơi thị trường 2.1.2 Nguồn vốn NHTM  Vốn chủ sở hữu: vốn thuộc quyền sở hữu NHTM, nguồn tiền đóng góp chủ yếu người chủ NH VCSH bao gồm nhiều loại khác phân thành vốn cấp (vốn bản) vốn cấp (vốn bổ sung)  Vốn huy động: vốn huy động NHTM hình thức tiền (nội tệ ngoại tệ) vàng hình thành từ hai phận: Vốn huy động từ tiền gửi bao gồm tiền gửi TCKT, tiền gửi dân cư tiền gửi khác  Vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá   Vốn vay TCTD khác: hầu hết NHTM tổ chức thành hệ thống gồm nhìu chi nhánh hạch toán kinh doanh toàn ngành, thực điều chuyển vốn chi nhánh qua hội sở chính, thừa vốn chi nhánh điều chuyển hội sở chính, thiếu vốn nhận vốn điều chuyển từ hội sở Trang Vì việc vay vốn TCTD khác nước thường thực NHTW hệ thống Việc xây dựng kế hoạch nguồn vốn phải đảm bảo cân đối nguồn vốn với sử dụng vốn đảm bảo khả toán đảm bảo hiệu kinh doanh NHTM (Nguyễn Thị Mùi, 2008) 2.1.3 Hoạt động chủ yếu NHTM  Hoạt động huy động vốn: NHTM huy động vốn hình thức sau:      Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức gửi tiền không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước Vay vốn tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nước Vay vốn ngắn hạn NHNN Các hình thức huy động vốn khác theo quy định NHNN (Nguyễn Thị Mùi, 2008)  Hoạt động cấp tín dụng  NHTM cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác theo quy định NHNN bao toán tài trợ nhập khẩu, tài trợ xuất khẩu, cho vay thấu chi, cho vay theo hạn mức tín dụng, hạn mức tín dụng dự phòng,…Trong hoạt động cấp tín dụng, cho vay hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn (Nguyễn Thị Mùi, 2008)  Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ: gồm hoạt động sau:        Cung cấp phương tiện toán Thực dịch vụ toán nước cho khách hàng Thực dịch vụ thu hộ chi hộ Thực dịch vụ toán khác theo quy định NHNN Thực dịch vụ toán quốc tế NHNN cho phép Thực dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng Tổ chức hệ thống toán nội tham gia hệ thống toán liên ngân hàng nước Trang  Tham gia hệ thống toán quốc tế NHNN cho phép (Nguyễn Thị Mùi, 2008)  Hoạt động khác: Theo Nguyễn Thị Mùi (2008), hoạt động truyền thống bao gồm huy động tiền gửi, cấp tín dụng cung cấp dịch vụ toán ngân quỹ, NHTM thực số hoạt động khác bao gồm:        Góp vốn mua cổ phần Tham gia thị trường tiền tệ Kinh doanh ngoại hối Ủy thác nhận ủy thác Cung ứng dịch vụ bảo hiểm Tư vấn tài Bảo quản vật quý giá 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 2.2.1 Khái niệm tín dụng “Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh credo (tin tưởng, tín nhiệm) Trong thực tế sống thuật ngữ tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; quan hệ tài chính, tùy theo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng Tuy nhiên, sở típ cận theo hình thức chức hoạt động NHTM tín dụng hiểu sau: Tín dụng giao dịch tài sản (tiền, hàng hóa) bên cho vay (NHTM định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho người cho vay đến hạn toán.” (Lê Văn Tề, 2008) Hay theo Nguyễn Minh Kiều (2014): “Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời hạn định với khoản chi phí định.” “Cấp tín dụng việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác.” (Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/Q10) Nói tóm lại, quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: Trang  Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng;  Sự chuyển nhượng có thời hạn hay mang tính tạm thời;  Sự chuyển nhượng có kèm theo chi phí Nếu thiếu ba nội dung coi không quan hệ tín dụng hay quan hệ cho vay.(Nguyễn Minh Kiều, 2014) 2.