1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hình thành kĩ năng tư duy cho học sinh lớp 4, lớp 5 thông qua dạy học giải toán

205 214 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ TÙNG HÌNH THÀNH KĨ NĂNG TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2014 Footer Page of 123 Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ TÙNG HÌNH THÀNH KĨ NĂNG TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quốc Chung HÀ NỘI – 2014 Footer Page of 123 Header Page of 123 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án “Hình thành kĩ tư cho học sinh lớp 4, lớp thông qua dạy học giải toán” công trình nghiên cứu riêng tác giả Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác trước Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án Đỗ Tùng Footer Page of 123 Header Page of 123 ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Quốc Chung, người Thầy dẫn tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả luận án xin đặc biệt cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học Thầy giáo, Cô giáo Bộ môn PPDH khoa Toán Tin trường ĐHSP Hà Nội, trình hoàn thiện luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng Sau đại học trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu thủ tục để hoàn thiện luận án Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo em học sinh trường tiểu học ủng hộ, động viên, giúp đỡ cộng tác trình điều tra, đánh giá tổ chức thực nghiệm vấn đề liên quan đến nội dung luận án Tác giả luận án xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, bạn đồng nghiệp gia đình động viên tạo điều kiện tốt suốt thời gian nghiên cứu luận án Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Footer Page of 123 Header Page of 123 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ……………………… ………………9 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2 Tư kĩ tư 15 1.2.1 Tư 15 1.2.2 Kĩ tư 21 1.2.3 Biểu kĩ tư giải toán học sinh tiểu học 29 1.2.4 Đánh giá kĩ tư dạy học giải toán tiểu học 32 1.3 Những để hình thành kĩ tư cho học sinh thông qua dạy học giải toán ……………………………………………………………… 35 1.3.1 Mục tiêu nội dung dạy học môn Toán Tiểu học 35 1.3.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học 38 1.3.3 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 4, lớp 41 1.3.4 Hoạt động dạy học giải toán Tiểu học 44 1.4 Thực trạng hình thành kĩ tư cho học sinh lớp 4, lớp thông qua dạy học giải toán số trường Tiểu học 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KĨ NĂNG TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP , LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN 56 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp……………………… 56 2.2 Một số biện pháp hình thành kĩ tư cho học sinh lớp 4, lớp thông qua dạy học giải toán……………………………………………… 57 2.2.1 Biện pháp Rèn luyện kĩ phân tích đề toán, suy luận nhằm xác định hướng giải tìm cách giải toán 57 2.2.2 Biện pháp Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày lời giải toán 71 2.2.3 Biện pháp Rèn luyện kĩ đánh giá lời giải toán 80 2.2.4 Biện pháp Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm hình thành kĩ tư cho học sinh 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 123 Footer Page of 123 Header Page of 123 iv Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 124 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm sư phạm 124 3.2 Quy trình thực nghiệm