1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Cao Bá Quát – Lương tâm và khí phách qua thơ chữ Hán

99 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Header Page of 123 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ THÁI HÀ CAO BÁ QUÁT – LƯƠNG TÂM VÀ KHÍ PHÁCH QUA THƠ CHỮ HÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Footer Page of 123 TP HỒ CHÍ MINH – 2003 Header Page of 123 Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CẢM TẠ Chúng chân thành cảm tạ hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo thầy Mai Quốc Liên, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn khoa học Chúng chân thành cảm tạ Ban Giám Hiệu, tập thể thầy, cô khoa Ngữ văn Phòng khoa học công nghệ Sau đại học Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm tạ đóng góp quý báu quý thầy, cô Hội đồng chấm luận án giúp trình hoàn thành luận văn khoa học Chúng xin chân thành cảm tạ quý đồng nghiệp, bạn bè động viên, khích lệ thời gian học tập viết luận văn Xin chân thành cảm ơn tất Footer Page of 123 Header Page of 123 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 11 VẤN ĐỀ VĂN BẢN: 12 CẤU TRÚC LUẬN VĂN: 12 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG I: CON NGƯỜI VÀ THỜI ĐẠI 14 CHƯƠNG II: KHÍ PHÁCH 27 2.1 KHÁT VỌNG TỰ DO: 27 2.2 KHÁT VỌNG CÔNG DANH: 36 2.3 KHÁT VỌNG NHÂN CÁCH LÀM NGƯỜI CHÂN CHÍNH: 41 2.4 KHÁT VỌNG CHỐNG ÁP BỨC, BẤT CÔNG: 51 2.5 KHÁT VỌNG KHỞI NGHĨA ĐỂ THAY ĐỔI MỘT XÃ HỘI TỐT ĐẸP HƠN: 60 CHƯƠNG III: LƯƠNG TÂM 69 3.1 NHỮNG LO ÂU, BUỒN BÃ, CHÁN CHƯỜNG: 69 3.2 TÌNH CẢM: 77 3.2.1 TÌNH CẢM ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH: 77 3.2.2 TÌNH CẢM ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI KHÁC: 81 3.2.3 TÌNH CẢM ĐỐI VỚI QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC: 86 PHẦN KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Footer Page of 123 Header Page of 123 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cao Bá Quát (1809-1855) tác gia lớn văn học trung đại Việt Nam Nghiên cứu ông công việc cần thiết hấp dẫn với người sau Trước nay, qua văn học có nhiều công trình nghiên cứu đời, người thơ văn ông Nó thường tiếp cận chủ yếu góc độ tiểu sử, hành trạng, tư liệu, người nội dung thơ văn Trong toàn vấn đề ấy, ảnh hưởng từ phía thời đại tác động lớn đến tính cách thơ văn Cao Bá Quát, giai đoạn lịch sử có nhiều biến động, chế độ phong kiến Việt Nam đà suy tàn tan rã, nông dân dậy khởi nghĩa khắp nơi; người chỗ dung thân (nhất với người tài) Với khát vọng lớn lao, với tâm hồn rộng lớn, Cao Bá Quát đứng tất để thể rõ khí phách lương tâm kẻ sĩ, người dân nước Tầm vóc ông ngang tầm vũ trụ rộng lớn, lòng ông vằng vặc với non sông Việc tìm hiểu thơ văn ông khó chủ yếu tác phẩm chữ Hán, để hiểu hết ngôn ngữ, cách diễn đạt cho thấu đáo đơn giản Trong trường Cao đẳng, thơ văn Cao Bá Quát phần nội dung giảng dạy Và thời lượng quy định, việc giảng dạy để người nghe hiểu nội dung, ý nghĩa thơ văn Cao Bá Quát, hiểu lòng vị trí ông tiến trình lịch sử văn học nước nhà vấn đề lớn Nếu lặp lại cách máy móc từ giáo trình sách vở, từ hiểu biết hời hợt bên cảm thụ thực Đi làm rõ vấn đề nhằm phục vụ trực tiếp việc giảng dạy mục đích lý việc thực đề tài khí phách lương tâm Cao Bá Quát qua thơ chữ Hán Thực việc vào vùng đất nghệ thuật mênh mông nhiều hứa hẹn nguyện vọng người viết Cái hấp dẫn vấn đề nằm chỗ: chưa khai thác cách cạn kiệt, mà nhiều vùng bỏ ngõ Nó giúp cho người viết có thêm lượng kiến thức Cao Bá Quát để giảng dạy tốt Hơn nữa, tác gia ý để nghiên cứu sâu Việc tìm hiểu vấn đề đem đến nhiều hiểu biết người thơ văn Cao Bá Quát Footer Page of 123 Header Page of 123 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Tiếp thu thành tựu có trước, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Đối tượng nghiên cứu: đối tượng mà đề tài khảo sát toàn thơ văn chữ Hán với tác phẩm phổ biến thông dụng Cao Bá Quát có liên quan đến nội dung lương tâm khí phách ông Bên cạnh đó, so sánh với thơ văn số tác giả khác mà nội dung có liên quan để thấy khác biệt tương đồng tư tưởng, cách thức thể Phạm vi khảo sát, nghiên cứu: đề tài trọng khảo sát vấn đề nội dung thơ văn Cao Bá Quát Cụ thể lương tâm khí phách ông qua thơ chữ Hán Bên cạnh đó, trình làm bật nội dung, người viết có sử dụng số tác phẩm chữ Nôm với mục đích minh họa, mở