Ứng Dụng Thương Mại Điện Tử Vào Ngành Nông Nghiệp

30 975 0
Ứng Dụng Thương Mại Điện Tử Vào Ngành Nông Nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH NHÓM VIOLETJOO8290 Hồ Nguyên Bảo 08190391 Trương Thị Tố La 08190991 Đặng Thị Thùy Liên 08177601 Lê Thanh Thảo Phương 08170351 Phạm Thị Tuyết Minh 08168481 Huỳnh Nguyễn Hạ Vân 08177381 7.Trần Lê Mỹ Tiên 08147301 Trần Mỹ Anh Bùi Kim Ngọc 10 Huỳnh Thị Hồng Thắm 08160271 11 Nguyễn Hoàng Ngọc Thanh 08181061 12 Nguyễn Anh Tuấn 08177231 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại công nghiệp hóa đại hóa nay, Việt Nam việc ứng dụng thương mại điện tử vào ngành nghề hạn chế Chỉ có số ngành có đổi lại lạc hậu Trong đó, số nước phát triển giới biết áp dụng lợi ích thương mại điện tử vào lĩnh vực đời sống, đáp ứng nhu cầu cần thiết, đồng thời tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức… Thế Việt Nam lại không áp dụng thành tựu tiên tiến thương mại điện tử vào ngành nghề hạn chế vào thời điểm Nông nghiệp ngành cần quan tâm Là ngành xuất đứng vị trí thứ giới mà việc thu mua lúa gạo lại gian nan, người muốn mua phải nhọc công trực tiếp đến đại lý có chúng, người bán lại biết thụ động đợi khách hàng đến mua Và biện pháp để giải tình hình trên? Đó lý mà nhóm định chọn đề tài này: “ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI DIỆN TỬ VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP” Việc thiết lập trang wed lúa gạo gây hứng thú với nhóm hứa hẹn bước tiến cho ngành nông nghiệp Việt Nam LỜI CẢM ƠN Lời chúng em xin gửi lời cám ơn đến ban giám hiệu trường ĐH Công nghiệp TPHCM tạo điều kiện cho chúng em học tốt trường Và chúng em xin cảm ơn thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh giúp đỡ chúng em hoàn thành tiểu luận này, đặc biệt thầy Đoàn Ngọc Duy Linh người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tận tình chúng em Bài tiểu luận nhiều thiếu sót tránh khỏi, kết trình làm việc cách nghiêm túc nhóm VIOLETJOO lớp NCKD2A nên chúng em kính mong thầy bỏ qua sai sót dạy thêm để tiểu luận sau chúng em hoàn thành tốt Một lần chúng em xin gửi lời cám ơn hcân thành đến thầy Đoàn Ngọc Duy Linh mong giúp đỡ chúng em nhiều việc học sau CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm TMDT theo nghĩa hẹp Theo định nghĩa diễn đàng đối thoại xuyên Tây đại Dương(1997), TMĐT giao dịch thương mại hàng hóa dịch vụ thực thông qua phương tiện điện tử Theo EITO(1997), TMĐT việc thực gaio dịch kinh doanh có dẫn đàn chuyển giao giá trị, thông qua mạng viễn thông Theo cục thống kê Hoa Kỳ (2000), TMĐT việc hoàn thành giao dịch nào, thông qua mạng máy tính làm trung gian, có bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hóa Như vậy, TMĐT theo nghĩa hẹp hiểu hoạt động thương mại hàng hóa dịch vụ thông qua phương tiện điện tử mạng Internet 1.1.2 Khái niện TMĐT theo nghĩa rộng Tổ chức thương