sư phạm 124 3.3 Địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm 126 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 132 3.5 Nội dung đánh giá, công cụ đánh giá xử lý số liệu 133 3.5.1 Nội dung đánh giá 133 3.5.2 Công cụ đánh giá 133 3.5.3 Xử lý số liệu 134 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 135 KẾT LUẬN CHƯƠNG 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 Footer Page of 123 Header Page of 123 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Footer Page of 123 Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh KNTD Kĩ tư NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Header Page of 123 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng ………… 128 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng …… 128 Bảng 3.3 Kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng trước TNSP 129 Bảng 3.4 Xếp loại nhóm thực nghiệm đối chứng trước TNSP ……… 130 Bảng 3.5 Danh sách GV tham gia dạy TNSP 131 Bảng 3.6 Danh sách dạy TNSP ………………… 132 Bảng 3.7 Kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng TNSP vòng 137 Bảng 3.8 Kết kiểm tra nhóm TN ĐC sau TNSP vòng 138 Bảng 3.9 Tổng hợp kết kiểm tra nhóm TN ĐC sau TNSP vòng 138 Bảng 3.10 Kết xếp loại sau TNSP vòng 1………………………… 139 Bảng 3.11 Tổng hợp kết kiểm tra nhóm TN ĐC sau TNSP vòng 2… 141 Bảng 3.12 Kết xếp loại sau TNSP vòng 2………………………… 142 Bảng 3.13 So sánh kết TNSP vòng với kết trước TNSP…… 144 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra sau TNSP vòng … ……….………… 139 Biểu đồ 3.2 Kết xếp loại nhóm TN&ĐC sau TNSP vòng 1……… 139 Biểu đồ 3.3 So sánh kết kiểm tra nhóm TN&ĐC sau TNSP vòng 141 Biểu đồ 3.4 Kết xếp loại kiểm tra nhóm TN&ĐC sau TNSP vòng 142 Footer Page of 123 Header Page of 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhu cầu đổi giáo dục bối cảnh Bước sang kỷ XXI, yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng ngày trở thành vấn đề thiết quốc gia, đóng vai trò định phát triển thành công nước xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng cạnh tranh trường quốc tế ngày gay gắt Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức xu hướng toàn cầu hóa trở thành thách thức việc đào tạo nguồn nhân lực quốc gia Nhận thức điều này, nước giới xác định giáo dục nhân tố định phát triển bền vững đất nước Ở Việt Nam, nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng phát triển giáo dục Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Năm 2013, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) thông qua Nghị “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 Tại khoản 2, Điều 28, Chương II Luật giáo dục (2005) rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [53] Như vậy, thấy mục tiêu giáo dục nhà trường không nhằm trang bị kiến thức cho HS (học để biết) mà điều quan trọng dạy cho HS cách học, học để làm, học để chung sống học để sáng tạo [15, 84] Dạy học không dừng lại việc trang bị tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho HS mà phải dạy cho em cách suy nghĩ, cách tư để em tìm cách giải vấn đề gặp phải trình học tập sống Phát triển lực tư cho HS việc làm quan trọng cần thiết Theo R.S Nickerson [17], dạy HS tư làm cho họ có kĩ tư hiệu hơn, có ý thức phê phán, lôgic sáng tạo sâu sắc Cũng theo R.S Nickerson, cần phải rèn luyện HS trở thành người biết tư tốt, vì: Thứ nhất, HS phải trang bị đủ kiến thức để thi đua giành hội học