rộng vấn đề Khí phách Cao Bá Quát nghiên cứu qua nội dung như: khát vọng tự do, khát vọng công danh, khát vọng nhân cách làm người chân chính, khát vọng chống áp bất công, khát vọng khởi nghĩa để thay đổi xã hội tốt đẹp Lương tâm Cao Bá Quát nghiên cứu qua nội dung như: Những lo âu, buồn bã, chán chường; tình cảm với gia đình, với bạn bè, với học trò với nhân dân, với quê hương đất nước Qua góp phần tìm hiểu người, đời thi nghiệp Cao Bá Quát Từ khẳng định thêm, Cao Bá Quát - nhân vật lịch sử kiệt xuất, tài văn học lỗi lạc Dầu người có tầm vóc lớn lao vậy, việc khai thác phần nhỏ, chưa nói hết tất Cao Bá Quát Nó bước khởi đầu, hứa hẹn cho công trình lớn hơn, toàn diện LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Cao Bá Quát tác gia lớn lịch sử văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Con người tài văn chương lẫy lừng người đương thời khâm phục coi thần thánh Cuộc đời Cao Bá Quát kết thúc chết hùng tráng triều Nguyễn xếp ông vào loại nghịch thần Tác phẩm Cao Bá Quát chưa kịp khắc in bị thiêu hủy với án tru di tam tộc ông Đương thời, không dám công khai lưu giữ tác Footer Page of 123 Header Page of 123 phẩm liên quan đến ông Song, tài lòng ông với đất nước, với nhân dân, hậu dân gian chép tay truyền tác phẩm văn chương ông Nhưng lưu truyền bí mật, nhiều thơ, câu đối bị thay tên tác giả dẫn đến khó khăn việc nghiên cứu nghiệp văn chương ông sau Cho đến nay, hàng nghìn thơ, văn ông sưu tầm xác định, công nhận di sản quý báu dân tộc Hơn nữa, ông lãnh tụ khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình nhà Nguyễn thối nát nên có ảnh hưởng lớn với lịch sử phát triển dân tộc Vì thế, có nhiều công trình lớn, nhỏ nghiên cứu đời thơ văn ông Tựu chung lại việc tìm hiểu Cao Bá Quát chia làm ba giai đoạn lớn: 1> Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám - 1945 2> Giai đoạn 1945-1975 3> Giai đoạn 1975 đến Ở giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám, việc nghiên cứu Cao Bá Quát nhiều khó khăn Nhìn chung, thiên truy tìm tiểu sử, cố gắng dựng lại cách đầy đủ đời Cao Bá Quát hạn chế việc nghiên cứu có câu truyện truyền miệng thiếu cứ, tạo nên giai thoại không rõ ràng ông Người viết phổ biến tư liệu Cao Bá Quát Sở Cuồng với "Thảo Trạch anh hùng" - Nam phong số 1963, tháng - 1931 Ông viết dựa vào thư tịch Trường Bác cổ sử sách triều Nguyễn Bên cạnh tài liệu trước "Quốc triều hương khoa", "Đại Nam biên liệt truyện" tựa tập thơ "Cao Bá Quát thi tập" (bằng chữ Hán) Trường Bác cổ vốn vắn tắt xen lẫn nhiều giai thoại với tiểu sử Cuối tháng 11-1934, Nguyễn Tường Phượng diễn thuyết hội Trí Tri Hà Nội đề tài "Một nhân vật tỉnh Bắc Ninh ông Cao Bá Quát", sau đăng Nam Phong số 209 tháng 12-1934 Tài liệu có nhiều tư liệu Tuy tác giả có nhìn lệch lạc đời Cao Bá Quát đánh giá cao nghiệp văn chương ông cho "Những tác phẩm họ Cao trở thành thứ tài liệu quí hóa cho quốc văn" Đến tháng 3-1939, tạp chí Tao Đàn số 2, Phan Khôi "Khái luận văn học chữ Hán nước ta" cho "Duy có Cao Bá Quát, thi lẫn văn đáng ngang hàng với đệ -nhất - lưu - tác - giả Trung Quốc mà không hổ mà thôi" - Một ý kiến có sở Đến 1940, Trúc Khê viết "Cao Bá Quát danh nhân Footer Page of 123 Header Page of 123 truyện ký" (Tân Dân xuất 1940) Một mặt tác giả đánh giá cao thiên tài văn chương Cao Bá Quát, mặt khác lại nặng lời trích đạo đức Cao Bá Quát tự cao tự đại, kiêu căng, ngạo mạn cá nhân mà lên làm loạn Thậm chí thiếu sót chỗ "Việc biến Mỹ Lương việc có thật; mà việc ấy, việc cuồng vọng nhà văn sĩ họ Cao bất đắc chí, việc tư tưởng cách mạng sáng suốt sản sinh " Nhưng Trúc Khê có công việc sưu tầm dịch số tác phẩm Dương Quảng Hàm "Việt Nam văn học sử yếu" đánh giá Cao Bá Quát văn hào có nhiều ý tứ lạ, lời lẽ kiêu kỳ xếp ông vào hàng nhà viết văn nôm kỷ XIX thuộc khuynh hướng tình cảm Và cho rằng: ông bậc có tài lỗi lạc, không trọng dụng Nhìn chung, việc nghiên cứu Cao Bá Quát giai đoạn chủ yếu hướng vào việc truy tìm tiểu sử, bước cụ thể ổn định tư liệu, tác phẩm làm sở cho bước nghiên cứu tiếp sau Việc đánh giá Cao Bá Quát bị nhiễu giai thoại, thiếu phương pháp khoa học biện chứng nên không tránh khỏi chủ quan, võ đoán (một mặt đề cao, mặt hạ thấp) Sang giai đoạn 2: 1945-1975, việc nghiên cứu Cao Bá Quát có bước tiến triển Ở chặng đầu: 1945-1954, tác động trị, xã hội; tình hình học thuật thiếu ổn định nên việc nghiên cứu Cao Bá Quát gì.