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng Theo Nguyễn Minh Tiến (2012), tín dụng ngân hàng có đặc điểm tín dụng nói chung sau: Thứ nhất, tín dụng ngân hàng dựa sở lòng tin NH cấp tín dung với lòng tin vào việc KH sử dụng vốn vay mục đích vay vốn, có hiệu sinh lời khả hoàn trả nợ vay (gốc, lãi) hạn; người vay tin tưởng vào khả kiếm tiền tương lai để trả nợ gốc lãi vay Đây đặc điểm quan trọng Thứ hai, tín dụng chuyển nhượng tài sản có thời hạn hay tính hoàn trả NH trung gian tài để “đi vay cho vay”, nên khoản tín dụng NH mang tính tạm thời tức phải có thời hạn, bảo đảm cho NH hoàn trả vốn huy động Để xác định thời hạn cho vay hợp lý, NH phải vào tính chất nguồn vốn huy động trình luân chuyển vốn đối tượng vay Nếu NH có nguồn vốn dài hạn, ổn định cấp tín dụng dài hạn; ngược lại, nguồn vốn không ổn định ngắn hạn việc cấp nhiều tín dụng dài hạn gặp rủi ro khoản Mặt khác, NH phải xác định thời hạn vay cho phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn KH Nếu NH xác định thời hạn vay nhỏ chu kỳ luân chuyển vốn KH, KH đủ nguồn để trả nợ đến hạn Ngược lại, thời hạn vay lớn chu kỳ luân chuyển vốn tạo điều kiện cho KH sử dụng vốn vào mục đích khác với mục đích vay vốn ban đầu, tiềm ẩn rủi ro cho NH Thứ ba, tín dụng phải nguyên tắc không hoàn trả vốn gốc mà phải có lãi Giá trị hoàn trả phải lớn giá trị lúc cho vay (giá trị gốc), nghĩa việc hoàn trả giá trị gốc, Kh phải trả cho NH khoản lãi, giá quyền sử dụng vốn vay Có tạo lợi nhuận, phản ánh chất hoạt động kinh doanh NH Thứ tư, tín dụng hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho NH Việc đánh giá độ an toàn hồ sơ vay vốn khó Vì tồn thông tin bất cân xứng dấn đến lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức Ngoài việc thu hồi tín dụng phụ thuộc vào thân KH, mà phụ thuộc vào môi trường hoạt động kiểm Trang hỗ trợ tài Nhà nước, thông qua việc giao cho Vietcombank tiếp quản Nhiều năm sau đó, ngân hàng lấy lại đà phát triển Sau vào diện kiểm soát, NHNN thông qua BIDV VietinBank hỗ trợ DAB mặt từ nghiệp vụ kỹ thuật đến khoản Lợi ích người gửi tiền chắn đảm bảo Ông Trần Bắc Hà, Chủ tịch Hội đồng quản trị BIDV, cho biết trước mắt BIDV có đủ nguồn lực để hỗ trợ DAB hoạt động bình thường Vì vậy, DAB hồi phục được, vấn đề DAB phải để xử lý vấn đề tồn đọng phục hồi hoạt động tín dụng, lấy lại danh tiếng NH hàng đầu doanh nghiệp bán lẻ thị trường Từ ngày 1/1/2016, ông Nguyễn Thanh Tùng, nguyên Giám đốc Vietin Bank CN Hồ Chí Minh NHNN định tham gia HĐQT làm Tổng Giám Đốc Với thay này, hy vọng DAB vực dậy Những phân tích kết đạt giai đoạn 2013-2015 vừa qua tiền đề để BGĐ vạch chiến lược kế hoạch năm 2016 nhằm tiếp tục triển khai công tác tái cấu hệ thống, khắc phục điểm yếu kết hợp với tăng trưởng tín dụng cách phù hợp với thực trạng NH hội thách thức thị trường kinh tế Việt Nam Trang 56 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ 4.1 ĐÁNH GIÁ Sau khủng hoảng kinh tế giới 2008, không ngành mà không gánh chịu hậu nặng mà thị trường đem đến “Ở nước, sản xuất kinh doanh chịu áp lực từ bất ổn kinh tế trị thị trường giới, với khó khăn từ năm trước chưa giải triệt để áp lực khả hấp thụ vốn kinh tế chưa cao; sức ép nợ xấu nặng nề; hàng hóa nước tiêu thụ chậm; lực quản lý cạnh tranh doanh nghiệp thấp Trước bối cảnh đó, Chính phủ, Thủ tướng phủ ban hành nhiều nghị quyết, thị, định nhằm tiếp tục ổn định vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cải thiện môi trường kinh doanh, tạo đà tăng trưởng, bảo đảm công tác an sinh xã hội cho toàn dân.” (Tổng Cục Thống Kê, 2014) Về ngành ngân hàng, sau năm thực đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” đến theo mục tiêu, nguyên tắc, lộ trình đề đạt nhiều kết quan trọng: Đầu tiên phải kể đến nỗ lực tái cấu kiểm soát NHTM cổ phần yếu đạt hiệu Khả chi trả NH cải thiện đáng kể, quyền lợi người gửi tiền bảo đảm, an toàn hoạt động hệ thống NH kiểm soát Tính đến tháng 9/2015, theo thống kê Tạp chí tài Số 9, kỳ 2/2015, NH