mại Thế giới(WTO), TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo bán hàng, phân phối toán mạng Internet, giao nhận trực tiếp hay giao nhận qua Internet dạng số hóa Liên minh châu Âu(EU) cho TMĐT toàn giao dịch thương mại thông qua mạng viễn thông phương tiện điện tử, bao gồm TMĐT trực tiếp( trao đổi hàng hóa hữu hình) TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng hóa vô hình) Theo tổ chức OECD, TMĐT gồm giao dịch thương mại liên quan đến tổ chức cá nhân dựa việc xử lý truyền kiện số hóa, thông qua mạng mở(internet) mạng đóng thông với mạng mở (AOL) Theo tổ chức Liên hiệp quốc, TMĐT phản ánh theo chiều ngang việc thực toàn hoạt động kinh doanh bao gồm Maketing, bán hàng, phân phối toán htông qua phương tiện điện tử, phản ánh theo chiều dọc bao gồm sở hạ tầng cho phát triển TMĐT, thông điệp, quy tắc đặc thù, ứng dụng Tóm lại, TMĐT theo nghĩa rộng toàn quy trình hoạt động kinh doanh sử dụng phương tiện điện tử công nghệ xử lý thông tin số háo, liên quan đến tổ chức hay cá nhân 1.2 Thực trạng phát triển TMĐt Việt Nam năm gần Theo thống kê Vụ Thương mại điện tử thuộc Bộ Thương mại, cuối năm 2003 số người truy cập Internet Việt Nam khoảng 3,2 triệu người, đến số tăng lên gấp năm tức khoảng 15 triệu người, chiếm tỷ lệ 16% dân số nước Những thống kê cho thấy tín hiệu lạc quan phát triển thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Những mặt hàng bán phổ biến mạng Việt Nam gồm: hàng điện tử, kỹ thuật số, sản phẩm thông tin (sách điện tử, CD, VCD, nhạc ), thiệp, hoa, quà tặng, hàng thủ công mỹ nghệ Các dịch vụ ứng dụng TMĐT nhiều như: du lịch, tư vấn, CNTT, dịch vụ thông tin (thông tin tổng hợp, thông tin chuyên ngành ), giáo dục đào tạo Các doanh nghiệp quan tâm nhiều việc lập website để giới thiệu thông tin, hỗ trợ marketing, bán hàng qua mạng Kết khảo sát cho thấy, phần lớn doanh nghiệp có website xem website kênh tiếp thị bổ sung để quảng bá hình ảnh công ty giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp chưa đầu tư khai thác hết lợi ích thương mại điện tử mang lại cho doanh nghiệp Thậm chí việc đầu tư marketing website để đối tượng khách hàng biết đến chưa doanh nghiệp quan tâm thực hiệu quả, chứng có nhiều website có số lượng người truy cập khiêm tốn sau khai trương nhiều năm, đa số website giới thiệu thông tin, sản phẩm doanh nghiệp Alexa xếp hạng “lớn” (trên 500.000) Nhìn chung, việc phát triển TMĐT Việt Nam mang tính tự phát, chưa định hướng phủ quan chuyên môn nhà nước Do đó, đầu tư cho TMĐT doanh nghiệp phụ thuộc vào tầm nhìn, quan điểm lãnh đạo doanh nghiệp Cũng có nhiều cá nhân, doanh nghiệp thành lập website thương mại điện tử (sàn giao dịch, website phục vụ việc cung cấp thông tin, website rao vặt, siêu thị điện tử ) để giành vị tiên phong, nhiên, tình hình chung website chưa thực marketing tốt phát triển tốt để mang lại lợi nhuận kinh