đáng kể Điểm qua có công trình như: "Văn học sử Việt Nam tiền bán kỷ thứ XIX" (1951) Nguyễn Tường Phượng Bùi Hữu Sủng lại xếp Cao Bá Quát vào khuynh hướng hưởng lạc, so với giai đoạn trước Ở chặng sau : 1954-1975 sinh hoạt học thuật ổn định hơn, việc nghiên cứu giới thiệu Cao Bá Quát quan tâm (đặc biệt phát triển sớm Miền Nam) Ở Miền Nam có nhiều công trình khảo luận, luận đề Cao Bá Quát đời như: + "Luận đề Cao Bá Quát", 1957 Nguyễn Duy Diễn + "Cao Bá Quát, thân thế- văn chương luận đề" 1958 Bằng Phong Nguyễn Duy Diễn + "Khảo luận Cao Bá Quát", 1959 Doãn Quốc Sỹ Việt Tử Footer Page of 123 Header Page of 123 + "Giảng luận Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ", 1959 Lam Giang + "Khảo luận thi văn Cao Bá Quát" 1959 Thuần Phong Bên cạnh văn học sử đáng ý giai đoạn như: + "Việt Nam văn học sử giản ước tân biên" II, 1963 Phạm Thế Ngũ + "Bảng lược đồ văn học Việt Nam", 1967 Thanh Lãng Đồng thời hàng loạt viết Cao Bá Quát tạp chí: Văn hóa nguyệt san, Bách khoa thời đại, Giáo dục phổ thông, Văn học, Nghệ thuật, Sáng tạo với tác giả Nguyễn Đức Tiếu, Hồng Liên Lê Xuân Giáo, Phạm Văn Sơn, Phan Kim, Thái Bạch, Nguyễn Anh, Tương Huyền, Châu Hải Kỳ, Nguyễn Tử Quang Tất xoay quanh phương diện sau: Về phương diện tiểu sử - hành trạng Cao Bá Quát, Các tác giả chủ yếu dựa vào "Cao Bá Quát danh nhân truyện ký" Trúc Khê với xu hướng tiểu sử hóa giai thoại để nghiên cứu Họ chịu ảnh hưởng cách nhìn nhận Cao Bá Quát có từ trước 1945, tách người hành động sáng tác thơ văn thành hai tượng riêng biệt (Phạm Văn Sơn, Bằng Phong, Nguyễn Duy Diễn), từ dẫn đến việc không ý mức đến tính tư tưởng thơ văn Cao Bá Quát, có nhìn phiến diện thơ văn đời ông văn chương, họ trí Cao Bá Quát nhà thơ tài năng, độc đáo (chủ yếu vào khía cạnh ngông nghênh, tài tử) để lúng túng việc xếp Cao Bá Quát vào khuynh hướng như: lý tưởng, yếm thế, hưởng lạc Một số tác giả khác lại tỏ có cách nhìn toàn diện Cao Bá Quát thật lại lắp ghép mảng mảnh vụn Như Phạm Thế Ngũ, với cách tiêp cận tiêu biểu cho hướng nghiên cứu thơ văn Cao Bá Quát thời kỳ có nêu lên vấn đề "Tư tưởng Chu Thần qua di văn chữ Nôm" như: kiêu ngạo cô cùng, trào đời phẫn uất, lãng mạn cao, hành lạc yếm Về đời, tư tưởng hành động Cao Bá Quát, tác giả tập trung vào lý giải, đánh giá đường tính chất hành động chống triều đình Cao Bá Quát Nhìn chung có hai hướng nhận định: Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 Một coi Cao Bá Quát người có tài lỗi lạc đến mức ngông nghênh lại không trọng dụng nên sinh chán nản, bực tức "khởi loạn" (Hà Như Chi, Thái Bạch, Nguyễn Anh ) Hai coi Cao Bá Quát nhà cách mạng, coi dấy binh Mỹ Lương khởi nghĩa (Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Duy Diễn, Doãn Quốc Sỹ, Việt Tử, Lam Giang ) Cả hai cách thiếu quan điểm biện chứng lịch sử mối quan hệ thơ văn với người Cao Bá Quát để nhìn nhận đánh giá Mặc dù hướng thứ hai có ý đến tư tưởng "cách mạng" lý tưởng "Nghiêu Thuấn" Cao Bá Quát lập luận thiếu thuyết phục chưa có hệ thống nhân sinh quan tích cực ông dẫn đến hành động khởi nghĩa ông Xét bản, vấn đề Cao Bá Quát đặt liên tục có tính thời Miền Nam giai đoạn Ở Miền Bắc giai đoạn có bước phát triển việc nghiên cứu giới thiệu Cao Bá Quát Một hướng nghiên cứu mở dựa quan điểm Marxist, khắc phục hướng nghiên cứu phiến diện trước Đó "xác định mối quan hệ vốn chặt chẽ thơ văn đời chìm Cao Bá Quát" để tìm hiểu "tư tưởng thống chi phối trình khác đời ông" Nổi bật hai công trình: + "Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam", quyển, 1960 + Bài "Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ ca Cao Bá Quát", 1961 Nguyễn Huệ Chi Chúng thúc đẩy trình nghiên cứu, xử lý tư liệu thơ văn Cao Bá Quát Bên cạnh loạt viết: + "Một số tài liệu thơ văn Cao Bá Quát", 1963 Tảo Trang + "Cao Bá Quát khởi nghĩa Mỹ Lương, 1963 Chu Thiên + "Cao Bá Quát với khởi nghĩa chống triều Nguyễn" (1854-1856), 1969 Hoa Bằng + "Một vài tìm tòi câu đối tương truyền Cao Bá Quát thơ "Thú Hương Sơn", 1972 Hoa Bằng Footer Page 10 of 123 Header Page 85 of 123 thương ông với người nghèo giản dị mà sâu sắc Qua "Hàn ngâm", nhà thơ kể lại đêm đông buốt giá, nhà thơ không ngủ được, gọi bé giúp việc dậy thắp đèn để ông chữa câu thơ vừa làm Chú bé rét quá, không chịu dậy, nằm rên hư hử, nhà thơ vội vàng trở dậy lấy chiếu