thức bị xóa sổ, số lượng NH giảm từ 42 xuống 34 NH; thương vụ sát nhập, hợp (PGBank VietinBank, SouthernBank SacomBank…); NH đổi tên (Trust Bank, Navi Bank, Tienphong Bank); NH bị NHNN mua lại với giá đồng (Ocean Bank, VNCB, GP Bank) NH bị kiểm soát đặc biệt (DongA Bank) Bên cạnh đó, lực tài đa số NH bước nâng cao, việc xử lý sở hữu chéo, lũng đoạn bước xử lý… Thành quan trọng việc xử lý nợ xấu hệ thống NH Việc thành lập VAMC hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan giúp đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ xấu Tính đến tháng 12/2015, VAMC mua khoảng 245 nghìn tỷ đồng dư nợ xấu, góp phần hỗ trợ TCTD giảm dư nợ xấu, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thông qua cấu nợ, miễn giảm lãi, tiếp cận vốn vay TCTD…Nếu tính Từ năm 2012 đến hệ thống TCTD xử lý 82,4% tổng số nợ xấu, góp phần đưa nợ xấu từ mức 10% (khoảng 465 nghìn tỷ đồng) xuống 3,72% (khoảng 160 nghìn tỷ đồng) tính đến cuối năm 2,72% dư nợ Đây kết đáng ghi nhận bối cảnh ngân sách nhà nước kinh tế nhiều khó khăn Trang 57 Trong đó, DAB rớt từ Top NHTM lớn xuống số NH có tỷ lệ nợ xấu cao, lợi nhuận giảm mạnh, không chia cổ tức NH bị rơi vào diện kiểm soát đặc biệt năm 2015 Cụ thể: Thứ nhất: Với thời kỳ “ăn nên làm ra” giai đoạn trước năm 2011, đánh giá NH đỉnh cao phong độ lãi sau thuế DAB mà đối tượng nghiên cứu chi nhánh ĐTH tụt dốc nghiêm trọng đạt mức 8.856 triệu đồng năm 2015 Về nguyên nhân BGĐ cho NH phải tăng trích lập dự phòng để bán nợ cho VAMC, làm giảm lợi nhuận tạm thời đến xử lý xong khoản nợ xấu hoàn dự phòng làm tăng lợi nhuận Tuy nhiên, đến việc xử lý nợ xấu chưa đạt hiệu Thứ hai: Tỷ lệ nợ xấu vượt mức VĐL bắt nguồn từ sai lầm không trọng nhiều tới khách hàng tiểu thương mục tiêu ban đầu NH mà lại “vung tay trán” vào lĩnh vực BĐS thị trường chuyên môn DAB ĐTH để đẩy mạnh tín dụng bối cảnh thị trường nhiều bất ổn, BĐS bắt đầu đóng băng gây nên hậu đáng tiếc DAB chi nhánh vào vòng xoáy mà đến không thoát Đây nguyên nhân khiến cho DAB đưa vào diện kiểm soát đặc biệt vào cuối 2015 Thứ ba: Hoạt động tín dụng tụt dốc thê thảm Vì không muốn gánh thêm rủi ro, DAB chi nhánh hạn chế cấp tín dụng - nguồn thu nhập lớn NH, khiến cho tăng trưởng tín dụng “âm” thị trường ngành ngân hàng dần phục hồi sôi động Thừa nhận NH khác theo tình hình chung có giảm sút lợi nhuận tăng tưởng tín dụng tỷ lệ nợ xấu họ tầm kiểm soát Mặt khác với kiện lớn năm vừa qua uy tín DAB từ mà giảm sút nghiêm trọng không lựa chọn hàng đầu doanh nghiệp năm trước cộng với nhu cầu tín dụng dè dặt đẩy tín dụng ĐTH xuống mức thấp Vì vây, để khôi phục hoạt động tín dụng, DAB chi nhánh cần phải chủ động trước “bài toán khó” DAB cải thiện lợi nhuận hoạt động tín dụng phục hồi Có thể nói, giai đoạn nghiên cứu 2013-2015, DAB ĐTH hoàn toàn không mạnh trội điểm yếu chưa khắc phục, hoàn toàn bị động trước diễn biến thị trường Do đó, DAB cần phải có phối hợp với Bộ, Ngành liên quan sách nhà nước đồng thời chủ động vạch chiến lược cụ thể khả thi để bước xử lý khó khăn, phục hồi uy tín Tuy nhiên, bên cạnh thách thức chung hệ thống DAB, chi nhánh ĐTH có điểm sáng công tác thu hồi nợ Nợ ngắn hạn cho doanh nghiệp vừa Trang 58 nhỏ vay giải ngân thu vòng năm Những khoản nợ trung dài hạn ĐTH xử lý chậm có khả quan, thời gian tới hoàn toàn có khả giải triệt để, đưa nợ xấu hệ thống DAB xuống mức thấp Có thể nói, chịu tác động từ sách định hướng chung DAB, ĐTH chi nhánh hoàn toàn có đủ khả để tăng trưởng tín dụng mà đảm bảo việc không làm tăng nợ xấu Tất nhiên, không NH đảm bảo hoạt động tín dụng mà nợ xấu Vẫn chấp nhận tỷ lệ nợ xấu nằm tầm kiểm soát NH Với điều kiện DAB ĐTH phải theo hướng cho vay bán lẻ, thị trường chuyên môn tương đối dồi kinh tế nước ta, phù hợp với chất nguồn vốn mà ĐTH huy động nhằm giảm áp lực