tế đáng kể Theo chuyên gia, điều quan trọng việc phát triển TMĐT Việt Nam xuất phát từ doanh nghiệp Đây lực lượng nòng cốt ứng dụng phát triển TMĐT Để nắm bắt thị trường rộng lớn không biên giới qua mạng Internet, doanh nghiệp phải có chiến lược đầu tư hợp lý Việc đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu TMĐT phải tiến hành nhanh chóng, việc đầu tư cho công nghệ thông tin phải dành nhiều ngân sách có tỷ lệ đầu tư hợp lý hơn… Để TMĐT phát triển, cần nhiều yếu tố thúc đẩy, làm tảng như: sở hạ tầng công nghệ, số người truy cập Internet, chi phí truy cập Internet, nhân lực chuyên môn, kiến thức TMĐT phương diện kinh doanh, chiến lược, nhận thức nhà đầu tư, nhận thức cộng đồng đặc biệt phải có vai trò quản lý, định hướng nhà nước… 1.3 Các loại hình chủ yếu TMĐT Các bên tham gia TMĐT bao gồm quyền ( Government-G), thực thể kinh doanh nhà máy, (consumer-C) Quan hệ đối tác bên biểu bảng sau: Government Business Consumer Government G2G G2B G2C Business B2G B2B B2C Consumer C2G C2B C2C Căn vào tính chất thị trường khách hàng, người ta tách TMĐT thành loại B2B (Business to Business): Các giao dịch thương mại Internet, đối tượng khách hàng doanh nghiệp mua hàng Các quan hệ thương mại nhà máy sản xuất công ty phân phối, công ty sản xuất công ty cung ứng nguyên vật liệu, hai công ty thương mại… thuộc loại hình B2B B2C (Business to Consumer): Các giao dịch thương mại Internet doanh nghiệp khách hàng cá nhân hộ gia đình Loại hình áp dụngcho doanh nghiệp hay tổ chức bán sản phẩm, dịch vụ họ cho khách hàng qua Internet, phục vụ nhu cầu sử dụng cá nhân Chẳng hạn, mua hàng mạng Amazon.com, sách bạn chuyển đến hạn sau bạn đặt tên hàng Internet Các điểm khác biệt hai loại này: Khác biệt khách hàng: Khách hàng giao dịch B2B công ty, tổ chức, khách hàng B2C cá nhân Từ đặc điểm khách hàng, giao dịch B2B phức tạp đòi hỏi tảng kỹ thuật cho giao dịch cao hơng B2C Khác biệt đàm phán, giao dịch: Việc bán hàng cho doanh nghiệp (B2B) phải bao gồm ác yếu tố đàm phán quy cách, đặc tính sản phẩm, giá cả, việc giao nhận hàng toán Bán hàng cho người tiêu dùng(B2C) không thiết bao gồm tất yếu tố Khác biệt giúp nhà bán lẽ dễ dàng việc đưa lên mạng catalog sản phẩm, dịch vụ họ để mở siêu thị trực tuyến lý ứng dụng TMĐT B2B phát triển cho hàng hoá, sản phẩm hoàn chỉnh, đơn giản khâu mô tả tính chất định giá Khác biệt vấn đề tích hợp: Các công ty TMĐT B2C tích hợp hệ thống họ với hệ thống khách hàng Trái lại, công ty giao dịch B2B phải đảm bảo hệ thống họ giao tiếp với nhau, dẫn đến nhu cầu tích hợp hệ thống doanh nghiệp bán hàng doanh nghiệp mua hàng 1.4 Lợi ích hạn chế TMĐT 1.4.1 Lợi ích TMĐT 1.4.1.1Lợi ích tổ chức doanh nghiệp Giảm chi phí: chi phí giấy tờ chi phí chia thông tin , chi phí in ấn….