đắp thêm cho Về mùa đông rét mướt, nhà giam lạnh lẽo, thấy người tù chăn chiếu, Cao Bá Quát động lòng thương, nhường phần chăn cho người đắp: "Gió quẩn thổi vào gối người mỏi, Hơi bấc lạnh buốt Lấy chiếu bảo người đầy tớ đắp, Chia chăn cho khách mượn ngủ nhờ." (Hàn tức sự) Đó biểu tinh thần đồng cam cộng khổ, tư tưởng thương người thể thương thân chủ nghĩa nhân đạo cao Lịch sử tư tưởng nước phương Đông chứng kiến nhiều lòng cao đẹp, nhiều hoài bão muốn cứu vớt che chở cho người nghèo đói, rét mướt, song Cao Bá Quát thấy nét thắm thiết người trước Đỗ Phủ, nhà thơ lớn đời Đường Trung Quốc, vốn ca ngợi người có lòng nhân đạo cao quý Trong "Mao ốc vi thu phong sở phá ca", ông ước: "Ước tòa nhà rộng muôn nghìn gian, Che thiên hạ cho kẻ sĩ nghèo rạng rỡ tươi vui " Sau Bạch Cư Dị với ước mong tương tự, nói: "Ước áo dài vạn dặm, Trùm lên cho khắp bốn cõi Để người ấm áp ta, Thiên hạ người rét nữa." (Tân chế bố cừu) Tất dừng ước mong Còn Cao Bá Quát lại thể hành động cụ thể, thiết thực, khiến ta kính phục mến yêu xúc động nghẹn ngào! 84 Footer Page 85 of 123 Header Page 86 of 123 Những người đau khổ, tình cảnh lầm than tiếp tục vào thơ ông Như hình ảnh ông già đương thời ông phác họa lên sau lần vào xóm nghèo khổ Ông già phường Phúc Lâm, Hà Nội bị triều Nguyễn áp bốc lột binh dịch phu thuế, lời than thở Cao Bá Quát: "Năm có duyệt binh tuyển lính quan lại riết lùng Nha lại đánh người chặt tre! Năm ngoái mùa, năm hỏng lúa, dân muốn bỏ mà đi, biết nương tựa vào đâu! Nhà bên Đông bị đói nằm dài, nhà phía tây xiêu dạt, người cầm thoi thóp đến một, hai phần mười ! Lấy bù thuế cũ, khó khăn; chi chiếu lệ lại tăng thêm đến chết mất! Năm 55 tuổi, tăng suất; đến năm 60 tuổi, lại tăng suất! " kết luận: chưa có đời mà vua lấy dân quan làm phiền dân đời Cuối ông lão trỏ tường đổ mà nói rằng: "Than ôi! già rồi" (Phúc Lâm lão) Khi dân đói rét vua quan thường tổ chức phát chẩn Cao Bá Quát chứng kiến buổi phát chẩn vô buồn bực Đáng thương cho người xa phải bồng bế đến từ hôm trước để chầu chực Ông tự trách mình: "Tấc lòng thẹn cho xưa " cúi đầu dựa vào góc tường mà chẳng nói (Quan chẩn) Lắm lúc ông tự hỏi: bọn vua quan có biết tình cảnh không? Hay họ giống thằng bé chăn bọ ngựa, lấy dây tơ buộc chằng chịt lên bọ ngựa làm chết khô cành cây! Trách nhiệm vua quan phải thông cảm với nhân dân, phải hiểu nỗi vui buồn người "từ nét mi họ" (Đồng tử mục đường lang) Ở vấn đề ta không nhắc đến Nguyễn Công Trứ ông vốn nhà thơ quan tâm đến người nghèo Ông có nhiều việc làm đem lại lợi ích thiết thực cho họ, cụ thể vấn đề khẩn hoang Ông người dân nghèo huyện Kim Sơn, Tiền Hải biết ơn vị cứu nạn Xét cho quan niệm "ái dân" đạo Khổng mà thực chất quan niệm đạo đức giai cấp thống trị sâu xa vấn đề Nguyễn Công Trứ xuất phát điểm từ lý trí từ tình cảm Cho nên Nguyễn Công Trứ nói đến sống dân nghèo điều trần, văn luận, thơ ca lại vắng bóng Bởi thơ cảm xúc, tình cảm Cho nên biến lý trí thành 85 Footer Page 86 of 123 Header Page 87 of 123 hồn thơ Thực tế có lúc Nguyễn Công Trứ đứng phía triều đình để đánh dẹp khởi nghĩa nông dân cách tàn khốc Còn Cao Bá Quát không thế, ông xuất phát từ xúc động sâu sắc trước cảnh khổ nhục người Từ cảnh đói, cảnh rét, cảnh đợ, ăn xin để cảm thông với niềm tâm Đi qua miếu Mỵ Châu, ông phê phán Trọng Thủy đồng cảm với nỗi oan nàng Mỵ Châu năm xưa Cao Bá Quát lên án, đả kích Ngô Phù Sai mà bênh vực cho Tây Thi - nạn nhân chiến tranh phong kiến Mỗi cảnh đời vào thơ ông cách dung dị, đằm thắm, trữ tình Tất lòng chân thành ông với nhân dân Qua ta thấy Cao Bá Quát người có lòng thương người tha thiết, có ăn tận nghĩa chí tình với người xung quanh Ta thấy ông người thương yêu che chở Điều khiến ông hoàn cảnh lạc quan, tin tưởng xốc tới Lòng thương yêu gia đình, quý trọng bạn bè, thái độ ân cần chăm sóc người hầu hạ hành vi cứu giúp người hoạn nạn đức tính cao đẹp Cao Bá Quát Tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa cao quý nét quán người thơ văn Cao Bá Quát Hình chán ngán, khinh bỉ bọn thống trị bất tài, vô đạo bao nhiêu, ông lại thấy gàn gũi với người bình thường, nhỏ bé xã hội nhiêu "Có thể nói yêu thương chất người Cao Bá Quát Hoài bão nhà thơ xây dựng sở Ông lên án gay gắt chuyên chế nhà Nguyễn sở ấy, cuối cùng, ông cầm đầu khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình sở Cao Bá Quát nhà thơ kế thừa truyền thống nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương." (Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối thê kỷ XVIII- hết kỷ XIX, tr 543) 3.2.3 TÌNH CẢM ĐỐI VỚI QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC: Ta nói rằng: sở để xây dựng nên đức tính tốt đẹp Cao Bá Quát không kể đến quê hương đầm ấm Tổ Quốc oanh liệt Chính quê hương 86 Footer Page 87 of 123 Header Page 88 of 123 sinh ông Tổ Quốc nuôi dưỡng ông thành người Và quê hương, Tổ quốc, ông mang tình cảm sâu nặng nồng nàn Ông cảm thấy gắn bó với quê hương mối dây vô hình không bền chặt Đó tình cảm tế nhị bắt nguồn từ hòa họp thầm kín huyền diệu trái tim người vất vả đời thường có nhỏ nhặt, thô sơ Ở phương diện này, nhiều Cao Bá Quát có gần gũi với ca dao Những hình ảnh điển hình nông thôn đồng Bắc người ta thường thấy ca dao ao rau muống cá mè, gạo đầu làng, chí đám cỏ gấu xanh, điếu thuốc lào đỡ lạnh sớm mùa đông Hình ảnh mang vẻ mộc mạc cảnh vật quê mùa tràn đầy khí vị đất nước quê hương Những "Quy cố trạch", "Khách chí", "Tương đáo cố hương" thiên trữ tình thắm thiết tình quê hương mà xét có văn thơ ngày trước Quê hương ông, làng Phú Thị, huyện Gia Lâm với gạo cao đầu làng, với hồ Ngựa Trời đàng trước, dòng Đức Giang đàng sau, Gò Phượng Chủy bên phải in dấu vết sâu đậm vào ký ức ông, hình ảnh theo sát ông nẻo đường, giai đoạn đời Nhà thơ lúc canh cánh nỗi nhớ quê da diết, nỗi khắc khoải mong Một tiếng sáo vẳng lên sông dậy lên niềm nhớ quê, nhớ day dứt đến giấc mơ: "Nghe quanh gối tiếng Chiêm bao khách tưởng nơi quê nhà" (Văn địch) [37; 31] Tuy nhiên gắn bó với quê hương gắn bó chung chung Qua nhìn tràn đầy sức sống Cao Bá Quát, cảnh trí đất nước lên với thần thái tươi sáng sinh động Nhưng dường riêng quê hương, ông có niềm trìu mến đặc biệt Ông nhớ thắm thiết tên làng, gốc cây, chí ánh trăng thôn làm ông băn khoăn thắc mắc: "Không biết thành Thăng Long đêm trăng sáng nào" Nghe tiếng chim tu hú kêu, ông nghĩ đến mùa vải chín hồng quê nhà: 87 Footer Page 88 of 123 Header Page 89 of 123 "Một tiếng tu hú vang vào rèm, Đánh thức người khách tha hương dậy, nằm rụt đầu gối, Không biết quê nhà phong vận nào? Có lẽ mùa xoài chín vàng mùa vải chín đỏ" (Văn bá lao) [25; 539] Quê hương nhắc nhở ông phải trở sau thời gian xa Và trở để xa lánh xã hội trần tục cách sống nhà đạo; có áo gấm cần làng để khoe khoang với họ hàng làng mạc cách làm thông thường nho sĩ; tâm lý vọng hương hẹp hòi người nông dân công xã thúc giục, mà để thấy lại cảnh thân thuộc với từ thời thơ ấu, để sống tình thương gia đình để sống thương yêu đùm bọc họ hàng xóm giềng Thế đến lúc có dịp nhà, ông lại bồn chồn không Đi đường đến Đông Dư, quê làng không xa mấy, dưng ông thấy bối rối, bước chân tự nhiên ngập ngừng không nhích lên được, phải ngủ lại (Sa hành để Đông Dư, ký mộ lưu túc) Sang khúc sông làm ông nao lòng Ông nói rõ người lái đò quen mừng tủi mà cho thuyền bay, khúc sông rợp mát Sắp đến làng, từ xa nhìn thấy gạo, thấy điếm gạo, hồ Ngựa Trời, nhà thơ lại xúc động Và xúc động ông gặp lại bà mẹ già người quen biết cũ: "Bạn hàng xóm gặp nhau, sửng sốt hỏi thăm dồn dập, Mẹ già trông thấy con, mừng mừng tủi tủi." (Để gia) Bài "Quy cố trạch" tiêu biểu ông, ghi lại cách chân thật sinh động tâm trạng nhà thơ lần thăm lại quê sau nhiều năm xa cách: 88 Footer Page 89 of 123 Header Page 90 of 123 "Chợt thấy nơi quê cũ, Lòng khấp khởi bước mau Xóm chợ người đông đúc, Tre làng xanh màu Ngõ sâu tiếp đường cái, Cổng tre lên tiếng chào " [25; 541] Còn cảm động cho cảnh người làng, người nước tấp nập đón tiếp ông: "Bà đổ tới viếng, Ân cần trò chuyện lâu Cảm tạ lòng bạn cũ, Còn nhớ không bỏ nhau." (Quy cố trạch) [25; 541] Hình ảnh quê hương thơ Cao Bá Quát hình ảnh sống giản dị người thuộc tầng lớp với cảnh quen thuộc xóm chợ, bờ tre, ruộng vườn, bụi cây, ao cá Quê hương tắm gội lại tâm hồn ông, đem đến cho ông mối quan hệ mẻ với sống cần lao, giản dị người nông dân mà trước ông có thông cảm, chưa gần gũi Tình cảm quê hương ông đồng thời tình cảm người nghèo Chính điều làm cho ta hiểu thơ Cao Bá Quát lại nhạy bén niềm vui hoi đời lam lũ họ, nặng trĩu lo buồn trước đau buồn triền miên họ Chắc chắn nghĩa tình quê hương tiếp sức nhiều cho ông, khiến ông vững bước đường mà ông cần Chính lẽ mà Cao Bá Quát có mong muốn sống nơi đồng ruộng, chốn làng