khả luân chuyển vốn NH Thống đốc NHNN cho ngân hàng muốn phát triển phải đẩy mạnh mảng dịch vụ bán lẻ, để “ăn sâu cắm rễ nên kinh tế” Vì vậy, thấy mảng tín dụng bán lẻ tảng vững cho NH 4.2 KIẾN NGHỊ Trải qua tình hình hoạt động không hiệu năm 2015, DAB cần có giải pháp để cải thiện tình hình thực tế với chi nhánh, nhằm phục hồi bắt kịp với xu hướng phát triển chung thị trường Nhìn tổng thể, giải pháp nên bắt đầu nội bộ, cải cách cấu để tăng lợi nhuận niềm tin khách hàng, giữ vững thương hiệu Trong đó, chiến lược mà DAB đặt từ 2012 nhằm tái cấu hệ thống NH, gồm phương án:  Bán nợ cho VAMC  Tăng vốn điều lệ Tính đến 21/07/2015, ĐHCĐ, DAB xin ý kiến cổ động để phát hành thêm 100 triệu cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng/cp cho công ty Kinh Đô (KDC) tăng VĐL DAB từ 5.000 tỷ lên 6.000 tỷ đồng thông qua Tuy nhiên sau đó, thị trường lại dấy lên nhiều thông tin nghi vấn Kinh Đô không đầu tư vào DAB tình hình tài DAB có nhiều vấn đề cần cải thiện Gần nhất, vào tháng 08/2015, (Cựu) Tổng giám đốc Trần Phương Bình cho hay, NH có văn xin Thủ tướng cho phép kéo dài thời gian đến cuối năm để ngân hàng xây dựng đề án cấu lại Dự kiến năm bán thêm 7.000 tỷ đồng VĐL DAB 5.000 tỷ đồng Các ngân hàng kỳ vọng, thị trường bất động sản hồi phục điều kiện tốt để đẩy mạnh trình xử lý nợ xấu năm 2016, nhiên, theo Nguyễn Văn Thuận thị trường nhà đất thời gian qua có tượng sốt “ảo” Do đó, việc xử lý nợ xấu DAB NH gặp nhiều trở ngại Trang 59 Với thành đạt năm 2015, kinh tế Việt Nam kỳ vọng tiếp tục hồi phục, phát triển có bước nhảy vọt bứt phá năm 2016, thời thuận lợi cho hệ thống DAB bước tháo gỡ khó khăn Theo nhận định Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, năm 2016 tới có điểm sáng sau: Trước hết, tăng trưởng kinh tế giới cao hơn, kinh tế vĩ mô nước ổn định, hội từ việc kí kết TPP tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước Từ đó, xuất Việt Nam năm 2016 mở rộng, tăng trưởng 10%, mặt hàng dệt may, nông, lâm, thủy sản Bên cạnh đó, mức tăng trưởng GDP dự báo đạt 6,6%, với động lực phần nhiều tăng tổng cầu nước nhờ tăng đầu tư tiêu dùng cá nhân Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng (đã loại trừ yếu tố giá) tăng khoảng 10,6-10,8%, mức cao năm qua Triển vọng đà tăng trưởng Việt Nam tích cực lạm phát mức thấp 5% Những dự báo năm 2016 hội sáng sủa cho doanh nghiệp nước, đặt biệt doanh nghiệp vừa nhỏ có khả tăng trưởng quy mô chất lượng hoạt động, củng cố hiệu hoạt động SXKD Hơn nữa, Ngành ngân hàng nhờ vào sôi động kinh tế mà có bước đột phá trình phục hồi, tái cấu hệ thống xử lý nợ xấu Dự báo cho năm 2016, hầu hết TCTD kỳ vọng rủi ro nhóm khách hàng tiếp tục giảm, nhóm KH tổ chức kinh tế tiếp tục đánh giá nhóm KH có mức độ rủi ro giảm mạnh nhất, theo sau nhóm KH TCTD KH cá nhân Hầu hết TCTD kỳ vọng tỷ lệ nợ xấu tiếp tục giảm xuống, 93% TCTD tin tưởng tỷ lệ nợ xấu tiếp tục mức 3% Bên cạnh đó, sách điều hành NHNN Chính phủ năm 2016 tiếp tục tạo hành lang pháp lý thuận lợi, hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh NH, tốc độ tăng trưởng huy động vốn tín dụng tăng trưởng mạnh năm trước; nâng cao tính minh bạch quản lý, kiểm soát ngành ngân hàng nâng cao suất kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng dài hạn Nhìn chung, diễn biến tình hình hoạt động tín dụng ĐTH DAB có điểm tương đồng, dựa vào diễn biến thị trường dự báo đây, có số kiến nghị sau:  Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng Đây điểm yếu lớn mà NH gặp phải giai đoạn 20132015 Trong tình hình tăng trưởng tín dụng thị trường cuối năm 2015 tăng 17,29% ĐTH lại giảm 17,44% Vì vậy, giải pháp đặt ĐTH nên phối hợp hiệu hoạt động cấp tín dụng hoạt động xử lý nợ xấu, tạo phát triển đồng Trang 60 cân đối nhằm cải thiện lợi nhuận trì rủi ro mức thấp Việc