đặc biệt tiết kiệm lớn chi phí quản lý hành chính, tốn nhiều cho việc thuê cửa hàng, mặt bằng, kho, nhân viên…các doanh nghiệp có hể ngồi nhà tìm kiếm khách hàng qua mạng, không cần phải tốn nhiều cho nhiều chuyển xuất ngoại Mô hình kinh doanh mới: mô hình kinh doanh với lợi giá trị cho khách hàng Doanh nghiệp lọi kéo khách hàngthông qua khả đáp ứng nhu cầu khách hàng Doanh nghiệp cải thiện đáng kể hệ thống phân phối nhờ giãm lượng hàng lưu kho độ trễ phân phối hàng Mở rộng thị trường: với chi phí đầu tư nhọ nhiều so với thương mại truyền thống, công ty mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận nhà cung ứng, khách hàng đối tác giới việc mở rộng nhà cung ứng khách hàng cho phép doanh nghiệp mua với giá thấp Mặc khác , thông qua việc giao tiếpthuận tiện qua mạng biện hóa sản phẩm, dịch vụ, mối quan hệ với khách hàng cố thường xuyên Việc kinh doanh mạng sân chơi cho sang tạo, nơi doanh nghiệp áp dụng cho ý tưởng hay nhất, dịch vụ hổ trợ, chiến lược tiếp thị… phần thắng nghiêng doanh nghiệp sang tạo việc thu hút giữ chân khách hàng, mở rông thị trường Cập nhật thông tin với nguồn thông tin khổng lổ internet nhiều cách tiếp nhận thông tin phong phú, doanh nghiệp có hội thuận lợi để nắm bắt cập nhật thông tin, thông tin có liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, giá cả, đối thủ cạnh tranh… Các lợi ích khác: nâng cao uy tính công ty, hình ảnh doanh nghiệp, cải thiện dịch vụ khách hàng, đơn giản hóa chuẩn hóa quy trình giao dịch,tăng linh hoạt giao dịch hoạt động kinh doanh…những lợi ích tất yếu dẫn đến hệ tăng nhanh doanh thu kinh doanh doanh nghiệp 1.4.1.2Lợi ích người tiêu dùng Thông tin phong phú,thuận tiện chất lượng cao Đáp ứng nhu cầu Vượt giới hạn không gian thời gian Giá thấp Giao hàng nhanh với sản phẩm số hóa Đấu giá Cộng đồng mạng 1.4.1.3Lợi ích xã hội Hoạt động trực tuyến: TMĐT động lực kích thích phát triển ngành công gnhệ thông tin ngành công nghiệp liên quan.TMĐT tạo môi trường làm việc mua sắm, giao dịch…từ xa nên góp phần làm giảm việc lại, ô nhiễm, tai nạn… Nâng cao mức sống: nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá, dẫn đến khả mua sắm khách hàng cao hơn, góp phần nâng cao mức sống cho người Lợi ích cho nước nghèo: nước nghèo tiếp cận tốt sản phẩm, dịch vụ… Dịch vụ công cung cấp thuận tiện hơn: TMĐT phát triển tất yếu dịch vụ công y tế, giáo dục phát triển theo Là giống gieo cấy trà vụ Xuân, Hè thu vụ Mùa Thích hợp với chân có độ phì không cao, vàn cao, đất ven biển thuộc Trung du, Đồng Bằng Bắc Thanh Hoá Cấy - dảnh/khóm, mật độ cấy 33 khóm/m2 Nhu cầu phân bón cho ha: - Phân chuồng: - Phân đạm Ure: 200 - 240kg - Phân lân Supe: 300 - 350kg - Phân Kali: 100 – 120kg 1.2 Giống lúa Q5 * Nguồn gốc xuất xứ: Là giống lúa nhập nội từ Trung Quốc, có nơi gọi dòng số Q4 Mộc Tuyền ngắn ngày Được công nhận giống theo Quyết định số 1659 QĐ/BNN-KHCN, ngày 13 tháng năm 1999 *Đặc tính nông sinh học Q5 giống lúa cảm ôn, thời gian sinh trưởng trà