1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với chuối tiêu hồng tại phú thọ (TT)

27 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CHUỐI TIÊU HỒNG TẠI PHÚ THỌ Ngành: Khoa học trồng Mã số: 62.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2017 Công trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THANH VÂN T.S NGUYỄN VĂN NGHIÊM Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Đại học tại: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên - Thư viện quốc gia DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hán Thị Hồng Ngân, Triệu Tiến Dũng, Đào Thanh Vân (2016), “Kết nghiên cứu xác định mật độ trồng thích hợp cho chuối Tiêu hồng Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 4/2016, tr 39-42 Triệu Tiến Dũng, Đào Thanh Vân (2016), “Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón thích hợp cho chuối Tiêu hồng Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 4/2016, tr 49-53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây chuối (Musa paradisiaca L.) thuộc họ Musaceae, loại ăn ngắn ngày, có nguồn gốc nhiệt đới Chuối có giá trị dinh dưỡng cao, coi loại lý tưởng cho lứa tuổi So với loại trồng khác, toàn sản phẩm chuối tận dụng làm lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, thức ăn cho cá, phơi khô làm chất đốt Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nhiều loại trồng nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới Trong đó, chuối ăn nhiệt đới trồng phổ biến từ hàng ngàn năm nay, có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng hầu khắp vùng nước Phú Thọ tỉnh sản xuất chuối lớn vùng Trung du miền núi phía Bắc với diện tích năm 2014 3.100 ha, suất 22,4 tấn/ha, sản lượng 62,8 nghìn tấn, chiếm 17,3% diện tích, 26,6% sản lượng chuối tỉnh miền núi phía Bắc 24,4% diện tích, 3,3% sản lượng chuối so với nước (Tổng cục thống kê, 2015) Nền đất chủ yếu đất thịt nhẹ đất cát pha có tầng canh tác dày, thành phần giới nhẹ Chính yếu tố thuận lợi hình thành vùng sản xuất chuối tập trung tỉnh Giống chuối trồng chủ yếu nhóm chuối Tiêu nhỡ (Tiêu Đài Loan, Tiêu VN1 064, Tiêu hồng ) Trong giống chuối trồng địa phương, chuối Tiêu hồng có ưu khả chịu hạn tốt, sinh trưởng khỏe, suất cao đạt tiêu chuẩn xuất Tuy nhiên, giống chuối Tiêu khác trồng khắp vùng miền nước, chuối Tiêu hồng cần thâm canh để phát huy tiềm năng suất, cần đảm bảo nhu cầu nước, dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển Bên cạnh đó, chuối có nhiều chủng loại bệnh gây hại vi khuẩn, nấm, virut số sâu hại khác nên dễ dàng bị thoái hóa giống sản xuất biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý Tại Phú Thọ vùng trồng chuối truyền thống Việt Nam, giống chuối Tiêu hồng quan tâm nghiên cứu thời gian gần đây, nhiên nội dung nghiên cứu dừng lại mức độ điều tra khảo sát, thu thập nguồn gen để bảo tồn đánh giá khả chống chịu với số sâu, bệnh hại số xã trồng chuối tỉnh như: Cao Xá, Vĩnh Lại, Bản Nguyên thuộc huyện Lâm Thao, xã Hương Nộn, Hưng Hóa, thuộc huyện Tam Nông Công tác nhân giống biện pháp kỹ thuật canh tác chuối Tiêu hồng gần chưa quan tâm mức Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Nghiêm cs (2010) cho thấy; thực tế sản xuất chuối năm gần vùng trồng chuối nước nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng có bộc lộ tồn sau: Một số diện tích canh tác chuối Tiêuchuối Tiêu hồng bị nhiễm bệnh vàng nguyên nhân sử dụng giống từ vườn bị nhiễm bệnh Về kỹ thuật, chuối trồng lâu đời tỉnh Phú Thọ chưa có quy trình thâm canh hoàn chỉnh, giống chuối Tiêu hồng Các khâu kỹ thuật quan trọng mật độ, chủng loại, tỷ lệ liều lượng phân bón, vật liệu chống đổ, bao buồng quả, cách thức nhận biết phòng trừ loại sâu bệnh hại như: sâu đục thân, sâu gặm vỏ quả, bệnh héo xanh, héo vàng… chưa nghiên cứu cách chuẩn mực, người trồng chuối chủ yếu chăm sóc quản lý vườn theo kinh nghiệm nên hạn chế đến hiệu kinh tế chưa phát huy tối đa tiềm sẵn có Xuất phát từ lý trên, nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân sản xuất chuối nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng, thông qua việc nâng cao suất chuối Tiêu hồng giải pháp khoa học, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật chuối Tiêu hồng tỉnh Phú Thọ” có sở khoa học ý nghĩa thực tiễn sản xuất Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định đánh giá đặc điểm nông sinh học giống chuối Tiêu hồng, làm sở khoa học cho việc phân