tăng dư nợ lên giải pháp nhằm đưa tỷ lệ nợ xấu xuống mức thấp Nhất diễn biến tích cực ĐTH điều hoàn toàn thực  Gia tăng thị phần cho vay tiêu dùng: Hiện tại, DAB ĐTH có khoảng 80% khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, nên BGĐ xem xét sách để tiếp cận tăng tỷ trọng khách hàng cá nhân trả góp lên, nguồn khách hàng đông đảo, giàu tiềm năng, mang tính chiến lược cao nằm phạm vi nhu cầu vốn ngắn hạn Nên với tình trạng kinh tế phục hồi sôi động, nhu cầu chất lượng tiêu dùng người dân cải thiện việc đẩy mạnh cho vay cá nhân phù hợp Đã có nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân với lãi suất ưu đãi NH đưa cho vay mua nhà, mua xe, sắm sửa vật dụng… nhằm “kích cầu”, thời điểm cuối năm Đây ví “chiếc bánh” hấp dẫn mà NH thi giành lấy thị phần thời gian tới Vì ĐTH nên có chiến lược nhằm thu hút đối tượng nhằm lưu thông luồng tiền ứ đọng tăng vị cạnh tranh thị trường  Tiếp tục tập trung vào mảng bán lẻ với đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ - mạnh DAB Đây đối tượng tương đối an toàn, rủi ro đem lại hiệu tín dụng cao, coi chuyên môn DAB ĐTH Chỉ lơ đối tượng để chuyển sang BĐS khiến DAB điêu đứng, học đắt giá cho hệ thống NH Trong năm 2016, nhu cầu vốn doanh nghiệp dự báo gia tăng với ấm lên kinh tế dấu hiệu tốt cho ngành ngân hàng Có thể thấy, doanh nghiệp đình trệ tiếp cận nguồn vốn NH lại loay hoay tìm đầu cho vốn không tiến triển Vì thế, NH nên có sách tín dụng để tiếp cận hỗ trợ cho đối tượng KH đến gần với nguồn vốn, đáp ứng đầy đủ loại hình SXKD  Sử dụng mức lãi suất ưu đãi, linh hoạt theo phân khúc khách hàng khác nhằm tăng tính cạnh tranh địa bàn, đồng thời giữ chân KH trung thành Hiện tại, lãi suất huy động trung bình thị trường ĐTH nằm mức 8%, lĩnh vực ưu đãi 6% Đây mức lãi suất vừa phải, góp phần tăng trưởng tín dụng, tăng lực cạnh tranh kinh tế trước diễn biến ngày phức tạp kinh tế - trị toàn cầu Sắp tới đây, mặt lãi suất huy động vốn thị trường đẩy lên cao nhằm thu hút vốn trung dài Trang 61 hạn, DAB lại NH cần nguồn vốn huy động ngắn hạn chủ yếu Vì lãi suất huy động DAB nhiều bị tác động đối thủ Vì NH cần có chiến lược để chủ động cân nguồn vốn huy động cho vay để đạt lợi nhuận kế hoạch Đây mắt xích kinh tế quan trọng, bước tạo phát triển đồng cân đối kinh tế quốc dân  Hỗ trợ TCTD doanh nghiệp việc điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ doanh nghiệp Như số vòng quay vốn tín dụng tính ĐTH dần chuyển khoản nợ có kỳ hạn khoảng tháng lên gần năm Đối với dự án lớn xem xét cấp tín dụng hợp vốn tích cực thực thi biện pháp xử lý nợ, mua bán nợ  Tăng cường công tác thẩm định kiểm tra trình trả nợ nhằm hạn chế rủi ro tín dụng  Thiết kế lại quy trình tín dụng, sửa đổi quy trình nghiệp vụ không phù hợp lỏng lẻo nhằm tối ưu hóa hiệu hoạt động, bước chuẩn hóa liệu, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, đảm bảo tuân thủ quy đinh NHNN  Chú trọng đến công tác thẩm định dòng tiền dùng trả nợ giá trị tài sản chấp xu hướng ngành NH từ năm 2014 cho vay tín chấp Xem xét dòng tiền tương lai nhằm đánh giá khả trả nợ KH chu kỳ thu hồi vốn KH, tính khả thi dự án kinh doanh…để cấp tín dụng phù hợp Ngoài ra, việc thẩm định tài KH vay vốn cần thận trọng hơn, tránh tình trạng cho vay đảo nợ từ nợ xấu  Đối với trường hợp nợ vay có TSĐB BĐS nên thận trọng việc định giá, giai đoạn thị trường nhà đất chưa ổn định sôi động nhiều phân khúc Đồng thời, NH nên đánh giá thái độ ý chí trả nợ KH yếu tố quan trọng, cần TSĐB an toàn Bằng chứng nhiều khoản nợ trung dài hạn mà NH cho vay KH chưa đủ khả để trả nợ mà TSĐB gặp khó khăn trình phát mãi, thu hồi  Nâng cao hoạt động quảng bá, marketing NH nhằm thu hút KH  Có nhiều chương trình khuyến mãi, dự thưởng, tri ân KH trung thành có ưu đãi cho khách hàng  Thủ tục đơn giản, giải ngân