tập, việc làm, thừa nhận trọng đãi giới ngày Nói hơn, người học có điều kiện tốt để thành công Chính câu trả lời có tính thực dụng đòi hỏi việc dạy tư phải cải thiện tốt Thứ hai, tư tốt điều kiện tiên giúp HS trở thành người công dân tốt Khả tư có phê phán công dân giúp họ tạo nên định thông minh vấn đề xã hội Việc dân chủ bàn bạc để giải vấn đề xã hội yêu cầu thành viên có trách nhiệm ý thức sâu sắc để tìm giải pháp thích hợp Footer Page 10 of 123 Header Page 191 of 123 Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Xây dựng quy tắc - GV gọi HS đọc toán ví dụ - Hai HS đọc trước lớp SGK ? Bài toán cho biết ? - Cho biết tổng số 70, hiệu Bài toán yêu cầu ? hai số 10 - Yêu cầu tìm hai số - GV nêu: Vì toán cho ta biết tổng - Học sinh lắng nghe cho ta biết hiệu số , yêu cầu tìm số nên dạng toán gọi toán tìm hai số biết tổng hiệu hai số * Hướng dẫn vẽ sơ đồ toán : - GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng - Yêu cầu HS quan sát nhận xét độ dài - Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn đoạn thẳng biểu diễn số bé so với độ dài so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn đoạn thẳng biểu diễn số lớn - GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng hiệu hai số sơ đồ - Hoàn thành sơ đồ : ? Số lớn Số bé Footer Page 191 of 123 ? 70 10 Header Page 192 of 123 Giải toán theo cách 1: - Yêu cầu HS chia thành nhóm đôi, quan sát kĩ sơ đồ suy nghĩ để trả lời câu hỏi: tổng hai lần số bé bao nhiêu? Số - HS suy nghĩ sau phát biểu ý kiến bé bao nhiêu? - GV: Nếu bớt phần số lớn so với số bé số lớn so với số bé? - GV: Lúc sơ đồ ta lại hai - Nếu bớt phần số lớn số bé đoạn thẳng biểu diễn hai số đoạn thẳng lần số bé, ta lại lần số bé - Phần lớn số lớn so với số bé - Là hiệu hai số gọi gì? - Khi bớt phần số lớn so với số bé - Tổng chúng giảm tổng chúng thay đổi nào? phần số lớn so với số - Tổng bao nhiêu? bé - Tổng hai lần số bé , ta - Tổng là: 70 – 10 = 60 Hai lần số bé 70–10 = 60 có hai lần số bé bao nhiêu? - Hãy tìm số bé? - Số bé : 60:2 = 30 - Hãy tìm số lớn? - Số lớn là: 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40) - Yêu cầu HS trình bày giải - HS làm bảng, lớp làm vào giấy nháp toán - Yêu cầu HS đọc lời giải - Đọc thầm lời giải nêu : toán, sau nêu cách tìm số bé - GV ghi cách tìm số bé lên bảng yêu Số bé = (Tổng − Hiệu) : cầu HS ghi nhớ Footer Page 192 of 123 Header Page 193 of 123 Giải toán theo cách 2: Tương tự - GV nhấn mạnh dạng toán cách tìm hai số biết tổng hiệu - HS nghe, theo dõi hai số HĐ2 Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề trả lời câu - Một HS đọc đề hỏi + Bài toán cho biết gì? + Bài toán cho tuổi bố cộng với tuổi 58 tuổi Tuổi bố tuổi 38 tuổi + Bài toán yêu cầu gì? + Tìm tuổi bố, tuổi con? + Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì + Bài toán thuộc dạng toán tìm em biết? hai số biết tổng hiệu số Vì toán cho biết tuổi bố cộng với tuổi con, cho biết tổng số tuổi người Cho biết tuổi bố tuổi 38 tuổi cho biết hiệu số tuổi hai bố 38, yêu cầu tìm tuổi người - GV yêu cầu HS gạch chân thông tin - Tuổi bố tuổi cộng lại quan trọng 58 Bố 38 tuổi Hỏi bố tuổi, tuổi - Yêu cầu HS tóm tắt toán vào - HS thực Một HS lên trình bày tóm tắt Footer Page 193 of 123 Header Page 194 of 123 Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu lại toán - GV yêu cầu HS giải tập vào vở, gọi - HS làm vào vở, HS lên bảng HS lên bảng chữa làm - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - HS nêu ý kiến bảng - GV nhận xét , ghi điểm - HS đọc đề Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề trả lời câu hỏi + Bài toán cho biết gì? +Tổng số HS trai HS gái 28 em Số HS trai số HS gái em + Bài toán yêu cầu gì? + Tìm số HS trai, số HS gái + Bài toán thuộc dạng toán nào? - Tìm hai số biết tổng hiệu - Yêu cầu HS tóm tắt đề chúng ? - Yêu cầu nhóm 1, nhóm làm theo cách 1, nhóm 2, nhóm làm theo cách - Gọi đại diện nhóm lên trình bày lời giải Trai ? Gái 28e - Hai HS làm bảng, em cách, lớp làm - Gọi đại diện nhóm lại nhận xét - HS thực - Đánh giá, cho điểm - HS thực Bài Cho HS tự làm Bài 4: Yêu cầu HS tự nhẩm nêu số - Số số tìm + Một số cộng với cho kết gì? + Là số + Một số trừ cho kết gì? + Là số Footer Page 194 of 123 Header Page 195 of 123 HĐ3 Củng cố - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính Số bé = (Tổng – Hiệu):2 Số lớn = (Tổng + Hiệu):2 số biết tổng hiệu chúng HĐ4 Dặn dò Dụng ý sư phạm giáo án: Các hoạt động thiết kế nhằm giúp học sinh học cách phân tích, tìm hiểu đề toán, cách tóm tắt đề toán, suy luận để tìm cách giải rèn luyện khả diễn đạt cách trình bày lời để từ hình thành kĩ tư giải toán cho học sinh Tiết 38: LUYỆN TẬP (Trang 48 – SGK Toán 4) I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS nhận dạng toán tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó, củng cố cho HS cách giải dạng Kĩ năng: Biết giải nhanh, xác với dạng toán liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số Thái độ: Giáo dục HS có thái độ học tập tốt, ý thức cẩn thận làm II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK, phiếu học tập Học sinh: SGK, bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Footer Page 195 of 123 Header Page 196 of 123 GV gọi HS trả lời câu hỏi: Nêu cách tìm số bé, số lớn biết tổng hiệu hai số? HS1: Số bé = (tổng – hiệu):2 Số lớn = số bé + hiệu HS2: Số lớn=(tổng + hiệu):2 Số bé = số lớn – hiệu Bài Hoạt động Giới thiệu Hoạt động2 Luyện tập thực hành Hoạt động GV Bài 1/a/b Hoạt động HS - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Cho HS vào bảng phụ - HS thực - Yêu cầu HS cho biết kết - HS lên treo - Gọi HS nhận xét - Các em khác nhận xét - GV nhận xét , chốt kết a) Số lớn = (24 + ) : = 15 Số bé = 15 – = b) Số lớn = (60 + 12) : = 36 Số bé = 36 − 12 = 24 Bài - Gọi HS đọc đề trả lời câu - HS thực hỏi: + Bài toán cho biết gì? Tổng tuổi hai chị em 36 Em chị tuổi + Bài toán hỏi gì? Footer Page 196 of 123 Tuổi chị? Tuổi em Header Page 197 of 123 - GV yêu cầu HS tóm tắt đề - HS làm phiếu học tập tuổi Tuổi chị: Tuổi em: - Bài toán thuộc dạng toán nào? 36 tuổi - Tìm hai số biết tổng hiệu hai số - GV yêu cầu HS nhà hoàn thiện - HS thực lời giải toán Bài - Gọi HS đọc đề trả lời câu - HS đọc đề hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Tổng số sách giáo khoa sách đọc thêm 65 Sách giáo khoa nhiều sách đọc thêm 17 + Bài toán hỏi gì? + Số sách loại - Gạch chân từ quan trọng - HS làm phiếu học tập: đề Một thư viện trường học cho học sinh mượn 65 sách gồm hai loại: Sách giáo khoa sách đọc thêm Số sách giáo khoa nhiều sách đọc thêm 17 Hỏi thư viện cho học sinh mượn loại sách? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Tìm hai số biết tổng hiệu hai số Footer Page 197 of 123 Header Page 198 of 123 - Yêu cầu tóm tắt đề toán: 17 Sách GK 65 quy n Sách đọc thêm - GV yêu cầu HS nhà hoàn thành - HS thực lời giải Bài - Gọi HS đọc đề trả lời câu - HS đọc đề hỏi: + Bài toán cho biết gì? - Tổng số sản phẩm hai phân xưởng 1200 sản phẩm Phân xưởng thứ làm phân xưởng thứ hai 120 sản phẩm + Bài toán hỏi gì? - Số sản phẩm làm phân xưởng - Gạch chân từ quan trọng - HS thực - GV yêu cầu HS nhận dạng - Tìm hai số biết tổng hiệu toán hai số Tóm tắt: - GV yêu cầu tóm tắt đề toán PX 1: 1200 SP PX 2: 120 SP - Hướng dẫn HS giải Phân xưởng thứ làm là: (1200 − 120) : = 540 (sản phẩm) Footer Page 198 of 123 Header Page 199 of 123 Phân xưởng thứ hai làm là: 540 + 120 = 660 (sản phẩm) - GV chấm bài, chốt kết Đáp số : Phân xưởng thứ nhất: 540 sản phẩm Phân xưởng thứ hai: 660 sản phẩm Bài tập: Trung bình cộng hai số 110 Nếu số thứ thêm 140 đơn vị, số thứ hai thêm 40 đơn vị hai số Hãy tìm hai số - Gọi HS đọc đề trả lời câu - HS thực hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Trung bình cộng hai số 110 Hai số số thứ thêm 140, số thứ hai thêm 40 + Bài toán hỏi gì? + Tìm hai số - Biết trung bình cộng hai số 110 - trung bình cộng nhân 2: tổng hai số này? 110 x = 220 - Tóm tắt đề toán sơ đồ đoạn Số thứ nhất: thẳng 140 220 Nếu số thứ thêm 140 đơn vị, số Số thứ hai thứ hai thêm 40 đơn vị hai số 40 - So sánh số thứ số thứ hai số thứ số thứ hai 140 – 40 = 100 (đơn vị) - Dạng toán - Tìm hai số biết tổng hiệu - Nêu lại toán cách ngắn - Tìm hai số biết trung bình cộng gọn Footer Page 199 of 123 hai số 220, số lớn số bé 100 Header Page 200 of 123 - Yêu cầu HS giải toán vào - HS thực để chấm Do trung bình cộng hai số 110, nên tổng hai số là: 110 x = 220 Số lớn số bé: 140 – 40 = 100 Số thứ nhất: (220 - 100): = 60 Số thứ hai: (220 + 100) : = 160 Đáp số: Số thứ nhất: 60; Số thứ hai: 160 - Có thể tìm cách giải khác? - HS thực Củng cố GV nhận xét, học Dặn dò Về nhà hoàn thành tập giao Dụng ý sư phạm giáo án Các hoạt động thiết kế nhằm giúp học sinh hiểu sâu khả giải toán dạng tìm hai số biết tổng hiệu hai số Thông qua dạy học giải toán, học sinh học cách phân tích, tìm hiểu đề toán, cách tóm tắt đề toán, suy luận để tìm cách giải rèn luyện khả diễn đạt cách trình bày lời để từ hình thành kĩ tư giải toán cho học sinh Footer Page 200 of 123 Header Page 201 of 123 Tiết 49: LUYỆN TẬP (Toán 5, trang 50) I Mục tiêu: Qua học, HS cần đạt được: Kiến thức: - Thực phép cộng số thập phân - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng số thập phân - Giải toán với phép cộng số thập phân Kĩ năng: Rèn kĩ đặt tính, tính toán xác cộng hai số thập phân Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập, tích cực phát biểu xây dựng - Giáo dục ý thức tính tự giác cẩn thận tính toán cho học sinh II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ có nội dung 1, 2 Học sinh: Sách giáo khoa, tập, bảng con, giấy nháp III Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh: Nêu cách cộng số TP - Giáo viên nhận xét, sửa chữa Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài : Tính so sánh giá trị - HS nghe a + b b + a : - GV treo bảng phụ kẽ sẵn - HS theo dõi bảng bảng SGK, giới thiệu - HS tính điền vào bảng Footer Page 201 of 123 Header Page 202 of 123 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh cột, nêu giá trị a a 5,7 14,9 0,53 b cột cho HS b 6,24 4,36 3,09 tính giá trị a + b, a+b 5,7 + 6,24=11,94 19,26 3,62 b + a b+a 6,24+5,7=11,94 19,26 3,62 - So sánh giá trị vừa tính - Hai giá trị cột cột - Nhận xét a+b b+a - Phép cộng số TP