loại, chọn giống nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng chuối Tiêu hồng Phú Thọ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đóng góp thêm liệu khoa học đặc điểm nông sinh học giống chuối Tiêu hồng trồng Phú Thọ làm tảng cho công tác chọn tạo giống chuối thích hợp vùng sinh thái khác Thông qua kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật, đề tài luận án góp phần bổ sung sở khoa học mối quan hệ trình sinh trưởng, phát triển chuối với yếu tố tác động từ bên nhằm ngày hoàn thiện quy trình thâm canh chuối Tiêu hồng bền vững có hiệu Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu trường nông nghiệp 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật về: mật độ; thời vụ; tổ hợp phân bón; chống đổ; phòng trừ sâu đục thân chuối; bao buồng khuyến cáo có ý nghĩa cho người trồng chuối, góp phần nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích mở rộng diện tích trồng chuối Phú Thọ địa phương có điều kiện sinh thái tương tự Điểm đề tài - Mô tả chi tiết có hệ thống đặc tính thực vật học đặc điểm nông sinh học giống chuối Tiêu hồng trồng điều kiện sinh thái Phú Thọ - Xác định số biện pháp kỹ thuật: thời vụ trồng, mật độ, tổ hợp phân bón, biện pháp chống đổ cây, phòng trừ sâu đục thân sâu gặm vỏ nhằm nâng cao suất chất lượng cho chuối Tiêu hồng trồng Phú Thọ Giới thiệu luận án tổng thể Luận án bao gồm 140 trang, không kể phụ lục, chia làm phần (phần mở đầu: trang, chương 1, tổng quan tài liệu: 46 trang, chương 2, nội dung phương pháp nghiên cứu: 16 trang, chương 3, kết thảo luận: 72 trang, phần kết luận đề nghị: trang Luận án bao gồm 52 bảng biểu, 22 hình 15 ảnh minh hoạ Đề tài luận án tham khảo 66 tài liệu, tài liệu tiếng Việt 32, tài liệu tiếng Anh 35, tài liệu từ internet Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Phú Thọ chuối Tiêu hồng trồng từ lâu với diện tích nhỏ trồng rải rác vườn hộ gia đình Tuy nhiên, với xu hội nhập, cạnh tranh thị trường mặt hàng nông sản nói chung chuối nói riêng suất, chất lượng mẫu mã sản phẩm Cây chuối Tiêu hồng Phú Thọ có nhiều điểm ưu so với số giống chuối Tiêu trồng địa phương như: khả sinh trưởng, phát triển khả chống chịu sâu bệnh hại tốt, suất cao, mẫu mã đẹp, đặc biệt hàm lượng đường cao so với giống chuối Tiêu khác (VN1-064, Tiêu Đài Loan, Tiêu Lùn ), không bị nhão rụng chín vào mùa Hè Mặc dù vậy, trạng sản xuất chuối theo hướng hàng hóa vùng chuối tỉnh thiếu ổn định hàng loạt nguyên nhân khách quan chủ quan đó, thiếu hụt nguồn cung ứng giống tắc có chất lượng đảm bảo, tình trạng sâu bệnh hại có xu hướng gia tăng chưa đồng biện pháp canh tác tổng hợp coi yếu tố hạn chế đặt cho quan nhà khoa học chuyên ngành nghiên cứu có tính ứng dụng cao có vấn đề thâm canh Trong bối cảnh đó, việc tiến hành đề tài khoa học với tiêu đề: "Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật chuối Tiêu hồng Phú Thọ" cần thiết Về mặt khoa học; từ kết nghiên cứu đặc tính nông sinh học chuối Tiêu hồng làm tiền đề cho việc đưa biện pháp kỹ thuật áp dụng như: xác định thời vụ trồng, liều lượng phân bón, bao buồng quả, phòng trừ sâu đục thân sở cho việc nâng cao suất chất lượng chuối Tiêu hồng Phú Thọ Về mặt thực tiễn, kết xác định số biện pháp kỹ thuật quan trọng sản xuất giống chuối Tiêu hồng tỉnh Phú Thọ tảng để xây dựng hoàn thiện quy trình trồng cụ thể địa bàn cụ thể theo hướng hàng hóa với hiệu kinh tế cao, người trồng quan đạo kỹ thuật áp dụng trực tiếp vào thực tiễn sản xuất, góp phần chuyển dịch cấu trồng cấu kinh tế địa phương Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống chuối Tiêu hồng thuộc nhóm chuối Tiêu vừa, Bộ NN&PTNT công nhận giống sản xuất thử năm 2011 Cây sử dụng thí nghiệm đồng ruộng đề tài luận án nhân giống phương pháp nuôi cấy mô, trồng có chiều cao 20 -25 cm với - thật - Cây chuối Tiêu hồng vụ chồi tỉa định kỳ sau thu hoạch vụ Mỗi gốc để lại chồi, chọn chồi to khỏe, đồng không bị sâu bệnh, chiều cao 50 - 60 cm, có đuôi chiên - Các loại phân bón sử dụng: Phân đạm urê (hàm lượng 46% N), phân supe lân Lâm Thao (hàm lượng 16% P2O5), Kaliclorua (hàm lượng 60% K2O), vôi bột, phân chuồng địa phương tự sản xuất - Vật liệu chống đổ: cọc tre có đường kính – 10 cm, dài 2,5 3,0 m, dây nilon chuyên dụng - Thuốc trừ sâu Diaphos 10G (thành phần Diazinon 10%, chất phụ gia 90%), thuốc trừ sâu phổ rộng, có tác dụng tiếp xúc, vị độc, có khả thấm sâu xông Thời gian cách ly 14 ngày - Vật liệu bao buồng: ống PE (poly etylen) mầu xanh dày 0,02 mm, dài 1,4 m, rộng 0,9 m ống PE mầu xanh dày 0,05 mm, dài 1,4 m, rộng 0,9 m 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ - Huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên - Huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 2.1.2.2 Thời gian nghiên cứu: năm 2010 đến năm 2014 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học giống chuối Tiêu hồng (Thực hiện: tháng - 12/2012) - Mô tả đặc điểm thân giống chuối Tiêu hồng - Mô tả đặc điểm giống chuối Tiêu hồng - Mô tả đặc điểm buồng, hoa, chuối Tiêu hồng 2.2.