nhanh chóng, tiện lợi cho KH Trang 62  Chủ động tiếp cận với KH, thông qua việc tăng cường lực lượng nhân viên bán hàng có kỹ kinh nghiệm tốt Đồng thời tổ chức tìm hiểu nhu cầu vay vốn thị trường để phân khúc khách hàng cách hợp lý điều chỉnh chiến lược phù hợp Nhất NH bị giảm sút uy tín thị phần, việc quảng bá thương hiệu quan trọng, góp phần tạo dựng niềm tin cho KH  Tăng trưởng nguồn vốn huy động mức ổn định  Có thể thấy, nguồn vốn huy động ĐTH vốn huy động từ tiền gửi KH năm 2015 giảm mạnh Để phục vụ cho tăng trưởng tín dụng thời gian tới vấn đề “đầu vào” NH cần ổn định Vì vậy, DAB cần có sách kịp thời nhằm chủ động việc tăng trưởng nguồn vốn huy động mức phù hợp Vấn đề song song tồn nghiêm trọng thiết DAB để giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức thấp mà tỷ lệ thị trường mức 3% Bộ, Ngành nỗ lực để kéo tỷ lệ xuống ngưỡng 1% dư nợ, DAB loay hoay mức nợ xấu liên tục 3% ĐTH gần 2% dư nợ “Khi giải triệt để nợ xấu, ngân hàng mở rộng tín dụng Lúc doanh nghiệp có nhiều hội tiếp cận vốn, kinh tế có dấu hiệu hồi phục khả hấp thụ vốn cao hơn.” (Nguyễn Trí Hiếu, 12/2015)  Bán nợ cho VAMC  Hiện nay, Chính phủ Tổ chức VAMC tích cực đưa giải pháp nhằm khuyến khích hỗ trợ NHTM xử lý nợ Có phương án VAMC đề xuất sau: Phương án thứ mà Chủ tịch VAMC đề xuất hạn chế mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt mà chuyển dần sang phương thức mua bán nợ xấu theo giá thị trường có thông qua chế phát hành trái phiếu, tín phiếu vay vốn nước để mua nợ xấu phát sinh Ở phương án thứ hai, Chủ tịch VAMC đề nghị Chính phủ trao cho công ty quyền hạn đặc biệt xử lý nợ xấu triệt để việc thu giữ, phát mại, đấu giá khoản nợ/tài sản cho phép VAMC phát hành trái phiếu chuyển đổi, chấp, cầm cố để mua nợ xấu khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt Riêng khoản nợ xấu phát sinh, VAMC mua theo giá thỏa thuận thời điểm mua nợ trả tiền Trang 63 Với phương án thứ 3, trường hợp khó khăn không huy động vốn, không phát hành trái phiếu tín phiếu vay vốn từ tổ chức quốc tế từ năm 2016, Chính phủ cần trao cho VAMC quyền thật đặc biệt để xử lý khối nợ xấu tối thiểu 150.000 tỷ đồng mua, đồng thời cần có hỗ trợ cấp, ngành tham gia hỗ trợ VAMC để nhanh chóng xử lý dứt điểm nợ xấu tổ chức tín dụng Trường hợp đặc biệt chuyển trả tổ chức tín dụng sau năm bán nợ Với định hướng VAMC phủ thời gian tới hy vọng tạo điều kiện thuận lợi cho NH giải triệt để nợ xấu  Chủ động việc thu hồi nợ  Mặt khác, thay dựa vào VAMC DAB ĐTH nên có chiến lược để tự thu hồi nợ hay nói cách khác “tự thân vận động’ Vì bán nợ cho VAMC nói cách thực hiệu dứt điểm Có thể nói, thị trường BĐS năm 2016 dự báo có nhiều rào cản song ấm trước, hội tốt để DAB tăng cường xử lý khoản nợ liên quan BĐS Đồng thời, DAB hỗ trợ doanh nghiệp, công ty kinh doanh BĐS đẩy nhanh trình giải hàng tồn kho BĐS để nhanh chóng trả nợ  Đôn đốc, theo sát trình hoạt động SXKD trả nợ KH nhằm kịp thời xử lý khó khăn, đảm bảo thu hồi khoản vay đáo hạn  Tăng cường kiểm soát tín dụng cách tăng cường rà soát chi nhánh để đánh giá, siết chặt quản lý rủi ro theo KH, theo ngành hàng cách thiết lập hạn mức tín dụng thông qua việc tổ chức Khối quản trị rủi ro đạt chuẩn Basel  Nghiêm túc thận trọng việc trích lập dự phòng rủi ro theo quy định  Trong diễn biến phức tạp kinh tế thị trường từ sau năm 2008 nợ xấu NH gia tăng Tuy nhiên, số NH muốn làm dòng tiền thực phân loại nợ không xác đầy đủ Điều làm làm giảm tính an toàn khoản vay làm tăng nợ xấu Đây trường hợp mà DAB mắc phải Trong trước tình hình nên mạnh tay trích lập dự phòng rủi ro khoản vay BĐS DAB lại theo hướng tăng dự thu, khiến Trang 64 cho doanh thu cao chót vót Đến nhận sai lầm DAB đứng hạch toán đầy đủ để đưa giải pháp xử lý chậm Do đó, yếu tố quan trọng việc kiểm soát rủi ro tín dụng NH  