có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng không thay đổi - Cho HS rút nhận xét, a+b=b+a viết tóm tắt nhận xét Lưu ý: đặt phép toán thẳng cột Bài : a) + 9,46 Thử lại : - Gọi HS lên bảng, lớp 3,8 làm vào + 3,8 9,46 13,26 b) + 45,08 24,97 13,26 Thử lại + 70,05 - Nhận xét, dặn dò c) + 0,07 0,09 0,16 Footer Page 202 of 123 24,97 45,08 70,05 Thử lại : + 0,09 0,07 0,16 Header Page 203 of 123 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề HS thực trả lời câu hỏi + Bài toán cho biết gì? - Hình chữ nhật có chiều rộng 16,34m Chiều dài chiều rộng 8,32m + Bài toán yêu cầu gì? - Tính chu vi hình chữ nhật - GV yêu cầu HS gạch chân Một hình chữ nhật có chiều rộng 16,34m, thông tin quan trọng chiều dài chiều rộng 8,32m Tính chu vi hình chữ nhật - Để tính chu vi hình chữ - Chu vi hình chữ nhật = (dài + rộng) × nhật phải làm nào? - Chiều dài chiều rộng 16,34 + 8,32 = 24, 66 (m) 8,32m nên chiều dài hình chữ nhật? - Gọi HS lên bảng làm bài, - HS làm : lớp giải vào Chiều dài hình chữ nhật : 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật : ( 24,66 + 16,34) × = 82 (m) Đáp số: 82 m - GV kiểm tra số - HS làm - Nhận xét sửa chữa Bài : - Yêu cầu HS đọc đề trả lời câu hỏi + Bài toán cho biết gì? Footer Page 203 of 123 + Tuần lễ đầu bán 314,78m vải Header Page 204 of 123 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tuần lễ sau bán 525,22m vải (Một tuần lễ = ngày) + Bài toán yêu cầu gì? + Trung bình ngày bán mét vải - GV yêu cầu HS gạch chân - HS thực thông tin quan trọng - Bài toán cho chia - Bài toán 1: Tìm số vải cửa hàng bán thành toán đơn nào? hai tuần, - Bài toán 2: Sau tìm số mét vải cửa hành bán sau tuần (14 ngày) tính trung bình ngày cửa hành bán số vải mét - Như vậy, toán ban đầu Số mét vải cửa hàng bán tuần lễ chia thành toán là: đơn biết cách giải - Cho HS thảo luận theo nhóm, sau gọi HS lên 314,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày tuần lễ là: x = 14 (ngày ) bảng trình bày Trung bình mổi ngày cửa hàng bán số - Cả lớp làm vào mét vải : 840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60 m - Nhận xét dặn dò Footer Page 204 of 123 Header Page 205 of 123 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Củng cố- Dặn dò: - Nêu tính chất giao hoán - HS nêu phép cộng - Chuẩn bị sau: Tổng - HS nghe nhiều số thập phân Dụng ý sư phạm giáo án: Các hoạt động thiết kế nhằm giúp học sinh: (1) học phép tính cộng hai số thập phân, tính chất giao hoán phép cộng; (2) học cách phân tích, tìm hiểu đề toán, cách tóm tắt đề toán, suy luận để tìm cách giải rèn luyện khả diễn đạt cách trình bày lời để từ hình thành kĩ tư giải toán cho học sinh Footer Page 205 of 123 ... trạng hình thành kĩ tư cho học sinh lớp 4, lớp thông qua dạy học giải toán số trường Tiểu học 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KĨ NĂNG TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP... Biểu kĩ tư giải toán học sinh tiểu học 29 1.2.4 Đánh giá kĩ tư dạy học giải toán tiểu học 32 1.3 Những để hình thành kĩ tư cho học sinh thông qua dạy học giải toán ……………………………………………………………… 35. .. SINH LỚP , LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN 56 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp……………………… 56 2.2 Một số biện pháp hình thành kĩ tư cho học sinh lớp 4, lớp thông qua dạy học giải toán ……………………………………………

Ngày đăng: 06/03/2017, 03:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w