quê với tình cảm chân thành: 89 Footer Page 90 of 123 Header Page 91 of 123 "Chỗ cũ phủ đầy cỏ rác, Ruộng vườn cũ mọc đầy gai góc Cây tùng cúc đợi thăm, Líu tíu với việc đời mà thẹn với Đào Uyên Minh Khư khư giữ lấy ước nguyện cũ, Giữ lấy trở thành nào?" (Khách chí) [31; 166; 167] "Được nhàn giữ vụng, Ước nguyện ta chốn huyền hư Từ mang lòng ôm ấp ngọc khuê thao ấn, Càng xa lìa chỗ gò hang." (Tương đáo cố hương) [31; 166; 167] canh cánh lòng: "Tấm lòng ước nguyện cũ, mong từ bỏ, Ngày sau đuổi theo không?" (Tương đáo cố hương) [31; 166; 167] để tự nhận là: "Cư sĩ Mẫn Hiên vốn thần hoa cúc Là thân ngày Bành Trạch trước (Khất bạch cúc hý trình chủ nhân) [31; 166; 167] Cuộc sống nơi đồng ruộng, gần thiên nhiên yên tĩnh lành, quan hệ xã hội phức tạp thỏa mãn quan niệm sống ông, nên ông tỏ thích thú hướng tới Tâm lý muốn sống nơi đồng ruộng tâm lý nhiều nhà thơ, nhà tư tưởng lịch sử Trương Hàn đời Tấn (Trung Quốc) làm quan thấy gió thu lên, nhớ canh rau gỏi cá lô quê, liền bỏ quan Đào Tiềm đời Tấn (Trung Quốc) lúc sức lực dồi cáo quan để vui với cảnh hái cúc trông núi Nam Nguyễn Bỉnh Khiêm đời Mạc lúc triều đình sùng kính, kiên xin ẩn, để "Thu ăn măng trúc, đông ăn giá", 90 Footer Page 91 of 123 Header Page 92 of 123 "Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao" Nhưng động trở lại khác Trương Hàn để tự nhàn hạ, Nguyễn Bỉnh Khiêm chán ngán cảnh tranh giành chém giết lẫn tập đoàn phong kiến, lấy thú điền viên để giữ lương tâm, khí phách; để khuyên giải Còn Cao Bá Quát định lúc trọn nghĩa với đời Do ông có xu hướng tìm nhàn tản, hư tịch khuynh hướng tích cực với đời, phù hợp với tâm lý người (khi già muốn nghỉ ngơi, nhàn tản ) Thực tế chứng minh điều: Cao Bá Quát người tập trung nhiều vẻ đẹp đạo làm người Việt Nam Đối với gia đình thân thương hết mức; quê hương Tổ quốc yêu mến hết lòng; bạn bè hồn nhiên cởi mở; đối người hoạn nạn đùm bọc cưu mang; bọn cường hào hiên ngang, bất khuất; ngoại cảnh xuất với tư người làm chủ Ở tư ông ngời sáng 91 Footer Page 92 of 123 Header Page 93 of 123 PHẦN KẾT LUẬN Điều kiện lịch sử Việt Nam lúc (Nửa đầu kỷ XIX) sinh Cao Bá Quát, Cao Bá Quát góp phần làm rõ tư tưởng tốt đẹp, đức tính kiên cường bất khuất người Việt Nam Trong ông kết tinh anh hùng dân tộc, nhà văn hóa tư tưởng lỗi lạc dân tộc như: Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lý tưởng vào đời tích cực kết hợp với lập trường trị tiến ông khiến ông kế thừa tiếp thu tinh hoa dân tộc, để trở thành nhân vật hào kiệt lịch sử Việt Nam Qua thơ chữ Hán ông hiểu thêm khát vọng, tình cảm, quan niệm mang tính chất đặc thù nhà thơ Trong thực tế đời Cao Bá Quát, khát vọng tự vốn lý tưởng sống ông từ trai trẻ Lý tưởng chi phối toàn sống Cao Bá Quát Nó khiến ông không bi quan, chán nản mà có ý thức tiến vê phía trước với tinh thần vượt lên khó khăn hoàn cảnh Ta bắt gặp tư chủ động, tự tin, tâm hồn phóng khoáng, dễ tiếp thu Cao Bá Quát Vì lẽ đó, Cao Bá Quát hướng đời vào đường công đanh Bởi có công danh giúp ông thực lý tưởng sống Nhưng thực tế, công danh đem lại nhiều nỗi buồn phiền cho ông Hơn nữa, chế độ suy tàn nhà Nguyễn có nghiệp công danh cho nghĩa Để ông từ bỏ công danh (vốn đường tiến thân vào đời) đứng lên khởi nghĩa thay đổi sống xã hội tốt đẹp Cao Bá Quát tâm niệm điều: Làm người phải có nhân cách chân Đó tư đứng tất cách đường hoàng, hiên ngang Cho dù đời ông có nhiều rủi ro ông tự tin, mạnh mẽ không bị hoàn cảnh quật ngã, kể cảnh tù đày Ông mong muốn người có ích cho dân, cho nước sống phải sống cho sạch, thẳng thắn có lĩnh sen, lan Hơn nữa, cách sống giản dị, tự nhiên không phần cứng cỏi Ông coi hạnh phúc đời sống cho dân, cho nước Và thực tế xã hội tác động tới ông, làm nảy nở ông 92 Footer Page 93 of 123 Header Page 94 of 123 khát vọng chống áp bất công Ông lên án tố cáo giai cấp thống trị cách gay gắt Ông ước mong cứu vớt người dân vô tội khỏi áp bức, bất công mà hành động cụ thể khởi nghĩa chống lại triều đình với mục đích xây dựng sống xã hội tốt đẹp Đó xã hội có kỷ cương, trật tự với vua thánh, hiền (cho dù ẩn chứa nhiều hạn chế) Như vậy, với tất điều ta nói rằng, Cao Bá Quát có khí phách hiên ngang, tư hào hùng Song bên cạnh đó, ta bắt gặp Cao Bá Quát với lo âu, buồn bã, chán chường Cao Bá Quát đằm thắm, ngào tình cảm sâu nặng ông với người Đó bên thầm kín, riêng Cao Bá Quát Cái buồn