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ - Nghiên cứu xác định mật độ trồng cho giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ (Thực hiện: tháng 2/2010 - 2/2011) Gồm công thức: Công thức Mật độ trồng thí nghiệm Khoảng cách hàng - (m) Công thức 1: 1,8 m x 1,8 m 3086 Công thức 2: 1,8 m x 2,0 m 2778 Công thức 3: 2,0 m x 2,0 m 2500 Công thức 4: 2,0 m x 2,2 m 2273 Công thức 5: 2,2 m x 2,2 m 2066 Công thức 6: 2,5 m x 2,5 m 1600 (cây/ha) 10 - Nghiên cứu thời điểm trồng thích hợp cho giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ (Thực hiện: 2013 - 2014) Gồm công thức: Công thức (T1): 15/2/2013 Công thức (T2): 15/4/2013 Công thức (T3): 15/6/2013 Công thức (T4): 15/8/2013 Công thức5(T5): 15/10/2013 Công thức (T6): 15/12/2013 - Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng tổ hợp phân bón thúc cho chuối Tiêu hồng vụ Phú Thọ (Thực hiện: 2012 - 2013) Gồm công thức: - Thời vụ: T1 (vụ Thu) trồng tháng 8/2012, T2 (vụ Xuân) trồng tháng 2/2013 - Tổ hợp phân bón: P1 (200 g N + 50 g P 2O5 + 400 g K2O / cây/vụ); P2 (220 g N + 55 g P2O5 + 440 g K2O /cây/vụ); P3 (240 g N + 60 g P2O5 + 480 g K2O/cây/vụ); P4 (260 g N + 65 g P2O5 + 520 g K2O/cây/vụ) Công thức 1: T1P1 Công thức 2: T1P2 Công thức 3: T1P3 Công thức 4: T1P4 Công thức 5: T2P1 Công thức 6: T2P2 Công thức 7: T2P3 Công thức 8: T2P4 - Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón cho chuối Tiêu hồng vụ Phú Thọ (Thực hiện: 2/2013 - 2014) Gồm công thức: Công thức 1: 200 g N + 50 g P2O5 + 400 g K2O /cây/vụ (Đ/c) Công thức 2: 220 g N + 55 g P2O5 + 440 g K2O /cây/vụ Công thức 3: 240 g N + 60 g P2O5 + 480 g K2O g/cây/vụ Công thức 4: 260 g N + 65 g P2O5 + 520 g K2O /cây/vụ Ghi : Thí nghiệm thực đất nuôi cấy mô vụ 1, để lại đuôi chiên cho thí nghiệm vụ - Nghiên cứu biện pháp chống đổ cho giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ (Thực hiện: 2/2012 - 2/2014) Gồm công thức: Công thức Để tự nhiên (đối chứng) Công thức Chống đổ cọc tre 13 dân dễ chấp nhận - Thời gian sinh trưởng (ngày): Từ trồng đến trỗ; trỗ xong; thu hoạch (ngày) - Chất lượng + Tỷ lệ phần ăn (%) + Hàm lượng đường tổng số (%): theo phương pháp Bertrand + Hàm lượng axit tổng số (%): theo phương pháp trung hòa + Hàm lượng vitamin C (mg/100g): theo phương pháp Tinman + Độ Brix: đo khúc xạ kế Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại + Bệnh nấm (Sigatoka) C1: Không bị bệnh, C3: - 5% diện tích bị bệnh C5: - 15% diện tích bị bệnh, C7: 16 - 50% diện tích bị bệnh C9: >50% diện tích bị bệnh + Sâu gặm vỏ (Basilepta): Tỷ lệ bị hại (%), Tỷ lệ buồng bị hại (%) + Sâu đục thân (Lismopolites Sordidus): Tỷ lệ bị hại (%) * Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu xử lý thống kê phần mềm Microsoft Exel 2000 Irristat 5.0 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ 3.1.1 Đặc điểm thân giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ Đặc điểm thân giả quan trọng giúp nhận biết phân loại nhóm, giống chuối [43] Kết mô tả đặc điểm thân giả giống chuối Tiêu hồng trình bày bảng 3.1 Chiều cao thân giả trung bình giống chuối Tiêu hồng biến động từ 221,72 ± 9,19 cm, đường kính thân giả trung bình từ 17,87 ± 1,27 cm Khi xuất thân giả có mầu xanh nhạt, thân có sáp mầu sữa, thành thục mầu phớt hồng có kèm theo mảng nâu đen lớn liên tục 3.1.2 Đặc điểm hình thái giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ 14 Đặc điểm có ý nghĩa lớn giống trồng quan tổng hợp dinh dưỡng chủ yếu để nuôi phận khác Cây chuốiđặc điểm liên tục trỗ buồng, thường có kích thước khác không ổn định mặt hình thái Chính thế, theo tiêu chuẩn IBGRI để nghiên cứu đặc điểm hình thái giống chuối người ta đặc biệt quan tâm tới thứ từ xuống, hình thành bắt đầu phân hóa mầm hoa có điểm đặc trưng giống Số liệu bảng 3.2 hình 3.3, 3.4 cho thấy: chuối Tiêu hồng có mầu xanh bóng, gân mầu vàng