Việc cho vay “đảo nợ” hay giải ngân lòng vòng KH liên minh cách để NH cứu vãn việc giảm tỷ lệ nợ xấu trích lập dự phòng Tuy nhiên điều lại chất quy mô nợ xấu Thay “làm đẹp” sổ sách DAB ĐTH nên phân loại nợ trích lập dự phòng theo Thông tư 02/2013/TTNHNN phân loại nợ, để kịp thời xử lý thu hồi  Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đội ngũ nhân viên  Với NH gặp nhiều khó khăn nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng hàng đầu, đóng vai trò then chốt Vì vậy, NH cần thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực có lực đạo đức, trung thành với NH Đồng thời NH nên tuyển chọn nhân viên chủ lực có kinh nghiệm làm việc trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí tương ứng  “Trên sở đánh giá lực, kinh nghiệm, đạo đức, trách nhiệm đóng góp cho ngành Ngân hàng ông Nguyễn Thanh Tùng 25 năm, Hội đồng Quản trị DAB tin tưởng ông Tùng trở thành nhân tố lãnh đạo lĩnh, dẫn dắt Ngân hàng hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giao, nâng cao giá trị thương hiệu đưa DAB sớm vượt qua giai đoạn khó khăn, giữ vững vị hướng đến phát triển bền vững”- Ông Võ Minh Tuấn cho hay  KẾT LUẬN Từ nhận định kết đạt giai đọan 2013-2015 phân tích diễn biến thị trường năm 2016, thấy, tập trung tái cấu nội bô tăng VĐL, DAB nên kết hợp với Chính phủ tổ chức tài liên quan để giải vấn đề nợ xấu - vấn đề chủ chốt dẫn đến sụt giảm nghiêm trọng hoạt động tín dụng DAB lợi nhuận cổ đông nhiều năm qua, phải bắt kịp với xu hướng tăng trưởng tín dụng thị trường Vì kinh tế nước đà phục hồi phát triển động lực hội chủ thể tham gia hoạt động SXKD, NH kênh kinh tế quan trọng Từ sau Ban lãnh đạo đổi mới, xem “thay máu” cho DAB, hy vọng phục hồi tăng trưởng DAB đạt thời gian không xa Trang 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ernst & Young (2014), “Báo cáo khảo sát ngành ngân hàng thị trường nổi”, download địa chỉ: http://www.vietinbank.vn KPMG (2013), “Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam 2013”, download địa chỉ: http://www.kpmg.com Lê Văn Tề (2007), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Đông Á, Bản cáo bạch NH TMCP Đông Á từ năm 2012-2015 Ngân hàng TMCP Đông Á, Báo cáo tài NH TMCP Đông Á từ năm 20122015 Ngân hàng TMCP Đông Á, Báo cáo thường niên NH TMCP Đông Á từ năm 2012-2015 Nguyễn Minh Kiều (2013), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại đại”, Tái lần thứ 3, NXB Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2014), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Tái lần thứ 2, NXB Lao Động Xã Hội, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mùi (2008), “Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2012), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Tiến (2013), “Vòng quay vốn tín dụng nói hiệu tín dụng.”, download địa https://tailieu.vn Phạm Cao Minh (2014), “Khảo sát ngành ngân hàng năm 2014”, download địa chỉ: https://mbs.com.vn Các trang web khác: http://cafef.vn http://kinhdoanh.vnexpress.net http://luanvan.net.vn http://tinnhanhchungkhoan.vn http://vneconomy.vn http://www.dongabank.com.vn Trang 66 PHỤ LỤC Bảng số liệu gốc tình hình hoạt đông tín dụng ĐTH năm 2012-2015 ĐVT: Triệu đồng DOANH SỐ CHO VAY Cho vay Ngắn hạn _ Dân cư _ Tổ chức kinh tế _ Trả góp Cho vay trung hạn _ Dân cư _ Tổ chức kinh tế _ Trả góp Cho Vay Dài Hạn _ Dân cư _ Tổ chức kinh tế _ Trả góp Tổng cộng DOANH SỐ THU NỢ Cho vay Ngắn hạn _ Dân cư _ Tổ chức kinh tế _ Trả góp Cho vay trung hạn _ Dân cư _ Tổ chức kinh tế _ Trả góp Cho Vay Dài Hạn _ Dân cư _ Tổ chức kinh tế _ Trả góp Tổng cộng Năm 2012 2.232.828 413.454 1.819.374 8.937 1.650 7.049 238 3.733 3.247 486 2.245.498 Năm 2012 2.619.171 416.234 2.202.937 17.470 3.129 14.286 55 38.672 8.143 28.915 1.614 2.675.313 Năm 2013 1.917.662 270.522 1.646.188 953 208.334 74.668 119.583 14.084 0 0 2.125.996 Năm 2013 1.977.852 145.752 1.831.853 247 33.649 2.278 29.825 1.546 88.936 61.436 26.813 686 2.100.436 Năm 2014 1.736.705 198.891 1.536.524 1.290 49.532 2.880 36.463 10.190 0 0 1.786.236 Năm 2014 1.702.434 174.214 1.526.914 1.307 68.657 36.218 25.286 7.153 40.662 1.669 35.839 3.155 1.811.753 Năm 2015 1.233.060 192.222 1.039.605 1.233 35.168 2.800 29.330 3.038 0 0 1.268.228 Năm 2015 1.361.025 160.601 1.197.702 2.722 58.256 28.044 25.954 4.288 26.361 2.311 23.998 52 1.445.642 Trang 67 DƯ NỢ Cho vay Ngắn hạn _ Dân cư _ Tổ chức kinh tế _ Trả góp Cho vay trung hạn _ Dân cư _ Tổ chức kinh tế _ Trả góp Cho Vay Dài Hạn _ Dân cư _ Tổ chức kinh tế _ Trả góp Tổng cộng DOANH SỐ THU LÃI Cho vay Ngắn hạn _ Dân cư _ Tổ chức kinh tế _ Trả góp Cho vay trung hạn _ Dân cư _ Tổ chức kinh tế _ Trả góp Cho Vay Dài Hạn _ Dân cư _ Tổ chức kinh tế _ Trả góp Tổng cộng Năm 2012 876.401 48.563 827.838 79.566 36.224 43.105 237 187.640 96.723 86.903 4.014 1.143.607 Năm 2012 158.384 8.421 149.964 4.760 851 3.880 29 18.118 4.747 12.405 965 181.262 Năm 2013 818.695 173.333 644.656 706 254.276 108.613 132.888 12.775 79.945 16.197 60.421 3.327 1.152.917 Năm 2013 83.793 8.067 75.686 40 13.808 7.042 5.889 877 10.363 2.407 7.250 706 107.964 Năm 2014 855.527 198.010 656.828 689 235.587 75.275 144.501 15.811 39.502 14.528 24.800 173 1.130.616 Năm 2014 39.683 1.723 37.858 102 14.039 3.090 8.585 2.364 4.252 2.265 1.966 21 57.974 Năm 2015 707.563 172.221 534.352 991 212.783 68.091 131.925 12.767 13.141 12.220 802 119 933.487 Năm 2015 38.717 3.126 25.234 57 13.729 1.622 7.229 878 4.007 1.239 947 19 56.453 Trang 68 PHỤ LỤC Bảng số liệu gốc tình hình huy động vốn ĐTH năm 2012-2015 ĐVT: Triệu đồng VỐN HUY ĐỘNG THEO THỜI HẠN Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 Tiền gửi không kỳ hạn 127.011 518.981 214.199 146.533 Tiền gửi có kỳ hạn 12T 915.095 871.145 1.326.867 1.232.644 Tiền gửi có kỳ hạn 12T 242.907 508.536 650.338 264.375 1.285.013 1.898.661 2.191.404 1643552 Tổng cộng VỐN HUY ĐỘNG THEO TÍNH CHẤT NGUỒN HUY ĐỘNG Chỉ tiêu Tiền gửi dân cư 2012 2013 2014 2015 1.116.696 1.656.592 1.967.826 1.414.842 168.317 242.069 223.578 228.710 Tiền gửi TCTD & khác - - - Tiền gửi KBNN - - - 1.285.013 1.898.661 2.191.404 Tiền gửi TCKT Tổng cộng 1.643.552 Trang 69 PHỤ LỤC Kết hoạt động kinh doanh ĐTH năm 2013-2015 ĐVT: Triệu đồng KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 Tổng thu 230.909 161.193 132.208 92.546 Thu từ hoạt động tín dụng 181.262 107.964 57.974 56.453 Thu từ hoàn dư phòng 15.269 10.839 20.965 13.882 Thu từ hoạt động phi tín dụng 34.378 42.390 53.269 22.211 201.582 149.359 123.073 83.690 Chi phí huy động vốn 77.100 98.630 102.235 64.768 Chi phí thuê mặt 6.000 6.000 6.450 6.400 Chi phí lương 3.656 2.670 2.540 2.500 Chi phí hoạt động 3.755 2.134 1.986 1.952 Chi phí dự phòng 98.675 33.957 8.890 7.564 Chi phí khác 12.396 5.968 972 506 Lợi nhuận 29.327 11.834 9.135 8.856 Tổng chi Trang 70 ... VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung phân tích đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Đông Á giai đoạn 2013-2015 Trong đó, hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng thường xuyên NHTM, nguồn... tiêu đánh giá hiệu tín dụng NHTM Đầu tiên, phân tích hoạt động tín dụng NHTM, thấy tiêu Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ, Dư nợ phân tích kỹ, thông qua nhận xét hiệu hoạt động tín dụng quy mô tín. .. mức tín dụng, hạn mức tín dụng dự phòng,…Trong hoạt động cấp tín dụng, cho vay hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn (Nguyễn Thị Mùi, 2008)  Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ: gồm hoạt động

Ngày đăng: 07/03/2017, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w