ông chỗ: tài, trí không giai cấp thống trị chấp nhận phát triển Trong ông có dằn vặt, lo lắng học thuật nước nhà, tình trạng tồi tệ văn chương, nhân cách làm người, sống nghèo khó nhân dân Và phải làm để dân sống yên vui, đất nước thái bình Tất lớn so với tâm ông khiến ông nhiều lúc cảm thấy bất lực, cô đơn Không dừng lại đó, ta thấy Cao Bá Quát thứ tình cảm đằm thắm với người thân, với người với quê hương đất nước Đó thứ tình cảm thiêng liêng, ngào tiếp thêm sinh lực để Cao Bá Quát vững bước đường đời Cao Bá Quát đi, hoài bão ông chưa kịp thực để lại cho đương thời nhiều ấn tượng tốt đẹp; cho đời sau gương sáng ngời lòng nhân hậu, sống sạch, đức tính dũng cảm kiên cường Nhiều hệ cách mạng tìm ông lời cổ vũ, niềm tự hào bước đường đấu tranh để giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân khỏi lực áp tàn bạo Ở đầu thời kỳ đại, nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu tìm đến ông, hy vọng ông tiếp sức bước đường cách mạng : 93 Footer Page 94 of 123 Header Page 95 of 123 "Trên hương tâm hồn dậy Say ly rượu cúc trước chung trà" (Đề hậu, Đọc tập thơ Cao Bá Quát - Phan Bội Châu) Còn nhà thơ cách mạng chúng ta, nhà thơ Sóng Hồng thấy tinh thần ông tỏa sáng : "Dấu xưa tìm ? Thương bảy ba chìm nước non Trăng khuyết tròn Tinh thần phản kháng sáng soi" (Đến Gia-các-ta nhớ Cao Chu Thần - Sóng Hồng) Đó thương nhớ người đời dành cho ông! Họ tìm thấy đồng cảm họ người ông, muốn ông tiếp thêm sức mạnh, thêm ý chí nghị lực Ông ngời sáng tinh thần cao quý dân tộc: dám hy sinh thân cho nghĩa lớn, hy sinh hạnh phúc cá nhân cho hạnh phúc to lớn - hạnh phúc nhân dân Đứng lên khởi nghĩa để chống lại triều đình nhà Nguyễn thể tinh thần quật khởi chống áp bất công Cao Bá Quát rộng nhân dân ta chặng đường lịch sử dân tộc 94 Footer Page 95 of 123 Header Page 96 of 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH LÝ LUẬN: Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1984), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận Văn Học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội G.N Pospélôv (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội (dịch) Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ mỹ học đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (dịch) Nguyễn Minh Tấn (chủ biên)(1988), Từ di sản, Nxb Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Lê Trí Viễn (1984), Đặc điểm có tính quy luật lịch sử văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh II SÁCH NGHIÊN CỨU: 11 Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Nxb Mặc Lâm, Sài Gòn (soạn xong 1918, xuất lần 1930, lần hai 1938, lần ba 1970) 12 Hà Như Chi (1956), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 13 Nguyễn Duy Diễn (1957), Luận đề Cao Bá Quát, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 14 Phạm Văn Diêu (1970), Việt Nam văn học giảng bình Nxb Hoành Sơn (in lần 3, có sửa chữa tăng bổ), Sài Gòn 15 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn Học, Hà Nội 95 Footer Page 96 of 123 Header Page 97 of 123 16 Lam Giang (1959), Giảng luận Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ, Tân Việt, Sài Gòn 17 Nhiều tác giả (1997), Văn học cổ cận đại Việt Nam, in lần thứ 4, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1978) Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội in lần 19 Nguyễn Văn Hoàn (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập I UBKHXHVN, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Sa Minh Tạ Thúc Khải (1971), Cao Chu Thần thi tập trích dịch, Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn 21 Vũ Khiêu giới thiệu, nhóm dịch giả (1970) Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, tuyển dịch in lần thứ nhất, Nxb Văn Học Hà Nội (có kèm theo nguyên văn chữ Hán chụp bút tích Cao Bá Quát), in lần thứ hai, NXB Văn học, 1976 (không có chụp bút tích Cao Bá Quát nguyên văn chữ Hán) 22 Vũ Khiêu giới thiệu, nhóm dịch giả (1984) Thơ văn Cao Bá Quát, in lần thứ ba có bổ sung, sửa chữa (có thêm phần thơ Nôm), Nxb Văn học in lần thứ tư, Nxb Văn học, 1997 (in lần đầu in lần thứ tư lấy tên: Thơ chữ Hán Cao Bá Quát) 23 Trúc Khê (1940), Cao Bá Quát danh nhân truyện ký, Nxb Tân dân, Hà Nội (in lần thứ nhất, có xen kèm chữ Hán) in lại Trúc Khê thư xã, Hà Nội, 1952 24 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, tập II, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 25 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Nghiệp (1982), Cao Bá Quát, Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Phạm Thế Ngũ (1969), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập II, Quốc học tùng thư Sài Gòn 28 Thuần Phong (1960), Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ, Nxb Đoàn Văn, Sài Gòn 96 Footer Page 97 of 123 Header Page 98 of 123 29 Doãn Quốc Sỹ - Việt Tử (1959), Khảo luận Cao Bá Quát, nhà in Nam Sơn, Sài Gòn 30 Chu Thiên (1963), Cao Bá Quát khởi nghĩa Mỹ Lương, Thông báo khoa học, tập I - Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Tài Thư (1980) Cao Bá Quát người tư tưởng, Nxb.KHXH, Hà Nội 32 Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử văn học Việt Nam (Văn học viết thời quốc gia phong kiến độc lập - kỷ X - kỷ XIX), Trường ĐHSP TP.HCM, lưu hành nội 33 Lê Trí Viễn (1978), Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam, Lịch sử văn học Việt Nam tập III Văn học viết, Nxb Giáo dục III BÁO CHÍ: 34 Nguyễn Anh (1972), Cao Bá Quát, kẻ bất đắc chí, người loạn hay nhà cách mạng? Tạp chí Văn học, Sài Gòn, tháng 12 35 Hoa Bằng (1969), Cao Bá Quát với khởi nghĩa chống triều Nguyễn (18541856), tạp chí nghiên cứu lịch sử Hà Nội số 121, tháng 36 Hoa Bằng (1972), Một vài tìm tòi câu đối tương truyền Cao Bá Quát thơ "Thú Hương Sơn", tạp chí Văn học, Hà Nội, số 2, tháng 37 Nguyễn Huệ Chi (1962), Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát, tạp chí nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số 38 Xuân Diệu, Cao Bá Quát, tạp chí Tác phẩm mới, Hà Nội, số 11, tháng 1- 2- 1971 39 Lữ Hồ (1958), Bài ca cuồng sĩ, tạp chí Sáng tạo, số 18, tháng 40 Châu Hải Kỳ (1957), Phải Cao Bá Quát tác giả câu đối ? Tạp chí Giáo dục Phổ thông, Sài gòn, số 41 Nguyễn Tường Phượng (1934), Một nhân vật tỉnh Bắc Ninh, ông Cao Bá Quát, tạp chí Nam phong, tập 35, số 209, Décembre 42 Nguyễn Ngọc Quận (1998), Quan niệm Cao Bá Quát văn học, tập san KHXH NV, số 6, Trường ĐH KHXH NV TP.HCM 97 Footer Page 98 of 123 Header Page 99 of 123 43 Nguyễn Ngọc Quận (1999), Tình hình nghiên cứu Cao Bá Quát trước Cách mạng tháng 8, tập san KHXH NV, Chuyên san Văn học, số 9, Trường ĐH KHXH NV TP HCM 44 Nguyễn Ngọc Quận (2001) Tình hình nghiên cứu Cao Bá Quát sau Cách mạng tháng 8-1945, tập san KHXH & NV, Chuyên san Văn học, số 17, Trường ĐH KHXH NV TP HCM 45 Nguyễn Ngọc Quận (2002), Vài nhận xét tập thơ văn Cao Bá Quát, tập san KHXH NV, số 20 46 Claudine Salmon Tạ Trọng Hiệp (1996), Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán "Vùng Hạ Châu", (bản dịch từ tiếng Pháp Nguyễn Văn Kiệm), tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 47 Claudine Salmon Tạ Trọng Hiệp (1997), Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán "Vùng Hạ Châu", (bản dịch từ tiếng Pháp Nguyễn Văn Kiệm)(tiếp theo), tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 48 Nguyên Sa (1957), Cái chết người thi sĩ, tạp chí Sáng tạo, Sài Gòn, số 4, tháng giêng 49 Bùi Duy Tân (1979), Bài thơ Trào triết lý Phật Cao Bá Quát, tạp chí Văn học 50 Chu Thiên (1964), Một thơ nói Cao Bá Quát tử trận, tạp chí Văn học, Hà Nội 51 Mai Trân (1964), Hai thơ Miên Thẩm Cao Bá Quát, tạp chí Văn học, Hà Nội, số 52 Nguyễn Đức Tiếu (1962), Xung quanh chết nhà danh sĩ số I Triều Nguyễn Sự lập chí Cao Bá Quát, tạp chí Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 143, ngày 15-12 53 Tảo Trang (1963), Góp thêm tài liệu năm sinh chỗ Cao Bá Quát, tạp chí Văn học, Hà Nội, số5, tháng 11 98 Footer Page 99 of 123 ... thơ văn Cao Bá Quát "Thơ Chữ Hán Cao Bá Quát" đời - Vũ Khiêu đánh giá cao Cao Bá Quát nhiều phương diện qua lời giới thiệu 40 trang Nó làm sở cho việc nghiên cứu Cao Bá Quát Việc nghiên cứu Cao. .. dung thơ văn Cao Bá Quát Cụ thể lương tâm khí phách ông qua thơ chữ Hán Bên cạnh đó, trình làm bật nội dung, người viết có sử dụng số tác phẩm chữ Nôm với mục đích minh họa, mở rộng vấn đề Khí phách. .. đề tài khác Với đề tài "Cao Bá Quát - lương tâm khí phách qua thơ chữ Hán" , người viết góp phần tìm hiểu nghiên cứu Cao Bá Quát sâu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài thực qua phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 03/03/2017, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w