Xuân muộn 135 - 140 ngày, trà Mùa sớm 110 - 115 ngày Chiều cao 95 - 100 cm Khả đẻ nhánh khá, phiến cứng, góc hẹp, gọn khóm, trỗ Hạt bầu, vỏ trấu màu vàng sáng Chiều dài hạt trung bình: 5,93 mm Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt 2,28 Trọng lượng 1000 hạt: 25 - 26 gram Chất lượng gạo trung bình Hàm lượng amylose (%): 27,0 Năng suất trung bình: 50 - 55 tạ/ha Năng suất cao đạt 60- 70 tạ/ha Khả chống đổ chịu rét tốt, Chịu chua mặn mức trung bình Là giống nhiễm Rầy nâu Nhiễm vừa bệnh Đạo ôn, bệnh Bạc lá, Nhiễm nhẹ bệnh Khô vằn *Thời vụ gieo trồng yêu cầu kỹ thuật Là giống có khả thích rộng, có khả gieo cấy nhiều vùng sinh tháI khác chân đất vàn, vàn trũng Thường gieo cấy vào trà Xuân muộn Mùa sớm để tăng vụ Cấy - dảnh/ khóm, mật độ cấy 50 - 55 khóm/m2 Nhu cầu phân bón cho ha: - Phân chuồng: - Phân đạm Ure: 180 - 200kg - Phân lân Supe: 350 - 400kg - Phân Kali: 100 - 120kg Làm cỏ, bón phân, tưới nước phòng trừ sâu bệnh kịp thời 1.3 Giống lúa bắc thơm * Nguồn gốc xuất xứ Là giống lúa nhập nội từ Trung Quốc Được công nhận giống theo Quyết định số 1224 QĐ/BNN-KHCN, ngày 21 tháng năm 1998 * Đặc tính nông sinh học: Bắc thơm giống lúa gieo cấy vụ, thời gian sinh trưởng trà Xuân muộn 135 - 140 ngày, trà Mùa sớm 115 – 120 ngày Chiều cao cây: 90 - 95 cm Đẻ nhánh khá, trỗ kéo dài Hạt thon nhỏ, màu vàng sẫm Chiều dài hạt trung bình: 5,86 mm Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt 2,95 Trọng lượng 1000 hạt: 19 – 20 gram Gạo có hương thơm Cơm thơm, mềm Hàm lượng amylose (%): 13,0 Năng suất trung bình: 40 – 45 tạ/ha Năng suất cao đạt: 45 – 50 tạ/ha Khả chống đổ chịu rét trung bình Là giống nhiễm nhẹ đến vừa với Rầy nâu, bệnh Đạo ôn bệnh Khô vằn Nhiễm nặng với bệnh Bạc (trong vụ mùa) * Thời vụ gieo trồng yêu cầu kỹ thuật: Là giống thích hợp đất vàn, vàn thấp Có thể gieo cấy vụ Cấy – dảnh/khóm, mật độ cấy 50 -55 khóm/m2 Nhu cầu phân bón cho ha: - Phân chuồng: - Phân đạm Ure: 150 - 180kg - Phân lân Supe: 300kg - Phân Kali: 100 - 120kg Làm cỏ, bón phân, tưới nước phòng trừ sâu bệnh kịp thời Chú ý phòng trừ sâu đục thân bệnh bạc vụ 1.4 Giống lúa lưỡng quãng 164 * Nguồn gốc xuất xứ: Là giống lúa nhập nội từ Trung Quốc Được công nhận giống theo Quyết định số 1659 QĐ/BNN-KHCN, ngày 13 tháng năm 1999 * Đặc tính nông sinh học Lưỡng Quảng 164 giống lúa ngắn ngày, gieo cấy vụ Xuân vụ Mùa Thời gian sinh trưởng trà Xuân muộn 135 - 140 ngày, trà vụ Mùa 110 - 115 ngày Chiều cao cây: 95 - 100 cm Dạng gọn, loại hình thâm canh, gọn, góc hẹp, dầy màu xanh đậm, đòng cứng đứng Khả để nhánh trung bình, trỗ tập trung, cổ, Dạng to, nhiều hạt Dạng hạt bầu, màu vàng sáng Trọng lượng 1000 hạt: 23 - 24 gram Chiều dài hạt trung bình: 5,94 mm Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt 2,35 Gạo trong, cơm ngon trung bình Hàm lượng amylose (%): 24,0 Năng suất trung bình: 55 - 60 tạ/ha Năng