sáng, phấn, rộng, mọc đối xứng qua gân chính, đứng, uốn cong đầu lá, có gân phụ song song thẳng gốc gân Mặt mặt mầu xanh có lớp sáp màu trắng phiến Chiều dài trung bình từ (174,2 ± 11,5 cm), chiều rộng (78,0 ± 3,0 cm), chiều dài cuống trung bình (32,3 ± 3,9 cm) diện tích (1,06 ± 0,06 m 2) Chu kỳ sống chuối tiêu có khoảng 30,4 ± 2,6 lá/cây 3.1.3 Đặc điểm hoa đực, cụm hoa đực (bi chuối), bắc giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ Cụm hoa đực hình mũi giáo tập tính rụng bắc (cuộn tròn trước rụng để lại sẹo trục buồng) Mặt bắc có mầu tím thậm, mặt có mầu phớt hồng, dấu hiệu rõ ràng sáp bề mặt bắc (Hình 3.6) Hoa đực: bầu nhụy, vòi nhụy, nhị, bao phấn, cánh hoa bao hoa Bao hoa màu kem trắng có sắc tố màu gỉ sắt, cánh hoa tự màu trắng đục, bao phấn có màu xám, nhụy màu vàng, bầu nhụy màu kem có sắc tố đỏ (hình 3.7) Giống chuối Tiêu hồng có bầu nhụy tương đối thẳng, noãn xếp dạng hàng không cân đối ngăn (Hình 3.8) 3.1.4 Đặc điểm hình thái buồng giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ Số liệu bảng 3.4 cho thấy: chuối Tiêu hồng có dạng hình trụ treo theo chiều dọc song song với thân giả Cuống buồng dài khoảng (39,6 ± 2,3cm), đường kính cuống buồng (9,3 ± 1,8 cm), có mầu xanh thậm, cuống phủ lớp lông trắng Trung bình (8,4 ± 1,02 15 nải/buồng) (15,0 ± 0,93 quả/nải), khối lượng trung bình (143,2 ± 3,9 g/quả) Quả lúc non có mầu xanh, chín mầu vàng sáng, cong phía cuống Kết cấu buồng chặt, rụng chín, tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất cao 3.1.6 Đặc điểm thực vật học giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ Để có đánh giá chắn đặc tính nông sinh học qua khẳng định khả thích ứng giống chuối Tiêu hồng, điều kiện sinh thái khác Đề tài tiến hành nghiên cứu, so sánh với giống vùng nguyên sản huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, kết thể bảng 3.6a; 3.6b 3.6c Bảng 3.6a Đặc điểm hình thái màu sắc thân giả, giống chuối Tiêu Giống Tiêu hồng Phú Thọ Tiêu hồng Khoái Châu, Hưng Yên Tiêu Hồng Lý Nhân, Hà Nam Chiều dài (cm) 174,2 ± 11,5 175,1 ± 8,4 185,7 ± 8,8 Chiều rộng (cm) 78,2 ± 3,0 79,1 ± 3,3 82,7 ± 2,9 Tỉ số D/R Đặc điểm màu sắc thân giả 2,2 ± 0,13 Thân màu phớt hồng, có mảng màu đen lớn liên tục 2,2 ± 0,13 2,2 ± 0,10 Thân màu phớt hồng, có mảng màu đen lớn liên tục Thân màu phớt hồng, có mảng màu đen lớn liên tục Đặc điểm Thế đứng, uốn cong đầu lá, gân màu vàng sáng, phấn Thế đứng, uốn cong đầu lá, gân màu vàng sáng, phấn Thế đứng, uốn cong đầu lá, gân màu vàng sáng, phấn 16 Tóm lại: Đặc điểm hình thái, thời gian sinh trưởng suất chuối Tiêu hồng Phú Thọ khác biệt lớn so với chuối Tiêu hồng trồng Hưng Yên nơi nguyên sản Hà Nam Kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu tác giả Ngô Xuân Phong, (2010), Nguyễn Văn Nghiêm, (2010) kết khảo nghiệm số giống chuối phục vụ xuất vùng đồng bắc Bộ Trung du miền núi phía Bắc 3.2 Nghiên cứu xác định mật độ trồng thích hợp cho giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến khả sinh trưởng giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ Số liệu bảng 3.7 cho thấy: Sau trồng tháng, mật độ trồng khác có tác động đến động thái tăng trưởng thân, độ tin cậy 95% Mật độ 3.086 cây/ha (dày nhất), chiều cao thân giả cao (247,2cm), mật độ trồng 2.778 cây/ha, 2.500 cây/ha 2.273 cây/ha, chiều cao thân giả tương đương trung bình (223,6 - 239,6 cm), mật độ trồng 2.066 cây/ha 1.600 cây/ha chiều cao thân giả tương đương đạt thấp công thức khác thí nghiệm Số liệu bảng 3.9 cho thấy: mật độ trồng khác không ảnh hưởng đến thời gian từ trồng đến trỗ buồng Tuy nhiên, mật độ trồng dày thời gian từ trồng đến trỗ dài so với mật độ trồng thưa biến động từ - 18 ngày 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ Số liệu bảng 3.12 cho thấy: Mật độ trồng khác ảnh hưởng đến suất chuối Tiêu hồng Phú Thọ, độ tin cậy 95% Mật độ trồng 1.600 cây/ha suất thấp đạt 32,91 tấn/ha, mật độ trồng 2.066 cây/ha suất đạt 40,65 tấn/ha Các mật độ trồng 2.273 cây/ha, 2778 cây/ha 3.086 cây/ha suất tương đương biến động từ (45,59 - 46,52 tấn/ha), mật độ trồng 2.500 cây/ha suất đạt cao (50,03 tấn/ha) cao công thức khác thí nghiệm từ (3,51 - 17,12 tấn/ha) 17 Bảng 3.12 Ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ Mật độ trồng (cây/ha) Số nải/buồng (nải) Số quả/buồng (quả) 3.086 2.778 2.500 2.273 2.066 1.600 LSD0.05 CV% 8,0c 8,2bc 8,8ab 8,7abc 9,0a 9,0a 0,68 4,4 118,3b 125,0ab 137,7a 135,5a 140,1a 141,6a 15,60 6,4 Khối lượng (gam) 127,3b 130,8ab 144,5a 143,5a 144,8a 145,5a 14,48 5,7 Khối lượng buồng (kg) 15,07b 16,41b 20,01a 19,70a 20,32a 20,57a 2,89 8,5 Năng suất (tấn/ha) 46,52ab 45,59ab 50,03a 44,70ab 40,65b 32,91c 6,33 8,0 Như vậy, mật độ trồng khác có ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển suất giống chuối Tiêu hồng có ý nghĩa độ tin cậy 95% Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Bích Hường, (2010) Nguyễn Văn Nghiêm, (2010) kết luận chuối Tiêu hồng trồng mật độ 2.500 cây/ha, khoảng cách 2,0 x 2,0 m vùng đồng sông Hồng thích hợp cho suất đạt tỷ lệ xuất cao 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng thích hợp cho giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ 3.3.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất chuối Tiêu hồng Phú Thọ Kết bảng 3.20 cho thấy: Khối lượng buồng thời vụ trồng khác có sai khác chắn độ tin cậy 95% Công thức trồng tháng 2, tháng khối lượng buồng tương đương cao thời vụ trồng khác thí nghiệm bình quân đạt (19,7 20,8 kg/buồng), công thức trồng tháng 10 tháng 12 khối lượng buồng bình quân đạt (18,4 -18,7 kg/buồng), công thức trồng tháng khối lượng buồng thấp đạt (14,5 kg/buồng) 18 Bảng 3.20 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ Thời vụ Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 12 LSD0,05 CV% Số nải/buồng (nải) 8,6ab 7,6b 8,0ab 9,0a 8,3ab 8,4ab 1,0 6,5 Số quả/buồng (quả) 134,3ab 109,9c 122,5bc 137,5a 127,2ab 129,0ab 13,37 5,8 Khối lượng (g) Khối lượng buồng (kg) Năng suất (tấn/ha) 144,9ab 131,5c 137,0bc 150,2a 143,2ab 143,8ab 8,33 3,2 19,7a 14,5c 17,0b 20,8a 18,4ab 18,7ab 2,33 7,1 44,7a 33,0c 38,7b 47,3a 41,8ab 42,4ab 5,49 7,3 Các thời vụ trồng khác suất sai khác có ý nghĩa, độ tin cậy 95% Công thức trồng tháng suất cao đạt 47,3 tấn/ha tương đương với công thức trồng tháng 2, tháng 10, tháng 12 Thời vụ trồng tháng suất thấp đạt (33,0 tấn/ha) thấp so với thời vụ trồng tháng cao đạt 47,3 tấn/ha 14,33 tấn/ha 3.3.2 Hiệu kinh tế thời vụ trồng giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ Hiệu kinh tế mục tiêu cuối sản xuất tiêu quan trọng có ý nghĩa định việc đầu tư sản sản xuất Kết tính toán trình bày bảng 3.22 Bảng 3.22 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến hiệu kinh tế chuối Tiêu hồng trồng Phú Thọ Chỉ tiêu Công thức Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 12 Năng suất (tấn/ha) Giá bán (1000 đ/kg) Tổng thu (1000đ) Tổng chi (1000đ) 44,7 33,0 38,7 47,3 41,8 42,4 4.500 4.000 3.000 3.800 2.500 3.000 201.150 132.000 116.100 179.740 104.500 127.200 81.900 81.900 81.900 81.900 81.900 81.900 Tỷ suất Lãi lãi so (1000đ) vốn đầu tư 119.250 50.100 34.200 97.840 22.600 45.300 1,5 0,6 0,4 1,2 0,3 0,6 19 Chi chú: Giá bán chuối xanh vườn trung bình tháng năm 20132014 Kết tính toán trình bày bảng 3.22 cho thấy: Năng suất bình quân tháng 2, tháng 8, tháng 10, tháng 12 tương đương nhau, nhiên giá bán tháng khác lợi nhuận thu chênh lệch lớn Doanh thu lợi nhuận cao thời vụ trồng tháng 201,15 triệu đồng/ha 119,25 triệu đồng/ha, tiếp đến thời vụ trồng tháng 179,74 triệu đồng/ha 97,84 triệu đồng/ha Thời vụ trồng tháng 10 giá bán thấp nên lợi nhuận thu đạt thấp bình quân 22,60 triệu đồng/ha Về tỷ suất lãi so với vốn đầu tư thời điểm bán tháng cao đạt 1,5 lần, tháng đạt 1,2 lần cao so với tháng khác thí nghiệm Do với điều kiện trồng trọt thị trường tiêu thụ Phú Thọ trồng chuối vào thời điểm năm tháng tháng 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng tổ hợp phân bón thúc cho chuối Tiêu hồng vụ Phú Thọ 3.4.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng tổ hợp phân bón thúc đến khả sinh trưởng, phát triển giống chuối Tiêu hồng vụ Phú Thọ Qua bảng 3.25 cho thấy: thời vụ trồng hay tương tác nhân tố không ảnh hưởng chắn đến động thái tăng trưởng thân, giống chuối Tiêu hồng, độ tin cậy 95% Tuy nhiên, tổ hợp phân bón khác có ảnh hưởng chắn đến tăng trưởng thân giống chuối Tiêu hồng, độ tin cậy 95% Công thức số trồng vụ thu với liều lượng phân bón 240 g N + 60 g P2O5 + 480 g K2O chiều cao thân giả đạt cao 230,2 cm, cao công thức khác thí nghiệm từ (2,9 - 14,4 cm), công thức số trồng vụ Xuân bón với liều lượng phân 200g N + 50g P2O5 + 400g K2O chiều cao thân giả thấp đạt 215,8 cm Các công thức số 1, 2, 4, 6, 7, có chiều cao thân giả tương đương biến động từ (218,5 - 227,3 cm) Đường kính thân giả công thức số 3, 4, tương đương bình quân (19,1 - 19,5 cm), công thức 1, 2, 6, đường 20 kính thân giả đạt (17,4 - 19,0 cm), Công thức số đường kính thân giả thấp bình quân đạt 17,1 cm Số công thức số cao đạt 33,5 lá/cây, thấp công thức số bình quân đạt 27,1 lá/cây, công thức khác thí nghiệm có sai khác không chắn độ tin cậy 95% 3.4.2 Ảnh hưởng thời vụ trồng tổ hợp phân bón thúc đến yếu tố cấu thành suất suất chuối Tiêu hồng vụ Phú Thọ Qua bảng 3.28 cho thấy: Thời vụ trồng, tổ hợp phân bón có ảnh hưởng chắn đến suất chuối độ tin cậy 95% Công thức số trồng vụ Thu với liều lượng phân bón (240g N + 60g P2O5 + 480g K2O đạt cao bình quân 47,5 tấn/ha cao công thức khác thí nghiệm từ (2,8 - 14,9 tấn/ha), công thức số trồng vụ Thu bón với liều lượng phân (260 g N + 65 g P2O5 + 520 g K2O bình quân đạt 44,7 tấn/ha Các công thức số 2, 7, suất đạt tương đương biến động trung bình từ (41,7 - 43,8 tấn/ha), công thức số 1, suất tương đương bình quân đạt (39,1 - 40,0 tấn/ha) Công thức trồng vụ Xuân bón với liều lượng phân 200 g N + 50 g P2O5 + 400 g K2O suất đạt thấp 32,7 tấn/ha Tương tác thời vụ trồng tổ hợp phân bón không ảnh hưởng chắn đến khối lượng buồng suất chuối Tiêu hồng độ tin cậy 95% 3.5 Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón thích hợp cho chuối Tiêu hồng vụ Phú Thọ 3.5.1 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến khả sinh trưởng phát triển giống chuối Tiêu hồng vụ Phú Thọ Các liều lượng phân bón khác có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng thân chuối Tiêu hồng vụ Phú Thọ Bảng 3.32 cho thấy: chiều cao thân giả liều lượng phân bón biến động từ (232,4 - 243,6 cm) cao so với đối chứng Công thức bón 240 g N + 60 g P2O5 + 480 g K2O có chiều cao thân giả cao (243,6 cm) cao so với đối chứng 23,3 cm, công thức bón 260 g 21 N + 65 g P2O5 + 520 g K2O chiều cao thân giả đạt 242,6 cm cao so với đối chứng 22,4 cm Công thức bón 220 g N+55 g P 2O5+440 g K2O chiều cao thân giả bình quân 232,4 cm có cao so với đối chứng sai khác ý nghĩa độ tin cậy 95% 3.5.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống chuối Tiêu hồng vụ Phú Thọ Số liệu bảng 3.35 cho thấy: Các liều lượng phân bón khác có sai khác rõ rệt tiêu số nải/buồng, số quả/buồng độ tin cậy 95% Công thức bón 240 g N + 60 g P 2O5 + 480 g K2O số buồng đạt cao (145,4 quả/buồng) cao so với đối chứng 28,6 quả/buồng, công thức số quả/buồng đạt 141,5 quả/buồng cao so với đối chứng 24,7 quả/buồng, công thức bón 220 g N+55g P2O5 + 440 g K2O có số quả/buồng tương đương với đối chứng Các liều lượng phân bón khác suất khác cao so với đối chứng Mức bón công thức (240 g N + 60 g P2O5 + 480 g K2O) suất bình quân 49,50 tấn/ha, cao đối chứng 13,75 tấn/ha, mức bón công thức (260 g N + 65 g P 2O5 + 520 g K2O) đạt 47,81 tấn/ha, cao đối chứng 12,07 tấn/ha, cuối mức bón công thức (220 g N + 55 g P 2O5 + 440 g K2O) đạt 43,94 tấn/ha, cao đối chứng 8,20 tấn/ha 3.5.4 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến hiệu kinh tế chuối Tiêu hồng vụ Phú Thọ Số liệu bảng 3.39 cho thấy: Liều lượng phân bón tăng khoảng từ 220 g N + 55 g P 2O5 + 440 g K2O đến 240 g N + 60 g P 2O5 + 480 g K2O làm tăng suất tăng lãi so với đối chứng Cụ thể, tăng lãi 36,70 - 61,15 triệu đồng/ha, lượng phân bón công thức (240 g N + 60 g P2O5 + 480 g K2O) cho lãi thu cao 61,15 triệu đồng/ha Tuy nhiên, theo tính toán FAO tỉ suất lợi nhuận hệ số VCR phải nông dân có lãi nông dân dễ chấp nhận Do đó, Phú Thọ mức phân bón 220 g N + 55 g P 2O5 + 440 g K2O thích hợp 22 Bảng 3.39 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến hiệu kinh tế chuối Tiêu hồng vụ Phú Thọ Công thức Năng suất (tấn/ha) NS tăng so đối chứng (tấn/ha) A B C D E F G Công thức (đ/c) 35,75 Công thức 43,94 8,2 40,95 4,25 36,70 8,6 Công thức 49,50 13,8 68,80 7,60 61,15 8,0 Công thức 47,81 12,1 60,30 12,73 47,57 3,7 Tăng thu (trđ/ha) Tăng Hệ số Tăng lãi VCR chi (trđ/ha) (trđ/ha) (F/E) Như vậy, với điều kiện Phú Thọ mức độ đầu tư thâm canh thí nghiệm chuối Tiêu hồng vụ liều lượng phân bón thích hợp 220 g N + 55 g P 2O5 + 440 g K2O Ở liều lượng chuối sinh trưởng khoẻ, đạt suất hiệu kinh tế cao, độ lớn tỷ lệ không thua liều lượng phân bón cao 3.6 Nghiên cứu vật liệu chống đổ cho chuối Tiêu hồng Phú Thọ 3.6.1 Ảnh hưởng biện pháp chống đổ đến tỷ lệ đổ suất chuối Tiêu hồng Phú Thọ Kết trình bày bảng 3.40 cho thấy: biện pháp chống cọc tre, cọc tre chằng dây nilon có tác dụng hạn chế đổ cho chuối Tiêu hồng Trong đó, chằng dây ni lông có số bị đổ thấp 15,5%, tiếp đến công thức chống đổ cách chống cọc tre cọc tre 17,8% 22,2% Công thức đối chứng không chống tỉ lệ bị đổ cao (42,2%) hầu hết chuối bị đổ ngã không thu hoạch Biện pháp sử dụng dây nilon cho suất thực thu cao bình quân (36,1 - 42,0 tấn/ha), tiếp đến chống đổ cọc tre chống cọc tre Để tự nhiên, không áp dụng biện pháp kỹ thuật chống đổ suất đạt thấp nhất, năm 2012 đạt 24,8 tấn/ha năm 2013 35,4 tấn/ha 23 3.6.2 Hiệu kinh tế biện pháp chống đổ cho chuối Tiêu hồng Phú Thọ Số liệu bảng 3.41, 3.42 cho thấy: hiệu kinh tế biện pháp chống đổ, chằng chống dây nilon chi phí thấp (6,0 triệu đồng/ha), tỉ lệ đổ giảm đáng kể không thua so với biện pháp chống đổ cọc tre năm 2012 15,5% 2013 2,2% Kết quả, lợi nhuận thu cao vụ chuối năm 2012 50,1 triệu đồng/ha, vụ chuối 2013 tăng lãi 26,9 triệu đồng/ha) Trong đó, chi phí tăng thêm áp dụng biện pháp chống cọc tre cao (chống cọc tre tăng chi 22,7 triệu đồng/ha chống cọc tre 45,5 triệu đồng/ha) nên lãi thu thấp Đối với vụ chuối năm 2013 biện pháp chống cọc tre giảm lãi so với đối chứng 7,8 triệu đồng/ha, chống cọc tre giảm lãi 22,7 triệu đồng/ha 3.7 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu đục thân giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ Kết bảng 3.43 cho thấy: công thức có áp dụng số biện pháp kỹ thuật tổng hợp phòng trừ sâu đục thân chuối số lượng sâu trưởng thành sâu non gây hại thấp khác biệt so với công thức đối chứng không áp dụng Mật độ sâu trưởng thành giảm dần từ (1,2 - 0,2 con/khóm) thấp so với công thức đối chứng từ (0,5 1,0 con/khóm) Tương tự với sâu non, mật độ 1,1 - 0,3 con/khóm so với đối chứng 2,1 con/khóm Mật độ trưởng thành sâu non thấp công thức 3, tiếp đến công thức công thức Kết trình bày bảng 3.44 cho thấy: phạm vi thí nghiệm áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp công thức tỷ lệ bị sâu đục thân gây hại thấp tỉ lệ đổ Tỉ lệ bị hại 8,9%, tỷ lệ công thức đối chứng 33,3% Công thức đối chứng không sử dụng biện pháp phòng trừ có tỉ lệ đổ cao nhất, dẫn đến suất thấp đạt 42,3 tấn/ha Cao công thức suất đạt 44,1 tấn/ha không bị 24 sâu đục thân phá hại Công thức suất trung bình (39,4 42,3 tấn/ha) cao so với đối chứng với tỉ lệ đổ sâu đục thân 2,2 - 6,7% 3.8 Nghiên cứu thời điểm bao vật liệu bao buồng phòng trừ sâu gặm vỏ cho chuối tiêu hồng Phú Thọ 3.8.1 Ảnh hưởng thời điểm bao vật liệu bao buồng đến suất chuối Tiêu hồng Kết bảng 3.45 cho thấy: Vật liệu bao buồng, thời điểm bao, tương tác vật liệu bao thời điểm bao ảnh hưởng trực tiếp đến suất chuối Tiêu hồng độ tin cậy 95% Tuy nhiên, tất công thức bao sớm sau bẻ bi bẻ bi sau 10 ngày có suất cao so với công thức bao muộn sau bẻ bi 20 - 30 ngày Nguyên nhân, thời gian sau trỗ buồng, thời tiết bắt đầu chuyển sang lạnh, bao buồng giúp hạn chế ảnh hưởng nhiệt độ xuống thấp, thúc đẩy phát triển nhanh rút ngắn thời gian thu hoạch Công thức 1, (dùng ống PE dày 0,02 mm, bao buồng sau bẻ bi bao sau bẻ bi 10 ngày), công thức (dùng ống PE dày 0,05 mm bao buồng sau bẻ bi) cho suất tương đương bình quân đạt (46,20 - 47,53 tấn/ha) cao công thức khác thí nghiệm Công thức (dùng ống PE dày 0,02 mm, bao thời điểm sau bẻ bi 30 ngày) công thức 6, 7, (dùng ống PE dày 0,05 mm, bao thời điểm sau bẻ bi 10, 20 ngày) suất tương đương biến động trung bình (42,80 - 45,19 tấn/ha) Công thức dùng ống PE dày 0,05 mm bao sau bẻ bi 30 ngày suất đạt thấp bình quân 40,07 tấn/ha 3.8.2 Ảnh hưởng thời điểm bao vật liệu bao buồng đến mức độ gây hại sâu gặm vỏ chuối Tiêu hồng Phú Thọ Qua bảng 3.46 cho thấy: Cả thời điểm bao vật liệu bao buồng sớm tỷ lệ sâu gặm vỏ gây hại giảm đáng kể so với công thức bao muộn, độ tin cậy 95% Công thức sử dụng ống PE 0,02 mm bao sau bẻ bi có tỉ lệ buồng bị gây hại thấp nhất, 8,89% 7,35%, tiếp đến công thức (dùng 25 túi PE 0,05 mm bao sau bẻ bi) 11,11% 8,51% Các thời điểm bao sau bẻ bi 10 đến 30 ngày loại vật liệu bao tỷ lệ buồng bị hại bị hại dao động từ (13,33 - 48,89%) (11,90 30,40%), tỉ lệ có sai khác ý nghĩa mặt thống kê Nguyên nhân, sâu gặm vỏ xuất trỗ buồng thời điểm bao buồng muộn làm cho sâu gặm vỏ phát sinh, phát triển gây hại Kết nghiên cứu khác với khuyến cáo tác giả Trần Thị Liên, (2010) vùng trồng chuối Đồng sông Hồng bao buồng ống PE mầu xanh nhạt kết hợp với phun thuốc Trebon 10 EC sau trỗ buồng 20 ngày hiệu 3.9 Kết áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật vào sản xuất chuối Tiêu hồng Phú Thọ Số liệu bảng 3.50 cho thấy: Mô hình thực nghiệm việc áp dụng đồng thời biện pháp kỹ thuật như: Sử dụng giống nuôi cấy mô trồng vào vụ Xuân với mật độ 2500 cây/ha, lượng phân bón 240 g N + 60 g P2O5 + 480 g K2O/cây, chống đổ dây ni lông, thường xuyên vệ sinh đồng ruộng kết hợp rắc thuốc Diaphos để trừ sâu đục thân bao buồng túi PE 0,02 mm sau bẻ bi xác định cho kết vượt trội suất hiệu kinh tế so với quy trình sản xuất Năng suất chuối Tiêu hồng tăng từ 29,79 tấn/ha lên 49,56 tấn/ha, đưa lãi ròng tăng từ 17.820.000 đồng/ha lên 122.865.000 đồng tỉ suất lợi nhuận so với vốn đầu tư tăng từ 0,18 lên 0,98 lần Bảng 3.51 Hiệu kinh tế mô hình thực nghiệm (tính cho 01 ha) TT Hạng mục 1.1 1.2 Tổng chi Nguyên vật liệu Công lao động Tổng thu Năng suất (tấn/ha) Lãi Tỷ suất lãi so với vốn đầu tư (lần) Mô hình (Đ/c) 101.340 77.340 24.000 119.160 29,79 17.820 Mô hình (áp dụng BPKT mới) 124.935 97.085 27.850 247.800 49,56 122.865 0,18 0,98 26 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Giống chuối Tiêu hồng trồng Phú Thọ so với giống chuối Tiêu hồng nơi nguyên sản Lý Nhân (Hà Nam) Khoái Châu (Hưng Yên) giữ đặc trưng giống, khả sinh trưởng phát triển tốt, suất, chất lượng cao tương đương đáp ứng tiêu chuẩn xuất tươi 1.2 Trong điều kiện sinh thái vùng thấp tỉnh Phú Thọ, số biện pháp kỹ thuật thích hợp cho giống chuối Tiêu hồng là: - Ở mật độ trồng 2500 cây/ha, sinh trưởng phát triển tốt, số nải, số quả, khối lượng đạt cao Năng suất bình quân đạt 50,03 tấn/ha, cao mật độ trồng khác từ 3,51 đến 17,72 tấn/ha Mức độ nhiễm loại sâu, bệnh hại nhẹ so với mật độ trồng dày - Trồng chuối vào thời vụ năm vụ Đông Xuân (trung tuần tháng 2) vụ Hè Thu (trung tuần tháng 8) cho suất chuối Tiêu hồng đạt cao 44,7 tấn/ha 47,3 tấn/ha - Tổ hợp phân bón thúc 240 g N + 60 g P 2O5 + 480 g K2O cho 1cây/vụ chuối Tiêu hồng trồng từ nuôi cấy mô trồng vụ Đông Xuân Hè Thu đạt suất 43,8 47,5 tấn/ha Đối với chuối vụ 2, tổ hợp phân bón 220g N + 55g P 2O5 + 440g K2O /cây/vụ cho suất 43,94 tấn/ha, tỷ suất lợi nhuận so với vốn đầu tư tăng 8,6 lần - Sử dụng dây nilon để níu giữ đạt hiệu cao phòng chống đổ gẫy cho chuối Tiêu hồng (tỷ lệ đổ 2,2%), suất đạt 42,0 tấn/ha cho lãi bình quân 26,88 - 50,10 triệu đồng/ha - Biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu đục thân chuối cách: Vệ sinh vườn thường xuyên, tiêu hủy tàn dư kết hợp với việc đặt bẫy thân giả chuối vào đầu tháng để bắt trưởng thành rắc thuốc Diaphos 10G vào bẹ lần vụ vào đầu tháng đầu tháng với lượng 3g/cây/lần có hiệu lực phòng trừ sâu đục thân cao 27 - Sử dụng ống PE dày 0,02mm bao buồng sau bẻ bi có tác dụng giảm rõ rệt tác hại sâu gặm vỏ tỷ lệ buồng bị hại 8,89 % , suất cao bình quân đạt 47,3 tấn/ha 1.3 Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp - Sử dụng giống nuôi cấy mô trồng vào vụ Xuân với mật độ 2500 cây/ha, lượng phân bón 240 g N + 60 g P2O5 + 480 g K2O/cây, chống đổ dây ni lông, thường xuyên vệ sinh đồng ruộng kết hợp rắc thuốc Diaphos để trừ sâu đục thân bao buồng túi PE 0,02mm sau bẻ bi cho suất 49,56 tấn/ha hiệu kinh tế cao (đạt lãi ròng 122.865.000 đồng/ha) Đề nghị - Mở rộng diện tích chuối tiêu hồng Phú Thọ vùng phụ cận Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp từ kết nghiên cứu đề tài sản xuất chuối Tiêu hồng Phú Thọ - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung biện pháp kỹ thuật khác như: che tủ ni long, chế độ tưới, chế độ định chồi phòng trừ loại sâu bệnh hại (bệnh đốm (sigatoka), bệnh Panama (héo xanh, héo vàng), bệnh chùn ) Ngoài ra, xác định thời điểm phương pháp thu hai, chế biến, kênh tiêu thụ sản phẩm quả, nhằm hoàn thiện quy trình chuỗi giá trị chuối Tiêu hồng tỉnh Phú Thọ vùng phụ cận ... khoa học với tiêu đề: "Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật chuối Tiêu hồng Phú Thọ" cần thiết 8 Về mặt khoa học; từ kết nghiên cứu đặc tính nông sinh học chuối Tiêu hồng làm... Mô tả đặc điểm buồng, hoa, chuối Tiêu hồng 2.2.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ - Nghiên cứu xác định mật độ trồng cho giống chuối Tiêu hồng Phú Thọ (Thực... dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học giống chuối Tiêu hồng (Thực hiện: tháng - 12/2012) - Mô tả đặc điểm thân giống chuối Tiêu hồng - Mô tả đặc điểm giống chuối Tiêu hồng

Ngày đăng: 03/03/2017, 10:32

Xem thêm: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với chuối tiêu hồng tại phú thọ (TT)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w