suất cao đạt: 65 - 70 tạ/ha Khả chống rét chống đổ Chịu chua trung bình Là giống chống bệnh Đạo ôn đến trung bình Nhiễm nhẹ đến trung bình với Rầy nâu, bệnh Bạc bệnh Khô vằn Bị khô đầu vụ mùa * Thời vụ gieo trồng yêu cầu kỹ thuật: Là giống thích hợp đất vàn, vàn thấp, thâm canh Có thể gieo cấy vụ Cấy – dảnh/khóm, mật độ cấy 50 -55 khóm/m2 Nhu cầu phân bón cho ha: - Phân chuồng: - 10 - Phân đạm Ure: 200 - 270kg - Phân lân Supe: 400kg - Phân Kali: 80 - 100kg Làm cỏ, bón phân (nhất bón thúc), tưới nước phòng trừ sâu bệnh kịp thời Chú ý phòng trừ bọ trĩ lúa cấy, sâu đục thân, sâu lá, rầy nâu 1.5 Giống lúa kim cương 90 *Nguồn gốc xuất xứ: Là giống lúa nhập nội từ Trung Quốc, gọi KC90 Được công nhận giống theo Quyết định số 1659 QĐ/BNN-KHCN, ngày 13 tháng năm 1999 *Đặc tính nông sinh học: Kim Cương 90 giống lúa có tính cảm ôn, gieo cấy vụ Thời gian sinh trưởng trà Xuân muộn 135 140 ngày, trà vụ Mùa 100 -105 ngày Chiều cao cây: 110 - 115 cm Cứng cây, chịu phèn, chống đổ, đẻ khoẻ Bông dài 25 – 28 cm, nhiều hạt (200 – 240 hạt/bông) • Vỏ hạt sẫm, hạt dài • Chiều dài hạt trung bình: 5,96 mm • Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt là: 2,42 • Trọng lượng 1000 hạt: 23 – 24 gram • Gạo trắng trong, tỷ lệ gạo đạt 70% • Hàm lượng amylose (%): 23,0 • Năng suất trung bình: 50 - 55 tạ/ha Năng suất cao đạt: 65 - 70 tạ/ha • Khả chịu rét chống đổ Kém chịu nóng Chịu chua trung bình • Là giống nhiễm bệnh Đạo ôn Rầy nâu • Nhiễm vừa với bệnh Bạc nhiễm nhẹ bệnh Khô vằn *Thời vụ gieo trồng yêu cầu kỹ thuật: Là giống có khả thích ứng rộng, gieo cấy vụ, nên trồng vụ Xuân muộn, Vụ mùa cho suất thấp dễ bị nhiễm bệnh Bạc lá, Khô vằn Rầy nâu Cấy - dảnh/khóm, mật độ cấy 50 -55 khóm/m2 Nhu cầu phân bón cho ha: • - Phân chuồng: - 10 • - Phân đạm Ure: 240 - 270kg • - Phân lân Supe: 350 - 400kg • - Phân Kali: 100 - 120kg Làm cỏ, bón phân, tưới nước phòng trừ sâu bệnh kịp thời Chú ý phòng trừ bệnh bạc lá, bệnh khô vằn rầy nâu vụ mùa 1.6 Giống lúa hương thơm số * Nguồn gốc xuất xứ: Là giống lúa nhập nội từ Trung Quốc Được công nhận giống theo Quyết định số 123 QĐ/BNN-KHCN, ngày 16 tháng năm 2004 * Đặc tính nông sinh học: Hương thơm số giống lúa thơm ngắn ngày, gieo cấy vụ Thời gian sinh trưởng trà Xuân muộn 130 – 132 ngày, trà vụ Mùa 105 – 110 ngày Chiều cao cây: 95 - 105 cm Dạng gọn, có mùi thơm, đẻ nhánh khá, trỗ tập trung Bông dài 22 – 25 cm, 110 – 120 hạt chắc/bông) Hạt nhỏ, màu vàng sẫm Chiều dài hạt trung bình: 5,32 mm Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt là: 2,75 Trọng lượng 1000 hạt: 24 – 25 gram Gạo trong, mềm Cơm thơm, mềm Hàm lượng amylose (%): 16,5 Năng suất trung bình: 50 - 55 tạ/ha Năng suất cao đạt: 70 - 75 tạ/ha Khả chịu rét tốt chống đổ trung bình Chịu chua trung bình Là giống kháng vừa với bệnh Đạo ôn Nhiễm vừa với bệnh Bạc bệnh Khô vằn * Thời vụ gieo trồng yêu cầu kỹ thuật: Là giống chịu thâm canh, thích hợp với chân đất vàn vàn cao Có thể gieo cấy vụ Cấy – dảnh/khóm, mật độ cấy 50 -55 khóm/m2 Nhu cầu phân bón cho ha: - Phân chuồng: 10 – 13,5 - Phân đạm Ure: 190 - 220kg Phân lân Supe: 400 - 540kg - Phân Kali: 160 - 190kg Làm cỏ, bón phân, tưới nước phòng trừ sâu bệnh kịp thời Chú ý phòng trừ bệnh bạc lá, bệnh khô vằn rầy nâu 1.7 Giống lúa ĐV 108 * Nguồn gốc xuất xứ: Là giống lúa nhập nội từ Trung Quốc, có tên gốc Phong việt Được công nhận giống theo Quyết định số 5218 BNN-KHCN/QĐ ngày 16 / 11/2000 * Đặc tính nông sinh học: ĐV 108 giống cảm ôn, ngắn ngày, thích ứng rộng, gieo cấy vụ Thời gian sinh trưởng trà Đông Xuân 125 - 130 ngày, trà vụ Mùa 105 – 110 ngày Chiều cao cây: 90 - 95 cm Sinh trưởng mạnh, dạng hình đẹp, suất ổn định Hạt bầu, màu vàng sáng Chiều dài hạt trung bình: 6,25 mm Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt là: 2,85 Trọng lượng 1000 hạt: 22 – 23 gram Gạo trong, chất lượng trung bình Năng suất trung bình: 50 - 55 tạ/ha Năng suất cao đạt: 65 - 70 tạ/ha Khả chịu rét, chống đổ, chịu nóng chịu hạn Là giống nhiễm nhẹ với bệnh Đạo ôn bệnh Bạc Nhiễm nhẹ đến vừa với bệnh Khô vằn Rầy nâu * Thời vụ gieo trồng yêu cầu kỹ thuật: Là giống gieo trồng vụ Xuân muộn Mùa sớm Hè thu (vụ Mùa an toàn hơn), thích hợp với chân đất vàn vàn cao, thâm canh Cấy - dảnh/khóm, mật độ cấy 60 - 65 khóm/m2 Nhu cầu phân bón cho ha: - Phân chuồng: - - Phân đạm Ure: 210 - 270kg - Phân lân Supe: 400 - 540kg - Phân Kali: 80 - 108kg Làm cỏ, bón phân, tưới nước phòng trừ sâu bệnh kịp thời Chú ý phòng trừ bệnh khô vằn rầy nâu ……………………………………………………………………………………… 2.Cách thức thực mua hàng toán website Các bước tiến hành: B1: đăng ký thành viên, điền đầy đủ thông tin thân B2: đăng nhập( tên truy cập, mật khẩu) B3: đánh tên mặt hàng mà bạn muốn mua vào ô” tìm kiếm” kèm theo số lượng B4: nhấp chọn sản phẩm B5: bạn phải toán số tiền tương ứng với số lượng mà bạn mua, với hình thức thẻ đa ( ngân hàng Đông Á) B6: Ngân hàng chuyển khoản cho công ty B7: Công ty gọi điện xác nhận thông tin B8: giao hàng cho khách Thuận lợi khó khăn ứng dụng TMĐT vào nông nghiệp 3.1 Thuận lợi Tiết kiệm thời gian Giảm chi phí tìm mua hàng Không bị ép giá 3.2 Khó khăn Tốc độ đường truyền internet chưa phủ rộng khắp tới vùng nông thôn xa xôi Chi phí truy cập cao so với nông dân Sự hiểu biết internet hạn chế với khả tri thức họ internet Không có thời gian để tìm hiểu Sự buôn bán mạng có nhiều rủi ro khiến nông dân không an tâm với đồng tiền họ

Ngày đăng: 03/03/2017, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4 Giống lúa lưỡng quãng 164

  • 1.6 Giống lúa hương thơm số 1

  • Làm cỏ, bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh kịp thời. Chú ý phòng trừ bệnh bạc lá, bệnh khô vằn và rầy nâu

  • 1.7 Giống lúa ĐV 108

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan